Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
THẢO LUẬN NHÓM *** •Các vấn đề môi trường •Hậu ô nhiễm môi trường •Nguồn gây ô nhiễm môi trường •Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường •Giải pháp Các vấn đề mơi trường •Thiếu nước nhiễm nước •Ơ nhiễm khơng khí •Xói mịn đất •Rừng bị khai thác q mức •Suy giảm đa dạng sinh học •Ơ nhiễm biển đại dương •Mưa axit, suy giảm tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, … Hậu vấn đề mơi trường • Ảnh hưởng đến sức khỏe người • Ảnh hưởng đến sống lồi sinh vật • Giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng, kiến trúc • … Nguồn gây vấn đề mơi trường • Khói thải từ ống khói nhà máy cơng nghiệp, phương tiện giao thơng • Chất thải từ cống nhà máy cơng nghiệp, từ khu dân cư • Rác thải từ khu dân cư • Tiếng ồn phương tiện giao thơng cơng cộng • … Con người nguồn gốc gây nên vấn đề mơi trường Tại người lại gây vấn đề môi trường??? Ngun nhân vấn đề mơi trường • Do ý thức đạo đức giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường • Do chạy theo lợi ích kinh tế cơng cụ tác động đến lợi ích – chi phí • Cơ chế khuyến khích cách thức rẻ để loại bỏ chất thải • Vấn đề quyền tài sản Không phân định rõ ràng với phần lớn nguồn lực môi trường Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Khái niệm kinh tế môi trường - Là môn khoa học - Ứng dụng lý thuyết kỹ thuật phân tích kinh tế - Lý giải giải vấn đề môi trường - Nhằm đảm bảo tối đa hóa hiệu kinh tế xã hội điều kiện ràng buộc hệ môi trường Vấn đề cốt lõi kinh tế mơi trường • Đánh giá tầm quan trọng mặt kinh tế biến đổi mơi trường • Tìm hiểu ngun nhân kinh tế biến đổi mơi trường • Đề xuất giải pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt đảo ngược biến đổi tác động tiêu cực tới mơi trường NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Trường đại học Ngoại Thương Bài mở đầu: Giới thiệu môn học kinh tế môi trường Chương 1: Môi trường phát triển Chương 2: Kinh tế học chất lượng mơi trường Chương 3: Phân tích Chi phí – Lợi ích Chương 4: Đánh giá kinh tế tác động môi trường Chương 5: Quản lý môi trường • Kinh tế quản lý mơi trường NXB thống kê, 2003, trường đại học kinh tế quốc dân • Enviromental Economics, 1994, Kerry Turner, David Pearce, Ian Bateman • Enviromental Economics, 2005, Barry C.Field, Nancy Olewiler Tài nguyên thiên nhiên tái tạo Lấy từ mơi trường có khả tự trì bổ sung liên tục quản lý hợp lý Tài nguyên tái tạo lấy từ mơi trường cạn kiệt hồn toàn biến đổi cho dù sử dụng hợp lý THẢO LUẬN NHÓM - Ý nghĩa việc phân loại tài nguyên thiên nhiên -Từ hàm mục tiêu phát triển, nêu vai trò phát triển việc nâng cao chất lượng môi trường -Từ hàm mục tiêu phát triển, nêu khả làm suy giảm chất lượng môi trường phát triển link Chức môi trường - Hỗ trợ sống người - Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất đời sống - Chứa đựng hấp thụ phần chất thải đời sống sản xuất Quá trình sản xuất tạo chất thải Cân vật chất v cht lng mụi trng Môi trờng tự nhiên Tái chế Rpr Nguyên liệu (M) Chất thải (RP) Sản xuất Hàng hoá (G) Tiêu dùng Chất thải (RC) Tái chế Rcr Môi trờng tự nhiên Thải bỏ (RPd) Thải bỏ (RCd) Cân vật chất chất lượng môi trường Định luật Nhiệt động học Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr ==> Nếu muốn giảm lượng chất thải vào môi trường tự nhiên (Rpd + Rcd), cần giảm lượng nguyên vật liệu (M) đưa vào hệ thống kinh tế cách để giảm M: • giảm G • giảm Rp • tăng (Rpr + Rcr) Cân vật chất chất lượng môi trường 1) Giảm lượng hàng hố sản xuất > khơng khả thi nhu cầu tăng trưởng kinh tế & dân số 2) Giảm lượng chất thải từ sản xuất - -> áp dụng công nghệ, sản phẩm, cách quản lý để giảm lượng thải đơn vị sản phẩm > chuyển sang sử dụng sản phẩm thân môi trường 3) Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr + Rcr) > đưa chất thải quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuấ thay cho việc sử dụng tài nguyên khai thác - phát triển bền vững Định nghĩa Brundtland: Sự phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không gây trở ngại cho việc sứng nhu cầu hệ tương lai Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường” link Bình đẳng hệ phát triển cá nhân không ảnh hưởng đến phát triển cá nhân khác, phát triển cộng đồng không ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng khác phát triển nhân loại không đe doạ đến sống làm suy giảm lồi hành tinh Bình đẳng hệ việc đáp ứng nhu cầu hệ không gây trở ngại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai 5.2 - Nội dung phát triển bền vững Tăng trưởng Hiệu ổn định (+) KT Đánh giá tác động mơi trường Tiền tệ hố tác động môi trường Công hệ Mục tiêu trợ giúp việc làm PTBV Giảm đói nghèo Xây dựng thể chế Bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Đa dạng sinh học (+) XH (+) MT thích nghi Cơng hệ Sự tham gia quần chúng Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Ngăn chặn ô nhiễm 5.2 - Nội dung phát triển bền vững B A phát triển bền vững C Nguyên tắc bền vững môi trường Không khai thác sử dụng tài nguyên nhiều mức tái tạo (h < y) Duy trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ khả hấp thụ môi trường (W < A) Phát triển nguồn tài nguyên tái tạo để thay cho tài nguyên khơng tái tạo bị cạn kiệt nhằm trì dịng dịch vụ mơi trường (RR thay cho UR/ ER) 5.3 Các số đánh giá PTBV - Chỉ tiêu bền vững KT – XH + Chỉ số phát triển người (HDI) Tuổi thọ người Thu nhập Tri thức + Chỉ số tự người (HFI) + Chỉ tiêu khác có liên quan đến nhu cầu người - Chỉ tiêu bền vững sinh thái THẢO LUẬN NHÓM Phân biệt phát triển phát triển bền vững ... tranghdftu@yahoo.com Môi trường tự nhiên Nguyên liệu hệ thống Kinh tê chất thải Chương 1: môi trường phát triển Các khái niệm môi trường Bản chất hệ thống môi trường Biến đổi môi trường Mối quan hệ môi trường. .. Con người nguồn gốc gây nên vấn đề mơi trường Tại người lại gây vấn đề môi trường? ?? Ngun nhân vấn đề mơi trường • Do ý thức đạo đức giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường • Do chạy theo lợi ích... giải vấn đề môi trường - Nhằm đảm bảo tối đa hóa hiệu kinh tế xã hội điều kiện ràng buộc hệ môi trường Vấn đề cốt lõi kinh tế mơi trường • Đánh giá tầm quan trọng mặt kinh tế biến đổi mơi trường