Nhữngbứctườngtrong phối hợpcôngviệc
Một nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết được giao nhiệm vụ tìm cách cải tiến dòng
công việc chưa hợp lý lắm tại doanh nghiệp. Để thực hiện bài toán được giao
rất ngắn gọn như vậy, anh ta bắt đầu bắt tay vào việc theo cách anh tự thiết
kế.
Trước hết là xây dựng một bản câu hỏi để sau khi thu thập các câu trả lời từ
các phòng ban sẽ phát hiện ra hướng cải tiến dòng côngviệc hiện hữu. Anh ta
hy vọng sẽ biết được những quan điểm khác nhau của các phòng ban về dòng
công việc đang tồn tại.
Theo quan điểm của người nhân viên đó thì nên bỏ đi các bứctường ngăn
cách các khu vực làm việc để tạo ra một không gian làm việc rộng mở hơn,
làm nền cho dòng côngviệc sẽ được cải tiến trongtương lai.
Anh ta nghĩ rằng việc bố trí thiết bị, máy móc trong không gian mới sẽ làm
cho dòng côngviệc không bị ngăn cách bởi các bứctường như bấy lâu nay.
Đó chính là điểm khác biệt mà anh muốn dùng các câu hỏi của mình để thu
thập ý kiến từ những người khác.
Anh ta đã dành nhiều thời gian để vẽ lại mặt bằng ở đúng nơi định đề xuất
dòng côngviệc mới. Mặt bằng được vẽ đúng tỷ lệ, nhưng các bứctường ngăn
cách không được vẽ ra vì anh muốn nhấn mạnh ý tưởng của mình.
Cuối cùng, bản câu hỏi kèm bản vẽ mặt bằng mới đó được gửi đến mọi
phòng ban để lấy ý kiến. Khi nhận về các phản hồi, chưa nói đến những ý
kiến cụ thể của các phòng ban, điều đáng chú ý là trong bản vẽ mặt bằng mới,
phần lớn các phòng ban đã vẽ thêm vào đó các bứctường ở đúng các vị trí
cũ.
Hóa ra, các bứctường không chỉ tồn tại nơi chúng đang có, mà còn tồn tại
trong suy nghĩ của rất nhiều người. Điều nan giải đối với anh ta là nên bắt
đầu phá bỏ nhữngbứctường nào trước.
Có vẻ như tồn tại song song hai thế giới trong môi trường làm việc của người
nhân viên trong câu chuyện trên, một là nhữngbứctường thật ngăn cách
không gian làm việc, một là nhữngbứctườngtrong tư duy của đội ngũ nhân
viên làm việctrong môi trường đó.
Cho rằng nhữngbứctường xây bằng gạch là “hình” và nhữngbứctường
trong tư duy các nhân viên là “ảnh” thì anh nhân viên nọ phải nghĩ đến biện
pháp không chỉ phá bỏ “hình”, mà còn phải xóa đi cả “ảnh” nếu muốn thực
sự cải tiến dòng côngviệctrongcông ty.
Câu chuyện kể này không có đoạn kết, nhưng có thể hình dung ra một đoạn
kết như sau: Anh nhân viên sau khi xử lý các ý kiến phản hồi của các đồng
nghiệp đã đứng ra trình bày những nhược điểm của dòng côngviệc hiện hữu
trước các phòng ban để mọi người cùng nhận ra những cách trở do cả “hình”
và “ảnh” gây ra.
Đến khi hầu hết mọi người nhận ra nhu cầu cần đổi mới dòng côngviệc theo
hướng gỡ bỏ các cách trở thì anh ta mới nêu ra phương án mới của mình, ở
đó nhữngbứctường xây bằng gạch tất nhiên được gỡ bỏ.
Kết quả là dòng côngviệc mới được đa số chấp nhận và phát huy tác dụng
ngay sau khi được triển khai.
Có điều, việc gỡ bỏ các bứctường xây bằng gạch được mọi người xem như là
hệ quả đương nhiên của việc cải tiến dòng công việc.
Tại doanh nghiệp không phải chỉ có dòng côngviệc cần được cải tiến, mà
còn nhiều côngviệc khác cũng tương tự, nghĩa là khi cần đổi mới thì cũng
phải được tiến hành giống như cách làm nêu trên.
Những bứctườngtrong tư duy con người mới là cách trở lớn đối với sự
hợp tác liên phòng ban, do vậy nếu chỉ gỡ bỏ các bứctường xây bằng
gạch thì côngviệc chỉ được hoàn thành có một nửa, nửa còn lại nếu
không được xử lý rốt ráo thì hiệu quả của cố gắng đổi mới chẳng được là
bao.
Tất nhiên, không nhất thiết ai cũng chấp nhận đoạn kết như thế. Tùy theo tình
huống mà chúng ta sẽ nghiệm ra một đoạn kết khác cho câu chuyện kể trên,
vì bối cảnh côngviệc vốn rất đa dạng và khả năng chọn lựa giải pháp cũng
rất đa dạng.
. Những bức tường trong phối hợp công việc
Một nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết được giao nhiệm vụ tìm cách cải tiến dòng
công việc chưa hợp lý lắm. những bức tường thật ngăn cách
không gian làm việc, một là những bức tường trong tư duy của đội ngũ nhân
viên làm việc trong môi trường đó.
Cho rằng những