Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1
Khuyế
Tăng
c
trong
g
n nghị c
h
c
ường v
g
iải quy
ế
h
ính sách
ai trò củ
ế
t tranh
a các hi
ệ
chấp th
ư
ệ
p hội d
o
ư
ơng m
ạ
o
anh ng
h
ạ
i quốc t
ế
h
iệp Việ
t
ế
liên q
u
t
Nam
u
an đến
n
n
hà nư
ớ
ớ
c
2
Hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những lợi ích đáng kể về mặt kinh tế đang
đặt Chính phủ và doanhnghiệpViệtNam trước những thách thức mới, trong
đó phải kể đến những tranh chấp quốc tế có liên quan đến Nhà nước. Việc xử
lý những tranh chấp này trước hết là trách nhiệm của các bên tranh chấp
(Chính phủ, nhà đầu tư…). Tuy nhiên, sự tham gia của các hiệp hộ
i doanh
nghiệp vào các thủ tục giải quyết tranh chấp này là rất quan trọng và hữu ích.
Nghiên cứu
1
đây xem xét vaitròcủa các hiệphộidoanhnghiệp trong các quá
trình này từ góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn để từ đó có những đề xuất tương ứng
đối với cơ chế nội bộ của Chính phủ nhằm xử lý tốt các tranh chấp liên quan.
1
Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm
trong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minh
châu Âu hay Bộ Công Thương
3
I. Quan điểm tiếp cận vấn đề tranh chấp liên quan đến Nhà
nước và vaitròcủa các Hiệphộidoanhnghiệp trong quá
trình này
1. Quan điểm tiếp cận vấn đề tranh chấp liên quan đến Nhà nước
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ViệtNam đã và đang ký
kết một loạt những cam kết mở cửa thị trường với các nước đối tác thương mại
trên toàn cầu. ViệtNam cũng mở rộng cửa để đón nhận các đối tác nước ngoài
tới kinh doanh tại Việt Nam, trong đó đáng k
ể là các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Tham gia vào các cam kết thương mại về cơ bản đều là tham gia vào “hợp
đồng” hay một thỏa thuận thống nhất ý chí theo đó quyền và nghĩa vụ của các
bên liên quan phát sinh. Hơn nữa, đây lại là những “hợp đồng” gắn chặt với
yếu tố lợi ích kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau về lợi ích trong quá trình thực
thi. Và vì vậy, tranh ch
ấp có thể xảy ra liên quan đến việc thực thi các cam kết
hay dự án đầu tư liên quan là bình thường bởi những nguyên nhân tranh chấp
là rất đa dạng (và không hẳn lúc nào cũng là nguyên nhân xấu), ví dụ:
• Cam kết, văn bản, quy định liên quan có nhiều cách hiểu khác nhau và các
bên đã không thống nhất được với nhau trong cách giải thích các điều khoản
liên quan;
• Xuất hiện những điều kiện/hoàn cảnh khách quan khiến các cam kết, th
ỏa
thuận không thể thực hiện được một cách đầy đủ chính xác như quy định và
các bên không đạt được quan điểm chung trong được việc xử lý hệ quả phát
sinh;
• Một trong các bên liên quan thực hiện không đúng các nghĩa vụ, trách nhiệm
vụ…
Và nếu như tranh chấp trong thương mại quốc tế liên quan đến Nhà nước dù
không phải là điều mong muốn nhưng là một hiện tượng bình thường c
ủa hội
4
nhập kinh tế quốc tế thì việc giải quyết các tranh chấp đó cũng cần được nhìn
nhận như một việc làm cần thiết và đương nhiên.
Một mặt, khi tranh chấp đã phát sinh, việc giải quyết tranh chấp là cách thức
bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước trong các vấn đề liên quan một cách
công bằng và hợp lý. Né tránh hay bỏ qua các tranh chấp không làm cho các
tranh chấp mất đi mà còn có thể gây ra những hệ quả
khó lường, làm phương
hại đến các lợi ích lâu dài của Nhà nước (trong đó có cả những vấn đề về uy
tín, hình ảnh củaViệtNam trong mắt đối tác và nhà đầu tư nước ngoài cũng
như quyền lợi dài hạn của các doanhnghiệpViệtNam khi kinh doanh với thị
trường liên quan). Mặt khác, việc giải quyết các tranh chấp cũng là phương
thức hữu hiệu để đảm bảo sự tồn tạ
i có ý nghĩa và thực chất của các cam kết,
thỏa thuận thương mại quốc tế mà ViệtNam tham gia (đặc biệt trong các
trường hợp mà ViệtNam chủ động khởi xướng việc giải quyết tranh chấp để
bảo vệ quyền và lợi ích mà mình có được từ các cam kết khỏi những xâm
phạm của phía đối tác).
Qua thời gian và những nỗ lực điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầ
u thực tiễn
thương mại quốc tế, sự phát triển của các thiết chế/cơ chế giải quyết tranh chấp
liên quan đến thương mại với ít nhất một bên là Nhà nước đã ở một mức độ
nhất định với những kỹ thuật khác nhau cho phép
(i) tách biệt các mâu thuẫn về thương mai trong tranh chấp với quan hệ ngoại
giao giữa các nước liên quan, và
(ii) khu biệt hóa các biện pháp xử lý tranh ch
ấp với các vấn đề về chủ quyền và
quyền chủ quyền của các Nhà nước (việc có thể bị xét xử và phải tuân thủ các
phán quyết liên quan không làm ảnh hưởng tới sự toàn vẹn của quyền chủ
quyền).
Do đó những quan ngại về việc tranh chấp thương mại và xử lý các tranh chấp
thương mại ảnh hưởng đến quan hệ lâu dài về ngoại giao hay gây phương hại
tới chủ quyền của Nhà nước là không có cơ sở. Thực tiễn của hơn 400 vụ tranh
chấp trong khuôn khổ WTO với sự can dự của hầu hết các nước thành viên
5
WTO (hoặc với tư cách nguyên đơn, hoặc với tư cách bị đơn, hoặc bên thứ ba)
hay hàng ngàn vụ tranh chấp liên quan đến đầu tư giữa các nước nhận đầu tư
với nhà đầu tư được giải quyết thông qua cơ chế ICSID hay những cơ chế khác
mà không ảnh hưởng đến quan hệ của các nước liên quan với nhau là minh
chứng rõ ràng cho điều này.
Vì vậy, thay vì coi đây là việc bất đắc dĩ
phải làm, giải quyết tranh chấp trong
thương mại quốc tế có liên quan đến Nhà nước theo các cơ chế tố tụng liên
quan cần được ViệtNam xem như việc bình thường, tự nhiên trong thương mại
quốc tế (nếu không nói là cần thiết và hữu hiệu để giải quyết các vấn đề phát
sinh, giúp quan hệ quốc tế trở lại quỹ đạo bình thường mà không làm phương
hại đến những quan hệ
chính trị, xã hội, ngoại giao khác).
Và cũng vì thế, ViệtNam cần có quan điểm chủ động, tích cực khi nhìn nhận
cũng như giải quyết các tranh chấp này, từ đó có sự chuẩn bị đầy đủ và phù
hợp về cơ chế, nguồn lực (nhân lực, vật lực) cho việc tham gia vào quá trình
giải quyết các tranh chấp này. Trong quá trình này, việc huy động sự tham gia
rộng rãi của các bên liên quan, trong đó có các Hiệphộidoanhnghiệp là r
ất
cần thiết và có ý nghĩa trong nhiều trường hợp, góp phần cùng Nhà nước bảo
vệ tốt nhất quyền và lợi ích của các doanhnghiệpViệtNam và của cả nền kinh
tế.
2. Vaitròcủa các Hiệphộidoanhnghiệp trong việc giải quyết các tranh
chấp thương mại quốc tế liên quan đến Nhà nước
Với tư cách là đơn vị tập hợp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh
trong một hoặ
c nhiều lĩnh vực ngành nghề, tại một khu vực địa lý nhất định
hoặc trong phạm vi toàn quốc, các Hiệphộidoanhnghiệp ở ViệtNam đang
đóng vaitrò ngày càng quan trọng trong việc xúc tiến thương mại, nâng cao
năng lực và bảo vệ các lợi ích hợp pháp của thành viên trong quá trình kinh
doanh.
6
Hội nhập quốc tế là một thách thức, đồng thời cũng là cơ hội để các Hiệphội
phát triển và tăngcườngvaitròcủa mình trong việc hỗ trợ các doanhnghiệp
kinh doanh trong một môi trường toàn cầu với khung khổ pháp lý phức tạp và
nhiều thử thách. Cụ thể, liên quan đến thương mại quốc tế, Hiệphộidoanh
nghiệp có thể giúp:
• Tìm hiểu, thông tin, tư vấn cho các thành viên về các quy đị
nh pháp luật
thương mại quốc tế (các Hiệp định của WTO, các Hiệp định/Thỏa thuận
thương mại…) liên quan đến ngành nghề/lĩnh vực của các thành viên nhằm
giúp họ hiểu biết, tận dụng được các quyền và tránh các rủi ro pháp lý liên
quan;
• Tìm hiểu, thông tin, tư vấn và hỗ trợ các thành viên về các quy định trong
pháp luật thương mại ở các thị trường quan trọng (đặc biệt là thủ tục xu
ất
nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật, điều kiện bán hàng…);
• Tập hợp, cung cấp thông tin thị trường liên quan cho thành viên;
• Tham gia và hỗ trợ các thành viên trong các tranh chấp có liên quan đến
ngành/lĩnh vực của mình (ví dụ các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ
cấp, tự vệ);
• Đại diện cho các thành viên trong mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước
Việt Nam trong việc hoạch định, ban hành chính sách, pháp luật có liên
quan đến hoạ
t động thương mại quốc tế cũng như giải quyết những vấn đề
khúc mắc liên quan trong quá trình thực thi.
Việc thực hiện các chức năng này của các Hiệphộidoanh nghiệp, dù còn nhiều
hạn chế và với các mức độ khác nhau phụ thuộc vào năng lực và nguồn lực của
từng Hiệp hội, giúp họ có thông tin quan trọng về thương mại quốc tế, về việc
thực thi trên thực tế các nghĩa vụ và trách nhiệm theo các cam kết ở các thị
trường.
Trong khi đó, mặc dù tranh chấp thương mại liên quan đến Nhà nước về mặt lý
thuyết là nhân danh Nhà nước nhưng thực tế phần nhiều lại phát sinh từ các
hoạt động thương mại quốc tế cụ thể và nhằm bảo vệ những lợi ích thương mại
7
nhất định của các doanhnghiệp (theo ngành, lĩnh vực chứ không phải cá nhân
doanh nghiệp). Từ góc độ này, các Hiệphội có thể giúp ích và hỗ
trợ Nhà nước trong việc phát hiện và xử lý một số các tranh chấp liên quan đến
Nhà nước trong thương mại quốc tế. Hơn thế nữa, các Hiệphộidoanhnghiệp
còn có động lực quan trọng về lợi ích để tham gia vào việc hỗ trợ Nhà nước
trong các tranh chấp liên quan đến lợ
i ích của ngành mình, do đó trong một số
trường hợp Hiệphội (tự mình hoặc thông qua các doanh nghiệp) có thể đầu tư
nguồn lực quan trọng cho hoạt động này. Sự “cộng tác” của họ với Nhà nước,
trong những trường hợp này, vì vậy càng chặt chẽ và hiệu quả hơn.
Cụ thể, về cơ bản, trong xử lý các tranh chấp thương mại quốc tế liên quan
đến Nhà nước, các Hiệp h
ội doanhnghiệp có thể giúp:
(i) Phát hiện, cung cấp thông tin ban đầu về các vi phạm nghĩa vụ theo cam
kết của các nước đối tác gây thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệpViệt Nam;
(ii) Cung cấp bằng chứng thực tiễn phục vụ cho quá trình giải quyết các tranh
chấp thương mại của Nhà nước có liên quan đến quyền và lợi ích của
doanh nghiệp thành viên hoặc của ngành mình;
(iii) Cung cấp các l
ập luận cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích củaViệtNam trong
các tranh chấp có liên quan đến ngành mình hoặc doanhnghiệp thành viên
của mình;
(iv) Tập hợp, chỉ dẫn các doanhnghiệp trong ngành có cách hành động phù
hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan điểm của Nhà nước ViệtNam
trong các vụ tranh chấp liên quan;
(v) Tủy thuộc vào loại cơ chế giải quyết tranh chấp, tham gia vào các tranh
chấp liên quan
đến Nhà nước với tư cách bên cung cấp thông tin độc lập
(amicus curiae).
Việc thực hiện các hoạt động này củaHiệphội trên thực tế phụ thuộc vào từng
loại tranh chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp cụ thể.
8
II. Các loại tranh chấp liên quan đến Nhà nước trong
thương mại quốc tế - Cơ sở pháp lý của sự tham gia của
Hiệp hộidoanhnghiệp
Trong thương mại quốc tế, Nhà nước, theo cách hiểu rộng nhất (bao gồm hệ
thống các cơ quan Nhà nước ở trung ương và địa phương và các doanhnghiệp
Nhà nước) có thể là một bên của các loại tranh chấp khác nhau tương ứng với
những hoạt động hay cam kết mà Nhà nước thực hiện.
Tuy nhiên vị thế của Nhà nước trong các tranh chấp này không giống nhau. Có
khi Nhà nước tham gia các quan hệ là cơ sơ phát sinh tranh chấp với tư cách là
ch
ủ thể quyền lực công (ví dụ tranh chấp liên quan đến chấp thuận đầu tư, các
quy định, thủ tục do cơ quan Nhà nước ban hành…). Cũng có khi quan hệ phát
sinh tranh chấp là quan hệ thương mại thuần túy mà trong đó Nhà nước hành
xử như một chủ thể tư (ví dụ tranh chấp liên quan đến các hợp đồng mua sắm
công có yếu tố nước ngoài).
Xét một cách chặt chẽ, những tranh chấp xuất phát từ những quan h
ệ thương
mại mà Nhà nước tham gia như một chủ thể tư (ví dụ hợp đồng mua sắm công,
hợp đồng cung cấp dịch vụ công) cần được xem là những tranh chấp tư thuần
túy, với sự bình đẳng tương đối giữa các bên tranh chấp. Quá trình giải quyết
các tranh chấp này, vì vậy, cũng cần đi theo hướng các cơ chế giải quyết tranh
chấp thương mại bình thường. Từ góc
độ này, sự tham gia của các hiệphội
doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ Nhà nước trong việc
xử lý các tranh chấp này hầu như không hợp lý. Phạm vi của các tranh chấp
này nhỏ, không liên quan đến quyền và lợi ích của một nhóm lớn các doanh
nghiệp (mà hiệphộidoanhnghiệp là đại diện) hay một nhóm lớn cộng đồng
dân cư (mà cần thiết phải có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ ho
ạt
động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau). Sự tham gia của các chủ
thể tư, trong trường hợp này, chủ yếu và nên giới hạn ở các luật sư, chuyên gia
tư vấn chuyên nghiệp để giúp Nhà nước xử lý các tranh chấp này.
9
Vì lý do nêu trên, trong bài viết này, tranh chấp liên quan đến Nhà nước được
xem xét chỉ bao gồm các tranh chấp mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể
thực hiện quyền lực công. Các tranh chấp này có điểm chung cơ bản sau:
• Có ít nhất một bên (nguyên đơn, bị đơn, bên liên quan) là Nhà nước (với tư
cách là chủ thể của quyền lực công trong quan hệ làm phát sinh tranh chấp);
• Có yếu tố nước ngoài (nhà đầu tư nước ngoài, nguyên đơn nước ngoài…)
•
Liên quan đến thương mại quốc tế (bao gồm các cam kết thương mại quốc
tế, các thỏa thuận, hợp đồng…).
• Với các tranh chấp mà Nhà nước tham gia với tư cách là chủ thể quyền lực
công này, thông thường, người ta chia thành các nhóm sau:
• Tranh chấp giữa Nhà nước với Nhà nước;
• Tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân) nước ngoài
• Tranh chấp mà Nhà nước tham gia vớ
i tư cách là bên liên quan.
• Vaitrò và sự tham gia của các Hiệphộidoanhnghiệp vào các tranh chấp
này tùy thuộc vào loại tranh chấp cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp
tương ứng.
1. Tranh chấp giữa Nhà nước với Nhà nước
Đây là nhóm các tranh chấp phát sinh giữa Nhà nước với Nhà nước trong việc
thực thi các cam kết thương mại quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Đặc
trưng của loại tranh chấp này là sự bình
đẳng trong vị thế và tư cách của các
bên tranh chấp, không bên nào có thẩm quyền cao hơn hay áp đảo bên nào
trong mọi vấn đề có liên quan
2
. Ngoài ra cơ chế giải quyết các tranh chấp này
cũng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của các bên thể hiện thông qua chính cam
kết liên quan.
2
Ở đây không tính đến các đối xử đặc biệt và khác biệt (theo hướng ưu tiên hơn) cho các nước
đang phát triển và kém phát triển trong thủ tục giải quyết các tranh chấp giữa một bên là nước đang phát
triển/kém phát triển với một bên là nước đang phát triển theo Điều 3.12 và 2.4 Thỏa thuận về các Quy tắc
và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp của WTO (DSU) hoặc theo các đi
ều khoản cụ thể trong
các Hiệp định/Thỏa thuận thương mại song phương hoặc đa phương khác.
10
Trên thực tế, các tranh chấp dạng này thường được chia làm 02 nhóm nhỏ hơn
căn cứ vào cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan, bao gồm:
1.1. Nhóm các tranh chấp trong khuôn khổ WTO
Nhóm các tranh chấp này có đặc điểm sau đây:
- Các bên tranh chấp
: Các nước thành viên WTO với nhau
- Đối tượng của tranh chấp
: Việc thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của
mỗi thành viên trong khuôn khổ WTO (bao gồm các quy định bắt buộc chung
trong các Hiệp định của WTO và các quy định riêng trong các cam kết của
từng nước thành viên WTO trong khuôn khổ WTO).
Các tranh chấp loại này phần lớn phát sinh từ hành vi vi phạm các nghĩa vụ của
một nước thành viên WTO (khiếu kiện “có vi phạm” - violation complaint).
Chúng cũng có thể phát sinh trong những trường hợp dù không có hành vi vi
phạm nghĩa vụ WTO nhưng một nướ
c thành viên có hành vi gây thiệt hại đến
lợi ích của nước khác mà lẽ ra họ phải nhận được từ WTO hoặc cản trở việc
thực hiện các mục tiêu của WTO (khiếu kiện “không vi phạm” - non-violation
complaint) hoặc các tranh chấp khác theo quy định (situation complaint).
- Cơ chế giải quyết tranh chấp
: Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO theo
Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp
(DSU) của WTO, các văn bản khác mà DSU viện dẫn và các điều khoản về
giải quyết tranh chấp riêng trong các Thỏa thuận/Hiệp định liên quan
3
.
3
Bao gồm
- Điều XXII và XXIII GATT 1947
(Điều 3.1 DSU)
- “Quyết định về các Thủ tục giải quyết tranh chấp đặc biệt
” GATT 1966: bao gồm các qui tắc
áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp giữa một nước kém phát triển và một nước phát triển (Điều
3.12 DSU) và các thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có một bên là nước kém phát triển nhất (Điều
2.4 DSU)
- Các quy tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung
về giải quyết tranh chấp tại các Hiệp định
trong khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định về các Biện pháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến
17.7 GATT 1994…). Danh mục các điều khoản này nêu tại Phụ lục 2 DSU. Theo quy định tại Điều 12
DSU thì trường hợp có sự khác biệt giữa DSU với các điều khoản liên quan tại các Hiệp định khác của
WTO thì các điều kho
ản riêng biệt này được ưu tiên áp dụng.
[...]... pháp của các doanhnghiệpViệtNam Diễn tiến vụ việc là minh chứng rất thuyết phục cho vai tròcủaHiệphộidoanhnghiệp trong việc khởi xướng cũng như hỗ trợ/phối hợp cùng Nhà nước trong các vụ tranh chấp trong khuôn khổ WTO Cụ thể, trong vụ việc này, các Hiệphộidoanhnghiệp đã đóng vaitrò là: − Các chủ thể đề xuất việc ViệtNam khởi kiện ra WTO Hiệphội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản ViệtNam (VASEP)... Phần dưới đây chỉ phân tích vaitrò thực tế củaHiệphội trong những tranh chấp có liên quan đến Nhà nước mà Hiệphộidoanhnghiệp có lý do và cơ chế để tham gia hỗ trợ/phối hợp với Nhà nước trong việc xử lý, giải quyết 1 Thực tế vai tròcủaHiệphộidoanhnghiệp trong các tranh chấp liên quan đến Nhà nước trong khuôn khổ WTO – Những đề xuất về cơ chế ViệtNam là thành viên của WTO từ 11/1/2007 Quyền... các Hiệp định liên quan của WTO Nhìn vào các tranh chấp thuộc nhóm phòng vệ thương mại, có thể thấy vaitròcủa Nhà nước và các Hiệphộidoanhnghiệp đã hoán đổi cho nhau Nhà nước từ vaitrò chủ thể của tranh chấp chuyển thành bên liên quan; ngược lại các Hiệphội lại chuyển từ vaitrò người hỗ trợ cho Nhà nước thành một bên của vụ tranh chấp Vì vậy, ở đây người ta không nói đến sự hỗ trợcủaHiệp hội. .. về việc ViệtNam tham gia vào các tranh chấp WTO với các Hiệphội (đặc biệt là các Hiệphội thuộc ngành có liên quan trực tiếp và Phòng Thương mại và Công nghiệpViệtNam – VCCI – với tư cách là đơn vị đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng doanh nghiệp) về các diễn tiến của vụ việc liên quan; • Tạo cơ hội để các Hiệphội có thể trao đổi, thảo luận với Cơ quan phụ trách chung về việc ViệtNam tham... quyết tranh chấp của WTO Từ góc độ thực tiễn, vaitrò “ban đầu” này của các Hiệp hộidoanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng đặc biệt bởi các Hiệphội có thông tin thực tiễn từ quá trinh xúc tiến thương mại ra nước ngoài của mình và/hoặc tập hợp những phản ánh của các doanhnghiệp thành viên trong quá trinh họ kinh doanh với đối tác nước ngoài ở thị trường nước ngoài Ngoài ra, vì vi phạm của các nước thành... sự tham gia hay vaitròcủa các Hiệphội vào quá trinh này Do đó, sự tham gia củaHiệphội vào quá trinh giải quyết các tranh chấp này (mức độ tham gia, hình thức tham gia…) hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm của Nhà nước và sự chủ động củaHiệphội Do tính chất tranh chấp loại này giống với tranh chấp trong khuôn khổ WTO nên các hình thức cũng như hiệu quả tham gia của Hiệp hộidoanhnghiệp vào 17 quá... thương mại của các doanhnghiệp Nhà nước Đây là các tranh chấp mà sự tham gia của Nhà nước chỉ giới hạn ở góc độ là chủ sở hữu của phần vốn trong doanhnghiệp Nhà nước, chủ thể chính của tranh chấp Trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước trong các tranh chấp này là rất hạn chế bởi: Về lý thuyết, các doanhnghiệp Nhà nước là các pháp nhân độc lập về quyền và nghĩa vụ theo pháp luật về doanhnghiệp Vì vậy,... những tranh chấp của các doanhnghiệp Nhà nước là tranh chấp độc lập với Nhà nước với tư cách chủ thể của quyền lực công (Nhà nước trong trường hợp này chỉ là chủ sở hữu phần tài sản đưa vào doanhnghiệp Nhà nước, Nhà nước không phải là chủ thể trực tiếp của tranh chấp liên quan); 21 Về pháp lý, không phải tranh chấp nào củadoanhnghiệp cũng liên quan đến chủ sở hữu phần vốn trong doanh nghiệp, vì vậy... tính chất lẫn hệ quả tác động Sự liên quan của Nhà nước trong các vụ việc này, cũng như sự tham gia phối hợp của các Hiệphộidoanhnghiệp với Nhà nước, vì vậy, có những điểm khác biệt Cụ thể: Chủ thể tranh chấp: Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu (nguyên đơn) và các nhà sản xuất, xuất khẩu nước xuất khẩu (bị đơn), bao gồm các doanh nghiệp và Hiệphộidoanhnghiệp liên quan 22 Như vậy, khác với các... ViệtNam về việc ViệtNam tham gia các vụ việc này cũng như những hoạt động cụ thể hay bài học kinh nghiệm mà ViệtNam rút ra từ việc tham gia này; • Không có thông tin báo chí nào về việc ViệtNam tham gia các vụ việc này • Trong tình trạng này rất khó có thể đánh giá chính xác hiệu quả của việc ViệtNam tham gia vào các vụ việc này, càng không thể biết các Hiệphộidoanhnghiệp đã có cơ hội tham gia .
vệ tốt nhất quyền và lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam và của cả nền kinh
tế.
2. Vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp trong việc giải quyết các. tranh chấp của WTO.
Từ góc độ thực tiễn, vai trò “ban đầu” này của các Hiệp hội doanh nghiệp có ý
nghĩa quan trọng đặc biệt bởi các Hiệp hội có thông