Lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuật.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh được đặc biệt chú ý Cácdoanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cạnh tranh khốc liệt vớinhau để giành chỗ đứng trên thị trường và cùng nhau đạt đến một mục tiêu là lợinhuận Lợi nhuận là đòn bảy kinh tế, là yếu tố cơ bản quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Lợi nhuận luôn là động cơ để các doanh nghiệpphấn đấu.
Mặt khác, lợi nhuận được tạo ra là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, đólà sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố đầu vào, là sản phẩm của sự tìm tòi, sángtạo và mạo hiểm Nó đòi hỏi ở mỗi nhà kinh doanh những kỹ năng toàn diện khảnăng tư duy nhạy bén và sự năng động Vì thế nghiên cứu về lợi nhuận giúp chonhững người có tham vọng về kinh doanh và quản lý bước đầu tìm hiểu vềthực tiễn để có cái nhìn toàn diện hơn trong công việc kinh doanh sau này.
Làm thế nào để một doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và có các biệnpháp tăng lợi nhuận? Đó là một vấn đề bức bách và có tính thời sự cho bất kỳ aimuốn đi vào lĩnh vực kinh tế.
Công ty hoá chất vật liệu điên và vật tư khoa học kỹ thuật –(CEMACO) là doanh nghiệp loại I trực thuộc bộ Thương mại được thành lập và
đi vào hoạt động 8 năm, bước đầu gặp rất nhiều khó khăn song tập thể cán bộcông nhân viên Xí nghiệp đã không ngừng cố gắng lao động sáng tạo, hoạt độngkinh doanh có lãi trong những năm qua Tuy nhiên, bằng biện pháp nào để tănglợi nhuận cho Công ty trong thời gian tới luôn là nỗi trăn trở của Ban lãnh đạoCông ty.
Trang 2Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã quyết định
chọn đề tài: "Phân tích đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận và các biện pháp nângcao lợi nhuận của Công ty Hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹthuật ( CEMACO )" làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Do trình độ còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian thực tậpcòn ít nên bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu xót Em rất mong được sự chỉbảo góp ý của thầy giáo hướng dẫn – T.S Trần Hoè để giúp em hoàn thiện bàiluận văn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, cám ơn sự giúp đỡ của các cô,các chú ở Công ty CEMACO đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Trang 3Chương I:
LỢI NHUẬN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPI BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN.
1 Khái niệm.
Trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinhtế khác nhau tạo môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Do đó đểDN tồn tại và phát triển trên thương trường đòi hỏi tất yếu là các DN đó phảikinh doanh có hiệu quả cụ thể là phải có lợi nhuận Vậy lợi nhuận là gì?
Trang 4Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của các DN Nó là khoản thu nhập đem lại so với các khoản chiphí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận được biểu thị bằng công thức:P = I - F
Trong đó:
P: Là tổng lợi nhuận DN đạt được trong một thời kỳ nhất địnhI Là tổng thu nhập DN thu được trong kỳ
F Tổng chi phí DN phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
Lợi nhuận mà DN đạt được có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản thunhập thu được và chi phí bỏ ra trong kỳ.
Thu nhập DN là toàn bộ các khoản tiền thu được do các hoạt động sảnxuất kinh doanh đem lại Đó là thu nhập từ bán hàng thu nhập các thành phảmlao vụ và các dịch vụ, thu nhập từ các hoạt động đầu tư trên thị trường tài chính,thu nhập thu được từ các hoạt động bất thường.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thu nhập DN cũng phải bỏ racác khoản chi phí nhất định đó là chi phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩmnhư chi phí nguyên vật liệu, chi phí trả lương cho người lao động.
Trong khâu tiêu thụ sản phẩm là chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng Ngoài ra doanh nghiệp còcn phải bỏ ra các khoản chi phí thực hiện nghĩa vụ đốivới Nhà nước như khoản thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếtài nguyên, thuế gia trị gia tăng.
Như vậy lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để phản ánh kếtquả toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của DN Qua chỉ tiêu này DN đánh
Trang 5giá tổng quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để từ đó khắc phục hạnchế phát huy ưu điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2 Vai trò của lợi nhuận.
*Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nên mục tiêucủa mọi quá trình kinh doanh đều gắn liền với lợi nhuận và tát cả các DN đềumong muốn tối đa hoá lợi nhuận Các DN sẽ không tồn tại nếu như hoạt độngsản xuất kinh doanh không mang lại lợi ích cho họ.
Lợi nhuận được coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn làmột chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của DN DNmuốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trước tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ củaDN đó phải được thị trường chấp nhận Rõ ràng lợi nhuận là động lực thúc đẩycác DN không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoá dây truyền công nghệ sử dụngtốt các nguồn lực của mình để tăng lợi nhuận DN lại phải thực hiện tốt các mặthoạt động kinh doanh và cứ như vậy theo những chu trònh mục tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN nó có ảnh hưởng đếntình hình tài chính của DN Khi DN kinh doanh có lợi nhuận có nghĩa là DNkhông những bảo toàn được vốn kinh doanh mà còn có một khoản lợi nhuận bổsung nguồn vốn kinh doanh Có vốn DN có cơ hội thực hiện các dự án kinhdoanh lớn nâng cao uy tín chất lượng và sự cạnh tranh trên thường trường củaDN từ đó DN sẽ nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình.
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp DN đầu tư chiều sâu mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cố thêm sức mạnh và uy tíncủa DN trên thương trường Thật vậy, lợi nhuận của DN sau khi đã thực hiệnnghĩa vụ đối với Nhà nước và chai cho các chủ thể tham gia liên doanh Phầncòn lại phân phối vào quỹ đầu tư phát triển kinh doanh và quỹ dự phòng tàichính các quỹ này được DN dùng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Thay
Trang 6đổi trang thiết bị máy móc, vì DN muốn ngày càng phát triển thì luôn phải mởrộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng suất lao động.
*Đối với người lao động: Nếu như mục đích của DN là lợi nhuận thì mụcđích của người lao động là tiền lương, tiền lương có hai chức năng đối với DNnó là một yếu tố chi phí còn đối với người lao động nó là thu nhập là lợi ích kinhtế của họ.
Khi người lao động họ được trả lương thoả đáng họ sẽ yên tâm lao động,phát huy khả năng sáng tạo của mình và năng suất lao động sẽ tăng lên, đâycũng là một biện pháp để DN nâng cao lợi nhuận Chính vì thế mà DN làm ănphát đạt và mong muốn lợi nhuận của DN ngày càng tăng vì nó gắn liền với lợiích của người lao động.
*Đối với nhà nước: Lợi nhuận là một nguồn thu ngân sách cho Nhà nước,nâng cao phúc lợi xh, từ đó Nhà nước có vốn để đầu tư phát triển xã hội, tạo sựphát triển cho nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nước thựchiện công bằng xã hội.
Lợi nhuận là động lực cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, ở bất kỳ mộtquốc gia nào Chính phủ cũng mong muốn các DN làm ăn phát đạt Bởi vì lợi íchquốc gia gắn liền với lợi ích kinh tế của DN Sự phồn thịnh của mỗi Quốc giachính là sự phồn thịng và phát triển của hệ thống DN ở quốc gia đó.
Lợi nhuận là thước đo tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô củaNhà nước đối với sự quản lý hoạt động kinh doanh của các DN DN kinh doanhcó hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao nghãi là các chính sách vĩ mô của Nhànước ngày càng đúng đắn và thành công trong việc kích thích các DN phát triểnvà ngược lại Với các chính scáh vĩ mô Nhà nước đưa ra gây lên tác động tiêucực tới hoạt động của các DN thì Nhà nước có những biện pháp kịp thời điềuchỉnh lại cho đúng đắn phù hợp với sự phát triển của DN.
Trang 71 Yêu cầu chung.
Xác định lợi nhuận phải đúng đắn, chính xác trung thực, hợp lý kịp thờiđúng kỳ dựa trên chứng từ hoá đơn hợp lệ.
* Xác định doanh thu: hạch toán đúng các khoản thu trong kỳ và xác địnhchính xác thời điểm ghi nhận doanh thu, không được hạch toán thừa thiếu hoặcbỏ sót một nghiệp vụ phát sinh doanh thu vì chỉ cần hạch toán thừa hoặc thiếumột nghiệp vụ phát sinh doanh thu thì sẽ dẫn đến việc xác định lợi nhuận sai cókhi nó sẽ làm thay đổi bản chất kết quả kinh doanh của DN.
2 Phương pháp xác định lợi nhuận.
Trong th i bu i kinh t th trời buổi kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ổi kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ười buổi kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xung hi n nay các doanh nghi p luôn có xuện nay các doanh nghiệp luôn có xu ện nay các doanh nghiệp luôn có xuth m r ng các l nh v c kinh doanh v v n d ng t t các ngu n l c có s nế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ĩnh vực kinh doanh và vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ực kinh doanh và vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ụng tốt các nguồn lực có sẵn ốt các nguồn lực có sẵn ồn lực có sẵn ực kinh doanh và vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ẵnc a mình nh m m c tiêu t i a hoá l i nhu n L i nhu n do ba b ph n c uằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ụng tốt các nguồn lực có sẵn ốt các nguồn lực có sẵn đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ấuth nh ó l l i nhu n t ho t à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ng s n xu t kinh doanh L i nhu n t ho tản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ấu ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạtng t i chính v l i nhu n t ho t ng b t th ng Do v y t ng m c l iđa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ấu ười buổi kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ổi kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ức lợi ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấunhu n c a DN s ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ẽ được xác định như sau: đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấuượi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấuc xác đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấuị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xunh nh sau:ư
Tổng mứclợi nhuận =
Lợi nhuận từ hoạt
Lợi nhuận từhoạt động TC +
Lợi nhuận từ hoạtđộng bất thường- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổngdoanh thu bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và chi phí của toàn bộ sảnphẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ đó.
Ho t ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ng kinh doanh bao g m ho t ồn lực có sẵn ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ng kinh doanh chính v ho tà vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạtng kinh doanh ph Vì th l i nhu n t ho t ng s n xu t kinh doanhđa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ụng tốt các nguồn lực có sẵn ế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn có xu ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ấu
bao g m l i nhu n t ho t ồn lực có sẵn ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ng s n xu t kinh doanh chính v l i nhu n tản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ấu à vận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ận dụng tốt các nguồn lực có sẵn ừ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạtho t ạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận do ba bộ phận cấu ng s n xu t kinh doanh ph ản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt ấu ụng tốt các nguồn lực có sẵn
Lợi nhuậntừ hoạt
Các khoảngiảm trừdoanh thu
-Thuếgián thu
ở khâutiêu thụ
-Chi phí bánhàng phânbổ cho hàng
tiêu thụ-
Chi phíQLDN phânbổ cho hàng
tiêu thụ
Trang 8- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là phần chênh lệch giữa thu và chi vềhoạt động tài chính của DN.
Lợi nhuận từ hoạtđộng tài chính =
Doanh thu từ hoạtđộng tài chính -
Chi phí từ hoạtđộng tài chính
- Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: Là khoản lợi nhuận mà DN thu đượcngoài dự tính hoặc có dự tính đến, nhưng ít có khả năng thực hiện hay là nhữngkhoản lợi nhuận thu được không mang tính chất thường xuyên nhưng khoản lợinhuận này thu được có thể hoặc khách quan đem lại.
Như vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bất thường chính là khoảnchênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường Nó được xác định nhưsau:
Lợi nhuận từ hoạtđộng bất thường =
Doanh thu từ hoạtđộng bất thường -
Chi phí từ hoạtđộng bất thường* Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá chất lượng của toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN tuy nhiên, ta không thể coi lợi nhuận là chỉtiêu duy nhất và cũng thể chỉ dùng nó để đánh giá hiệu quả hoạt động củaSXKD của DN, bởi vì:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng nó còn chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố Trong quá trình hoạt động SXKD các DN luôn đứng trước nhiều tìnhhuống phát sinh ảnh hưởng đến hoạt động SXKD làm cho lợi nhuận giảm Cáctình huống đó có thể do bên ngoài tác động như thời tiết, chính scáh vĩ mô củaNhà nước, đối thủ cạnh tranh Mặt khác do điều kiện giao thông vận tải, vậnchuyển hàng hoá cũng làm cho lợi nhuận giữa các DN cũng khác nhau.
Trang 9III YÊU CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
1 Yêu cầu phải nâng cao lợi nhuận tại các DN trong nền kinh tế thịtrường.
Ngày nay trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tếthị trường nhiều DN đã tìm ra đúng đường đi của mình kịp thời thích nghi vớinền kinh tế thị trường và làm ăn có hiệu quả bảo đảm thu bù chi và tạo ra lợinhuận, đời sống của người lao động được cải thiện, tuy nhiên vẫn không ít DNcòn lúng túng trong việc tháo gỡ khó khăn thích nghi với nền kinh tế thị trường.Đây là gánh nặng đè lên vai các DN cũng như của Nhà nước trong việc từngbước tháo gỡ khó khăn, tạo sự ổn định và phát triển cho hệ thống DN nước tanói riêng và nền kinh tế nói chung chính vì thế trong điều kiện kinh doanh hiệnnay các DN phải khẩn trương đổi mới cách nghĩ cách làm để hoạt động SXKDđạt hiệu quả cao mới có thể tồn tại được Mà đối với các DN lợi nhuận khôngchỉ là mục đích hàng đầu mà còn là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của DN.Do vậy việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận lặ cần thiết khách quan và nó trở thànhvấn đề quan trọng đối với mỗi DN trong giai đoạn hiện nay.
3 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của DN.
Khi đề ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong DN người ta nghĩ đến cơbản là tăng doanh thu và hạ thấp chi phí.
3.1 Nhóm các biện pháp làm tăng doanh thu của DN.
Có rất nhiều biện pháp làm tăng doanh thu nhưng tuỳ vào đặc điểm củatừng DN, từng lĩnh vực KD khác nhau mà các DN sẽ lựa chọn cho mình cácbiện pháp thích hợp nhất để kích thích tăng doanh thu.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh và lập phương án kinh doanh phải đúngđắn và phù hợp với thực tế kinh doanh của DN.
Trang 10- Lựa chọn cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý Việc lựa chọn đúng đắnmặt hàng kinh doanh là một yếu tố mang lại sự thành công cho DN Bởi lẽ mặthàng kinh doanh trực tiếp đem lại doanh thu cho DN.
- Tổ chức tốt mạng lưới kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Thị trường tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới việc đẩy mạnh khối lượngsản phẩm tiêu thụ tăng doanh thu, thị trường tiêu thụ sản phẩm không nhữngmang lại nguồn lợi nhuận to lớn mà nó thực sự tạo dựng sự thành công cho DN.
- Lựa chọn và tổ chức các phương án bán hàng hợp lý Tuỳ thuộc vào đặcđiểm của từng DN và từng mặt hàng KD của DN mà lựa chọn các phường thứcbán hàng thích hợp trong các phương thức bán buôn, bán lẻ, bán trả góp Phương thức bán hàng tốt nhất là phương thức biết kích thích khai thác nhu cầuđang tiềm ẩn trong mỗi khách hàng, kích thích tối đa sự ham muốn mua củakhách hàng đối với hàng hoá của DN.
- Cần có một chính sách định giá bán hợp lý, mềm dẻo, linh hoạt dựa theocác mục tiêu mà DN đang theo đuổi.
- Tổ chức công tác thanh toán và thu hồi công nợ: một phương thức thanhtoán nhanh, gọn, đơn giản sẽ góp phần tạo sự thoải mái cho khách hàng Tuynhiên khi áp dụng các DN cần phải tính đến mức độ rủi ro mà phương thứcthanh toán đó có thể gây ra Do vậy DN luôn phải chú ý đến sự biến động củacác khoản công nợ để có các biện pháp xử lý kịp thời tránh thất thoát vốn.
- Ngoài ra để đẩy mạnh khối lượng hàng bán, tăng doanh thu thì DN luônphải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và đổi mới hình thức mẫu mã sảnphẩm hàng hoá hấp dẫn người mua.
3.2 Nhóm các biện pháp giảm chi phí.
Trang 11Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, DN cũng phải bỏ ra những chi phí vềbao gói sản phẩm, vận chuyển bảo quản, tiếp thị, quảng cáo Những khoản chiphí này đều là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN Do đó trongquá trình hoạt động SXKD các DN luôn phải quan tâm đến các công tác quản lýchi phí Do đó cần hiểu thực chất của nhóm các biện pháp làm giảm chi phí đólà quản lý tốt các khoản chi phí KD, tránh lãng phí, thất thoát chi ơhí cắt bỏnhững chi phí không hợp lý từ đó tăng lợi nhuận cho DN.
- Muốn tiết kiệm chi phí KD trước hết cần tăng cường công tác quản lýchi phí bằng cách lập kế hoạch chi phí dùng hệ thống tiền tệ tính toán trước mọikhoản chi phí KD cho kỳ kế hoạch Cương quyết không thanh toán các khoảnchi phí không có chứng từ hợp lệ và vượt quá quy định của Nhà nước.
- Tổ chức phân công lao động một cách hợp lý.
- Tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn nguyên vật liệu đối với DNTMthì việc khai thác tốt nguồn hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của DN ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu sẽ giúp DN tránhtình trạng ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu hay phải mua đúng ng uyênvật liệu kém, giá cao đồng thời tích cực tìm kiếm nguồn hàng, nguyên vật liệugiá rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để làm giảm giá thành sản phẩm vànâng cao lợi nhuận.
- Tổ chức quản lý tốt hoạt động SXKD và tài chính ucả DN Quản lý tàichính tốt cũng là công cụ thúc đẩy hiệu quả kinh doanh tăng lợi nhuận cho DNcụ thể là quản lý sử dụng vốn hợp lý đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu mua sắmvật tư sẽ tránh được những tổn thất cho sản xuất như việc ngừng sản xuất dothiếu vật tư, nguyên vật liệu thông qua việc sử dụng vốn, kiểm tra được tìnhhình dự trữ vật tư tồn kho sản phẩm từ đó phát hiện và ngăn chặn kịp thơì tình
Trang 12trạng ứ đọng mất mát nguyên vật liệu và sẽ giảm bớt được chi phí phải trả lãitiền vay.
Trên đây là một số các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm mà các DN thường áp dụng Tuy nhiên các khoản chi phí phát sinh rất đadạng và các DN thuộc các lĩnh vực khác nhau lại có những chi phí đặc thù riêngvà tất yếu sẽ có biện pháp tiết kiệm chi phí khác nhau.
Trang 131 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty CEMACO được thành lập theo quyết định số 679B-BTM-TCCBcủa Bộ Thương mại và quyết định số 7131/QQMDN ngày 14/8/1995 của Chínhphủ trên cơ sở hợp nhất văn phòng Tổng Công ty Hoá chất vật liệu điện và dụngcụ cơ khí và Công ty vật tư khoa học kỹ thuật Công ty là một doanh nghiệp Nhànước loại I trực thuộc Bộ Thương mại thực hiện việc kinh doanh sản xuất chếbiến dịch vụ và xuất nhập khẩu hàng hoá vật tư:
Tên công ty: Công ty hoá chất vật liệu điện và vật tư khoa học kỹ thuậtTên tiếng Anh: CHEMICALS - ELICTRICAL and SCIENTIFIC
TECHNOLOGYCAL MATERIAL COMPANYTên viết tắt: CEMACO
Trụ sở Công ty đặt tại: 70 Hàng Mã - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty CEMACO có chức năng kinh doanh về hoá chất, vật liệu điện vàvật tư khoa học kỹ thuật về các loại hoá chất công nghiệp, các loại thiết bịphương tiện và dụng cụ đo lường hoá chất thí nghiệm phục vụ cho nhu cầunghiên cứu, thí nghiệm của các trường, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học kỹ
Trang 14thuật và các nhà máy, xí nghiệp sản xuất theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thựchiện nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuât kinh doanh.
Công ty CEMACO là một Doanh nghiệp Nhà nước loại I thuộc BộThương mại, nhưng hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân có con dấu và tàikhoản riêng tại ngân hàng, Công ty tự chịu trách nhiệm trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của mình và tự cân đối đảm bảo có lãi.
Công ty kinh doanh ở lĩnh vực xuất nhập khẩu nên có những đặc điểmsau:
* Bạn hàng của Công ty ở các nước trên thế giới nên có khoảng cách xa vềđịa lý, đồng tiền sử dụng thanh toán cũng khác nhau.
* Hàng hoá của Công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu, sức mua nội địa thấpchủ yếu là mua của một số nhà máy hoá chất.
* Các mặt kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Về hoá chất công nghiệp: Cung cấp cho các nhà máy tổ sản xuất nhữngnguyên liệu trong nước chưa sản xuất được như sô đa, xút, hạt nhựa PE mặthàng này chiếm khối lượng lớn khoảng 60 đến 70% khối lượng mặt hàng kinhdoanh của Công ty.
Về vật liệu điện: Nhận cung ứng các loại vật liệu điện cao cấp như công tơđiện, đèn cao áp, đèn soi phục vụ bệnh viện, đèn công cộng, dây cáp điện cácloại, dây điện từ, que hàn.
Về vật tư khoa học kỹ thuật: Tất cả các thiết bị hoá chất mang tính chất
Trang 15Ngoài ra Công ty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng khác đẻphục vụ bổ trợ Kinh doanh những mặt hàng mà thị trường có nhu cầu thông quamột số bộ phận.
3.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty.
Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môncao, năng động sáng tạo, có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến vào sản xuất kinh doanh đồng thời Công ty còn đáp ứng kịp thời nhucầu của thị trường.
* Khó khăn:
Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương nên các khách hàng củaCông ty ở các nước trên thế giới cách xa về địa lý nên Công ty gặp khó khăntrong việc vận chuyển hàng hoá tròng quá trình thanh toán diễn ra phức tạp, chukỳ kinh doanh kéo dài.
Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên thị trường xuất hiện thêm nhiều đối thủcạnh tranh cùng kinh doanh một mặt hàng, như Công ty Xăng dầu, Công ty hoáchất Bộ Công nghiệp, Công ty Bao bì xuất khẩu Các Công ty tư nhân cũngbung ra nhiều, họ dùng nhiều biện pháp để cạnh tranh dành thị trường từ việcthu thập thông tin nguồn hàng, giá cả, trốn thuế đến việc gian lận trong kinh
Trang 16doanh tạo nên một môi trường kinh doanh không bình thường gây khó khăn rấtnhiều trong việc kinh doanh của Công ty.
4 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm ban giám đốc, các phòng ban thammưu và các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh:
- Phòng tổ chức hành chính- Phòng kế toán tài chính- Phòng kế hoạch tổng hợp- Phòng xuất nhập khẩu- Ban quản lý Cầu giấy- Các chi nhánh, cửa hàng