Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
10/11/2021 Serial Port Cổng truyền tin nối tiếp Giảng Viên: TS.Đoàn Thị Hương Giang ĐT: 037 263 0593 Email: giangdth@epu.edu.vn TS Đoàn Thị Hương Giang Các dạng truyền liệu Truyền song song •Asynchronous serial can be implemented with data lines only Truyền nối tiếp –Each device generates its own clock (Baud Rate Generator) –Handshaking lines can be used to signal status of devices •Synchronous serial interfaces will have a separate Clock line –Clock is generated by a Master device •One bit is transferred for each clock cycle I2C SPI UART RS232 RS485 CAN USB Ethernet,… Một bit truyền chu kỳ xung nhịp •Truyền khơng đồng bộ: •Truyền đồng bộ: –Mỗi thiết bị tự tạo xung nhịp riêng (Baud Rate Generator) –Sử dụng chế độ bắt tay để báo tình trạng thiết bị –Một số số chuẩn truyền đồng bộ: –Xung nhịp tạo thiết bị chủ –Một số chuẩn truyền không đồng bộ: TS Đoàn Thị Hương Giang 10/11/2021 Truyền tin nối tiếp đồng • u cầu tín hiệu xung nhịp (clock) để đồng thiết bị thu thiết bị phát • Truyền liên tiếp để giữ xung nhịp đồng • Tốc độ truyền xác định tốc độ xung nhịp Truyền tin nối tiếp khơng đồng • Thiết bị phát thiết bị thu hoạt động độc lập • Thiết bị phát gửi liệu thời gian • Thiết bị thu sẵn sàng nhận liệu thời điểm • Khơng cần có tín hiệu xung nhịp • …nhưng truyền tin, định dạng tốc độc truyền liệu phải đồng với bên thu bên phát Lưu ý: tốc độ truyền (baudrate): bit/giây- bps( bit per sencond) TS Đoàn Thị Hương Giang Ta Kim So sánh truyền song song với nối tiếp Nối tiếp Song song Yêu cầu nhiều đường truyền Yêu cầu đường truyền Các bit phải đồng Truyền bit lúc Nhanh chi phí cao Chậm giảm chi phí so sới truyền song song TS Đồn Thị Hương Giang Ta Kim 10/11/2021 Frame (khung truyền) Dữ liệu vào đầu thu đường liệu truyền liệu nối tiếp dãy số 1: => Rất khó để hiểu ý nghĩa liệu bên phát bên thu không thống tập luật, thủ tục, cách liệu đóng gói, bit tạo nên ký tự liệu bắt đầu kết thúc,… - Khung truyền yếu tố quan trọng tạo nên thành công truyền nhận Khung truyền bao gồm: - Các quy định số bit lần truyền, - Các bit “báo” bit Start bit Stop, - Các bit kiểm tra Parity, - Số lượng bit data quy định khung truyền TS Đoàn Thị Hương Giang Start bit: Là bit truyền frame truyền, bit có chức báo cho thiết bị nhận biết có gói liệu truyền tới Start bit bắt buộc phải có khung truyền, bit thấp (0) Stop bits: Là 01 nhiều bit báo cho thiết bị nhận gói liệu gửi xong Sau nhận stop bits, thiết bị nhận tiến hành kiểm tra khung truyền để đảm bảo tính xác liệu Stop bits bit bắt buộc xuất khung truyền, 8051 01 02 bit, chúng bit cao TS Đoàn Thị Hương Giang 10/11/2021 Định nghĩa mức logic • TTL: 5V • CMOS: 5V, 9V, 12V TS Đoàn Thị Hương Giang Giới thiệu chuẩn giao tiếp I2C • I2C tên viết tắt cụm từ tiếng anh “Inter-Integrated Circuit” • Nó giao thức giao tiếp phát triển Philips Semiconductors để truyền liệu xử lý trung tâm với nhiều IC board mạch sử dụng hai đường truyền tín hiệu • Do tính đơn giản nên loại giao thức sử dụng rộng rãi cho giao tiếp vi điều khiển cảm biến, thiết bị hiển thị, thiết bị IoT, EEPROMs, v.v … • Đây loại giao thức giao tiếp nối tiếp đồng Các bit liệu truyền bit theo khoảng thời gian đặn thiết lập tín hiệu xung nhịp • I2C giao thức truyền thông nối tiếp đồng phổ biến nay, sử dụng rộng rãi việc kết nối nhiều IC với nhau, hay kết nối IC ngoại vi với tốc độ thấp 10/11/2021 Ví dụ ứng dụng chuẩn I2C Đặc điểm chuẩn I2C • Chỉ cần có hai đường bus (dây) chung để điều khiển thiết bị/IC mạng I2C • Khơng cần thỏa thuận trước tốc độ truyền liệu giao tiếp UART Vì vậy, tốc độ truyền liệu điều chỉnh cần thiết • Có chế đơn giản để xác thực liệu truyền • Sử dụng hệ thống địa bit để xác định thiết bị/IC cụ thể bus I2C • Các mạng I2C dễ dàng mở rộng Các thiết bị kết nối đơn giản với hai đường bus chung I2C 10/11/2021 Bus vật lý I2C • Bus I2C (dây giao tiếp) gồm hai dây đặt tên Serial Clock Line (SCL) Serial Data Line (SDA) Dữ liệu truyền gửi qua dây SDA đồng với tín hiệu đồng hồ (clock) từ SCL Tất thiết bị mạng I2C kết nối với đường SCL SDA sau: • Cả hai đường bus I2C (SDA, SCL) hoạt động lái cực máng hở (open drain) Nó có nghĩa thiết bị mạng I2C lái SDA SCL xuống mức thấp, lái chúng lên mức cao Vì vậy, điện trở kéo lên (khoảng kΩ đến 4,7 kΩ) sử dụng cho đường bus, để giữ cho chúng mức cao (ở điện áp dương) theo mặc định • Hệ thống cực máng hở (open drain) để không xảy tượng ngắn mạch, điều xảy thiết bị cố gắng kéo đường dây lên cao số thiết bị khác cố gắng kéo đường dây xuống thấp Đặc điểm đường truyền I2C • SCL: • Theo hướng , Chỉ Master phát • Thơng thường 100kHz 400kHz • Mức cao 1Mhz 3.4MHz • SDA: • Theo hướng • Có nhiều thiết bị kết nối vào bus I2C, • Khơng xảy chuyện nhầm lẫn thiết bị, thiết bị nhận bởỉ địa với quan hệ chủ/tớ tồn suốt thời gian kết nối • Mỗi thiết bị hoạt động thiết bị nhận truyền liệu hay vừa truyền vừa nhận • Hoạt động truyền hay nhận tùy thuộc vào việc thiết bị chủ (master) hay tớ (slave) 10/11/2021 Thiết bị chủ (Master) tớ (Slave) • Các thiết bị kết nối với bus I2C phân loại thiết bị Chủ (Master) thiết bị Tớ (Slave) Ở thời điểm có thiết bị Master trang thái hoạt động bus I2C Nó điều khiển đường tín hiệu đồng hồ SCL định hoạt động thực đường liệu SDA • Tất thiết bị đáp ứng hướng dẫn từ thiết bị Master Slave Để phân biệt nhiều thiết bị Slave kết nối với bus I2C, thiết bị Slave gán địa vật lý 7-bit cố định • Khi thiết bị Master muốn truyền liệu đến nhận liệu từ thiết bị Slave, xác định địa thiết bị Slave cụ thể đường SDA sau tiến hành truyền liệu Vì vậy, giao tiếp có hiệu diễn thiết bị Master thiết bị Slave cụ thể • Tất thiết bị Slave khác không phản hồi trừ địa chúng định thiết bị Master dịng SDA Chân I2C PIC18F4550 • Các chân PORTB.0 PORTB.1 sử dụng cho giao tiếp I2C dạng SDA SCL tương ứng • PIC18F4550 có mơ-đun Giao thức Nối tiếp Đồng Chính (Master), bao gồm giao thức I2C • Để thiết lập giao tiếp I2C thiết bị phải cấu hình PIC18F4550 10/11/2021 Chuẩn giao tiếp SPI • Khối SPI thiết bị Master kết nối với khối SPI thiết bị Slave qua chân tín hiệu: • • • • MOSI (Master Output/Slave Input) – Master gửi liệu đến Slave MISO (Master Input/Slave Output) – Slave gửi liệu cho Master SCLK (Serial Clock) – xung giữ nhịp Clock SS/CS (Slave Select/Chip Select) – Master lựa chọn Slave để giao tiếp Cụ thể trường hợp hệ thống gồm Master giao tiếp với nhiều Slave, Master điều khiển tín hiệu mức logic chân SS/CS Slave xuống mức LOW (mức 0), nghĩa Master giao tiếp với Slave Chuẩn giao tiếp SPI • Khối SPI thiết bị Master kết nối với khối SPI thiết bị Slave qua chân tín hiệu: • • • • MOSI (Master Output/Slave Input) – Master gửi liệu đến Slave MISO (Master Input/Slave Output) – Slave gửi liệu cho Master SCLK (Serial Clock) – xung giữ nhịp Clock SS/CS (Slave Select/Chip Select) – Master lựa chọn Slave để giao tiếp Cụ thể trường hợp hệ thống gồm Master giao tiếp với nhiều Slave, Master điều khiển tín hiệu mức logic chân SS/CS Slave xuống mức LOW (mức 0), nghĩa Master giao tiếp với Slave 10/11/2021 Ví dụ kết nối SPI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG • Mỗi thiết bị Master Slave có ghi dịch bits (Shift Register), tạo xung nhịp (Clock Generator) • Khi Master truyền liệu, Master truyền bits liệu vào ghi dịch nó, sau bits liệu truyền theo đường tín hiệu MOSI sang thiết bị Slave Tương tự Slave truyền liệu, bits ghi dịch Slave truyền đến Master thơng qua đường tín hiệu MISO • Bằng cách này, liệu hai ghi trao đổi với Việc đọc ghi liệu vào Slave diễn lúc nên tốc độ trao đổi liệu diễn nhanh Do đó, giao thức SPI giao thức có hiệu • Mỗi chu kỳ đồng hồ, bit liệu truyền theo hướng tức từ Master đến Slave từ Slave đến Master Vì vậy, byte liệu truyền từ thiết bị, chu kỳ đồng hồ 10/11/2021 Cấu hình SPI Có hai loại cấu hình thiết bị SPI kết nối bus SPI Đó là: • Cấu hình Master Slave độc lập (Independent Slave Configuration) • Cấu hình Daisy Chain (Daisy Chain Configuration) Cấu hình Master Slave độc lập (Independent Slave Configuration) • Master dành riêng đường Slave Select cho tất Slave Slave chọn riêng lẻ • Tất tín hiệu đồng hồ Slave kết nối với chung với SCK Master • Tất chân MOSI tất SLave kết nối với chân MOSI Master tất chân MISO tất Slave kết nối với chân MISO Master Master Slave độc lập 10 10/11/2021 Sơ đồ khối UART TS Đoàn Thị Hương Giang 23 Truyền thông UART Khung truyền liệu kiểu UART • • • • • • Chỉ cần hai dây để truyền liệu Không cần thiết/bắt buộc phải có tín hiệu CLK Gồm bit chẵn lẻ phép kiểm tra lỗi Sắp xếp gói liệu sửa đổi Kích thước khung liệu tối đa bit Tốc độ truyền UART phải mức 10% TS Đoàn Thị Hương Giang 24 12 10/11/2021 Data: Dữ liêu cần truyền thơng tin mà cần gởi nhận Data không thiết phải gói bit- với 8051 ta quy định số lượng bit data 08 09 bit Trong truyền thơng nối tiếp UART: Bit có trọng số nhỏ (LSB - Least Significant Bit, bit bên phải) data truyền trước cuối bit có trọng số lớn (MSB - Most Significant Bit, bit bên trái) Parity bit dùng để kiểm tra liệu truyền có khơng (một cách tương đối) Parity chẵn (even parity): Parity chẵn nghĩa số lượng số “1” liệu bao gồm bit parity số chẵn Parity lẻ (odd parity): Tổng số lượng số “1” parity lẻ số lẻ Parity bit bit bắt buộc loại bit khỏi khung truyền Có stop bits dùng cho khung truyền TS Đoàn Thị Hương Giang 25 Một số chuẩn tín hiệu UART (5V) RS485 (±5V) RS232 (±24V) Hai dây tín hiệu với mức logic ngược TS Đoàn Thị Hương Giang 26 13 10/11/2021 Chuẩn RS232 UART ; UART VXL Máy tính: loại tốc độ (bps): 100, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200 Ví dụ: Nếu tốc độ baudrate đặt 19200 thời gian dành cho bit truyền 1/19200 ~ 52.083us TS Đoàn Thị Hương Giang 27 Vi mạch chuyển đổi mức tín hiệu MAX232 Max232 vi mạch xem chuyển đổi hai mức tín hiệu Giúp cho hai thiết bị có mức tín hiệu khác thực giao tiếp với Mức điện áp chuẩn RS232 (±24V) Mức điện áp chuẩn UART(0-5V) TS Đoàn Thị Hương Giang 28 14 10/11/2021 Các chân cổng RS232 (PC) DB25 DB9 Số chân Mô tả Data carrier detect (DCD) Tránh tín hiệu mạng liệu Received data (RxD) Dữ liệu nhận Transmitted data (TxD) Dữ liệu gửi Data terminal ready Đầu liệu sẵn sàng (DTR) Đất tín hiệu Signal ground (GND) Dữ liệu sẵn sàng Data set ready (DSR) Yêu cầu gửi Request to send (RTS) Xố để gửi Clear to send (CTS) Báo chng Ring indicator (RI) TS Đoàn Thị Hương Giang 29 Max232 cho phép: - Chuyển từ mức tín hiệu RS232 sang TTL ngược lại - Max232 sử dụng nguồn 5V tương tự nguồn 8051 - Sơ đồ mạch kết nối Max232 với 8051 cổng truyền tin nối tiếp loại chân (DB-9) RS232 UART 5V Logic 0V Logic TS Đoàn Thị Hương Giang 30 15 10/11/2021 Vi mạch chuyển đổi max232 • Hai chân 11 12 MAX232 nối với chân TX RX vi điều khiển TS Đoàn Thị Hương Giang 31 Thanh ghi điều khiển chế độ truyền tin nối tiếp 8051 TS Đoàn Thị Hương Giang 32 16 10/11/2021 Thanh ghi SBUF(99H) • SBUF ghi bit dùng riêng cho truyền thông nối tiếp 8051 • Một byte truyền qua đường TxD phải đặt ghi SBUF • Khi liệu chuyển từ vào RxD 8051 liệu đặt SBUF: • Khi byte ghi vào ghi SBUF đóng khung với bit Start, Stop truyền nối tiếp quan chân TxD • Khi bit nhận nối tiếp từ RxD 8051 mở khung để loại trừ bit Start, Stop để lấy byte từ liệu nhận đặt byte vào ghi SBUF TS Đồn Thị Hương Giang 33 Thiết lập chế độ truyền ghi SCON Bit tên SM0 SM1 SM2 REN TB8 RB8 Địa 9Fh 9Eh 9Dh 9Ch 9Bh 9Ah Chức Xác định chế độ cổng nối tiếp (bit 0) Xác định chế độ cổng nối tiếp (bit 1) Cho phép truyền thông đa xử lý Bit cho phép nhận Sử dụng chế độ Sử dụng chế độ TI 99h Cờ truyền: bật sau truyền song byte RI 98h Cờ nhận: bật sau nhận đủ byte TS Đoàn Thị Hương Giang 34 17 10/11/2021 Serial port in 8051 Cổng truyền tin nối tiếp 8051 TS Đoàn Thị Hương Giang 35 Lệnh truyền/nhận số liệu 8051 8051 MOV SBUF, #45H MOV SBUF, a MOV A, SBUF - Để truyền liệu lên đường truyền nối tiếp thực cách ghi liệu buffer Để nhận liệu từ cổng nối tiếp thực đọc liệu từ buffer vào ghi Ví dụ: MOV SBUF, #45H MOV A, SBUF ; Gửi byte có giá trị 45H đường truyền ; Để lấy liệu VXL dung ghi a để lưu tạm 18 10/11/2021 Các chế độ hoạt động cổng nối tiếp SM0 0 1 SM1 1 Chế độ Khung liệu 8-bit shift register 8-bit UART 9-bit UART 9-bit UART Tốc độ baud Oscillator Cài đặt timer Oscillator Cài đặt timer • Trước sử dụng cổng nối tiếp, SCON khởi tạo trị với chế độ Ví dụ: MOV SCON, #01010010B khởi tạo trị cho cổng nối tiếp chế độ (SM0/SM1=0/1), cho phép thu (REN=1) đặt cờ ngắt phát (T1=1) để phát sẵn sàng hoạt động TS Đoàn Thị Hương Giang 37 TS Đoàn Thị Hương Giang 38 Thanh ghi PCON 19 10/11/2021 Thanh ghi PCON • Khi 8051 bật nguồn bit SMOD ghi PCON mức thấp (0) • Khi set = phần mềm nhân đơi tốc độ baud • Khi PCON.7=0: TH1 = 256 – ((Crystal / (12*32)) / Baud) = 256 – ((Crystal / 384) / Baud) • Khi PCON.7=1 : TH1 = 256 – ((2*Crystal / (12*32)) / Baud) = 256 – ((Crystal / 192) / Baud) TS Đoàn Thị Hương Giang 39 Đặt tốc độ baud cho cổng nối tiếp TS Đồn Thị Hương Giang 40 20 10/11/2021 Cách tính toán từ tần số thạch anh sang tốc độ baud rate • Tốc độ truyền cổng nối tiếp lập trình • Sử dụng timer1 để tạo tốc độ baud: • Từ f Xtal -> chu kỳ máy T = 12/f • UART 8051 chia chu kỳ máy cho 16 32 để sử dụng làm tần số cho timer1 TS Đoàn Thị Hương Giang 41 VD: Xtal = 11.0592MHz, sử dụng timer1 chế độ 2, tính TH1 để baudrate = 9600bps với chế độ truyền tin chế độ & 3? Giải: • T= 12/11.0592*10-6=1.085.106(s) • Tần số cung cấp UART: • SMOD = thì: 1.085*106/32 = 33906 (Hz) => 33906/9600 = => TH1=255-3+1 = 253 = 0FDH • SMOD = thì: 1.085*106/16 = 67812 (Hz) => 67812/9600 = => TH1= 255-7+1 = 249 = 0F9H TS Đoàn Thị Hương Giang 42 21 10/11/2021 Sử dụng Timer làm xung nhịp tốc độ baud • Khởi tạo trị TMOD chế độ timer bit tự động nạp lại trị đầu (chế độ timer) đặt giá trị nạp lại vào TH1 tốc độ tràn tốc độ baud TMOD khởi tạo trị sau: MOV TMOD, #0010xxxxB; với “x” có giá trị hay cần cho Timer • Đặt tốc độ baud thấp cách dùng Timer chế độ 16 bit: với TMOD = #0001xxxxB Tuy nhiên phải khởi tạo trị lại ghi TL1/TH1 sau lần tràn Việc thực chương trình phục vụ ngắt • Một lưa chọn khác cung cấp xung nhịp Timer1 xung nhịp bên ngồi qua chân T1 (P3.5) • Cơng thức để xác định tốc độ baud chế độ là: Tốc độ baud = 1/32 Tốc độ tràn Timer TS Đồn Thị Hương Giang Tính tốn theo baud rate? 43 Có chế độ 8/13/16 bits Để cấu hình cổng với tốc độ đặt trước, nên sử dụng timer1 chế độ bit tự động nạp lại Sau đó, nạp giá trị vào TH1 tính theo công thức sau: Công thức biểu diễn liên hệ TH1 baud rate: TH1 = 256 - ((fTA/ (12 * 32)) / baudrate) Ví dụ: để có baud rate = 1200 với thạch anh 12MHz SMOD = 0: Lưu ý: SMOD = chia cho 32; SMOD = chia cho 16) TH1 = 256 - ((fTA / (12 * 32)) / baudrate) = 256 - ((12MHz / (12 * 32)) / 1200) = 256 - 26.04 = 256 - 26 (làm tròn xuống=> sai số 0.04) = 230 22 10/11/2021 Tóm tắt tốc độ baud TS Đoàn Thị Hương Giang 45 Ví dụ: Để có tốc độ 19200 baud với tinh thể thạch anh tần số11.059MHz? • Cấu hình chế độ truyền tin nối tiếp chế độ (để xác điều chỉnh tốc độ truyền tin theo timer) • Cấu hình Timer chế độ (8-bit tự động nạp lại – truyền tin nối tiếp hạn chế việc phải nạp lại giá trị timer) • Cài đặt TH1 giá trị 253 (FDH) – giá trị định thời nạp vào TL1 từ TH1 cách tự động • Set bit PCON.7=1 (SMOD = 1) để tăng gấp đơi tốc độ truyền (19200 baud) TS Đồn Thị Hương Giang 46 23 10/11/2021 Khởi tạo trị cho cổng nối tiếp • Viết chuỗi lệnh để khởi tạo trị cổng nối tiếp hoạt động UART bit với tốc độ 2400 baud Sử dụng Timer để cung cấp xung nhịp tốc độ baud Giải: Có ghi phải khởi tạo trị là: SCON, TMOD, TCON, TH1 Giá trị cần để khởi tạo trị cho ghi sau: Init_Serial: mov a,PCON setb acc.7 mov PCON,a; SMOD=1 Ngồi cịn bit SMOD bit ghi PCON mov mov mov setb ret SCON,#52H TMOD,#20H TH1,#243 TR1 TS Đoàn Thị Hương Giang 47 Cho phép thu – Truyền liệu nối tiếp • Sử dụng bit ghi SCON • Cho phép thu (REN – bit 4) • SETB REN Hoặc • MOV SCON, #xxx1xxxxB ; với x=0/1 • Các cờ ngắt RI, TI: Các cờ bật lên phần cứng phải xóa phần mềm • RI = 1: Bộ đệm nhận đầy; TI = 1: Bộ đệm phát rỗng Thu nối tiếp: NHAN: JNB RI, $ CLR RI MOV A, SBUF RET TS Đoàn Thị Hương Giang Phát nối tiếp: PHAT: JNB TI, $ CLR TI MOV SBUF,A RET 48 24 10/11/2021 Ví dụ: Hoạt động 1200 baud cần tốc độ tràn sau 1200 = 1/32 Tốc độ tràn Timer Tốc độ tràn Timer = 32 x 1200 = 38400 = 38.4 KHz -> Toverflow = 1/38.4 kHz = 26.04 μs Với XTAL=12 MHz -> TCLK = μs Overflow cần Toverflow/TCLK ≈ 26 clocks => Giá trị nạp cho timer -26 TS Đoàn Thị Hương Giang 49 NOTICE: Bit-addressability of SFR Ví dụ Lưu ý: SM0, SM1 bit ghi SCON CLR SM0 SETB SM1 SMOD bit cuả ghi PCON MOV A, PCON SETB ACC.7 MOV PCON, A SCON ghi cho phép PCON ghi không cho truy cập theo bit (bit- truy cập theo bit (NOT bitaddressable) addressable) 25 10/11/2021 Các bước để lập trình 8051 truyền byte ký tự nối tiếp Nạp ghi TMODgiá trị 20H: báo sử dụng Timer1 chế độ để thiết lập chế độ baud Nạp ghi TH1các giá trị phù hợp để thiết lập chế độ baud truyền liệu nối tiếp Nạp ghi SCONgiá trị 50H báo chế độ nối tiếp để đóng khung bit liệu, bit Start bit Stop Bật TR1=1để khởi động Timer1 Xoá bit cờ truyền liệu: TI=0 Byte ký tự cần phải truyền ghi vào SBUF Bit cờ truyền TI kiểm tra vòng lặp để đợi đến lúc liệu truyền xong (cờ TI=1) Để truyền ký tự quay trở bước TS Đoàn Thị Hương Giang 51 Các bước để lập trình 8051 nhận byte ký tự nối tiếp Nạp giá trị 20Hvào ghi TMOD: báo sử dụng Timer1, chế độ (8 bit, tự động nạp lại) để thiết lập tốc độ baud Nạp TH1các giá trị phù hợp để thiết lập tốc độ baud Nạp giá trị 50Hvào ghi SCON để báo sử dụng chế độ truyền nối tiếp 1: liệu đóng gói bit liệu, bit Start bit Stop Bật TR1=1để khởi động Timer1 Xoá cờ nhận RI: RI=0 Bit cờ nhận RIđược kiểm tra vòng lặp để đảm bảo toàn ký tự nhận đủ (khi RI=1) Khi RI =1 SBUF có byte Các nội dung cần đọc để tránh mát Để nhận ký tự quay trở bước TS Đoàn Thị Hương Giang 52 26 ... (DB-9) RS 232 UART 5V Logic 0V Logic TS Đoàn Thị Hương Giang 30 15 10/11/2021 Vi mạch chuyển đổi max 232 • Hai chân 11 12 MAX 232 nối với chân TX RX vi điều khiển TS Đoàn Thị Hương Giang 31 Thanh... 12/11.0592*10-6=1.085.106(s) • Tần số cung cấp UART: • SMOD = thì: 1.085*106 /32 = 33 906 (Hz) => 33 906/9600 = => TH1=255 -3+ 1 = 2 53 = 0FDH • SMOD = thì: 1.085*106/16 = 67812 (Hz) => 67812/9600 = => TH1=... baudrate đặt 19200 thời gian dành cho bit truyền 1/19200 ~ 52.083us TS Đoàn Thị Hương Giang 27 Vi mạch chuyển đổi mức tín hiệu MAX 232 Max 232 vi mạch xem chuyển đổi hai mức tín hiệu Giúp cho hai thiết