Thứ bảy, ngày tháng năm 2022 Môn: Tiếng Việt Chủ điểm: Giao tiếp kết nối - Tuần 27 Bài 20: Từ bồ câu đến in-tơ-nét (tiết 1;2) I Mục tiêu chuyên đề: - Giáo viên chủ động, tự tin vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật cách tổ chức hoạt động tiết học, hiểu rõ số từ ngữ cách giải thích ngĩa từ - Học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực tự tiếp thu kiến thức, đọc tiếng, từ, câu, đoạn khó; trả lời câu hỏi liên quan đọc II Yêu cầu cần đạt/Mục tiêu dạy: Giúp HS hình thành phát triển: Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Biết thể tình u thương, gắn bó người thơng qua phương tiện liên lạc thông tin từ xưa đến - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thơng tin kiến thức từ mạng in-tơ-nét - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm Năng lực 2.1 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực Giao tiếp hợp tác; Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực đặc thù: - Đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn “Từ bồ câu đến in-tơ-nét” Biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu cụm từ dài Trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung đọc II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Máy tính, giảng powerpoint, phiếu tập Học sinh: SGK Tiếng Việt 2, vở, tập III Các hoạt động dạy học: Tiến trình tiết dạy Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Ôn cũ + Em nhắc lại tên học trước? - Học sinh trả lời + Vì anh hà mã đưa hai bạn qua - NX bạn sông? + Khi người khác giúp đỡ em nói gì? - GV nhận xét, khen ngợi 1 Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào tiết học Đọc văn (Luyện đọc trơn) Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn Biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu cụm từ dài - GV chiếu hoạt động 1, yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu yêu cầu hoạt động - GVKL: Giả sử em có người thân (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị ) xa Làm cách em liên lạc với người ấy? Hãy thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày: Mời đại diện nhóm trình bày cho lớp biết “Bạn nhỏ tranh liên lạc với ông bà quê cách nào?” - GV chốt: Các em liên lạc với người thân xa cách gọi điện thoại, gửi thư qua đường bưu điện dùng mạng xã hội (Internet) facebook, zalo,… Các đồ vật điện thoại, thư, phương tiện liên lạc, sử dụng phổ biến đời sống Vậy để biết người sử dụng vật dụng để trao đổi thơng tin từ xưa đến tiết Tiếng Việt hơm tìm hiểu qua đọc: Từ bồ câu đến in-tơ-nét tác giả Hải Nam -GV nêu mục tiêu tiết 1; * GV hướng dẫn lớp: Bài đọc nói cách trao đổi thông tin người từ xưa đến Đọc toàn với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng; ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm Khi đọc em lưu ý đọc tên đồ dùng, vật dụng người sử dụng để liên lạc với - GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý nhấn mạnh từ ngữ chứa đựng thông tin quan trọng văn bản: bồ câu, chai thủy tinh, trao đổi thông tin, gọi điện, in-tơ-nét Ngắt nghỉ chỗ - Chia đoạn: + Các em vừa nghe cô đọc “Từ bồ câu đến in-tơ-nét”, bạn nói có đoạn? Nêu cụ thể đoạn + GV chốt: Bài chia làm đoạn ( Đoạn từ đầu đến xa; Đoạn từ xa xưa đến nơi nhận; Đoạn từ người - Học sinh trả lời - NX bạn - HS lắng nghe - Đại diện số nhóm trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung (nếu có) + gửi thư qua đường bưu điện + Gọi điện thoại + Dùng in-tơ-nét để gọi video( zalo, facebook, ) - HS ghi tựa -HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - HS trả lời, n xét bổ sung (nếu có) -HS lắng nghe đến tìm thấy; Đoạn phần cịn lại) - Đọc từ khó Trong em thấy từ khó đọc? - GV ghi có chọn lọc - Bên cạnh từ em vừa nêu, cần ý đọc từ sau (bổ sung theo dự kiến): Trò chuyện, trực tiếp, huấn luyện, chặng đường, chai thủy tinh, đất liền, trao đổi, thông tin, in – tơ – nét -Đọc câu khó (Ngồi từ khó, cịn có câu dài cần đọc ngắt, nghỉ người nghe hiểu nội dung văn Vậy lớp nghe cô đọc, phát chỗ cô ngắt hơi, nghỉ nêu lại nhé) Trong đoạn có câu: Nhờ có in-tơ-nét, /bạn có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/ cách nhau/ xa -GV cho học sinh đọc thầm, đọc to trước lớp - vài học sinh nêu Cá nhân đọc thầm - Cá nhân đọc to (nối tiếp từ từ) trước lớp - HS đọc đồng - Lắng nghe gv đọc mẫu -HS nêu cách đọc ngắt hơi, nghỉ câu - HS đọc thầm - Cá nhân đọc to trước lớp -4 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc thầm SGK, nêu nghĩa từ khó trước lớp - HS đọc nhóm 4(2 lượt) - HS đọc trước lớp, nhận xét; bình chọn nhóm đọc hay cách vỗ tay (to, nhỏ, nhẩm, thầm) -NX bạn -Đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ GV đọc câu, rút từ cần hiểu nghĩa Em hiểu “in – tơ- nét; huấn luyện.” * Luyện đọc theo nhóm: - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn nhóm (Nhóm 4) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (4 nhóm) -GV nhận xét * Đọc cá nhân: (Luyện đọc bài) + Cho học sinh luyện đọc toàn văn (đọc thầm) - GV gọi em đọc thành tiếng văn - HS luyện đọc toàn bài.(đọc thầm) (- Gv quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn) - em đọc to - HS lắng nghe -Tổng kết tiết 1: Để đọc tốt đọc này, -HSTL: … đọc đúng, em cần lưu ý điều gì? phát âm rõ ràng, đọc to, tốc độ vừa phải, ngắt ngắt sau dấu phẩy, cụm từ dài, nghỉ sau dấu chấm Tiết Trả lời câu hỏi Mục tiêu: Biết trả lời câu hỏi chi tiết bật văn sao? cách nào? GV đọc lại toàn: Trước trả lời câu hỏi, lớp nghe đọc lại tồn tập đọc Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu Câu 1: Thời xưa, người ta gửi thư cách nào? GV chốt: Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư Bỏ thư vào chai thủy tinh, nhờ sóng biển đẩy chai thủy tinh vào bờ Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu Câu 2: Vì dùng bồ câu để đưa thư? - GVNX - GV chốt: Vì bồ câu nhớ đường tốt Nó bay qua chặng đường dài hàng nghìn số để mang thư đến nơi nhận Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu Câu 3: Ngày nay, trò chuyện với người xa cách nào? - HS đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn 2; đoạn thảo luận nhóm đơi TLCH - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - NX bạn -HS đọc yêu cầu - Cá nhân đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đơi TLCH -Đại diện nhóm trình bày -NX bạn -HS đọc yêu cầu -Cá nhân đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm đơi TLCH -Đại diện nhóm trình bày -NX bạn GV chốt: Ngày nay, viết thư, gọi điện trị chuyêhn qua in-tơnét Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu -HS đọc yêu cầu Câu 4: Nếu cần trò chuyện với người -Cá nhân suy nghĩ xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao? TLCH -1HS sắm vai phóng Dự kiến câu TL HS: Mình chọn liên viên phóng vấn bạn lạc điện thoại liên lạc điện cách nêu câu hỏi thoại tiện lợi nhanh chóng Mình chọn HS khác trả lời gọi qua ứng dụng zalo, facebook nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh -GVNX GV đưa thêm lợi ích việc viết thư nói nhiều điều lưu giữ lại kỉ niệm Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn văn -GV đọc toàn trước lớp -GV nhận xét -Qua đọc, em biết đồ vật điện thoại, thư, phương tiện liên lạc, sử dụng phổ biến đời sống giúp người thể tình cảm/cảm xúc hai người với nhau? Các em trả lời tốt câu hỏi tìm hiểu nội dung bài, xác định từ ngữ vật, hoạt động nào, mời sang hoạt động 5: Luyện Luyện tập theo văn đọc tập theo văn Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu đọc Câu 1: Nối từ ngữ vào nhóm Mục tiêu: a Từ ngữ vật Xác định b Từ ngữ hoạt động từ ngữ GV chốt nhận xét, nêu kiến thức từ vật, từ vật từ hoạt động ngữ hoạt a Bồ câu, chai thủy tinh, thư, động Nói điện thoại tiếp để hồn b Trị chuyện, gửi, trao đổi thành câu Ghi chú: Đổi lệnh câu Chiếu câu hỏi, cho học sinh nêu yêu cầu Xếp chuyển Câu 2: Nói tiếp để hồn thành câu: thành nối Nhờ có in – tơ –nét, bạn có thể( ) -Khuyến khích hs đưa ý kiến riêng dựa vào đoạn đọc GV nhận xét chốt: Nhờ có in-tơ-nét bạn nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người cách xa GV nêu thêm lợi ích tác hại việc sử dụng in-tơ-nét, hướng dẫn cách sử dụng mạng xã hội học sinh Tiểu học * Củng cố: Qua tiết học này, em biết gì? -HS lắng nghe -2 HS đọc bài, nhận xét -HS trả lời: Thông qua phương tiện liên lạc thông tin từ xưa đến người thể tình yêu thương, gắn bó với hơn… -1 HS đọc HS khác đọc thầm -HS đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày -Sửa phiếu lớn -NX bạn -HS đọc yêu cầu -Cá nhân suy nghĩ để TLCH -Cá nhân trình bày trước lớp - HSTL: Thông qua phương tiện liên lạc thông tin từ xưa đến -NX tiết học -Dặn dị người thể tình u thương, gắn bó với hơn; nhận biết từ ngữ vật, hoạt động; nói câu hồn chỉnh câu (theo chủ đề sử dụng thông tin liên lạc) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ... toàn bài: Chú ý nhấn mạnh từ ngữ chứa đựng thông tin quan trọng văn bản: bồ câu, chai thủy tinh, trao đổi thông tin, gọi điện, in- tơ- nét Ngắt nghỉ chỗ - Chia đoạn: + Các em vừa nghe cô đọc ? ?Từ bồ. .. nghe cô đọc ? ?Từ bồ câu đến in- tơ- nét? ??, bạn nói có đoạn? Nêu cụ thể đoạn + GV chốt: Bài chia làm đoạn ( Đoạn từ đầu đến xa; Đoạn từ xa xưa đến nơi nhận; Đoạn từ người - Học sinh trả lời - NX bạn... tìm hiểu qua đọc: Từ bồ câu đến in- tơ- nét tác giả Hải Nam -GV nêu mục tiêu tiết 1; * GV hướng dẫn lớp: Bài đọc nói cách trao đổi thông tin người từ xưa đến Đọc toàn với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng;