Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Khoa Cơng nghệ tự động TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Thực hiện:Trần Hồng Văn 1.Tên đề tài:“MODULE MÔ PHỎNG INPUT/OUTPUT PANEL ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG MPS 210 – FESTO” Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Thông số kỹ thuật Panel điều khiển sử dụng PLC S7-300 (hệ thống MSP210) Nội dung đề tài: - Thiết kế thi công module mô Input/Output - Xây dựng ứng dụng cụ thể: thiết kế đối tượng điều khiển (mô phỏng) giao tiếp với mạch giao tiếp (sử dụng giao thức truyền nhận) lập trình điều khiển panel điều khiển hệ thống MPS Ngày thực đề tài:12/12/2014 Ngày hoàn thành: 03/03/2015 TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) i Khoa Công nghệ tự động KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẦU CÔNG VIỆC THỜI GIAN Tìm hiểu panel điều khiển 12/12/2014 đến STT 01 20/12/2014 hệ thống MPS Mạch giao tiếp input/output Thiết kê thi công 02 21/12/2014 đến 30/01/2015 Thiết kế giao thức giao tiếp Thực nghiệm kiểm tra chức 03 04 Viết ứng dụng 01/02/2015 đến 27/02/2015 Hoàn thiện viết báo cáo 28/02/2015 đến 03/03/2015 ii GHI CHÚ Khoa Công nghệ tự động LỜI CAM KẾT Tên đề tài: MODULE MÔ PHỎNG INPUT/OUTPUT PANEL ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG MPS 210 – FESTO - - Họ tên giảng viên: Trần Hồng Văn Số điện thoại liên lạc: 0902969727 Email: trahova@gmail.com Lời cam kết: “Chúng tơi xin cam đoan đề tài cơng trình chúng tơi nghiên cứu thực Tơi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” TP Hồ Chí Minh, Ngày 03 Tháng 03 Năm 2015 Ký tên Trần Hồng Văn iii Khoa Công nghệ tự động LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ tự động, Thầy Nguyễn Kim Đăng phòng Kế hoạch – Vật tư, phịng Khoa học cơng nghệ hỗ trợ tạo điều kiện suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp ln chia động viên đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thành tốt TP.HCM ngày 03 tháng 03 năm 2015 Thực đề tài Trần Hồng Văn iv Khoa Cơng nghệ tự động TĨM TẮT ĐỀ TÀI Khoa công nghệ tự động – Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trường tham gia đào tạo ngành Cơ điện tử theo chương trình tiên tiến Singapore Polytechnic trang bị hệ thống MPS210-Festo với 16 panel điều khiển (8 panel S7-300 08 panel Mitsubishi) 16 panel sử dụng với hệ thống MPS210, nhiên đến năm cuối sinh viên tiếp cận Ngoài trang thiết bị phục vụ giảng dạy PLC ngành Cơ điện tử chưa trang bị Vậy làm cách để tận dụng 16 panel điều khiển (MPS210-Festo) vào giảng dạy PLC từ giảm chi phí đầu tư thiết bị thực hành PLC, tận dụng tối đa trang thiết bị có khoa Bên cạnh trang thiết bị thực hành khí nén cịn thiếu thiết bị giảng dạy lập trình điều khiển khí nén PLC, vi điều khiển Thông qua Moudle mô input/output panel điều khiển hệ thống MPS210-Festo nhằm tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS đưa vào giảng dạy mơn lập trình PLC sử dụng PLC vi điều khiển lập trình điều khiển hệ thống khí nén Module mơ Input/Output có số chức sau: - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi, với thiết bị điều khiển mơ máy tính - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển, điều khiển thiết bị ngoại vi, với thiết bị điều khiển mô máy tính - Panel điều khiển kết nối với Module mơ Input/Output, Module mơ Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi điều khiển khí nén - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển điều khiển khí nén v Khoa Công nghệ tự động MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI i KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ii LỜI CAM KẾT .iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 EduTrainer Universal sử dụng Simatic S7-300 2.1.2 EduTrainer Universal sử dụng MELSEC FX1N 2.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 3: NỘI DUNG 3.1 Thiết kế thí nghiệm 3.2 Mạch điều khiển: CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 12 4.1 Module mô Input/Ouput 12 4.1.1 Hộp mô 12 4.1.2.Hộp kết nối 15 4.2.Thực nghiệm mô tải 15 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 19 5.1 Kết luận 19 5.2 Hướng phát triển 20 PHỤ LỤC 21 vi Khoa Công nghệ tự động DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Thực trạng Hình 2: Giải pháp Hình 1: Panel với SimaticS7-300 Hình 2: Panel với MELSEC FX1N Hình 3: Easyport Festo Hình 1: Hộp mơ 12 Hình 2: Mặt hộp mơ 13 Hình 3: Mặt hơng (x2) hộp mơ 13 Hình 4: Mặt sau hộp mơ 14 Hình 5: Mặt trước hộp mơ 14 Hình 6: Hộp kết nối 15 Hình 7: Kết nối Panel điều khiển với hộp mô 16 Hình 8: Phần mềm mơ đèn giao thông 17 Hình 9: Chu trình hoạt động 17 Hình 10: Sơ đồ mạch điện khí nén 18 Hình 11: Kết nối thiết bị bàn thí nghiệm khí nén ( minh họa với xy lanh) 18 vii Khoa Công nghệ tự động CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Tính thời đề tài: Việc cung cấp cho sinh viên đối tượng điều khiển cụ thể trình học ngành Cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa cần thiết Tuy nhiên trang thiết bị trường đào tạo theo kịp với thực tế, bênh cạnh khơng đủ nguồn kinh phí để thực mơ hình học tập với đối tượng điều khiển cụ thể Do việc mô đối tượng điều khiển máy tính kết hợp với loại thiết bị điều khiển khả trình việc lựa chọn khả thi Việc mô đối tượng điều khiển giúp cho người dạy thiết kế đối tượng điều khiển khác nhau, xây dựng hệ thống tậpthực hành phong phú tiết kiệm nhiều chi phí, giảng dạy với nhiều loại thiết bị điều khiển khả trình khác 1.1.2 Tính cấp thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo: Hiện Khoa công nghệ tự động trang bị hệ thống MPS210-Festo với 16 panel điều khiển (8 panel S7300 08 panel Mitsubishi) 16 panel sử dụng với hệ thống MPS210, nhiên đến năm cuối sinh viên tiếp cận Ngoài trang thiết bị phục vụ giảng dạy PLC khoa chưa có Vậy làm cách để tận dụng 16 panel điều khiển (MPS210-Festo) vào giảng dạy PLC từ giảm chi phí đầu tư thiết bị thực hành PLC, tận dụng tối đa trang thiết bị có khoa Bên cạnh trang thiết bị thực hành khí nén cịn thiếu thiết bị giảng dạy lập trình điều khiển khí nén PLC, Vi điều khiển Đề tài “Moudle mô input/output panel điều khiển hệ thống MPS210-Festo” nhằm giải vấn đề Đề tài nghiên cứu nhằm tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS đưa vào giảng dạy mơn lập trình PLC sử dụng PLC vi điều khiển lập trình điều khiển hệ thống khí nén Thực trạng: a Trạm MPS Trạm MPS Panel điều khiển Hình 1: Thực trạng - Để lập trình điều khiển trạm MPS cần sử dụng Panel điều khiển kèm theo trạm MPS Tổng cộng có 16 panel điều khiển Panel kết nối với trạm MPS Khoa Công nghệ tự động b Bàn thí nghiệm khí nén Festo - Hiện bàn thí nghiệm khí nén thực kết nối phần tử khí nén túy điện khí nén điều khiển qua relay - Muốn điều khiển hệ thống khí nén lập trình cần phải trang bị Panel điều khiển (PLC vi điều khiển), để kết nối với bàn thí nghiệm khí nén Giải pháp Trạm MPS Module Vi điều khiển Panel điều khiển Module mơ Input/Output Bàn thí nghiệm khí nén Máy vi tính Hình 2: Giải pháp - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mơ Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi, với thiết bị điều khiển mơ máy tính - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển điều khiển thiết bị ngoại vi, với thiết bị điều khiển mơ máy tính - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi điều khiển khí nén - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mơ Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển điều khiển khí nén Khoa Cơng nghệ tự động 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học: - Kết đề tài tảng cho việc ứng dụng mô đối tượng điều khiển sử dụng PLC hệ thống tự động hóa 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Sản phẩm đề tài công cụ phục vụ cho q trình giảng dạy mơn Thiết bị điện tử, lập trình PLC Thực hành giao tiếp thiết bị ngoại vi khoa Công nghệ tự động - Tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS đưa vào giảng dạy mơn lập trình PLC sử dụng PLC vi điều khiển lập trình điều khiển hệ thống khí nén 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch module mô Input/Output - Nghiên cứu viết giao thức truyền nhận mạch giao tiếp với máy tính - Xây dựng ứng dụng cụ thể: thiết kế đối tượng điều khiển (mô phỏng) giao tiếp với mạch giao tiếp (sử dụng giao thức truyền nhận) lập trình điều khiển panel điều khiển hệ thống MPS 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng: - Panel điều khiển hệ thống MPS - Bàn thực hành khí nén Festo 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Thiết kế thi công module mô Input/Output - Xây dựng ứng dụng cụ thể 1.5 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng đề tài này: - Lý thuyết: tìm hiểu mạch giao tiếp Input/Output, mạch giao tiếp máy tính, lập trình giao tiếp với vi điều khiển sử dụng Visual Studio - Thực nghiệm: thi công module mô Input/Output, thực nghiệm kết hợp với panel điều khiển hệ thống MPS đối tượng điều khiển mô máy tính 1.6 Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết sở thực tiễn Chương 3: Nội dung Chương 4: Kết Chương 5: Kết luận Khoa Công nghệ tự động Ứng dụng: - Cơng cụ học tập phịng thí nghiệm - Giao tiếp dễ dàng với PLC - Làm công cụ mô Trong nước: Người nghiên cứu chưa tìm thấy sản phẩm tương tự Khoa Cơng nghệ tự động CHƯƠNG 3: NỘI DUNG 3.1 Thiết kế thí nghiệm u cầu đặt module mơ Input/Output - Kết nối với panel điều khiển hệ thống MPS - Nhận liệu Output panel điều khiển Truyền liệu từ máy tính tới Input panel điều khiển - Kết nối với bàn thí nghiệm khí nén Festo Từ yêu cầu đó, tác giả đưa phương án thiết kế sau: 3.1.1 Hộp mô phỏng: - Thiết bị trung gian kết nối Panel điều khiển hệ thống MPS với máy tính - Bố trí mạch điều khiển – giao tiếp với máy tính Các thị led, đầu nối với thiết bị khác Hình 1: Hộp mơ Ghi chú: Bảng vẽ đính kèm phụ lục Khoa Công nghệ tự động 3.1.2 Hộp kết nối: - Thiết bị trung gian kế nối với thiết bị thí nghiệm khí nén Festo - Kết nối với Panel điều khiển MPS - Gắn bàn thí nghiệm khí nén Festo Hình 2: Hộp kết nối Ghi chú: Bảng vẽ đính kèm phụ lục 3.2 Mạch điều khiển: a) 8-Channel Digital Input Module Module Input sản phẩm CLB Khoa học trẻ - Trường đại học sư phạm kỹ thuật – TP Hồ Chí Minh Chức thiết bị : Tín hiệu từ sensor công nghiệp, thiết bị công nghiệp (5V hay 24V ), qua 8-Channel Digital Input Module sau đưa vào board vi điều khiển hay board nhúng Module sử dụng opto cách ly quang chiều nên hiểu tín hiệu kích AC cách ly tín hiệu bên ngồi với board controller, giảm nhiễu hệ thống q trình điều khiển Đặc tính kỹ thuật: - ngõ vào số với opto cách ly quang chiều , chân COM chung - Tùy chọn tương thích với tín hiệu vào 5V hay 24V cách set jumber Khoa Công nghệ tự động - Có led báo tín hiệu cho kênh - Ngõ vào Domino ngõ cáp bẹ 5x2 hay Domino, dễ dàng kết nối dây - Ngõ có IC đệm nên tín hiệu ngõ nối dài mà khơng sợ bị suy hao b) 8-Channel Digital Output Module Module Input sản phẩm CLB Khoa học trẻ - Trường đại học Sư phạm kỹ thuật – TP Hồ Chí Minh Chức thiết bị : tín hiệu từ board vi điều khiển hay board nhúng, qua 8-Channel Digital Ouput Module sau ngõ Transistor 1A đưa đến kích cho thiết bị công nghiệp : Solenoid , Relay, Đèn, Van khí nén, Module sử dụng opto cách ly quang nên cách ly tín hiệu điều khiển với tải bên giúp giảm nhiễu hệ thống q trình điều khiển Đặc tính kỹ thuật: - ngõ Transistor ngõ cực thu hở 1A với opto cách ly quang, chân COM chung - Tín hiệu vào điều khiển là 5V hay 3V3 - Có led báo tín hiệu cho kênh - Ngõ Domino ngõ vào cáp bẹ 5x2 hay Domino, dễ dàng kết nối dây - Ngõ vào có IC đệm nên tín hiệu ngõ vào nối dài mà không sợ bị suy hao c) Mạch giao tiếp Sử dụng PIC16F887 làm mạch giao tiếp Mạch có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ ngõ PLC truyền lên máy tính, nhận tín hiệu từ máy tính để điều khiển ngõ vào PLC 10 Khoa Cơng nghệ tự động Hình 3: Sơ đồ ngun lý mạch giao tiếp 11 Khoa Công nghệ tự động CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 4.1 Module mô Input/Ouput 4.1.1 Hộp mơ Hộp mơ hồn thiện bao gồm jack kết nối tương thích với Panel điều khiển hệ thống MPS Các đèn led thị trạng thái ngõ vào ra, trạng thái hoạt động thiết bị Hình 1: Hộp mơ a) Mặt - DI0 … DI7: Led thị trạng thái mô ngõ vào - QI0 … QI7: Led thị trạng thái ngõ - SW0 … SW7: Switch tác động trược tiếp vào ngõ vào PLC - POWER: Led báo thiết bị cấp nguồn - USB: Led báo thiết bị gắn cáp USB vào máy tính - PLC: Led báo Panel điều khiển hệ thống MPS gắn vào thiết bị SIM: Led báo trạng thái mô MCU: Led báo mạch giao tiếp hoạt động tốt 12 Khoa Công nghệ tự động Hình 2: Mặt hộp mơ b) Mặt bên - 10 Domino(x2) dùng để kết nối trạng thái ngõ vào vi điều khiển - 10 Domino(x2) dùng để kết nối trạng thái ngõ vi điều khiển Hình 3: Mặt hơng (x2) hộp mô c) Mặt sau - POWER: Cấp nguồn 220V - FULSE: Cầu chì - SWITCH PW: Cơng tắc nguồn 13 Khoa Công nghệ tự động - SWA: lựa chọn tác động ngõ vào PLC thông qua phần mềm hay SW mặt hộp - mô SWB: lựa chọn mức tác động điện áp 5VDC hay 24VDC (sử dụng Panel điều khiển hệ thống MPS chọn mức 24VDC, sử dụng vi điều khiển chọn 5VDC) FULSE SWITCH PW POWER SWA SWB USB Hình 4: Mặt sau hộp mô d) Mặt trước - CN1: jack dự phòng - CN2: jack kết nối với Panel điều khiển hệ thống MPS CN3: Nối song song với CN2 (dùng kết nối hộp mô + hộp kết nối (điều khiển khí nén) + Panel điều khiển hệ thống MPS CN1 CN2 CN3 Hình 5: Mặt trước hộp mô 14 Khoa Công nghệ tự động 4.1.2 Hộp kết nối - Hộp gắn bàn thực tập khí nén Festo - Các jack cắm để kết nối với thiết bị thực tập khí nén - Jack kết nối với Panel điều khiển hệ thống MPS Hình 6: Hộp kết nối 4.2 Thực nghiệm mơ tải Kết nối tải giả: Kết nối phần cứng PLC viết chương trình điều khiển đèn giao thơng sau: Cơng tắc ON_OF để bật tắt tồn hệ thống Công tắc MAN_AUTO chọn chế độ tự động tay: Khi MAN_AUTO = chạy tự động sau: - Đỏ 15s, Xanh 10s, Vàng 5s Khi MAN_AUTO = chạy tay sau: - Nhấn nút XA_DB đèn xanh hướng A đèn đỏ hướng B sáng - Nhấn nút XB_DA đèn xanh hướng B đèn đỏ hướng A sáng XA Q0.0 XB Q0.3 ON_OFF VA Q0.1 VB Q0.4 MAN_AUTO DA Q0.2 DB Q0.5 XA_DB XB_DA I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 15 Khoa Cơng nghệ tự động Tiến trình thực hiện: - Kết nối Panel điều khiển với họp mô Hình 7: Kết nối Panel điều khiển với hộp mô - Mở phần mềm mô đèn giao thông - Chạy phần mềm mô - Lập trình điều khiển đèn giao thơng theo u cầu - Quan sát tượng phần mềm chỉnh sửa chương trình cho u cầu đề 16 Khoa Cơng nghệ tự động Hình 8: Phần mềm mơ đèn giao thơng Kết nối bàn thí nghiệm khí nén: Kết nối mạch điện khí nén với PLC viết chương trình điều khiển xylanh chu trình sau: Hình 9: Chu trình hoạt động Sơ đồ mạch: 17 Khoa Công nghệ tự động START S1 S2 S3 Y1 Y2 S1 S2 S3 S4 S4 24V I0 2 Y3 I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 CONNECTOR BOX Y4 0V Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Y1 Y2 Y3 Y4 Hình 10: Sơ đồ mạch điện khí nén Hình 11: Kết nối thiết bị bàn thí nghiệm khí nén ( minh họa với xy lanh) 18 Khoa Công nghệ tự động CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Moudle mô input/output panel điều khiển hệ thống MPS210-Festo hoàn thành tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS giảng dạy môn lập trình PLC sử dụng PLC vi điều khiển lập trình điều khiển hệ thống khí nén Module mơ phoảng Input/Output có số chức sau: - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi, với thiết bị điều khiển mô máy tính - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối với máy tính Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển điều khiển thiết bị ngoại vi, với thiết bị điều khiển mơ máy tính - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình PLC với PLC Siemens, Mitsubishi điều khiển khí nén - Module vi điều khiển kết nối với Module mô Input/Output, Module mô Input/Output kết nối Bàn thí nghiệm khí nén Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển điều khiển khí nén Tiết kiệm chi phi trang bị phòng thực hành PLC với số lượng sinh viên từ 20 đến 25, phục vụ cho ngành Cơ điện tử thuộc dự án SP: Trang bị phịng thí nghiệm PLCkhơng sử dụng module mơ Input/Output – cấu hình phần cứng PLC tương đương Panel điều khiển hệ thống MPS) Phần cứng PLC Tải đèn giao thông Số lượng Tổng cộng 50.000.000đ 12.000.000đ 20 1.240.000.000đ Nếu sử dụng thành phần tải khác, cần phải đầu tư thêm Trang bị phịng thí nghiệm PLCsử dụng module mô Input/Output Phần cứng PLC Tải đèn giao thơng Mơ máy tính Module mơ Input/Output 7.000.000đ Số lượng Tổng cộng Sử dụng lại 20 140.000.000đ Panel điều khiển hệ thống MPS Nếu sử dụng thành phần tải khác, giảng viên cần lập trình máy tính để tạo mơ hình thực hành (ví dụ: điều khiển bồn nước, băng tải ), khơng tốn chi phí thêm 19 Khoa Cơng nghệ tự động Module mô Input/Output tiết kiệm nhiều chi phí cho nhà trường trang bị phịng giảng dạy PLC với phần cứng PLC tương tự phần cứng Panel điều khiển hệ thống MPS Festo tiết kiệm tỷ đồng 5.2 Hướng phát triển - Mở rộng phần cứng hộp mô - Tạo nhiều mặt mô - Thiết kế lại hộp mô nhỏ hơn, thực sắt nhằm giảm chi phí 20 Khoa Cơng nghệ tự động PHỤ LỤC 21 ... giảng dạy lập trình điều khiển khí nén PLC, vi điều khiển Thông qua Moudle mô input/ output panel điều khiển hệ thống MPS2 10 -Festo nhằm tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS đưa vào giảng dạy... trình điều khiển khí nén PLC, Vi điều khiển Đề tài “Moudle mô input/ output panel điều khiển hệ thống MPS2 10 -Festo? ?? nhằm giải vấn đề Đề tài nghiên cứu nhằm tận dụng 16 panel điều khiển hệ thống MPS. .. Với hệ thống giảng dạy mơn học lập trình vi điều khiển, điều khiển thiết bị ngoại vi, với thiết bị điều khiển mô máy tính - Panel điều khiển kết nối với Module mô Input/ Output, Module mô Input/ Output