Đam mêthành công
Chuyện kể về một người học trò nhỏ và nhà thông thái Aristot. Người học trò rất
mong muốn được học hỏi từ người thầy vĩ đại. Aristot hỏi cậu học trò: “Con đã
thực sự muốn học chưa”. Cậu bé trả lời: “Con muốn rồi ạ”, “Con còn muốn gì
nữa không”, “Dạ, không” cậu hoc trò trả lời lần nữa để khẳng định lại mong
muốn học hỏi của mình. Nói xong Aristot dẫn cậu học trò ra bờ sông. Cậu học
trò nhỏ ngoan ngoãn theo thầy. Hai thầy trò cứ dần dần ra giữa sông. Khi nước
sông cao ngang đầu người đột nhiên Aristot dìm người học trò xuống nước.
Vừa bất ngờ, vừa sợ hãi cậu học trò vùng vẫy, quẫy đạp để ngoi lên khỏi mặt
nước. Aristot vẫn bình thản, cậu học trò vừa ngoi lên ông lại dìm xuống. Cứ
như vậy cho đến khi người học trò đuối sức không thể vùng vẫy được nữa
Aristot mới nhẹ nhàng kéo cậu lên bờ. Khi cậu bé tỉnh lại Aristot cười nhẹ
nhàng và hỏi: “Lúc nãy, khi con chìm dưới nước con muốn gì”. Vừa giận thầy
vừa ngỡ ngàng, khó hiểu cậu trả lời: “Con muốn thở”. “Lúc đó con còn muốn
gì nữa không”, “không, con chỉ muốn thở”. Lúc này Aristot mới nhẹ nhàng
nhìn âu yếm cậu bé: “Con ạ, chỉ khi nào con mong muốn học hỏi như muốn thở
khi bị chìm xuống nước thì lúc đó con mới thực sự học được”.”
Bạn có biết mình sẽ làm gì hay trở thành người như thế nào nếu bạn có cơ hội
không? Một buổi sáng năm 1888, Alfred Nobel, nhà phát minh chất nổ, người có
một tài sản khổng lồ nhờ sản xuất và bán vũ khí hủy diệt, thức giấc và đọc thấy
bảng cáo phó của mình đăng trên báo. Ở đây có sự nhầm lẫn. Anh của ông mới là
người quá cố và phóng viên đã vô ý ghi nhầm. Đây là lần đầu tiên ông Alfred mới
nhận thấy mình qua cách nhân loại nhìn ông:” Ông vua chất nổ, một thương gia
buôn bán cái chết, và người ta chỉ nhớ đến ông vì chuyện đó mà thôi. Đọc bảng cáo
phó mà ông thấy kinh hòang. Ông thấy cần phải để cho nhân loại hiểu được ý
nghĩa và mục đích sống thật sự của ông! Ông quyết định sử dụng toàn bộ gia sản
của mình để cho nhân loại thấy đựợc lý tưởng cuộc đời ông. Và từ đó giải thưởng
Nobel ra đời.
Gần giống như vậy, năm 1987, Matt Lamb làm chủ và điều hành một nhà tang lễ
riêng ở Chicago. Cũng vào năm đó bác sỹ chẩn đoán ông đã mắc phải một căn
bệnh nan y. Matt đã ngưng việc điều hành nhà tang lễ để đeo đuổi niềm đammê
thật sự của mình – hội họa. Tài nghệ của Matt nhanh chóng thu hút giới nghệ thuật
quốc gia, ông trở nên rất nổi tiếng. Sau thành công trong nghề nghiệp mơ ước,
cũng là lúc bác sỹ phát hiện trước đây đã chuẩn đoán nhầm, Matt không hề mắc
bệnh nan y nào cả.
Trước đây Matt luôn cảm nhận niềm đammê hội họa nhưng ông nghĩ rằng cần có
công việc ổn định ở nhà tang lễ. Ông cũng nghĩ rằng mình không đủ tài năng để
biến niềm đammêthành sự thực nên không dám theo đuôir ước mơ. Dù lí do nào
đi chăng nữa, khi thực sự theo đuổi giấc mơ ông cũng đã khẳng định được bản thân
mình.
Tương tự nếu bây giờ nhắm mắt lại và thử hình dung bạn chỉ còn sáu tháng trên
cuộc sống này, bạn sẽ muốn làm gì và muốn người ta nghĩ gì về bạn? Sáu tháng để
được là chính mình, để ghi dấu ấn của mình với cuộc sống, để được làm những
công việc bạn từng mơ ước, để được làm những việc bạn đang nung nấu. Bạn sẽ
làm gì và sẽ làm như thế nào? Không có đủ thời gian để bạn lựa chọn. Không có
đủ thời gian để bạn lãng phí nguồn lực. Bạn tin tưởng vào điều gì và điều gì là
quan trọng nhất với bạn, ý nghĩ nhất với bạn? Điều gì luôn thường trực trong bạn?
Điều gì mà bạn luôn ấp ủ muốn thực hiện? Điều gì bạn sẽ dành từng giây phút của
sáu tháng ngắn ngủi để lao vào thực hiện? Điều gì bạn muốn người khác nghĩ về
bạn? Điều gì bạn muỗn được viết trong bảng cáo phó của mình? Tất cả những điều
đó thể hiện những điều bạn cho là ý nghĩa nhất và những đammê mãnh liệt nhất
trong bạn. Nếu như khi dồn vào đường cùng khát vọng sống của con người trở nên
mãnh liệt nhất thì đó cũng là lúc đammê cống hiến, đammê cháy hết mình với
mục đích cuộc đời được thể hiện rõ nhất và bùng nổ nhất. Vậy đam mê là gì, tại
sao nó quan trọng và làm thế nào để duy trì ngọn lửa đammê luôn cháy trong bạn?
1. Đam mê là gì?
Bạn có biết con người nào đã từng sống cả đời mình với một niềm đammê chân
chính không? Bạn có từng đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim nào về những
con người như vậy. Những cuộc đời như vậy thu hút bạn bởi điều gì? Họ có cái gì,
điều gì đã mang đến những thành công cho họ. Tôi nghĩ câu trả lời ở đây là ĐAM
MÊ. Tất cả những người thành công đều mang trong mình ngọn lửa đam mê.
Đam mê đó là cảm giác nóng bỏng. Đammê đó là nguồn năng lượng đốt cháy các
hoạt động của bạn một cách mạnh mẽ. Hãy nhìn những người đam mê, họ hoạt
động một cách say mê, nhiệt tình và đầy hào hứng. Năng lượng dường như được
tỏa ra qua ánh mắt tin tưởng, qua giọng nói hào hứng, qua tất cả cử chỉ, hành vi của
họ. Nguồn năng lượng đó dường như vô tận và mạnh mẽ vô cùng. Và côi nguồn
cho dòng năng lượng đó chính là mục đích. Đammê và mục đích cuộc đời luôn
gắn liền nhau, không thể tách rời. Đammê là ngọn lửa, là nguồn sáng được đốt
cháy bởi mục đích của chính bạn. Người đammê dường như không có lúc mệt
mỏi. Ngọn lửa đammê dường như không bao giờ tắt trong ánh mắt và trái tim. Sau
mối lần thành công sức mạnh nội tại dường như được hoàn trả lại và đẩy một mức
cao hơn. Chúng ta luôn thấy ở người đammê một nguồn năng lượng dồi dào và vô
tận.
Có rất nhiều người có nhiều “đam mê”: đammê đồ cổ, đammê du lịch, đammê
một ai đó…Tất cả những “đam mê” đó sẽ chỉ là ở “sở thích” nếu như nó không
được khởi nguồn từ mục đích. Sở thích mang tính nhất thời và không mang năng
lượng. Trong một thời điểm bạn có thể có nhiều sở thích nhưng đammê chỉ có
một. Đammê mang tính dài hạn và liên tục. Nó có thể như mạch nước ngầm len
lỏi giữa các khe đất hoặc có thể là dòng sống cuồn cuộn chảy liên tục đêm ngày.
Chuyện kể về một người học trò nhỏ và nhà thông thái Aristot. Người học trò rất
mong muốn được học hỏi từ người thầy vĩ đại. Aristot hỏi cậu học trò: “Con đã
thực sự muốn học chưa”. Cậu bé trả lời: “Con muốn rồi ạ”, “Con còn muốn gì nữa
không”, “Dạ, không” cậu hoc trò trả lời lần nữa để khẳng định lại mong muốn học
hỏi của mình. Nói xong Aristot dẫn cậu học trò ra bờ sông. Cậu học trò nhỏ ngoan
ngoãn theo thầy. Hai thầy trò cứ dần dần ra giữa sông. Khi nước sông cao ngang
đầu người đột nhiên Aristot dìm người học trò xuống nước. Vừa bất ngờ, vừa sợ
hãi cậu học trò vùng vẫy, quẫy đạp để ngoi lên khỏi mặt nước. Aristot vẫn bình
thản, cậu học trò vừa ngoi lên ông lại dìm xuống. Cứ như vậy cho đến khi người
học trò đuối sức không thể vùng vẫy được nữa Aristot mới nhẹ nhàng kéo cậu lên
bờ. Khi cậu bé tỉnh lại Aristot cười nhẹ nhàng và hỏi: “Lúc nãy, khi con chìm dưới
nước con muốn gì”. Vừa giận thầy vừa ngỡ ngàng, khó hiểu cậu trả lời: “Con
muốn thở”. “Lúc đó con còn muốn gì nữa không”, “không, con chỉ muốn thở”. Lúc
này Aristot mới nhẹ nhàng nhìn âu yếm cậu bé: “Con ạ, chỉ khi nào con mong
muốn học hỏi như muốn thở khi bị chìm xuống nước thì lúc đó con mới thực sự
học được”.
Đam mê làm bất cứ điều gì cũng vậy, nó là một sự cương quyết trong hành động
và sự kiên định trong quá trình. Đammê đòi hỏi bạn phải đánh đổi và lựa chọn.
Đam mê là một ngọn lửa nóng bỏng, nó luôn thôi thúc bạn hành động, hành động
và hành động.
Bạn có thể cảm thấy niềm đammê chân thành và sấu sắc với công việc, với lý
tưởng sống, với những con người ban yêu thương… Trong mỗi trường hợp như
vậy bạn sẽ đều cảm thấy những cảm xúc độc đáo để thực hiện hóa mục đích cuộc
đời bạn. Những cảm xúc ấy xuất phát từ trái tim của bạn. Và đammề là ngọn lủa
nóng bỏng của mục đích được duy trì bới sự ngọt ngào của yêu thương. Đammê là
tình yêu không điều kiện với cuộc sống. Những cảm giác mạnh mẽ và sâu sắc tuôn
trào một cách tự nhiên và vô điều kiện. Người đammê như một cây xanh trong
mùa xuân vói sức sống cuộn trào. Dòng nhựa rất trong và đầy hơi ấm. Cái cây
vươn lên, hòa mình vào đất trời một cách mạnh mẽ, tự nhiên và vô điều kiện. Nó
trưởng thành, nó thành công không phải vì nó, vì cuộc sống mà bởi những lẽ rất tự
nhiên của chính nó, bởi chính niềm say mê với cuộc sống. Bạn có thể nhìn thấy ở
người đammê những nụ cười hồn nhiên, vô tư; những ánh mắt tin yêu cuộc sống
và một trái tim ngập nắng và gió tự do. Tình yêu của đammê như tình yêu của
người mẹ dành cho đứa con: mát lành, ngọt ngào và vô điều kiện.
Đam mê như ngọn gió nóng bỏng, nó hút tất cả những thứ xung quanh. Người đam
mê luôn hút người khác bới chính đammê của họ. “Tôi chỉ có một ham muốn,một
ham muốn tột bậc: Đó là ai cũng có cơm ăn, áo mặc; ai cũng được học hành….”.
Với đammê đó của mình, một đammê lớn mang tầm dân tộc Chủ tịch Hồ Chí
Minh không những đã thu hút được tất cả người dân Việt Nam từ Bắc tới Nam, từ
miền núi tới đồng bằng…. mà còn tranh thủ được sự ủng hộ của nhân dân yêu
chuộng hòa bình trên thể giới.
2. Làm thế nào để duy trì đam mê?
Để giữ cho ngọn lửa cháy không ngừng bạn cần tiếp thêm nhiên liệu để luôn tạo ra
niềm đammê thường trực cho phép bạn đat được các mục tiêu và tân hưởng thắng
lợi khi đạt tới mục đích cuộc đơì. Chúng tôi tạm chia ra các dạng năng lượng sau:
Sức mạnh của tưởng tượng
Bạn hãy để cho ý thức hình dung ra những hình ảnh bạn muốn đạt đến trong
cuộc sống. Hãy hình ảnh hóa mục đích của bạn một cách cụ thể và xác thực.
Những hình ảnh đó sẽ tạo ra năng lượng sáng tạo của bạn và hướng các hành
động theo mục đích.
Niềm tin không suy chuyển
Từ tiếng Anh “confidence” – tin vào mình có xuất phát điểm từ tiếng Latinh
nghĩa là “tin bằng trái tim”.
Giáo dục và kiến thức
Đội ngũ xung quanh ủng hộ bạn
. người đam mê một nguồn năng lượng dồi dào và vô
tận.
Có rất nhiều người có nhiều đam mê : đam mê đồ cổ, đam mê du lịch, đam mê
một ai đó…Tất cả những đam. đến những thành công cho họ. Tôi nghĩ câu trả lời ở đây là ĐAM
MÊ. Tất cả những người thành công đều mang trong mình ngọn lửa đam mê.
Đam mê đó là cảm