1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực tập điện tử cơ bản Bậc cao đẳng

174 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tập Điện Tử Cơ Bản
Tác giả Trần Quốc Trung
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 19,33 MB

Nội dung

TRƯỜ NG CAO ĐẲNG CÔNG N GH Ệ TH Ủ ĐỨ C KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THựC TẬP ĐIỆN TỬ C BẢN (ÁP DỤNG C H O H Ệ C A O ĐẲNG) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỊ THỦ ĐỨC Ị THƯ VIỆN i Đ Chủ nhiệm đề tài: TRẦN QUỐC TRUNG Thủ Đ ức, n gày 06 th án g 06 năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU o O o Tài liệu “THỰC TẬP ĐIỆN TỬ c BẢN” đ ợ c biên tập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, để làm tài liệu giảng dạy môn “THựC TẬP ĐIỆN TỬ c BẢN ” làm tài liệu tham khảo cho số môn thuộc chuyên ngành điện - điện tử khác Tài liệu biên tập với nội dung bản, cốt yếu Tài liệu sử dụng nhiều hình ảnh thực tiễn trực quan, tóm tắt lý thuyết trọng tâm, nêu rõ trình tự bước thực hành nhằm giúp học sinh sinh viên tiếp thu kiến thức tốt v ề nội dung, tài liệu đề cập số kiến thức quan trọng nhận dạng đo kiểm linh kiện điện tử, kỹ thuật lắp ráp khảo sát mạch điện tử bản, như: > Thực thực hành nhận dạng, đọc trị số, đo kiểm tra linh kiện điện tử, như: điện trở, tụ điện, diode, transistor, thysistor > Lắp ráp khảo sát mạch nguồn chỉnh lưu ổn áp > Lắp ráp khảo sát mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, tần số thấp sử dụng BJT, FET > Khảo sát mạch ghép tầng khuếch đại, khuếch đại thuật toán > Lắp ráp khảo sát số mạch điện tử ứng dụng Tài liệu biên tập nhằm giúp học sinh sinh viên có thêm nguồn tài liệu để tiếp cận tốt với kiến thức sơ khai chuyên ngành Đ iện tử Tuy nhiên, tài liệu chắn cịn mắc khơng thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q Thầy Cơ Chân thành cảm ơn Thủ Đức, n gày 06/06/2014 Trần Q uốc Trung MỤC LỤC - oOo - - - Nội dung Bài 1: Đo kiểm tra linh kiện điện tử Trang 1.1 Phân biệt, đọc loại điện trở 1.2 Đo kiểm tra điện ừở, quang trở, tụ điện 1.3 Đo kiểm tra diode, cầu diode 18 1.4 Đo kiểm tra BJT 29 Bài 2: Mạch nguồn DC 35 2.1 Khảo sát mạch chỉnh lưu bán, toàn kỳ 36 2.2 Khảo sát mạch lọc sử dụng tụ điện 44 2.3 Khảo sát mạch mạch ổn áp thường dùng 52 2.4 Khảo sát mạch ổn áp tăng dòng ngõ 65 Bài 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, tần số thấp sử dụng BJT 72 3.1 Mạch phân cực DC 73 3.2 Điều kiện Maxswing - Đường tải tĩnh 84 3.3 Mạch khuếch đại ghép, khuếch đại hồi tiếp 90 Bài 4: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ tần số thấp sử dụng FET 96 4.1 Mạch phân cực DC 97 4.2 Xác định đường tải tĩnh 103 4.3 Mạch khuếch đại ghép, khuếch đại hồi tiếp ghép DS 109 Bài 5: Mạch ghép tầng khuếch đại 116 5.1 Mạch khuếch đại ghép RC 117 5.2 Mạch khuếch đại ghép trực tiếp 125 5.3 Mạch khuếch đại ghép Darlington 128 5.4 Mạch khuếch đại ghép Cascode 132 Bài 6: Mạch khuếch đại thuật toán 6.1 Đo xác định thông số làm việc số 1C thường dùng 140 141 6.2 Khuếch đại đảo, không đảo 149 6.3 Mạch đệm điện áp 153 6.4 Mạch cộng tín hiệu 156 Phụ lục 162 BÀI 1: ĐO K IẺM TRA LIN H K IỆN Đ IỆN TỦ - O - THƠI LƯỢNG B ài 1: Đo kiểm tra linh kiện điện tử (10 tiết) LT BT TH 0 10 Mục tiêu (Kiến thức - Kỹ năng) Nhận dạng, nắm cấu tạo đặc trưng linh kiện thụ động điện trở, biến trở, tụ điện, biển dung, cuộn cảm Nhận dạng, nắm cấu tạo đặc trưng làm việc linh kiện bán dẫn Diode, LED, BJT, FHT Trọng số Nội dung Bài 1: Đo kiểm tra linh kiện điện 8% tử 2% 1.1 Phân biệt đọc loại điện trở 2% 1.2 Đo kiểm tra điện trở, quang trở, tụ điện 2% 1.3 Đo kiểm tra diode, cầu diode 2% 1.4 Đo kiểm tra BJT Tiết 10 O 2 Ghi Điểm Nhóm Họ tên Điểm danh # thực Cih hành Điên-Điên tử BÀI 1: ĐO K1ÉM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỦ BÀĨ THƯC HÀNH SỐ 1.1 Phân biệt đọc loại điện trỏ' A MUC TIÊU: *Kiến thức: +Nhận dạng phân biệt loại điện trở thơng dụng +Trình bày cách đọc trị số điện trở theo vòng màu *Kỹ năng: +Đọc trị số điện trở theo vòng màu +Vận dụng ứng dụng loại điện trở thông dụng *Thái độ: +Rèn luyện cho học sinh thái độ tích cực tìm hiểu linh kiện điện tử thơng qua hình dạng thực tế +Rèn luyện cho học sinh thái độ tích cực thực tập B DUNG CU THƯC HÀNH: +Các loại điện trở +BỘ đồ nghề thực tập, testboard c KIÉN TH Ứ C CẰN T H 1ẺT: Sinh viên cần chuẩn bị kiến thức sau: +Phân loại, nhận dạng cấu tạo đặc tính loại điện trở cố định: Phân loại hình dạng thực tế số điện trỏ’ cố định Dãy điện trở (mạng điện trở): Điện trở than: t ~ ế • ||| i i " t iằ s ^ Điện trở bề mặt ( Surface mount ), gọi Điện trở cầu chì: điện trở dán: ĩ " X Pứristor băng thuỷ tình +Phân loại, nhận dạng cấu tạo đặc tính loại điện trở điều chỉnh giá trị: Phân loại hình dạng thực tế số điện trỏ’ có giá trị điều chỉnh Quang trở (Photo Resistor): Điện trở nhiệt: ì % Biến trở vi (trimer): Ë Ị Ị Ệ ĩm iB Ä H C Biến trở núm xoay: Ị B m * * * ề « f l © i ể f p “ k 1 H i N l ầ ■ f iw l S m m ặ ể fÌÉ h Ì ~ M A j ~ Ễ r ề • ^ r H a iti» * -1 * f f i t * » ( 1B â | ’ Ề T f l * d J L đ ô " '* > " i ” w J O u B S 7 -> pt ’ « ¡ A R -3 S w FT - " B P ỴI5 -V m m ~ĩ J L nnWĨ.4 t Biên trở trượt: i w » H I3 S UK Biến trở chạy: » H IS S U K -3 ™ f l ĩ ' t6 + Đọc giá trị điện trở có trị số ghi trực tiếp thân điện trở: Điện trở có cơng suất lổn, kích thước lớn, nhà sản xuất ghi giá trị điện trở công suất tiêu tán thân điện trở *VÍ dụ : 10W 2 “ Ị ^ R = 2.2Q, p = 10W, J sai số: ±5% (J: ±5%, K: ±10%, M: ±20% ) * Ghi chú: + Ngồi loại thường ghi chữ R, K, M *V ídụ: 3M3 = 3,3MQ, 3K9 =3,9KQ, R47 = 0,47Q + Nếu có chữ số số thứ biểu thị lũy thừa 10 *V ídụ: 472R = 47.102Q + Đặc biệt chữ thứ số giá trị thực điện trở *VÍ dụ: 330R = 330Í2 + Đọc gián tiếp giá trị điện trở thông qua vịng màu thân điện trở: ĐIỆN TRỚ VỊNG MÀU Mầu Đen Đ IỆ N T R Ớ V Ị N G M À U Vịng Vịng Vòng Vòng (chục) (đơn vị) (10*) (sai sô ) 0 x l0 ° ±20% Đ en M àu V òng V òng V òng V òng V òng (tr ă m ) (c h ụ c ) (d ơn vị) (1 * ) (s a i số ') 0 x io* ±20% Nẳu 1 x io ±1% N ầu 1 x io ±1% Dỏ 2 x io ±2% Đõ 2 x io ±2% Cam 3 x l0 J - C am 3 x io - Vàng 4 x io - V àng 4 x io ' - Xanh 5 x io X dương 6 X l0 ‘ Tím 7 Xám 8 Tríog 9 x io ’ Vàng kim - - X 10 Bạc kim - - X 10 ±0,5% X a n h 5 x io - X đương 6 x io* - x io - T ím 7 x io - X l0 s - X ám 8 x io* - - T rấ n g 9 x io - ±5% V ng kim - ■ • X 10 ±5% ±10% B a c k im - • - X 10 ±10% ± ,5 % *Điện trở vòng màu: *Điện trở vòng màu : *Điện trở vòng màu : (Dừng để giá trị điện trở (Dùng đê giá trị điện (Dùng đê giá trị điện trờ thường) trở có độ xác cao) nhỏ 10Í2) Cách đoc: +Vịng 1: số hàng chục ±Vịng 2: số hàng đơn vị +Vòng 3: vàng kim giá trị chia cho 10, (nếu bạc kim giá trị chia cho 100) * Cách đọc : *• lã Cách c h đọc floc: +Vịng 1: số hàng chục +Vòng 1: sổ hàng trăm +Vòng 2: số hàng đơn vị +Vòng 2: số hàng chục +Vòng 3: Số chữ số ±Vòng 3: số hàng đơn vị +Vòng : sai số ±Vòng 4: Số chữ số vàng kim sai số ±5%, +Vòng : sai số (nếu bạc kim sai số vàng kim sai số ±5%, ± 10 %) (nếu bạc kim sai số ±10%, nâu sai số ±1%, đỏ sai số ± 2%) * *VÍ du: Điện trở có vịng *VÍ du: Điện trở có *VÍ du: Điện trở có màu sau : vịng màu sau : vòng màu sau : Nâu, Đỏ, Vàng kim Nâu, Đở, Cam Vàng kim Nâu Đỏ Cam Xanh Lá, Nâu => R = 12 :10Q= 1,2 Q => R = I2.103 Q= 12kfì sai số ±5% => R = 123.105 Q= 12.3 MQ sai số ±1% ± Đọc gián tiếp giá trị điện trở thông qua số ghi thân điện trở: Thường điện trở dán: +SƠ có thứ nhât sơ có nghĩa thứ nhât +SỐ thứ số có nghĩa thử +SỐ thứ số số hay bội số 10 +Chữ sau sai số: Nếu chữ J sai số ±5% (K sai số ±10%, M sai số ±20%) Ví dụ: Điện trở có số ghi thân 102J Giá trị điện trở là: R = 1000 Í2, sai số ±5% am o 223 464 o 1221 464 Q SSSỈ 470 san 4.64 K O ỉm ns k O sa 47 k ó yg i 47Q na 470 k ị na 4.7 M O WBEBẵ D NƠI DUNG THƯC HÀNH: PHIẾU HƯỚNG DẢN THỤC HÀNH Bài 1.1.1: Nhận dạng điện trở cố định Học sinh thực thực hành theo trình tự bước sau: ±Bu'ớc 1: Quan sát nhận xét đặc điểm nhận dạng chung loại điện trở: ±Bước 2: Tìm phân loại loại điện trở theo loại sau (cho vào hộp Thực Bài tập 6: l.M ạch dao động phi ổn (lùng OpAmp: Giải thích nguyên lý lắp mạch: Mạch điều khiển đèn đường dùng Opamp triac: Giải thích nguyên lý lắp mạch: Giải thích nguyên lý lắp mạch: 12V PHỤ LỤC - oOo HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNG HỊ VOM: Một số loại VOM thơng dụng Hướng dẫn sử * Cách dùng thang đo Ohm: dụng + Bước : Tháo rời điện trở khỏi mạch (đảm bảo điện trở không mang điện không nối kết với linh kiện khác ) + Bước : Đọc ước lượng giá trị điện trở cần đo Chỉnh YOM với thang đo thích hợp cho kim lên khoảng 2/3 vạch thị (« 1/10 giá trị điện trở) + Bước : Chạm que đo vào đầu điện trở, sau tráo que đo đo lại lần Nếu kết lần đo không chênh lệch nhiều (hoặc không lệch nhiều so với giá trị đọc) điện trở tốt + Bước : Cách đọc giá trị đo : R c ầ n đo = < Số kim > X < giai đo > « * Cách dùng thang đo dịng DC: Để đo dòng điện đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ ý đo dòng điện nhỏ hon giá trị thang đo cho phép, ta thực theo bước sau + Bước 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao + Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ chiều dưong, que đen chiều âm + Nếu kim lên thấp giảm thang đo + Nếu kim lên kịch kim tăng thang đo, thang đo để thang cao đồng hồ khơng đo dòng điện + Bước 3: Đọc số kim báo tưong ứng với thang đo chọn *Chú ý: Khơng để giai đo Ohm đo dịng điện Wmềi*5ry * Cách dùng thang đo điện áp DC: Để đo điện áp đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ song song với tải tiêu thụ ý đo điện áp nhỏ hon giá trị thang đo cho phép, ta thực theo bước sau: + Bước : Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC cao + Bước 2: Đặt que đồng hồ song song với tải, que đỏ chiều dưong, que đen chiều â m + Neu kim lên thấp giảm thang đo + Neu kim lên kịch kim tăng thang đo, thang đo để thang cao đồng hồ không đo điện áp + Bước 3: Đọc số kim báo tưong ứng với thang đo chọn + Nếu ta để thang đo 250V ta đọc vạch có giá trị cao 250, tương tự để thang 1ov đọc vạch cỏ giá trị cao 10 Trường họp để thang 1000V khơng có vạch ghi cho giá trị đo nhân với 100 1000 đọc fren vạch giá trị max = 10 , giá trị lần *Dùng thang đo điện áp AC: +Tương tự trên, đọc vạch ACV *Chú ý: -Không để giai đo Ohm đo điện áp Không để giai đo dòng điện đo điện áp HƯỚNG DẰN SỬ DUNG ĐƠNG HỊ DMM: Một Sỏ loại DMM thông dụng Hướng Đo điên áp mốt chiều ( xoay chiều ) dẫn sử dụng Volts AC Volts DC +Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VÍ2 mA" que đen vào lỗ cắm "COM" +Bấm nút DC/AC để chọn thang đo DC đo áp chiều AC đo áp xoay chiều +Xoay chuyển mạch vị trí "V" để thang đo cao chưa biết rõ điện áp, giá trị báo dạng thập phân ta giảm thang đo sau +Đặt thang đo vào điện áp cần đo đọc glá trị hình LCD đồng hồ +Nếu đặt ngược que đo(với điện chiều) đồng hồ báo giá trị âm (-) Đo dòng điên PC (AC) +Chuyển que đổ đồng hồ thang mA đo dòng nhỏ, 20A đo dòng lớn +Xoay chuyển mạch vị trí "A" +Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng chiều DC hay xoay chiều AC +Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo +Đọc giá trị hiển thị hình Đo điên trử +Trả lại vị trí dây cắm đo điện áp +Xoay chuyên mach vê vi tri " il ", nêu chua biêt giâ tri diên trà thi chon thang cao nhât, nêu kêt quâ sô thâp phân thi ta giâm xuông +Bât que vào hai dâu diên trà +Boc giâ tri hinh +Chirc nâng diên trà côn cô thê su thông mach, giâ sir mot doan dây dan bâng thang trà, nêu thông mach thi dông hô phât tien kêu 4,Do tu diên: +Bât chuyên mach cüa dông hô vê thang tu, châp hai dâu cüa tu dê phông hêt diên tich hai bân eue cüa tu +Bua hai que vào hai bân eue cüa tu, doc tri sô duge LCD 5.Bo diode: Good Diode Good Diode ,li+ ^ S in g le Beep Bad Diode Bad Diode Open +Bật chuyển mạch thang đo diode đưa đầu que đo vào hai cực diode, đổi đầu que đo: +Một chiều lên khoảng 0,6VDC, chiều không lên ( đòng hồ chữ OL) => diode tốt +Đo lại hai chiều không lên (đồng hồ OL) => diode bị đứt, hỏng +Đo đo lại hai chiều lên 0,0VDC => diode bị chập, hỏng HƯỚNG DẪN CÁCH s DỤNG MÁY HIỆN SÓNG: HƯỚNG DÀN SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ Một số loại ~JỆk**JỊịf ; osc thông dụng 9B Dao động ký tưong tự Cursor Readout Dao dộng ký màu 25MHz GDS-1022 kênh Hướng dẫn sử dụng CẢC BƯỚC CHUẨN BI TRƯỚC KHI MỜ MẢY: Bướcl: Núm INTENSITY ,FOCUS , núm POSITION trigger LEVER : để vị trí Bước2: Núm VERT MODE để CHA CHB Bước3: Cả núm VAR PULLx5MAG để CAL’D Bưđc4: Cả núm MODE để GND Bước5: Cả núm VOLTS/DIV để 5V/DIV (vị trí cao ) Bướcó: Núm TIME VAR để CAL’D Bước7: Núm TIME /DIV để 5ms Bước8 : Núm Trigger COUPLING để AUTO Bước9: Núm Trigger SOURVE để CHA Bước 10: Núm POWER để vị trí tắt trước cắm điện MỜ MẢY: Bước 11: Cắm điện —> mở POWER ON led sáng —> khơng có vệt sáng ngang hình ấn BEAM FIND xem có khơng —> chỉnh núm POSITION để vệt sáng ỡ trung tâm hình —>chỉnh INTENSITY FOCUS cho vệt sáng sáng vừa phải sắt nét ĐO THỬ KÊNH : VD : kênh CHA Bướcl: Để IN MODE AC -» VERT MODE CHA TRIG SOURCE CHA -> COUPLING AUTO Bước2: Gài đầu đo probe vào CHA -* để probe xio -»■ nối đến ngõ tín hiệu CAL -» dây kẹp đất probe để không Trên hình xuất dạng sóng vng Bước3: Chỉnh kết hợp TIME/DIV ,TIME/VAR TRIG LEVEL để có dạng sóng vng đứng ổn định với chu kỳ chu kỳ Bước4: Chỉnh VOLT/DIV VAR CHA để có dạng sóng có biên độ đỉnh đỉnh 4Vpp 2Vpp Bước5: Kéo TRIG LEVEL xoay qua lại để xem tác dụng ,chú ý dạng sóng xem có khác trước khơng Thử xong ấn núm vào lại Bướcó: Kéo VAR VOLT/DIV thấy biên độ nhân (nên giảm biên độ xuống trước kéo VAR ) Thử xong ấn VAR vào Bước7: Kéo HOR POSITION thây chiều ngang giản 10 lần (nên xoay TIME/DIV để có thật nhiều chu kỳ tín hiệu rối kéo HOR).Thử xong ấn núm HOR vào Bước8 : Đặt probe x l để xem tác dụng (nên xoay VOLT/DIV cho biên độ nhỏ hẳn chuyển probe sang xl).Thử xong đặt probe trở lại xio Bước9: Lấy tay nắm đầu đo probe ,điều chỉnh để có chu kỳ sóng sin BướclO: Thử lại với kênh CHB ĐO THỬ KÊNH : Bướcl: Gài probe vào kênh CHA CHB ,để probe x io Hai đầu probe kẹp chung ngõ tín hiệu CAL Bước2: Chỉnh VERT MODE DUAL để quan sát đồng thời hai dạng sóng : HOLD OFF ấn vào : chế độ chuyển mạch luân phiên HOLD OFF kéo : chế độ chặt khúc.Thử xong ấn vào Thử tần số 10Hz, 100Hz ,10kHz Bước3: Để TRIGGER SOURCE CHA kéo VERT POSITION CHA : để dùng chế độ trigger luân phiên Bước4: Thay đổi VERT POSITION kênh để dạng sóng tách biệt Bước5: VERT MODE ADD để dạng sóng cộng Kéo VERT POSITION CHB để dạng sóng trừ Bướcó: Thử với kênh CHA tín hiệu vng CAL máy tín hiệu CHB tín hiệu sin nắm tay vào đầu đo probe.Điều chỉnh để có dạng sóng ổn định Thử trigger COUPLING AUTO , TV-V TV-H Đ O T H Ử H IẼ U Đ IÊ N T H É V n r: Bưđcl: Chỉnh IN MODE DC để đo điện th ế DC -> chỉnh VERT POSITION cho vệt sáng hình —>điện th ế (+) làm vệt sáng lên -» điện (-) làm vệt sáng xuống Bước2: Nếu tín hiệu có thành phần DC lẫn AC chuyển IN MODE từ AC sang DC -» dạng sóng dịch chuyển theo chiều dọc —» khoảng dịch chuyển thể điện DC ( lúc điện DC trị trung bình điện tổng hợp ) Bưđc3: Gài VAR VOLT/DIV CAL —» đọc sô" DIV (khoảng lệch hình) —» ta điện DC : V dc = sô" DIV XVOLT/DIV Bước4: Nếu probe x io phải nhân kết cho 10 Đ O T H Ử H IẼ U Đ IẼ N T H Ế Đ ỈN H Đ ỈN H C Ủ A T ÍN H IẼ U X O A Y C H IỀ U : Bướcl: Chỉnh IN MODE AC (hay DC) để tín hiệu xoay chiều -» chỉnh VERT POSITION cho tín hiệu hình Bước2: Gài VAR VOLT/DIV CAL -> xoay núm VOLT/DIV kết hợp với VERT POSITION để dạng sóng gần đầy hình ( lớn đo x c ) Bước3: Đọc sơ" DIV (khoảng cách đỉnh hình) —» ta trị đỉnh-đỉnh : Vpp = sơ" DIV XVOLT/DIV Bước4: Nếu probe xio phải nhân kết cho 10 ĐO THỬ CHU KỲ CỦA TÍN HIẼU XOAY CHIỀU: Bưđcl: Chỉnh VAR TIME/DIV phải CAL -> xoay núm TIME/DIV để có chu kỳ tín hiệu gần đầy hình Bưđc2: Đọc sơ" DIV (khoảng cách chiều dài ngang tín hiệu hình) —>ta chu kỳ : T = sô" DIV X VOLT/DIV Bước3: Đôi với tín hiệu có tần sơ" cao ,ta đo lúc 10 chu kỳ lấy kết chia 10 Bước4: Nếu probe xio phải nhân kết cho 10 HƯỚNG DÃN CÁCH s DUNG MẢY PHÁT TÍN HIỆU ÂM TẦN: HƯỚNG DẢN SỬ DỤNG MÁY TẠO TÍN HIỆU ÂM TẦN Một số loại Ví dụ: Máy phát âm tần: - Phát tín hiệu sin, vng, tam giác, xung, cưa - Dải tần 0,02Hz - 2MHz dải Các nút chức FREOUENCE RANGE : chuvển tầm tần số : xlHz xlOHz xlOOHz xlkHz , xlOkHz FREOUENCY Hz : Núm xoay măt số để chon tần số ,đơn vi Hz POWER ON : Cône tắc điên led báo có điên WAVEFORM : Cơne tắt chon sóne sin hoăc vne SYNC : done bơ ATTENUATOR /FINE : Núm thav đổi biên đô liên tuc ATTENUATOR : Cône tắc chon đô suv eiảm OUTPUT : Lỗ cắm tín hiêu *NGÕ ĐỊNG BỒ: Ở ngõ SYNC có đi65n DC khoảng 2V với tín hiệu xoay chiều 0,8Vrms (~ 2,2Vpp): dùng để đồng với dao động nghiệm cần: nối SYNC với ngõ EXT TRIGG o s c Hưởng dẫn sử Bước 1: Chọn dạng sóng cần dùng (WAVEFORM) dụng Bước 2: Chỉnh tần số phát (chỉnh FREQUENCE RANGE), (chỉnh FREQUENCY Hz) ta có tần sô" = X < giai tần sô" FREQUENCY RANGE > Bước 3: Chỉnh biên độ phát: để có biên độ nhỏ chỉnh nút ATTENUATOR odB hay -20dB, núm ATTENUATOR FINE tận ngược chiều kim đồng hồ Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT TƯƠNG Tự, NXB THốNG KÊ HÀ NỘI, 2001 Kĩ THUẬT ĐIỆN TỬ, ELECTRONIC TECHNOLOGY, NXB KHOA HỌC HÀ NỘI, 2001 MACH ĐIỆN TỬ, NXB LAO ĐỘNG, HÀ NỘI, 2002 Số TAY TRA c u u IC CMOS, DƯƠNG MINH TRÍ, NXB TP HCM,1991 SỔ TAY TRA c ú u IC TTL, DƯƠNG MINH TRÍ, NXB TP HCM,1991 GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬCƠ BẢN, Đ ỗ XUÂN THỤ, HÀ NỘI, 2007 PHÂN TÍCH MẠCH TRANZITO, Đ ỗ THANH HẢI, NGUYỄN XÂN MAI, NXB THỐNG KÊ, HA NỘI, 2002 ... “THỰC TẬP ĐIỆN TỬ c BẢN” đ ợ c biên tập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, để làm tài liệu giảng dạy môn ? ?THựC TẬP ĐIỆN TỬ c BẢN ” làm tài liệu tham khảo cho số môn thuộc chuyên ngành điện - điện. .. dạng đo kiểm linh kiện điện tử, kỹ thuật lắp ráp khảo sát mạch điện tử bản, như: > Thực thực hành nhận dạng, đọc trị số, đo kiểm tra linh kiện điện tử, như: điện trở, tụ điện, diode, transistor,... hình Mạch điện trở mắc hổn họp: Lắp mạch đo điện thế, dòng điện điện trở V R=50k Mạch điện trở cầu chia thế: Lắp mạch đo điện điện trở +Vcc Mạch điện trở cầu chia dòng: Lắp mạch đo điện điện trở

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT TƯƠNG Tự, NXB THốNG KÊ. HÀ NỘI, 2001 Khác
2. Kĩ THUẬT ĐIỆN TỬ, ELECTRONIC TECHNOLOGY, NXB KHOA HỌC HÀ NỘI, 2001 Khác
3. MACH ĐIỆN TỬ, NXB LAO ĐỘNG, HÀ NỘI, 2002 Khác
4. S ố TAY TRA c u u IC CMOS, DƯƠNG MINH TRÍ, NXB TP. HCM,1991 5. SỔ TAY TRA c ú u IC TTL, DƯƠNG MINH TRÍ, NXB TP. HCM,1991 6. GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬCƠ BẢN, Đ ỗ XUÂN THỤ, HÀ NỘI, 2007 Khác
7. PHÂN TÍCH MẠCH TRANZITO, Đ ỗ THANH HẢI, NGUYỄN XÂN MAI, NXB THỐNG KÊ, HA NỘI, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w