Chủ đề trung thu

10 4 0
Chủ đề trung thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC MG 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON ( TUẦN) (Thực từ ngày 8/ đến ngày 26/9/2014) THỨ LĨNH VỰC TUẦN 8- 12/9/2014 TUẦN 22/9- 26/9/2014 TUẦN 29/9- 3/10/2014 Trung thu ( Cô Hồng) Trường Mầm non bé ( Cô Trang) Lớp học bé ( Cô Ngọc) PTTC Đi nối bàn chân tiến, lùi Đi thay đổi tốc độ (hướng dích dắc) theo hiệu lệnh Ném xa tay PTNN Thơ: Trung thu Chuyện: Món quà cô giáo Thơ :Bàn tay cô giáo PTNT (KPXH) Tết trung thu Đặc điểm nỗi bật trường, lớp mầm non công việc cô bác trường PTTM (TH) Nặn: Cái giỏ (M) Vẽ: Trường mầm non (ĐT) Đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc So sánh giống khác đồ dùng đồ chơi đa dạng chúng Vẽ: Đồ chơi tặng bạn (ĐT) PTNN (CC) LQCC: o,ô,ơ TCCC: o,ô,ơ LQCC: a,ă,â PTNT (TỐN) Ơn luyện nhận biết số lượng pham vi Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi So sánh mối qua hệ phạm vi 6.tạo nhóm số lượng PTTM (Â N) DH:Chiếc đèn ơng NH: Ánh trăng hịa bình TC:Ai nhanh DH: Ngày vui bé NH: Đi học TC: Ai nhanh VĐ: Múa trường mẫu giáo yêu thương NH: Ngày học TC: Ai nhanh CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (Thực từ ngày 8/ đến ngày 26/9/2014) I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Trẻ biết nối bàn chân tiến, lùi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, biết ném xa tay, nhanh nhẹn, khéo léo Trẻ tham gia tốt vào trò chơi - Biết cần luyện tập thể dục, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt - Trẻ đội hình tốt chuyển đội hình khoảng cách - Trẻ nhận để có sức khỏe tốt khơng ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng mà phải chăm tập thể dục Phát triển nhận thức: - Trẻ biết trò chuyện ngày tết trung thu, biết tết trung thu có cuội chị Hằng Nga - Biết đặc điểm nỗi bật trường, lớp mầm non công việc cô bác trường - Biết đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc So sánh giống khác đồ dùng đồ chơi đa dạng chúng - Trẻ biết ôn số lượng phạm vi, biết đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số so sánh phạm vi - Có ý thức tốt tham gia học - Có ý thức tự phục vụ cá nhân Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ đọc thuộc thơ Trung Thu, thơ Bàn tay cô giáo biết tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ tự tin việc sử dụng ngôn ngữ giao tip - Nhận biết chữ o, ụ, , a, ă, â - Làm quen với cách đọc vit ting vit - Nói kể đc mt s nội dung qua tranh quan sát - Trả lời đúng, to, rõ ràng câu hỏi cô giáo Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết đến trường học, vui chơi cô bạn - Có cử lời nói kính trọng lễ phép người lớn Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ hát, vận động hát chào mừng tết trung thu, hát trường lớp mầm non đội hình nhịp nhàng, nhanh nhẹn - Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm bạn - Trẻ biết chọn màu phối mà đẹp để nặn loại quả, vẽ trường mầm non Trẻ bố trí tranh hợp lý, cân đối trang giấy - Biết thể cảm xúc trước vẽ đẹp đồ dùng, sản phẩm tạo - Hứng thú tham gia hoạt động vẽ, nặn, dán, bồi đắp đồ chơi có lễ hội trung thu KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI TRUNG THU Từ ngày 8/9 - 12/9/2014 Kế hoạch THC HIN chủ đề: Nội dung Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Lm quen vi số kí hiệu -Nghe hiểu nội dung đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi trẻ ThĨ dơc sáng Trò chuyện sáng Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động gãc Thø Thø - Đi tư thẳng - Đi mép bàn chân, khuỵu gối + Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đội hình chuyển thành hàng ngang dãn cách + Trọng động: + Bài tập phát triển chung Các động tác - TV2: Tay đưa trước lên cao (2l x 8n) - BL2: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n) - C3 : Đứng đưa chân trước lên cao (2l x 8n) + Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân Trò chuyện ngày tết trung thu - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh thân thể sức khỏe người - Tập luyện kĩ đánh răng, rữa mặt, rữa tay xà phòng - Thực công việc giao ( Trực nhật, xếp dọn đồ dùng.) - Giữ gìn vệ sinh mơi trường - Nhận biết số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm - Nhận biết bữa ăn ngày lợi ích ăn uống, đủ lượng đủ chất - Nghe:Dân ca - Chủ động độc lập số hoạt động * Néi dung: - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên mùa thu - Góc phân vai: Cơ giáo, cấp dưỡng, cửa hàng bán loại bánh trung thu, hoa quả, làm loại bánh trung thu - Góc nghệ thuật: Vẽ cắt, xé dán, nặn, tô màu tranh ngày tết trung thu - Góc sách: xem tranh ảnh ngày tết trung thu, làm tập sách tết trung thu - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai, in ấn loại * Mục tiêu: - Trẻ biết thể vai người cấp dưỡng nói số ăn hàng ngày, thể công việc người bán hàng biết làm loại bánh - Biết dùng vật liệu xây dựng công viên mùa thu đẹp - Biết trật tự nghiêm túc để ôn chữ cái, xếp chữ số, biết giở sách từ trái sang phải để đọc - Biết xé dán, tô màu, vẽ loại thực phẩm, đẹp, hợp lí - Biết in đối xứng đồ vật, chơi khơng làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi Hoạt động học Hoạt động trời Hoạt động chiều * Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi, cô giáo, nấu ăn, bác sĩ - Các vật liệu để chơi xây dựng công viên mùa thu - Chữ a, ă, â, sách, hột hạt, tạo hình, số từ 1- 6… - Giấy màu, giấy A4, len, keo dán, bút sáp để trẻ hoạt động - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, + Sắp xếp góc chơi hợp lí * Tiến hành: Thỏa thuận trước chơi: + Cô giới thiệu nội dung góc chơi: - Cho trẻ tập trung bên cô, cô giới thiệu nội dung chơi góc chơi + Góc xây dựng kỹ sư thiết kế xây công viên mùa thu xây cơng viên mua thu thật đẹp có sân chơi, chuồng thú, vườn hoa, bể bơi…xung quanh trồng thêm nhiều cối Các xây đường lối lại, khn viên thật đẹp + Góc phân vai thể cô cấp dưỡng chế biến ăn thật ngon cho gia đình Khơng cịn đóng vai cô bán hàng duyên dáng, nhanh nhảu, vai bác sỹ tận tụy với bệnh nhân + Góc học tập tập làm sách, chơi trò chơi, xếp chữ học, xem tranh truyện tết trung thu, chơi kitsmak + Góc nghệ thuật đến xé dán, tô màu, rắc len, vẽ loại hoa + Góc thiên nhiên chăm sóc cây, in hình vật, thả vật chìm nổi, đong nước vào chai - Các chọn góc chơi lúc sáng góc chơi Q trình chơi: - Trong q trình trẻ chơi ý bao qt hướng dẩn thêm cho trẻ, xử lí tình huống… Nhận xét sau chơi: - Cơ góc chơi nhận xét, sau tập trung trẻ lại góc bật để tham quan, nhận xét - Nhận xét chung lớp, tuyên dương, cắm hoa PTTC PTNT PTTM PTNT PTTM - Đi nối bàn chân -Trò chuyện (Tạo hình) Ơn nhận biết số - DH : Chiếc tiến lùi ngày tết trung - Nặn giỏ.( M) lượng phạm đèn ông TC: Chuyền thu vi - NH: ánh trăng bóng hịa bình PTNN - TC: Ai nhanh - Thơ: Trung thu HĐCD HĐCĐ; HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ - Trị chuyện - Ơn thơ “Trung - Quan sát số - Làm quen - Vẽ trường ngày tết trung thu” loại rau hát “ Chiếc đèn mầm non thu TCVĐ ông sao” TCVĐ TCVD TCVĐ - Kéo co TCVĐ - Đua ngựa - Đua ngựa - Mèo đuổi - Gieo hạt - Bịt mắt bắt dê - Chim bay, cò - Gieo hạt chuột CTD - Hái hoa bay HDTD Hái hoa - Trẻ chơi với đồ CTD CTD - Trẻ chơi với đồ CTD: chơi có sẳn - Trẻ chơi với đồ - Trẻ chơi với chơi có sẳn mà - Cho trẻ chơi số đồ chơi cô chơi có sẳn đồ chơi có sẳn chuẩn bị với đồ chơi có chuẩn bị số đồ chơi số đồ sẳn đồ chơi chuẩn bị chơi cô chuẩn cô chuẩn bị bị - Dạy trẻ nghe - Cho trẻ làm - Ôn thơ: Trung - Hoạt động góc Biểu diển văn âm quen với trang trí thu nghệ lớp mâm cổ Nêu gng cui tun kế hoạch hoạt động ngày Th ngy Mục tiêu Nội dung THỨ HAI - Trẻ biết nối bàn 8/9/2014 chân tiến lùi theo PTTC hướng dẫn cô - Đi nối bàn chân - Rèn luyện kỷ tiến lùi khéo léo cho trẻ TC: Chuyền bóng - Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vui vẽ Phương pháp hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi II Tiến hành: * HĐ 1: + Khởi động: - Làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp kiểu chân sau chuyển hàng tập tập phát triển chung * HĐ2: Trọng động: - Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, kỷ luật Bíêt lời cơ, hứng thú với học - Kết mong đợi 90 - 92 % + Bài tập phát triển chung : - TV2: Tay đưa trước lên cao (2l x 8n) - BL2: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n) - C3 : Đứng đưa chân trước lên cao (3l x 8n) Vận động bản: Đội hình: cho trẻ dứng hàng ngang khoảng cách 3m ********** * * ********** Giới thiệu : - Hôm cô thực thể dục “ Đi nối bàn chân tiến lùi” Cô làm mẫu : - Làm lần khơng giải thích - Làm lần kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn nghe hiệu lệnh “Chuẩn bị” bước chân lên trước vạch chuẩn sau nối tiếp bàn chân cho mũi bàn chân chạm vào gót chân Cơ dần đến điểm đích Sau đến đích lùi lại giống tiến lên phía trước Thực xong đứng vị trí Trẻ thực : - Lần lượt lần trẻ lên thực - Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, ý vào trẻ chậm Trị chơi vận động : “ Chuyền bóng” - Cơ nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ - Nhận xét sau chơi * HĐ 3: + Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Nhận xét , tuyên dương PTNN - Thơ: Trung thu - Sáng tác: Đặng Huy Giang - Tr bit tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu thơ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: đọc thơ mạch lạc, rõ ràng Phát triển khả ý, tưởng tượng - Giáo dục trẻ biết vẽ đep mùa thu - Kết mong đợi : 90 – 92 % I Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung thơ II Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Vườn trường mùa thu - Lớp vừa hát gì? - Bài hát nói mùa gì? - Và đến ngày trung thu rồi, hôm cô dạy thơ “ Trung Thu” nhà thơ “Đặng Huy Giang” * HĐ 2: Truyền thụ kiến thức - Cô đọc thơ cho trẻ nghe Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử điệu Lần 2: đọc kết hợp xem tranh * Trích dẫn giảng giải, đàm thoại - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Bài thơ sáng tác? + Để biết thơ miêu tả trăng lắng nghe đọc đoạn thơ đầu nhé! Trên có vầng trăng trịn Trong trăng truyền thuyết nhắc đa Con trâu ăn lúa nhởn nhơ Giật cuội gọi cha ời ời - Đoạn thơ nhà thơ miêu tả trăng nào? - Trong trăng có hình ảnh xuất ? + Để biết cảnh vật người đón ánh trăng rằm Giờ lắng nghe cô đọc đoạn tiếp nhé! Còn cỏ mọc quanh đồi Còn người chẳng bận người trần gian Dưới có thỏ kéo đàn Có mèo múa, có đàn vịt ca Đồ chơi xúm xít anh em - Để đón rằm trung thu vật làm gì? - Cịn tơ tàu hỏa làm gì? + Biết đêm trung thu có ý nghe đọc tiếp nha Mâm ngũ đep đến hết - Nhà thơ ví mâm ngủ đẹp nào? - Đêm trung thu mời đến nữa? - Để thể tình cảm Đặng Huy Giang sáng tác thơ để tặng cho * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 2- lần, đọc luân phiên tổ, nhóm, cá nhân - Cơ ý đến trẻ yếu để giúp đỡ trẻ - Giáo dục trẻ biết lời cô giáo chăm học để hái thật nhiều bé ngoan cho cô giáo vui lòng - Kết thúc: nhận xét tuyên dương cắm hoa HĐNT HDCD - Trò chuyện ngày tết trung thu - Ôn thơ “Trung thu” TCVD - Đua ngựa - Gieo hạt HDTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà chuẩn bị - Trẻ biết ngày tết trung thu có mâm cổ, có đèn ông sao, có múa lân, có quà - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật cách chơi - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi SHC - Dạy trẻ nghe âm lớp - Trẻ biết loại âm khác loại nhạc cụ THỨ BA 9/9/2014 PTTC - Trò chuyện ngày tết trung thu - Trẻ hiểu biết ngày tết trung thu - Biết số đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu - Biết ngày 15/8 ngày tết trung thu bạn thiếu nhi Trong ngày cháu vui chơi, múa hát, nhận quà người lớn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ biết hưởng ứng ngày tết - Giáo dục trẻ nhớ ngày rằm Tháng I Chuẩn bị - Lá cờ - Yên ngựa II Tiến hành : 1.Hoạt động chủ đích: - Hơm trị chuyện ngày tết trung thu - Cho trẻ ngồi xung quanh cô - Các biết ngày trung thu ngày âm lịch? - Trong ngày trung thu có gì? - Các làm ngày tết trung thu? - Để có quà ngày tết trung thu phải làm gì? Trị chơi vận động: Đua ngựa, Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trị chơi, luật cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi lần mổi trò chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà chuẩn bị đồ chơi sân trường xích đu, cầu trượt - Nhận xét , tuyên dương I Chuẩn bị: - Một số dụng cụ âm nhạc như, trống, xắc xô, phách, đàn, băng đĩa II Tiến hành: - Hôm cô dạy nghe âm khác lớp - Cô giới thiệu dụng cụ âm nhạc sau cho trẻ nhắm mắt lại sử dụng nhạc cụ cho trẻ đốn âm nhạc cụ gì? - Cho cá nhân trẻ đoán - Cho trẻ lên sử dụng + Nhận xét tuyên dương - Vui chơi, trả trẻ I Chuẩn bị: - Tranh ảnh trung thu, số đồ dùng phục vụ trung thu Các loại hoa quả, bánh II Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ hát vổ tay đêm trung thu - Các hát hát nói ngày gì? - Cơ giới thiệu số điều tết trung thu cho trẻ nghe * HĐ 2: Truyền thụ kiến thức Trò chuyện ngày tết trung thu + Cho trẻ xem tranh bố mẹ chuẩn bị mâm cổ - Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị gì? - Các làm việc để giúp đỡ bố mẹ? - Vào ngày người thường tổ chức hoạt động gì? - Các có thích phá cổ khơng? Tại sao? - Các có thích tết trung thu khơng? - Vào ngày bố mẹ tặng gì? - Thế có nhìn thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu ngày tết cháu - Kết mong đợi: 88 - 90 % H§NT H§C§ - Ơn thơ “Trung thu” TCVĐ - Mèo đuổi chuột Hái hoa CTD: - Cho trẻ chơi với đồ chơi có sẳn đồ chơi chuẩn bị - Trẻ đọc thuộc thơ hiểu nội dung thơ HĐC - Cho trẻ làm quen với trang trí mâm cổ - Trẻ biết cách trang trí mâm cổ theo kỷ THỨ TƯ 10/9/2014 PTNT - Năn giỏ (M) - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật cách chơi - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi - Trẻ nặn giỏ giống mẫu - Trẻ biết làm dẻo đất, chia đất sử dụng kỹ năng, ấn bẹt, làm lỏm, miết nhẹ để nặn thành giỏ - Trẻ biết giỏ dùng đựng quà ngày lễ chưa? + Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát đàm thoại ngày tết trung thu trường - Các có cảm nghĩ ngày tết trung thu tổ chức trường? - Cảnh sân trường hơm nào? - Ai người trang trí? - Trang trí nào? - Trong ngày cháu xem gì? + Cho trẻ xem tranh chị Hằng, cuội - Trong ngày hội nhìn thấy cung trăng - Các thấy chị Hằng nào? - Chú cuội làm sao? - Để năm đón trung thu phải làm gì? - Cuối buổi lễ làm gì? + Đúng nhiều bạn nhỏ thích phá cổ với ba mẹ, bạn bè, cô giáo * HĐ 3: Luyện tập - Trị chơi: Thi trang trí mâm cổ nhanh - Cơ nêu luật chơi cách chơi, cho trẻ chơi -3 lần - Cô bao quát trẻ chơi * HĐ4: Kết thúc cho trẻ hát máa đêm trung thu kết thúc hoạt động - Cắm cờ bé ngoan I Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, tranh ảnh II Tiến hành : Hoạt động chủ đích: + Cơ đọc thơ cho trẻ nghe hỏi trẻ cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Sáng tác ai? - Hơm cháu ơn lại thơ “ Trung thu” nhà thơ “ Đặng Huy Giang” - Đàm thoại, hỏi trẻ số nội dung thơ - Cho trẻ đọc lại thơ Cho nhóm cá nhân đọc thơ - Cơ bao qt trẻ 2.Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột Hái hoa - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi lần mổi trị chơi - Cơ bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Hoạt động tự do: - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát - Nhận xét , tuyên dương I Chuẩn bị: - Dĩa, loại II Tiến hành: - Sắp đến ngày trung thu hơm trang trí mâm cổ - Cơ trang trí trước cho lớp quan sát - Cho nhóm trẻ lên trang trí - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ - Vệ sinh trả trẻ I Chuẩn bị: - Cái bát nặn mẫu cô - Đất nặn bảng cho trẻ - Giá trưng bày sản phẩm trẻ II Tiến hành: * HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Ngày tết trung thu thường nhận q gì? * HĐ 2: Nội dung: Quan sát mẫu: - Cho trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi đoán xem túi?( trẻ - Luyện kỹ xoay tròn, ấn lõm, miết đất -Trẻ biết cảm nhận đẹp qua sản phẩm tạo hình - Kết mong đợi 90-92% PTNN - Làm quen chữ cái: o, ô, - Trẻ nhận biết phát âm chữ ô, ô, - Trẻ biết chơi hứng thú chơi trò chơi với chữ - Trẻ biết so sánh đặc điểm giống khác chữ o, ô, - Rèn kỷ ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tham gia học tập có nề nếp - Giáo dục trẻ biết yêu q kính trọng giáo - Kết mong đợi: 88 – 90 % lên nhắm mắt sờ vào túi nói: giỏ) - Cho trẻ quan sát giỏ nhận xét: - Cái giỏ nào?( miệng hình trịn thân sâu, có quai xách - Cái giỏ dùng để làm gì? Khi sữ dụng phải nào?( Dùng để đựng quà) - Cô cho trẻ xem mẫu giỏ cô đưa nhận xét - Các có muốn nặn giỏ không? Cô nặn mẫu cho trẻ xem: - Cho trẻ quan sát cách nặn giỏ cho trẻ nói thao tác làm - Nhào đất, xoay trịn đất nặn, hỏi trẻ dùng kỹ gì? Sau làm lõm, hỏi dùng kỹ gì? miết nhẹ xung quanh để tạo thành giỏ, sau dùng phần đất lăn dọc uốn cơng để làm quai, trang trí chi tiết vào giỏ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nặn giỏ - Trức trẻ nặn cô cho trẻ nhắc lại kỷ nặn - Gợi ý thêm cho trẻ lúng túng - Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn giỏ to, phần đất nặn giỏ nhỏ - Nhắc nhỡ trẻ hồn thành sản phẩm trước kết thúc hoạt động Trưng bày sản phẩm nhận xét: - Cho trẻ đem sản phẩm lên bàn, lớp xem nhận xét - Đây tất sản phẩm bàn tay làm nên Các chiêm ngưỡng phát xem bạn nặn giỏ giống mẫu - Con thích giỏ nhất? Vì thích - Theo để giỏ đẹp phải làm gì? Cơ nhận xét đưa sản phẩm đẹp mà trẻ chưa nhận thấy, nhắc nhỡ sp hạn chế * HĐ3: - Kết thúc: Cô khen ngợi tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: Tranh có từ chứa chữ o, ô, ( Cô giáo, chơi kéo co, nơ) Bộ thẻ chữ dùng cho cô cháu II Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định gây hứng thú - Cả lớp đọc thơ “ Cơ giáo” Cơ trẻ trị chuyện giáo, sở thích, cách ăn mặc, mái tóc * HĐ 2:Truyền thụ kiến thức - Làm quen chữ o: - Xuất tranh “ Chơi kéo co” - Trẻ quan sát tranh, đọc từ tranh - Cô giới thiệu chữ mà hôm cô dạy cho chữ “ o” - Quan sát thẻ chữ o - Cô phát âm mẫu - Dạy trẻ phát âm cô theo lớp, tổ, cá nhân - Làm quen chữ ô : - Xuất tranh “ Cô giáo” - Trẻ quan sát tranh, đọc từ tranh - Cô giới thiệu chữ mà hôm cô dạy cho chữ “ ô” - Quan sát thẻ chữ ô - Cô phát âm mẫu - Dạy trẻ phát âm cô theo lớp, tổ, cá nhân - Làm quen chữ : - Xuất tranh “ Lá cờ” - Trẻ quan sát tranh, đọc từ tranh - Cô giới thiệu chữ mà hôm cô dạy cho chữ “ - Cô phát âm mẫu - Dạy trẻ phát âm cô theo lớp, tổ, cá nhân * So sánh giống khác chữ - O - ô: + Giống nhau: Đều nét cong trịn khép kín + Khác nhau: Chữ o khơng có mũ cịn chữ có mũ phía - o - ơ: + Giống nhau: Đều nét cong trịn khép kín + Khác nhau: Chữ o khơng có nét móc cịn chữ có nét móc phía bên phải - ô - ơ: + Giống nhau: Đều nét cong trịn khép kín + Khác nhau: Chữ có mũ cịn chưc có nét móc * HĐ 3: Luyện tập Trị chơi nhận biết chữ phát âm o, ơ, T/c: Tìm chữ theo u cầu T/c: Tìm nhanh từ chứa chữ o, ơ, tranh vẽ có nội dung chủ điểm trường Mầm non * Kết thúc: Cho trẻ vẽ nhanh đồ dùng, đồ chơi lớp MG có chứa âm o, ơ, ơ.( tơ, cờ, nơ, chùm nho ) Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa HĐNT HĐCĐ - Quan sát số loại rau TCVĐ - Kéo co - Gieo hạt CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn số đồ chơi cô chuẩn bị - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật cách chơi - Biết dùng kỷ học để vẻ ptgt - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi HĐC - Ôn thơ: Trung Thu - Trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm thơ, hiểu nội dung thơ THỨ NĂM 11/9/2014 PTNT - Ôn số lượng chử số từ 1-5 -Trẻ biết tìm đồ vật có số lượng phạm vi - Trẻ biết đếm đến biết mặt thẻ số từ 1-5 - Kết mong đợi: I Chuẩn bị : - Que, hột hạt II Tiến hành : Hoạt động chủ đích: - Hơm dạy quan sát số loại rau - Cho trẻ gọi tên loại rau: rau muống, rau khoai, rau ngót - Các có nhận xét rau muống? - Rau muống có đặc điểm gì? - Rau muống có màu gì? - Con có nhận xét rau khoai? - Rau khoai có màu gì? - Rau ngót có màu gì? - Vậy ăn loại rau cung cấp chất cho thể chúng ta? - Ăn rau cung cấp chất Vitamin cho thể nhanh lớn khoẻ mạnh, cho da dẻ hồng hào phải thường xuyên ăn rau Trò chơi vận động: Kéo co Gieo hạt - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi lần mổi trò chơi Hoạt động tự do: - Chơi đập tung bắt bóng tự chơi với đồ chơi có sẳn - Nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị: - Tranh thơ II Tiến hành: - Ổn định: Hát “ Gác trăng” - Các vừa hát hát nói nào? - Hôm cô ôn lại thơ” Trung Thu” nhà thơ “Đặng Huy Giang” - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Đàm thoại nội dung thơ - Cho lớp đọc, đọc luân phiên tổ, đọc cá nhân (cô ý sữa sai) - Lớp đọc lại lần + Củng cố, nhận xét tuyên dương - Chơi tự - Trả trẻ I Chuẩn bị: - Thẻ số từ 1-5 - Đồ dùng cô chuẩn bị vở, bút chì, kéo II Tiến hành: * HĐ Ổn định: - Cho trẻ hát “Tập dếm” 90- 92 % HĐNT HĐCĐ - Làm quen hát “ Chiếc đèn ông sao” TCVĐ - Bịt mắt bắt dờ - Hỏi hoa CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn số đồ chơi cô chuẩn bị - Trẻ biết tên hát, tên tác giả Biết hát nhịp vỗ tay theo tiết tấu - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật cách chơi - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi HĐC - Cho trẻ chơi góc - Trẻ biết tên góc chơi chơi góc u thích - Trẻ biết giữ trật tự trình chơi THỨ SÁU 12/ 9/ 2014 PTTM - DH: Chiếc đèn ông + NH: Ánh trăng hịa bình - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ biết hát múa nhịp nhàng theo hát - Trẻ hát theo cô sôi nỗi hào hứng - Lớp vừa hát ?(Tập đếm) Trong hát có nhắc đến số thứ tự mà đả học lớp nhở Ai nơi lên số nào? * HĐ 2: - Đố trẻ bàn tay có ngón tay? (2-3 trẻ trả lời) - Trong lớp học hôm cô đả chuẩn bị số đồ phục vụ cho việc học trường Ai lên tìm đếm cho lớp biết? (3 trẻ lên tìm) - Trẻ tìm cho trẻ đếm số lượng Cho lớp đếm kiểm tra Sau cho tổ cá nhân đếm số lượng - Các vừa đếm số lượng phạm vi Giờ tay có thẻ số tương ứng từ 1-5 Cho lớp đọc, tổ nhóm cá nhân đọc + Trị chơi Cơ thấy học ngoan đả biết phân biệt ngày tuần Giờ thưởng cho trị chơi “Tìm nhanh theo hiệu lệnh” - Cô phổ biến cách chơi cho trẻ chơi 4-5 lần Khơng có trị chơi tìm nhanh theo hiệu lệnh mà cịn có trị chơi “Tìm số” - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Trong q trình trẻ chơi bao qt hướng dẫn thêm cho trẻ * HĐ 3: Nhận xét: - Giờ học hôm cô cho học gì? - Về nhà nhớ tập đếm đồ vật nhà học chử số từ 1-5 I Chuẩn bị : - Que, hột hạt - Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi đua ngựa II Tiến hành : Hoạt động chủ đích: - Hôm cô dạy làm quen hát ‘ Chiếc đèn ông sao” mà hôm sau học - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cả lớp hát lần - Hát theo tổ - Hỏi trẻ vừa làm quen hát gì? Trị chơi vận động: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi lần mổi trò chơi Hoạt động tự do: - Chơi với đồ chơi ngồi trời, bao quát - Nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị : - Đồ chơi góc II Tiến hành : - Hoạt động chiều hôm cô cho góc thích để vui chơi - Trước chơi kiểm tra với xem lớp có góc chơi? - Đó góc nào? - Khi sáng đả cắm thẻ vào góc thích đê chơi mời nhẹ nhàng góc thích để vui chơi Khi chơi nhớ giữ trật tự không tranh giành đồ chơi bạn I Chuẩn bị: Đĩa ghi hát: vườn trường mùa thu, đèn ông II Tiến hành: Hoạt động 1: * Ổn định gây hứng thú: - Cô đọc câu đố tết trung thu" - Câu đố nói điều gì? + TC: Ai nhanh - Trẻ nghe cô hát biết hưởng ứng theo giai điệu hát -Trẻ biết chơi trò chơi Trẻ lắng nghe đoán bạn hát - Kết mong đợi: 88 – 90 % HĐNT HĐCĐ - Tập vẽ trường mầm non TCVĐ - Đua ngựa - Chim bay, cị bay CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn số đồ chơi cô chuẩn bị - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật cách chơi - Trẻ biết vẽ mà trẻ thích - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi SHC Biểu diển văn nghệ Nêu gương cuối tuần - Trẻ biết biểu diển hát theo chương trình văn nghệ - Ở trường mầm non cô giáo tổ chức tết trung thu có vui khơng? Hoạt động 2: * Dạy hát: - Bài hát:"Chiếc đèn ông Nhạc lời “ Phạm Tuyên” mà hôm trước cô cho làm quen hôm cô dạy - Cô hát lần: Hát rỏ lời cho trẻ nghe - Cô vừa cho xem hát gì? Do sáng tác? * Bài hát có giai điệu vui tươi rộn ràng diển tả uớc muốn bạn nhỏ thích thú vui tết trung thu - Nào cất vang lời ca đèn ông - Cô cho trẻ hát lần - Mời tổ hát lên tình cảm (cơ ý sữa sai) - Mời nhóm trẻ lên - Gọi cá nhân trẻ lên hát * Một lần hát vang ca Chiếc đèn ông Hoạt động 3: * Nghe hát - Ngày trung thu củng muốn tay cầm đèn ông múa hát trăng ánh trăng trũn cô hát tặng cho hát “ Ánh trăng hịa bình nhạc Hồ Bắc, lời Mộng Lân - Mời lắng nghe - Cô hát trẻ nghe lần Lần 1: Hát diển cảm nội dung hát Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợp Làm điệu bộ, trẻ hưởng ứng * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh - Cô nhắc luật chơi cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Các lắng nghe lại nhạc - Mỡ băng trẻ hát * Kết thúc: Cho trẻ hát “ Chiếc đèn ông sao” lại lần - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương cắm hoa I Chuẩn bị : - Que, hột hạt - Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi đua ngựa II Tiến hành : Hoạt động chủ đích: - Hơm dạy tập vẽ trường mầm non ( trẻ vẽ phấn nền) - Cho trẻ vẽ - Trong trình trẻ vẽ động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo - Nhận xét trẻ vẽ Trò chơi vận động: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi lần mổi trò chơi Hoạt động tự do: - Chơi với đồ chơi ngồi trời, bao qt - Nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị : - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc - Các hát II Tiến hành : - Hôm ngày cuối tuần lớp lớn tổ chức chương trình văn nghệ để mùng sinh nhật bạn - Mở đầu chương trình mời bạn Khánh Linh lên hát để tặng bạn - Cơ đọc lời dẫn chương trình mời nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát hát song ca - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương + Vui chơi tự + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ trả trẻ ... 1.Hoạt động chủ đích: - Hơm trị chuyện ngày tết trung thu - Cho trẻ ngồi xung quanh cô - Các biết ngày trung thu ngày âm lịch? - Trong ngày trung thu có gì? - Các làm ngày tết trung thu? - Để có... 9/9/2014 PTTC - Trò chuyện ngày tết trung thu - Trẻ hiểu biết ngày tết trung thu - Biết số đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu - Biết ngày 15/8 ngày tết trung thu bạn thiếu nhi Trong ngày cháu... hoạt động vẽ, nặn, dán, bồi đắp đồ chơi có lễ hội trung thu KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI TRUNG THU Từ ngày 8/9 - 12/9/2014 Kế hoạch THC HIN chủ đề: Nội dung Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Lm quen với số

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan