1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của việt nam trong những năm vừa qua

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 860,1 KB

Nội dung

GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt thập kỷ vừa qua, bên cạnh gia tăng sản lƣợng sản xuất đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện xu hƣớng tăng lên giá phạm vi toàn giới Lạm phát hiểu gia tăng mức giá chung qua thời gian Bên cạnh số tác động tích cực lạm phát có nhiều ảnh hƣởng khơng có lợi cho kinh tế, mà lạm phát ln vấn đề kinh tế vĩ mô đƣợc quan tâm tất quốc gia nhiều nhà kinh tế lớn Khi bàn lạm phát, nhà kinh tế đƣa quan điểm, nội dung riêng, lạm phát quốc gia thời kỳ khác khơng giống Chúng ta khẳng định: Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008 có biến động lớn giá (từ thiểu phát vào năm 2000 đến lạm phát số vào năm 2008) Việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 vấn đề quan trọng, giúp nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, nhƣ ngƣời dân hiểu rõ thực trạng lạm phát nƣớc ta thời gian qua, sở đề xuất giải pháp, lựa chọn thực hành vi kinh tế theo hƣớng tích cực để nƣớc ta đạt đƣợc mục tiêu đề theo Nghị 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 Chính phủ: "Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trƣởng bền vững” thời gian tới" Để trả lời phần câu hỏi đó, tác giả nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp: "Thực trạng giải pháp vấn đề lạm phát Việt Nam năm vừa qua (2000 - 2008) " Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá làm rõ lý luận lạm phát Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn - Đánh giá thực trạng lạm phát nƣớc ta thời gian vừa qua - Đề xuất hệ thống giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát cao Việt Nam thời gian vừa qua (2007 -2008) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về lý luận: + Lý thuyết lạm phát + Các thông tin liên quan đến lạm phát giai đoạn (2000 -2008) + Quan điểm nhà nƣớc ta lạm phát - Về thực trạng: + Thực trạng lạm phát nƣớc ta thời gian qua + Những phƣơng án để khắc phục tình trạng lạm phát nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp phân loại hệ thống hoá, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp cho nhà nghiên cứu hệ thống lý luận lạm phát, kết đánh giá thực trạng lạm phát Việt Nam năm gần (2000-2008) Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng, đƣa hệ thống giải pháp để tác giả tiểu luận nhà nghiên cứu quan tâm xem xét, lựa chọn có đề xuất với quan hữu quan để áp dụng thấy giải pháp tác giả phù hợp nhằm khắc phục tình trạng lạm phát cao nƣớc ta năm 2000-2008 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Lý luận chung lạm phát Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Chương 3:Những kiến nghị hoàn thiện giải pháp Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Những quan điểm lạm phát 1.2 Đo lƣờng lạm phát 1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): 1.2.2 Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP) 1.3 Nguyên nhân lạm phát 1.3.1 Theo mơ hình tổng cung – tổng cầu 1.3.2 Các nguyên nhân lạm phát từ phía tiền tệ 1.4 Tác động lạm phát tới kinh tế 1.4.1 Tác động tích cực 1.4.2 Các hiệu ứng tiêu cực 10 1.5 Giải pháp kiềm chế lạm phát 12 1.6 Những biện pháp chiến lƣợc 13 CHƢƠNG II 14 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 14 GIAI ĐOẠN 2000-2008 14 2.1 Tình hình lạm phát giai đoạn 2000 – 2001 15 2.1.1 Thực trạng 15 2.1.2 Nguyên nhân lạm phát 15 2.1.3 Giải pháp 17 2.2 tình hình lạm phát giai đoạn 2002-2006 18 2.2.1 Nguyên nhân 19 2.2.2 Các giải pháp kiềm chế lạm phát 22 2.3 tình hình lạm phát giai đoạn 2007 – 2008 25 2.3.1 Thực trạng: 25 2.3.2 Nguyên nhân 26 2.3.3 Giải pháp 29 CHƢƠNG III 36 NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP 36 3.1 Diễn biến kinh tế 36 3.2 Giải pháp cho thời gian 37 3.2.1 Các giải pháp trước mắt: 37 3.2.2 Các giải pháp dài hạn: 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Những quan điểm lạm phát Lạm phát tƣợng kinh tế vĩ mô phổ biến có ảnh hƣởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế – xã hội đại Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà kinh tế đƣa khái niệm khác lạm phát Theo Các Mác Tƣ bản: Lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lƣu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: Lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Theo ông: “Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ơtơ tăng; tiền lƣơng, giá đất, tiền thuê tƣ liệu sản xuất tăng” Còn Milton Friedman quan niệm: “Lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài” Ông cho rằng: “Lạm phát luôn tƣợng tiền tệ” Ý kiến ơng đƣợc đa số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành Dermot Mcleese cho rằng: Lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung Lạm phát đƣợc định nghĩa suy giảm sức mua nƣớc đồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát, đơn vị tiền tệ mua đƣợc ngày hàng hố, dịch vụ Hay nói cách khác, có lạm phát ngày nhiều đồng nội tệ để mua giỏ hàng hố cố định Như vậy, có cách tiếp cận khác nhau, nhƣng quan điểm lạm phát cho lạm phát tăng lên mức giá chung Mức giá chung đƣợc hiểu khơng thiết có nghĩa giá hàng hoá Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo tỷ lệ, mà cần mức giá trung bình tăng lên Một kinh tế trải qua lạm phát giá số hàng hoá giảm, nhƣ giá hàng hoá dịch vụ khác tăng đủ mạnh Lạm phát không đơn gia tăng mức phải gia tăng liên tục mức giá Nếu nhƣ có cú sốc xuất làm tăng mức giá dƣờng nhƣ giá đột ngột “bùng” lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau Hiện tƣợng tăng giá tạm thời nhƣ không đƣợc gọi lạm phát Tuy nhiên thực tế cú sốc thƣờng có ảnh hƣởng kéo dài kinh tế gây lạm phát 1.2 Đo lƣờng lạm phát Trên thực tế không tồn phép đo xác số lạm phát, số phụ thuộc vào tỷ trọng mà ngƣời ta gán cho hàng hoá số, nhƣ phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà đƣợc thực Do có nhiều phép đo lƣờng lạm phát phổ biến đƣợc sử dụng nhƣ sau: 1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Đây thƣớc đo lạm phát đƣợc sử dụng rộng rãi nay, Việt Nam sử dụng số Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá “giỏ” hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội “Giỏ” hàng hoá bao gồm số hữu hạn mặt hàng tiêu dùng nhƣ: lƣơng thực thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng dầu, chi phí lại, dịch vụ y tế, dịch vụ khác phục vụ sống hàng ngày đƣợc tính theo công thức: k CPI  P Q i 1 k P i 1 Tiểu luận PPNC khoa học t i Qi0 i i CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thơng HV: Đậu Quang Sơn Trong đó: Pi0: giá kỳ gốc mặt hàng i Pit : giá kỳ nghiên cứu mặt hàng i Qi0 : lƣợng tiêu dùng kỳ gốc mặt hàng i Chỉ số giá tiêu dùng tiêu tƣơng đối phản ánh xu mức độ biến động giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ dùng sinh hoạt dân cƣ Vì thế, đƣợc sử dụng để theo dõi thay đổi chi phí sinh hoạt theo thời gian đo lƣờng lạm phát, số giá tiêu dùng tăng nghĩa mức giá trung bình tăng Kết ngƣời tiêu dùng nhiều tiền để mua đƣợc lƣợng hàng hố dịch vụ nhƣ cũ nhằm trì mức sống nhƣ trƣớc họ, với thu nhập định họ mua đƣợc lƣợng hàng hố tiêu dùng 1.2.2 Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP) n P Q t DGDP  GDPn 100%  GDPr i 1 n i t i P Q i 1 i 100% t i Việc tính số điều chỉnh GDP cho biết thay đổi giá tất hàng hoá dịch vụ cuối kinh tế so với giá thời kỳ đƣợc chọn làm gốc Do tính đƣợc tỷ lệ lạm phát: t t 1 DGDP  DGDP gp  100% t 1 DGDP 1.3 Nguyên nhân lạm phát Lạm phát tăng lên mức giá chung, nên nguyên nhân gây lạm phát chủ yếu bắt nguồn từ yếu tố cung – cầu hàng hoá tiền tệ 1.3.1 Theo mơ hình tổng cung – tổng cầu 1.3.1.1 Lạm phát cầu kéo Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu AD tăng lên mạnh mẽ Bình thƣờng kinh tế cân điểm A với mức giá P0 mức sản lƣợng Y0 Nhƣ yếu tố tác động làm tổng cầu tăng lên đƣờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 sản lƣợng tăng lên, đồng thời giá tăng từ P0 đến P1 gây lạm phát P ASLR AS- SR P1 B P0 A Y0 AD0 AD1 Y1 Y Theo trƣờng phái trọng tiền yếu tố gây lạm phát cầu kéo yếu tố làm tăng tổng cầu nhƣ cung tiền vƣợt mức kéo dài NHTW Nhƣng theo quan điểm phái Keynes ngồi yếu tố tăng cung tiền, lạm phát cầu kéo yếu tố chi tiêu Chính phủ tăng kéo dài 1.3.1.2 Lạm phát chi phí đẩy Do sốc giá thị trƣờng đầu vào, đặc biệt lƣơng giá vật tƣ (dầu, sắt thép…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đƣờng AS dịch chuyển sang trái kinh tế di chuyển từ điểm A đến điểm B Tuy tổng cầu không thay đổi nhƣng sản lƣợng giảm xuống giá tăng lên, có lạm phát Nhƣ kinh tế tình trạng suy thối kèm lạm phát P ASLR ASSR2 AS- SR1 P1 B A P0 AD Y1 Tiểu luận PPNC khoa học Y0 Y CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn 1.3.2 Các nguyên nhân lạm phát từ phía tiền tệ 1.3.2.1 Lạm phát tăng cung tiền tệ Lịch sử lạm phát khơng có lạm phát cao mà khơng có tăng trƣởng mạnh tiền tệ Theo nguyên lý thứ kinh tế, Mankiw khẳng định: Giá tăng phủ in nhiều tiền Lƣợng tiền tăng nhanh lạm phát cao sách vĩ mơ giảm đƣợc tốc độ tăng tiền dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát Theo nhà kinh tế học Mankiw, thực tiễn kinh tế, có phƣơng trình: MxV=PxY Phƣơng trình cho thấy lƣợng tiền (M) nhân với tốc độ lƣu thông tiền tệ (V) giá hàng hoá (P) nhân với sản lƣợng kinh tế (Y) Nó đƣợc gọi phương trình số lượng, phản ánh mối quan hệ số lƣợng tiền (M) giá trị sản lƣợng danh nghĩa (P x Y) Phƣơng trình số cho thấy gia tăng lƣợng tiền kinh tế phải biểu ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lƣợng phải tăng, tốc độ lƣu thông tiền tệ phải giảm Với giả thiết tốc độ lƣu thông tiền tệ tƣơng đối ổn định theo thời gian Vì tốc độ lƣu thơng tiền tệ ổn định, nên NHTW thay đổi khối lƣợng tiền tệ (M), gây thay đổi tƣơng ứng giá trị sản lƣợng danh nghĩa Sản lƣợng hàng hoá dịch vụ kinh tế (Y) đƣợc xác định nhân tố sản xuất (lao động, tƣ vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên) trình độ cơng nghệ Nhƣng tiền có tính trung lập, nên khơng ảnh hƣởng đến sản lƣợng Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn Với sản lƣợng phụ thuộc vào nhân tố sản xuất cơng nghệ, NHTW thay đổi khối lƣợng tiền tệ gây thay đổi tƣơng ứng giá trị sản lƣợng danh nghĩa, thay đổi đƣợc phản ánh thay đổi mức giá (P) Nhƣ vậy, NHTW tăng cung tiền tệ cách nhanh chóng kết lạm phát tăng 1.3.2.2 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái Việc tăng lên tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nƣớc nguyên nhân gây lạm phát Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá, trƣớc hết tác động lên tâm lý ngƣời sản xuất nƣớc, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng tỷ giá hối đoái Thứ hai, tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hoá nhập tăng cao, đẩy chi phí nguyên liệu tăng lên, lại quay trở lạm phát chi phí đẩy nhƣ phân tích 1.4 Tác động lạm phát tới kinh tế 1.4.1 Tác động tích cực Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel James Tobin nhận định tỷ lệ lạm phát vừa phải có lợi cho kinh tế Ơng dùng từ “dầu bơi trơn” để miêu tả tác động tích cực lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm (tiền lƣơng thực tế ngƣời lao động giảm), điều khuyến khích nhà sản xuất đầu tƣ mở rộng sản xuất Nhƣ việc làm đƣợc tạo thêm, tỷ lệ thất nghiệp giảm, sản lƣợng kinh tế có gia tăng Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn W/P Y Thị trƣờng lao động Hàm sản xuất Y = F(L) Ld (W/P) L L P P tăng → W/P giảm → Cầu lao động tăng → sản lƣợng tăng, Y tăng Tổng cung Y=Y+(P-Pe) Y 1.4.2 Các hiệu ứng tiêu cực Thực tế kinh tế cho thấy lạm phát gây tổn thất cho xã hội Thứ nhất, thuế lạm phát Theo Mankiw, phủ tăng nguồn thu cách in thêm tiền, ngƣời ta nói phủ đánh thuế lạm phát Song thuế lạm phát khơng hồn tồn giống loại thuế khác, khơng kinh tế nhận đƣợc hố đơn thuế phủ Khi phủ in tiền, giá tăng tiền ngƣời dân nắm giữ giảm giá trị Do vậy, thuế lạm phát loại thuế đánh vào người giữ tiền Thứ hai, lạm phát gây chi phí thực đơn Lạm phát thƣờng dẫn đến giá tăng lên, doanh nghiệp thêm chi phí cho tăng giá, đƣợc gọi chi phí thực đơn Chi phí bao gồm chi phí định giá mới, chi Tiểu luận PPNC khoa học 10 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn dự báo thông tin thị trƣờng chƣa đƣợc coi trọng mức Năng lực tham mƣu tổng hợp kinh tế vĩ mô chƣa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý điều hành Công tác thông tin tuyên truyền, giải thích tình hình chƣa kịp thời, chƣa đủ rõ thiếu quán, trƣớc diễn biến ban hành sách, giải pháp có tính nhạy cảm, gây tâm tƣ lo lắng xã hội Lạm phát kỳ vọng yếu tố xuất hiện, đẩy lạm phát ngày tăng cao, gây khó khăn việc kiểm sốt lạm phát Chính phủ 2.3.2.2 Các yếu tố bên cung làm tăng lạm phát: - Trong hai năm qua, nhiều loại nguyên vật liệu giới giá tăng cao nhƣ: dầu mỏ, than đá, sắt thép, phân bón nhựa , kéo giá nƣớc tăng theo Đặc biệt, giá dầu mỏ liên tục tăng năm 2007 lên tới mức 90 USD/thùng vào cuối năm 2007, đạt đỉnh 125,96 USD vào ngày 09/5/2008 Những loại chi phí tăng lên tác động tới hầu hết kinh tế, tạo phí đầu vào cao nhiều loại hàng hoá, dẫn tới chi phí sản xuất cao, buộc doanh nghiệp tăng giá bán hàng hố Làn sóng tăng giá làm giá chung thị trƣờng tăng mạnh mẽ, đẩy kinh tế tới lạm phát Nhƣ chi phí đầu vào sản xuất nƣớc tăng mạnh, tất yếu dẫn đến tăng giá hàng hóa chi phí đẩy - Nguồn cung lƣơng thực, thực phẩm giảm mạnh dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng bùng phát làm giá thực phẩm tăng mạnh Các trận lũ lịch sử làm nguồn cung lƣơng thực thực phẩm giảm mạnh Dịch bệnh, thiên tai, thời tiết yếu tố đầu làm cho giá hàng nông sản tăng vọt Trên giới, nạn đói xảy nhiều nơi, giá lƣơng thực tăng vọt tác động đến giá lƣơng thực thực phẩm Đây nguyên nhân quan trọng trực tiếp làm cho giá lạm phát tăng cao - Nhà nƣớc chủ động thực lộ trình giá thị trƣờng số loại vật tƣ đầu vào kinh tế, bƣớc xóa bỏ bao cấp qua giá Tiểu luận PPNC khoa học 28 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn số nhóm hàng (xăng, điện, than, xi măng, thép) tác động lên giá mặt hàng tiêu dùng - Cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, suất lao động thấp, tốc độ tăng suất lao động chậm tốc độ tăng thu nhập tăng vốn đầu tƣ làm cho giá thành sản phẩm, hàng hóa tăng lên 2.3.3 Giải pháp Trƣớc tình hình lạm phát liên tục tăng cao, Chính phủ đƣa hàng loạt đạo để kiềm chế tốc độ tăng giá thị trƣờng Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg ngày 01/8/2007 số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng giá thị trƣờng; Công văn số 75/TTg – KTTH ngày 15/01/2008 Thủ tƣớng Chính phủ để đơn đốc thực Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg nêu trên; Chỉ thị số 23/2007/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng thực giải pháp điều hành giá cả, bình ổn thị trƣờng; văn số 319/TTg-KTTH ngày 03/3/2008 tăng cƣờng biện pháp kiềm chế lạm phát năm 2008; Nghị số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trƣởng bền vững Các đạo Chính phủ tập trung vào nhóm giải pháp nhƣ sau: (1) Thực sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động linh hoạt, bảo đảm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục tạo điều kiện để huy động nguồn vốn phục vụ phát triền kinh tế Theo đó, NHNN thực giải pháp giảm cung tiền, đẩy đƣờng LM dịch trái nhằm tăng lãi suất, giảm đầu tƣ, làm đƣờng AD dịch trái giảm lạm phát, cụ thể nêu số sách nhƣ sau: - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Từ tháng năm 2007 NHNN điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp 1,5-2 lần tiền gửi DTBB VND ngoại tệ Trong tháng 2/2008, NHNN tiếp tục điều chỉnh tăng Tiểu luận PPNC khoa học 29 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn tỷ lệ DTBB từ 10% lên 11%, đồng thời mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Đây biện pháp "mạnh" nhằm giảm cung tiền Năm 2004 2005 2006 2007 9/2008 - Kỳ hạn tiền gửi < 12 tháng 5 10 11 - Kỳ hạn tiền gửi > 12 tháng 2 11 7.5 7.8 8.25 8.25 14 Lãi suất tái cấp vốn 6.5 6.5 15 Lãi suất chiết khấu 3.5 4.5 4.5 13 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất - Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc vào ngày 17/3/2008 với kỳ hạn 364 ngày nhằm rút bớt lƣợng tiền lƣu thơng, chủ động kiểm sốt tốc độ tăng tổng phƣơng tiện tốn tín dụng - Đổi chế điều hành lãi suất, điều chỉnh tăng hợp lý mức lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu nhằm tạo hành lang lãi suất phù hợp với định hƣớng kiểm soát tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Lãi suất đƣợc điều chỉnh tăng từ 8,25%/năm - 8,75%/năm 12%/năm - 14%/năm nhằm bƣớc thiết lập Tác động giảm cung tiền r LM1 LM0 r1 B r0 A IS mối quan hệ hợp lý mức lãi suất điều hành NHNN với lãi suất thị trƣờng, nâng cao hiệu điều tiết tiền tệ công cụ lãi Y1 Y0 P P0 P1 AS A B suất Đồng thời lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn đƣợc điều chỉnh tăng cho phù hợp Y Y1 Y0 AD0 AD1 Y (lãi suất chiết khấu tăng từ 4,5%/năm - 6%/năm - 11%/năm - 13%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm - 7,5%/năm 13%/năm - 15%/năm) Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng NHNN áp dụng TCTD tăng từ 10,8%/năm Tiểu luận PPNC khoa học 30 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn lên 15%/năm Việc điều chỉnh tăng mức lãi suất nhƣ làm giảm cầu tiền - Điều hành sách tỷ giá theo ngun tắc linh hoạt có kiểm sốt, thơng qua mở rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại (NHTM) so với tỷ giá giao dịch bình quân thị trƣờng liên ngân hàng từ +1% lên +2% ; can thiệp thị trƣờng ngoại hối, phối hợp với quan chức tiến hành kiểm tra xử lý hoạt động đầu cơ, kinh doanh ngoại tệ trái pháp luật thị trƣờng nhằm ổn định thị trƣờng ngoại hối Theo mơ hình Mundell-Fleming, điều kiện kinh tế nhỏ, mở cửa nhƣ Việt Nam, sách tỷ giá linh hoạt có điều tiết có hiệu sách tỷ giá cố định Vì vậy, việc điều chỉnh biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ, kết hợp với điều hành linh hoạt tỷ giá có tác động tăng hiệu điều hành sách tiền tệ Sơ đồ thể tác động sách tiền tệ kinh tế có tỷ giá hối đối linh hoạt có hiệu cao so với chế độ tỷ giá hối đoái cố định e e LM*LM*' LM*' IS* IS* Y Y +M  -e, +Y Trong chế độ TGHĐ linh hoạt: NHTW tăng cung tiền (đƣờng LM Tiểu luận PPNC khoa học LM* +  Y=0 Trong chế độ TGHĐ cố định: Khi NHTW tăng cung tiền (đƣờng LM 31 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn dịch phải) làm cho lãi suất nƣớc dịch chuyển sang phải), dẫn đến lãi giảm, dẫn đến tỷ giá đồng nội tệ suất giảm, làm cho tỷ giá đồng giảm, từ có tác dụng làm khuyến nội tệ có xu hƣớng giảm khích xuất làm tăng xuất Để trì tỷ giá hối đối cố định, rịng, nhƣ tổng cầu tăng lên NHTW phải bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ, đƣờng LM trở lại trạng thái ban đầu, kết sản lƣợng kinh tế không đổi Biểu đồ: Điều chỉnh tỷ giá năm 2008 (2) Kiểm soát chặt chẽ việc thực sách tài khóa, phấn đấu tăng thu, quản lý chặt chẽ chi tiêu công, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, phấn đấu giảm bội chi ngân sách so với tiêu Quốc hội giao Cắt giảm đầu tƣ công chi phí thƣờng xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Tiểu luận PPNC khoa học 32 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn - Rà soát dự án đầu tƣ, loại bỏ dự án không hiệu quả; giãn tiến độ dự án chƣa khởi công khởi công để tập trung vốn cho dự án hoàn thành, nâng cao hiệu sử dụng vốn Xử lý khó khăn vƣớng mắc đầu tƣ xây dựng dự án, cơng trình đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, việc điều chỉnh đơn Tác động sách tài khố thắt chặt đến CPI r LM r0 r1 A B IS0 giá, hợp đồng xây dựng yếu tố tăng giá IS1 đột biến vật liệu xây dựng Y1 Y0 Việc kiểm soát chặt chẽ việc thực sách tài khố có tác động làm giảm tổng cầu kinh tế, đẩy đƣờng IS Y P P0 P1 AS0 A B AD0 AD1 dịch trái, đƣờng AD dịch trái có tác động kiềm chế lạm phát đồng thời Y1 Y0 Y làm giảm tổng sản lƣợng kinh tế (3) Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân tiền đề định để không gây đột biến giá, ngăn chặn đầu Đây biện pháp nhằm tăng cung hàng hoá, làm dịch chuyển AS bên phải, làm giảm giá hàng hoá tăng sản lƣợng (4) Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu Về lý thuyết, xuất rịng tăng tổng cầu tăng, đƣờng AD dịch phải làm giá tăng Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất Việt Nam đƣợc thực cách rà sốt thủ tục hành để giảm chi phí cho doanh nghiệp, nhằm giảm chi phí sản xuất, đẩy đƣờng AS dịch phải làm giảm giá hàng hoá tăng sản lƣợng Đồng thời, việc tăng thuế nhập Tiểu luận PPNC khoa học 33 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu làm giảm nhập khẩu, tăng xuất rịng nhƣng khơng ảnh hƣởng đến tổng cầu, giảm tƣơng ứng phần tiêu dùng nƣớc (5) Triệt để thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, nhiên liệu lƣợng Các doanh nghiệp phải rà soát tất khoản chi nhằm hạ giá thành phí lƣu thơng, tăng hiệu đầu tƣ Biện pháp vừa làm giảm tổng cầu giảm tiêu dùng, nhƣng có tác dụng làm tăng tổng cung, chi phí sản xuất giảm, làm giá giảm xuống (6) Thực nhóm giải pháp nhằm ổn định tâm lý thị trƣờng nhƣ tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng chống đầu bn lậu gian lận thƣơng mại, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nhà nƣớc giá Tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất nhân dân, mở rộng việc thực sách an sinh xã hội, nhƣ hỗ trợ phận lao động có thu nhập thấp, rà sốt cắt giảm loại phí thu từ nông dân, chƣa tăng giá điện, than, xăng dầu Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận cao tất ngành, cấp, địa phƣơng Việc ổn định tâm lý thị trƣờng có tác động làm giảm kỳ vọng tăng giá, tránh tác động "vòng hai" lạm phát Tiểu luận PPNC khoa học 34 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn  PCLR (u=un) 24% A 15% B PC0 (e=24%) PC1 (e=15%) un u Theo lý thuyết kỳ vọng hợp lý lạm phát: Nếu phủ đƣa cam kết đáng tin cậy thực biện pháp để đạt lạm phát thấp, ngƣời dân tin tƣởng vào cam kết phủ, dẫn đến ngƣời hành động hợp lý tới mức đủ để hạ thấp kỳ vọng họ lạm phát Đƣờng Phillips ngắn hạn dịch chuyển từ đƣờng PC0 đến đƣờng PC1 kinh tế nhanh chóng đạt tới mức lạm phát thấp thất nghiệp đạt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mà không gây tổn thất dƣới dạng thất nghiệp tạm thời cao sản lƣợng tạm thời thấp nhƣ trƣơng hợp ngƣời dân khơng tin vào Chính phủ Các biện pháp Chính phủ để chống lạm phát tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 phát huy tác dụng Trong biện pháp thắt chặt tiền tệ có vai trị tƣơng đối quan trọng lạm phát có xu hƣớng giảm dần giá giới tiếp tục tăng cao; xuất tăng trƣởng cao nhập có xu hƣớng tăng chậm lại, góp phần cải thiện tình trạng nhập siêu Tiểu luận PPNC khoa học 35 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn CHƢƠNG III NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP Gần đây, thị trƣờng quốc tế có nhiều biến động phức tạp ảnh hƣởng đến kinh tế nƣớc 3.1 Diễn biến kinh tế Nền tài Mỹ bắt đầu xuất hiệu dấu hiệu tiêu cực từ cuối năm 2007 "bong bóng" tín dụng bất động sản, đến tháng 9/2008 có diễn biến xấu, lan rộng sang thị trƣờng tài Châu Âu IMF tổ chức tài quốc tế hạ thấp mức dự báo tăng trƣởng kinh tế toàn cầu Một số NHTW giảm lãi suất điều hành, lạm phát mức cao, lo ngại nguy suy thoái kinh tế mục tiêu kiểm soát lạm phát Trong nƣớc, số giá tiêu dùng giảm, tháng 10 có mức âm 0,19% Thêm vào đó, tốc độ tăng trƣởng giảm Quốc hội phải điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trƣởng GDP năm Nhìn nhận tác động kinh tế giới đến lạm phát Việt Nam thời gian tới có điểm nhƣ sau: - Kinh tế giới suy thối ảnh hƣởng khơng nhỏ đến xuất Việt Nam, làm nhu cầu hàng hoá Việt Nam giảm, xuất ròng giảm, tổng cầu giảm lạm phát giảm nhƣng làm giảm thu nhập - Giá dầu quốc tế giảm mạnh có động làm giảm chi phí sản xuất, làm tổng cung kinh tế tăng lên có tác động giảm lạm phát Tuy nhiên, điểm đáng lƣu ý kinh tế Việt Nam thu từ xuất dầu thô nguồn thu lớn ngân sách Nhà nƣớc Việc giá dầu giảm làm thu ngân sách giảm, khơng kiểm sốt chặt chẽ chi ngân sách dẫn đến thâm hụt ngân sách lớn lâu dài có tác động lên lạm phát ngân sách không đủ trang trải phải sử dụng tiền phát hành NHNN Tiểu luận PPNC khoa học 36 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn - Suy thoái kinh tế dẫn đến việc luồng vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam giảm, chí rút vốn nƣớc, làm đầu tƣ giảm VND giá, làm giá hàng hoá nhập tăng, chủ yếu máy móc thiết bị đầu vào sản xuất, làm lạm phát tăng tổng cung giảm Nếu NHNN can thiệp để ổn định tỷ giá phải bán ngoại tệ thu VND, làm tổng cầu giảm, kiểm soát lạm phát nhƣng thu nhập giảm Vì vậy, điều hành kinh tế vĩ mơ, để kiềm chế lạm phát trì đà tăng trƣởng, thực số giải pháp sau: 3.2 Giải pháp cho thời gian 3.2.1 Các giải pháp trước mắt: Trên sở phân tích diễn biến lạm phát nguy suy thoái, Việt Nam cần vừa phải thực giải pháp kiểm soát lạm phát, vừa phải thực giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng hạn chế tác động khủng hoảng tài Mỹ lan rộng đến thị trƣờng Việt Nam Đó là: (1) Về sách tiền tệ: Thực sách tiền tệ linh hoạt, ổn định hệ thống ngân hàng, ngăn chặn ảnh hƣởng lan truyền khủng hoảng nhằm đảm bảo vốn cho đầu tƣ phát triển, tăng tổng cầu kiềm chế lạm phát - Trong thời gian vừa qua, NHNN thực biện pháp ổn định hệ thống ngân hàng nhƣ hỗ trợ tái cấp vốn ngắn hạn cho TCTD thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở công cụ tái cấp vốn khác, tập trung ƣu tiên vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, dự án kinh tế trọng điểm quốc gia cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt từ cuối tháng 9, lạm phát tăng chậm lại chí giảm tháng 10, để hỗ trợ phần chi phí cho TCTD, tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay, ổn định lãi suất thị trƣờng, NHNN tăng lãi suất cho tín phiếu NHNN bắt buộc (từ 7,8%/năm lên 13%/năm), tăng lãi suất cho tiền gửi DTBB (từ 1,2%/năm - 3,6%/năm - 5%/năm-10%/năm) Đến cuối tháng 10/2008, thực đạo Chính phủ kiềm chế lạm phát, chủ động hạn chế tác động Tiểu luận PPNC khoa học 37 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trƣởng hợp lý, bền vững, NHNN thực giảm mức lãi suất xuống 1% (lãi suất bản: 13%/năm; lãi suất chiết khấu: 12%/năm; lãi suất tái cấp vốn: 14%/năm), đồng thời cho phép TCTD đƣợc tốn tín phiếu NHNN bắt buộc trƣớc hạn - Thực điều hành tỷ giá linh hoạt Trƣờng hợp dịng vốn nƣớc ngồi có xu hƣớng rút ra, ngồi việc bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát, NHNN cần phải sử dụng biện pháp hỗ trợ sản xuất, tránh để ảnh hƣởng mạnh đến lãi suất nƣớc đầu tƣ nhƣ sản lƣợng kinh tế - Trong điều kiện lạm phát tiếp tục âm nhƣ tháng 10, Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực biện pháp nới lỏng sách tiền tệ để ổn định lạm phát phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhƣ đặt (khoảng 7%/năm vào năm 2008) Các biện pháp áp dụng giảm mức lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đồng thời tiếp tục bơm vốn qua thị trƣờng mở tái cấp vốn (2) Về sách tài khố: Tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ ngân sách Nhà nƣớc thơng qua biện pháp: - Lựa chọn dự án đầu tƣ có hiệu quả, cắt giảm cơng trình, dự án chƣa thực cần thiết Biện pháp nhằm tăng cung hàng hoá, giảm lạm phát tăng thu nhập - Thực rà soát khoản chi thƣờng xuyên, tiết kiệm chi thƣờng xuyên Cắt giảm khoản chi tiếp khách, đoàn nƣớc nguồn vốn ngân sách, giảm chi phí cho hoạt động kỷ niệm lễ hội, phấn đấu thu ngân sách nhà nƣớc vƣợt dự toán để tăng cƣờng cho quỹ xã hội Việc giảm chi ngân sách nhà nƣớc có tác dụng làm giảm tổng cầu, kiềm chế lạm phát Tiểu luận PPNC khoa học 38 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn - Rà soát mức thuế xuất mặt hàng thiết yếu nhƣ sắt thép, xi măng trƣờng hợp giá giới tăng cao Tăng thuế mặt hàng tiêu dùng xa xỉ phẩm, không thiết yếu cho đời sống kinh tế Rà soát loại phí để giảm chi phí cho doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu tƣ (3) Về sách thương mại đầu tư: - Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá, ngăn chặn kịp thời hành động đầu tăng giá, tình trạng gian lận thƣơng mại, trốn lậu thuế buôn lậu Tăng cƣờng kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý giá - Rà soát thủ tục hành việc cấp phép đầu tƣ, giảm thiểu chi phí đầu tƣ cho doanh nghiệp; đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cung hàng hoá hạ giá thành sản phẩm (4) Các biện pháp khác: - Tăng cƣờng công tác dự báo nhằm đƣa giải pháp có hiệu Tạo lịng tin dân chúng giải pháp Chính phủ, qua giảm dần mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng lạm phát thực tế để tăng sản lƣợng - Thực thông tin thƣờng xuyên để ổn định tâm lý ngƣời dân mục tiêu biện pháp Chính phủ, qua định hƣớng ngƣời dân doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, tiêu dùng, lƣợng hoá tỷ lệ lạm phát hoạt động kinh tế nhằm giảm thiểu hại lạm phát tới kinh tế theo Lý thuyết kỳ vọng hợp lý lạm phát 3.2.2 Các giải pháp dài hạn: Theo mơ hình tổng cung, tổng cầu, ta có: e Y = Y + (P-P ) với  Y chệch khỏi sản lƣợng tiềm giá thực tế lệch so với giá kỳ vọng Mục tiêu Chính phủ ln đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân, tức đảm bảo sản lƣợng thực tế đạt mức sản lƣợng tiềm Vì vậy, dài hạn, phủ phải sử dụng biện pháp để P - Pe = Tiểu luận PPNC khoa học 39 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhiều nƣớc nhƣ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu, Hàn Quốc, Malaysia áp dụng mơ hình “lạm phát mục tiêu” Theo đó, Chính phủ phải lựa chọn mục tiêu lạm phát nhằm đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế Chỉ tiêu đƣợc chọn lạm phát mục tiêu thƣờng tiêu mà Chính phủ tác động đƣợc nhƣ “lạm phát bản”, theo loại bỏ nhân tố ngồi khả tác động Chính phủ (nhƣ biến động giá lƣợng giới, mặt hàng có giá biến động đột biến khách quan) Theo đó, định kỳ, Chính phủ dự báo mức lạm phát tới thông báo cho công chúng, đồng thời sử dụng công cụ điều tiết để điều tiết mức lạm phát nhƣ mong muốn Đối với Việt Nam, lâu dài, để kiểm sốt lạm phát, Chính phủ cần điều hành theo hƣớng “lạm phát mục tiêu” Để thực đƣợc điều này, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống thơng tin số liệu để làm sở tính tốn, phân tích lựa chọn tiêu đƣợc đặt làm tiêu lạm phát thay cho tiêu CPI Chỉ với hệ thống thơng tin đầy đủ dự báo xác mức độ lạm phát đề xuất giải pháp kịp thời./ Tiểu luận PPNC khoa học 40 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn KẾT LUẬN Năm 2007 nƣớc ta gia nhập WTO mở chƣơng phát triển mặt, kinh tế, văn hóa, giáo dục Nhƣng đồng thời mang lại khơng khó khăn thử thách Lạm phát thử thách không nhở nƣớc ta hội nhập biến động thị trƣờng, giới anh hƣởng đến nƣớc ta Trong thời gian qua lạm phát không ngừng tăng cao Nếu phủ khơng có biện pháp sử lý kịp thời ảnh hƣởng khơng nhỏ tới phát triển chung đất nƣớc Mặt khác phủ có biện pháp q mức khơng tốt Nói tóm lại muốn kìm chế lạm phát phải dùng biện pháp tổng hợp mang tính ổn định cao Trong đề tài tác giả mang đến cho ngƣời đọc nhìn tổng quát lạm phát Đi xem xét thời kỳ, giai đoạn (2000-2008) nƣớc ta Đồng thời tác giả đƣa nhóm giải pháp để kìm chế lạm phát nhƣ nhiều kiến nghị tới quan chức vấn đề Nói chung kìm chế lạm phát ƣu tiên hàng đầu thời gian gần Nếu biết tìm giải pháp đắn áp dụng thời điểm theo tác giả thời gian không xa kinh tế nƣớc ta ổn định tiếp tục đƣờng xây dựng xã hội chũ nghĩa nƣớc ta./ Tiểu luận PPNC khoa học 41 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GVHD: TS Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, 2006 TiÕn sĩ Lê Ngọc Thông, (2006), Bài giảng Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội PGS.TS Nguyn Vn Cụng, Bài giảng thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mơ, NXB Lao động, 2008 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 2002 Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 John Maynard Keynes, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, 1994 N.Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học tập I II, NXB Thống kê, 2003 Báo cáo thƣờng niên từ năm 2000 đến năm 2007 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Các báo viết, báo hình, báo điện tử kinh tế Tiểu luận PPNC khoa học 42 CH 17A – ĐH KTQD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn - Đánh giá thực trạng lạm phát nƣớc ta thời gian vừa qua - Đề xuất hệ thống giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát cao Việt Nam thời gian vừa qua (2007 -2008) Đối... cứu - Về lý luận: + Lý thuyết lạm phát + Các thông tin liên quan đến lạm phát giai đoạn (2000 -2008) + Quan điểm nhà nƣớc ta lạm phát - Về thực trạng: + Thực trạng lạm phát nƣớc ta thời gian qua. .. chế lạm phát trì đà tăng trƣởng, thực số giải pháp sau: 3.2 Giải pháp cho thời gian 3.2.1 Các giải pháp trước mắt: Trên sở phân tích diễn biến lạm phát nguy suy thoái, Việt Nam cần vừa phải thực

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tốc độ tăng CPI và GDP 2000-2006 - Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của việt nam trong những năm vừa qua
Bảng 2 Tốc độ tăng CPI và GDP 2000-2006 (Trang 18)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh tăng chỉ số giỏ tiờu dựng trong năm 2007 và 2008 - Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của việt nam trong những năm vừa qua
Bảng 3 Tỡnh hỡnh tăng chỉ số giỏ tiờu dựng trong năm 2007 và 2008 (Trang 25)
w