1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Pleiku

149 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 22,71 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Pleiku nghiên cứu thực trạng và những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý đầu tư XDCB nhằm đánh giá những bất cập, hạn chế yếu kém và đề xuất các giải pháp.

Trang 1

NGUYÊN HỮU TUÂN

QUAN LY DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

BANG NGUON VON NGAN SACH TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU

LUẬN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE 2019 | PDF | 148 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

NGUYÊN HỮU TUAN

QUAN LY DAU TU XÂY DỰNG CƠ BẢN

BANG NGUON VÓN NGÂN SÁCH TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU

Trang 3

nguôn vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Pleiku " là công trình nghiên

cứu của riêng tôi

Các số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn là trung thực và có trích

dẫn nguỗn gốc rồ rằng

Kết quả nghiên cứu nêu trong luận van là trung thực và chưa từng

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1, Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu, 2

3 Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu: 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tải 5 7 So lược tai liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài 6

$ Sơ lược tổng quan tải liệu 9

9 Kết cầu của luận văn 15

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY DAU TU XAY DUNG CƠ

BAN BANG NGUON VON NGAN SACH 16

1.1 KHÁI QUÁT VỆ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN 16

1.1.1 Một số khái niệm, 16

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách 18

1.1.3 Vai trò của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách trong nền kinh tế quốc dân 19 1.1.4 Quân lý đầu tư XDCB 20 1.2 NOL DUNG VA TIEU CHi DANH GIA QUAN LY DAU TƯ XÂY

DUNG CO BAN BANG NGUON VON NGÂN SÁCH 23

1.2.1 Quan ly việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tu xây dựng 23

1.2.2 Quản lý nhà nước trong công tác lập, trình thẩm định, phê duyệt chủ

trương đầu tư 25

1.2.3 Quản lý nha nước trong công tác lập, trình thẩm định phê duyệt dự

Trang 5

tư và xử lý các vi phạm 33 1.2.8 Công tác Giám sắt, đánh giá đầu tư 35

1.3 CAC NHAN TO ANH HƯỚNG ĐỀN CONG TAC QUAN LY DAU TU”

XDCB BANG NGUON VON NS 35

1.3.1 Nhân tố khách quan 35 1.3.2 Nhân tố chủ quan 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG | 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DAU TU XAY DUNG CO BAN BANG

NGUON VON NGAN SACH TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU 41

2.1, CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY DAU TU’ XDCB BANG

NGUON VON NS TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU Al

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41

2.1.2 Đặc điểm kinh tế 4

2.1.3 Đặc điểm xã hội 46

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và cơ chế chính sách quản lý đầu tư XDCB

trên địa bàn thành phố Pleiku hiện nay 48

2.2 THUC TRANG QUAN LY DAU TƯ XDCB BANG NGUON VON

NGAN SÁCH TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU, =

2.2.1 Thực trạng Công tác lập quy hoạch, kế hoạch ĐTXD, “ 2.22 Thực trạng công tác lập, trình thẳm định phê duyệt chủ trương dầu tư 59

2.2.3 Thực trạng công tác lập, trình thẩm định phê duyệt dự án đầu tư;

thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán 61 2.2.4 Thực trạng Quản lý công tác đầu thầu, lựa chọn nhà thầu 63

2.2.5 Thực trạng công tắc quản lý chất lượng, nghiệm thu công trình 65

Trang 6

23 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẢU TƯ XDCB BẰNG

NGUON VON NS TREN DIA BAN THANH PHO PLEIKU 77 2.3.1 Những thành tựu đạt được 7 2.3.2 Những mặt hạn chế trong công tác quản lý đầu tư xây XDCB bằng nguồn vốn NS 79 2.3.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 87 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DAU TU XAY DUNG CO BAN BANG NGUON VON NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHÔ PLEIKU TRONG NHỮNG NĂM TỚI „88 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐÊ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP 88

3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố pleiku giai

đoạn 2020-2025 88

3.1.2 Những mục tiêu chủ yếu của thành phố Pleiku trong quá trình phát

triển kinh tế xã hội giai đoạn 2020-2025 - 89

3.1.3 Các quan điểm định hướng quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS

9Ị

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ:

XDCB BANG NGUON VON NS TRONG THỜI GIAN TỚI 92

3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch ĐTXD 2

Trang 7

3.2.8 Hồn thiện cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư 99

Trang 8

DIXD Đầu tư xây dựng HTDT Tia ting đô thị

HDND Hoi dong nhân dan

HSDT Hỗ sơ dự thầu

HSMT Hỗ sơ mời thầu

KBNN Kho bạc Nhà nước

KHCN Khoa hoe cong nghé

NSPP Ngân sách địa phương

NS Ngân sách

NSTW Ngân sách Trung ương

‘ODA Official Development Assistant (Viện trợ phát triển chính thức)

QINN Quản lý Nhà Nước

acl Quản lý chất lượng

QEVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN "Tiêu chuẩn Việt Nam TVGS "Tự vẫn giám sát TVIK "Tự vẫn tiết kế

UBND Uy ban nhân din

VPT Von đầu tư

XDCB XDCB

Trang 9

1.1 [Tóm tắt phân loại dự án đầu tư xây dựng 2

2-1 [Cơ cẫu Kinh tế trên địa bàn TP Pleiku giai doan 2014-2018 | 4a 2a _ [Thông kêvỗn NŠ cho đầu tư XDCB trên Khai trên địa bản |

thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2014-2018 'Thống kê mô tả khảo sát công tác lập quy hoạch, kế hoạch

23 đầu tư XDCB trên địa bản thành phố Pleiku ỹ

2a |Thốngkmơlakhiositnhữngtồnuihanehe —- «o

{trong công tác lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư 2s [Thồngkẽmôtkhio sí công tác lập thẩm định, phê duyệt |

lán đầu tư; thiết kế kỹ thuật thỉ công và tổng dự toán

2,2, | Thông kế mô tá khảo sắtnhững tôn tại hạn chế rong công | lúc đấu thầu, lựa chọn nhà thầu

27 Thong ké mô 8 khảo sát những tôn tại hạn chế trong công 66

lúc quản lý chất lượng, nghiệm thu công trì

+ [Thông kẽmôtä Khảo sit thự trạng công te quản ý sử “ dung vốn đầu tư từ nguồn vốn NS trén dia ban TP pleiku

2a, | Thống kế môtã khio sắt thực Hạng công ác Thanh tr, i” |kiểm tra, xử lý khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm

2 áp | Tons bap số cuộ thành tra của Thanh tra Sở Xây dựng 2 tỉnh Gia Lai qua các năm

+¡_ | Tnhhình thực hiện kiểm tr, thanh tra các dự án ĐIXD mm (của Thanh Tra Tinh qua các năm

22 |Côngtúc giảm sắt đánh giá đầu tư dự án đầu tư xây dụng ltrên địa bàn thành phố Pleiku |

Trang 11

trò rắt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước nói chung và của từng địa phương nói riêng Đầu tư

XDCB không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho

nên kinh tế, đặc biệt trong thời kỳ xây dựng nền tảng hạ tầng cẩn thiết cho sự

phát triển kinh tế xã hội, mà còn có tính định hướng, góp phần quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển khác

Dau tư XDCB và công tác quản lý hiệu quả dự án đầu tư là một trong những vấn đề mà Quốc Hội, Chính Phủ, các Bộ, Ngành và các địa phương

luôn quan tâm, đó là việc sử dụng nguồn vốn Nhà Nước đúng mục tiêu, có

hiệu quả, tiết kiệm và chống lăng phí

Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung và thành

phố Pleiku nói riêng về đầu tư XDCB ngày càng tăng và sử dụng nguồn vốn

ngân sách nhà nước rất lớn trong chỉ ngân sách Nhà nước Mặc dù hầu hết các

dự án đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất định Tuy nhiên còn nhiều hạn chế, bắt cập đó là công tác quản lý nhà nước (QLNN) về vốn đầu tư, việc sử dụng vốn đầu tư kém hiệu quả, phân bổ vốn, xây dựng dự án còn dàn trải, châm tiền độ Qua kết quả thanh kiểm tra, kiểm toán những năm gần đây đã phản ánh thực trạng hiệu quả đầu tư trên địa bàn vẫn còn thấp, công tác quản

lý còn nhiều vấn đề dẫn đến nhiều sai phạm, thất thoát, lãng phí trong quản lý

đầu tư XDCB Điều này đã làm cho hiệu quả của dự án và chất lượng công trình chưa đạt yêu cầu, ảnh hưởng đến mục tiêu của Nhà nước trong đầu tư nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội của địa phương cảng khó khăn

Đầu tư XDCB là một bộ phận quan trọng của sự phát triển cơ sở hạ

Trang 12

là vấn đề có tính cấp thiết, cần được nghiên cứu và thực hiện một cách thấu

đáo để thực hành tiết kiệm, chống thắt thoát lăng phí, nâng cao hiệu quả trong

đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Đây chính là lý do thúc đây tác giả chọn đề tài “Quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách

trên địa bàn thành phố Pleiku” để nghiên cứu, thực hiện luận văn thạc sĩ,

chuyên ngành Quản lý kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghiên cứu thực trạng và những ví tại trong công tác quản lý

đầu tư XDCB nhằm đánh giá những bắt cập, hạn chế yếu kém và đề xuất các

giải pháp tăng cường quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Pleiku

3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa những vắn đề lý luận về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản

ccủa Việt Nam hiện nay

~ Phân tích thực trạng quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Pleiku của các chủ thể tham gia quản lý

~ Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Pleiku nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước

trong tình hình mới

3 Câu hỏi hay giá thuyết nghiên cứu:

- Các câu hỏi đặt ra để nghiên cứu trong luận văn bao gồm:

Céu hoi 1: Quan lý nhà nước về đầu tư XDCB là gì và bao gồm những

nội dung nào?

Trang 13

'QLNN vẻ đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS ở thành phố Pleiku ? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đắi tượng nghiên cứu

~ Nghiên cứu công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS trên địa bàn thành phố Pleiku

42 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS trên địa bàn thành phố Pleiku

và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng

~ Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trên địa bàn

thành phố Pleiku

~ Pham vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư

XDCB từ bằng nguồn vốn ngân sách từ năm 2014 — 2018

5 Phương pháp nghiên cứu

$.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Nguôn dữ liệu thứ cáp được thu thập trong 5 năm gần đây từ:

+ Kết quả các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các tạp chí

kinh tế, thời báo tai chính

+ Tài liệu hội thảo, báo cáo của Chính phủ, Bộ, Vùng, Cắp địa phương

+ Số liệu thống kê của Chỉ cục Thống kê thành phố Pleiku

+ Số liệu từ phòng Tài chính Kế hoạch, các Ban Quản lý các dự án

ĐTXD, Phòng Quản lý đô thị và các đơn vị khác trên địa bản thành phố Pleiku

Sau khi thu thập dữ liệu, sàng lọc các dữ liệu thông tin cần thiết để

Trang 14

sách nha nước

Phương pháp thu thập số liệu sơ cắp: Khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hoi, người được hỏi là lãnh đạo và cán bộ phụ trách của các dơn vị liên quan

đến công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NS gồm: Sở Kế Hoạch và

Đầu Tư, Sở Tài chính, Sở Xây Dựng, Thanh Tra Tỉnh, UBND thành phố Pleiku, Phòng Tải chính Kế hoạch, Phòng Quản lý đô thị thành phố Pleiku, Ban Quan lý các công trình Dân dụng tinh Gia Lai, Ban Quan lý các dự án

Đầu tư xây dựng thành phố Pleiku,

Nội dung hỏi đã được chuẩn bị thông qua bảng hỏi nhằm thu thập thông tin lượng người khảo sát khoảng 65 người cần thiết để phục vụ phân tích Sau khi thu hồi phiếu khảo sát sẽ tiến hành thống kê, xử lý dữ liệu bằng, phần mềm SPSS, kết quả phân

tích sẽ sử dụng cho việc đánh giá thực trang

trong chương 2 của luận văn, đồng thời làm căn cứ để để xuất giải pháp cho

chương 3

$2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Trên cơ sở về phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng,

dé tài Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để phân

tích đối tượng nghiên cứu nhằm đạt được mục luận văn đề ra Cụ thể

phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là

~ Phương pháp thống kê mô tả: là thu thập tải liệu, phân tích, tổng hợp; so sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau trên cơ sở chuỗi số liệu thu thập được từ năm 2014 đến năm 2018, phương pháp này sẽ

Trang 15

ngân sách trên địa bản thành phố Pleiku

~ Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh số liệu các chỉ tiêu đánh

giá so sánh, tỷ lệ qua các năm để thấy những thay đổi trong công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bản thành phố Pleiku

~ Phương pháp kế thừa: tổng hợp và kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số tác giả có công trình nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách Tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sách báo, internet liên quan đến đẻ tài từ đó tổng hợp

tư XDCB

những lý thuyết chung về công tác quản lý dự á 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học

Đề tải hệ thống hóa, góp phần làm sáng tỏ lý luận quản lý đầu tư xây

dựng cơ bản, xây dựng các chuẩn (yêu cầu) của quá trình đầu tư XDCB là quy hoạch, kế hoạch; lập, thắm định, phê duyệt dự án; triển khai các dự án; nghiệm thu, thẩm định chất lượng, bàn giao cơng trình, thanh quyết tốn, Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về đầu tư

XDCB, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NS, được nghiên cứu dưới sự tác động của các yếu tố môi trường luật pháp, cơ chế chính sách, tổ chức quan lý, năng lực bộ máy và kiểm tra giám sát đầu tư XDCB để đánh giá một cách một cách cụ thể, rõ ràng những mặt đạt được và chưa đạt được của quản

ý nhà nước đổi với đầu tư XDCB từ vốn NS

- Ý nghĩa thực

Trang 16

Gia Lai nói chung và thành phố Pleiku nói riêng Ngoài ra luận văn có thể

dùng làm tài liệu tham khảo cho các học viên, sinh viên trong quá trình học

tập và nghiên cứu những vấn đề về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn

NS hign nay

7 So lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong dé tai

'Việc quản đầu tư XDCB từ nguồn vốn NS có vai trò rất quan trọng, chính vì vậy, có rất nhiều các tác giả trong nước nghiên cứu đến vấn đề này

Tác giả đã nghiên cứu một số đề tài nghiên cứu chính sau đây: [1] Đỗ Hoàng Toàn - Mai Văn Bưu

kinh tế - Trường Đại học kinh tê quốc đân ”, Nhà xuất bản Lao động — Xã hội

(2010) Giáo trình đã nêu những kiến thức, lý luận khái quát cơ bản có tính hệ

thống của một môn khoa học về việc Nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân

“Giáo trình Quán lý Nhà nước vê

của Nhà nước, cách thức quản lý điều hành nền kinh tế của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay “Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế của chính quyền huyện, Quận bao gồm: (1) Xây dựng và tổ chúc thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; (2) hướng

dẫn kiểm tra giám sát các tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế; (3) lập dự toán ngân sách để cấp trên phê duyệt và chấp

hành chế độ thu chỉ ngân sách; (4) huy động vốn, xây dựng và tu bổ kết cấu

hạ tầng kỹ thuật theo quy định của cấp trên ”

* Khi thực hiện các hoạt động nhằm tối ưu những lợi ích của mình, mỗi

Trang 17

chương ï (rang 16-17); chương VI, trang 361-362

Í2] Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phương (2007): “Giáo trinh

Kinh tế đầu tư” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ” Giáo trình đã nêu “những kiến thức, lý luận khái quát cơ bản có tính hệ thống của một môn khoa học về các vấn đề kinh tế thuộc lĩnh vực đầu tư, làm rõ khái niệm, phạm trù các quy luật kinh tế và quy luật phát triển đặc thù của hoạt động xây dựng cơ bản Nội dung cuốn sách gồm 9 chương đã làm rõ đối tượng nghiên cứu sau: (1) Làm

rõ cơ sở khoa học của các vấn đẻ chung về kinh tế trong hoạt động đầu tư; (2)

Lam rõ cơ sở khoa học của các vấn chức quản lý và kế hoạch hóa trong hoạt động đầu tư; (3) Làm rõ cơ sở khoa học của phương pháp luận về

đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư (4) Làm rõ cơ sở khoa học

của phương pháp luận về lập, thẩm định các dự án đầu tư (5) Làm rõ cơ sở

khoa học của các vấn đề về tổ chức quản lý đấu thầu các hoạt động đầu tư (6) Làm rõ cơ sở khoa học các vấn để quan hệ quốc tế trong đầu tư (7) Vận dụng các vấn dé lý luận và phương pháp luận đó vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam

Tác giả đã khái quát về đầu tư như sau: “Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiền hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ ding vốn trong hiện tại dé tiền hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bj ) va tai sản trí tuệ (tri thức, kỹ

Trang 18

cũng như đưa ra toàn bộ về cách thức, quy trình và nghiệp vụ quản lý gồm:

(1) Tổng quan các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến DAĐT, (2)

Lập dự án đầu tư và nguyên tắc quản lý DAĐT; (3) Trình tự lập dự án đầu tư xây dựng công trình; (4) Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu tư, (5) Thắm

định và phê duyệt dự án DTXD; (6) Quản lý chỉ phí ĐTXD công trình; (7) Kế

hoạch tài chính DAĐT; (§) Đấu thầu xây dựng: (9) hợp đồng xây dựng: (10)

'Quản lý, sử dụng, xử lý tải sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước; (11) ngân vốn ĐTXD; (12) Quyết tốn DAĐT hồn thành (13)

quản lý Nhà nước về đầu tư

thanh toán g

Trong cuốn sách tác giá biên soạn (heo hướng vừa trang bị những kiến

thức cơ bản về lý luận, phân tích, quản lý và điều hành dự án đầu tư phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, vừa sát với yêu cầu của thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay “Việc tăng cường và nâng cao chất lượng công tác phân tích, quản lý dự án đầu tư xây dựng ở các khâu trong quá trình thực hiện

dự án của mọi cấp, mọi ngành, mọi đối tượng cán bộ là yêu cầu cấp thiết và bức xúc Để nâng cao chất lượng quản lý dự án và xây dựng, trước hết và

quan trọng nhất là quản lý tốt dự án đầu tư kể từ khi có ý tưởng đầu tư, xác định chủ trương đầu tư, lập dự án đầu tư đến khi kết thúc xây dựng, dự án

nghiệm thu đưa vào khai thác và sử dụng” cuốn sách là một tài liệu đã hệ

thống lại toàn bộ các văn bản pháp luật xây dựng hiện hành, đồng thời đưa ra

các cách thức, quy trình quản lý đầu tư XDCB dành cho các nhà quán lý, các đơn vị tự vấn, xây dựng để tham khảo, áp dụng trong thực tiễn”

Trang 19

-nghiệm quốc tế), để từ đó tìm ra những hạn chế trong quản lý đầu tư công ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghị chính sách thích hợp Quản

lý đầu tư công là một hệ thống tổng thể, bắt đầu từ việc hình thành những định hướng lớn trong chính sách đầu tư công cho đến việc thẩm định, lựa

chọn, lập ngân sách, thực thi, và đánh giá các đự án đầu tư cụ thể, với mục dich 14 dâm bảo hiệu quả và hiệu lực của đầu tư công, qua đó dat được mục

tiêu tăng trưởng và phát triển chung của nẻn kinh tế”

Trong tài liệu đã nghiên cứu các nội dung: (1) Định hướng đầu tư, xây

dựng dự án, và sảng lọc bước đầu (2) Đánh giá tiền khả thi và đánh giá khả

thi; (3) Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (4) Lựa chọn và lập ngân sách dự án (S) Triển khai dự án (6) Điều chỉnh dự án (7) Vận hành dự án (8) Đánh giá và kiểm tốn sau khi hồn thành dự án

Đồng thời tác giả đưa ra khuyến nghị đối với quản lý đầu tư công ở

Việt Nam gồm các nội dung: (1) Thay đổi phương thức làm quy hoạch; (2)

Thẩm định dự án và kiểm tra thẩm định dự án độc lập; (3) Lựa chọn dự án phải đi đôi với lập dự toán đầu tư; (4) Tăng cường hiệu quả của việc triển khai dự án; (5) Siết chặt kỷ luật đối với việc điều chỉnh dự án; (6) Coi việc quản lý

vận hành dự án như một khâu trong quy trình quản lý dầu tư công; (7) Kiểm

toán và đánh giá sau khi dự án kết thúc; (§) Gắn kết quản lý đầu tư công với

tổng thể hệ thống thể chế, chính sách quản lý kinh tế

8 Sơ lược tong quan tai liệu

[1] Bùi Mạnh Cường ( 2012): Luận văn Tiến sĩ ngành kinh tế chính trị “Nâng cao hiệu quá đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở

Trang 20

thực tiễn của đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Xây dựng,

hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn

vốn ngân sách Nhà nước để đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ở

'Việt Nam giai đoạn 2005-2010, đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nâng

cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước ở

Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm

2020”

[2] Bùi Mạnh Tuyên (2015): Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Quản iÿ vấn đầu tr XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bản tỉnh Hà

Giang” Luan van da hệ thông hóa “cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư XDCB , Phân tích thực trạng những tồn tại, vướng mắc, khó khăn

trong công tác quản lý dự án và đánh giá một cách tồn diện cơng tác quản lý

vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Giang, làm rõ

những kết quả đạt được, chỉ rỡ những hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu

Để xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn

ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Giang”

[3] Bùi Thị Thu Loan (2013): “Giải pháp cho vấn đề nợ công của Việt _Nam ° Tác giả đã phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong công, tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công ở Việt Nam Tài liệu đã nêu rõ thực trạng

và Những vấn đề về nợ công ở Việt Nam hiện nay cho thấy một số nguy cơ tiềm ẩn mang tính dài hạn nằm ở những yếu kém mang tính nội tại của nền

kinh tế và dé xuất một số vấn đề Chính phủ cằn phải xem xét các giải pháp trước những rủi ro của nợ công trong bối cảnh hiện nay Tỷ lệ nợ công của Việt Nam theo cách tính hiện tại là không quá cao, với bài học kinh nghiệm tir Achentina, Hy Lạp và một số nước châu Á thời kỳ khủng hoảng 1997 - 1998 cho thấy, rủi ro của vấn đề nợ công không phải là mức nợ mà chủ yếu là do

Trang 21

14] Đăng Ngọc Tuyến (2015): “Tăng cường thanh tra, giám sắt tài

chính đối với vốn đâu w XDCB ” Tác giả đã nghiên cứu thực tiễn và những sai phạm làm thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB từ NS Trong đó, thời

gian qua công tác quy hoạch phát triển chưa được lập đầy đủ, không đồng bộ, tính dự báo còn hạn chế, chưa qui định được sự tuân thủ lẫn nhau giữa các loại qui hoạch phát

hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, môi trường đầu tư hoặc các tồn tại yếu kém

chưa tính toán cụ thể và đầy đủ các khía cạnh về 'từ khâu lập, phê duyệt chủ trương đầu tư chất lượng sản phẩm quyết định đầu tư, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán chỉ tiết, công tác thực

hiện, công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư

[5] Ngân hàng Thể giới (2017) “Cải thiện hiệu suất và công bằng trong

chỉ tiêu công” Báo cáo này do nhóm chuyên viên Ngân hàng Thế giới bao

gồm Định Tuấn Việt, Sebastian Eckardt, Vũ Hoàng Quyên và Obert

Pimhidzai biên soạn Báo cáo có những ý kiến đóng góp cia Alwaleed Fareed Alatabani, Keiko Inoue, Annette I De Kleine Feige, Ekaterine T

Vashakmadze va CongyanTan

“Mặc dù phân cấp chỉ tiêu công nhằm khuyến khích các địa phương trở thành những động lực tăng trưởng mạnh mẽ hơn, nhưng phần chỉ đầu tư hạn chế còn lại của Trung ương đang làm dấy lên quan ngại về mức độ đầu tư đầy đủ cho hạ tằng tầm quốc gia Đầu tư hiện nay đang bị dàn trải ở quá nhiều dự án, dẫn đến phân bổ hàng năm bị manh mún, chỉ đảm bảo cho một

phn nhu cầu đầu tư của dự án, gay châm tiến độ, đội vốn và nợ đọng, thiểu

hiệu suất trong đầu tư công có nguyên nhân do quy trình thẩm định và lựa chọn dự án còn yếu kém, phân cấp trong điều kiện giám sát còn hạn chế dẫn

đến tình trạng danh mục đầu tư thiểu thực tế và dy án không được chuẩn bị đầy đủ Hệ quả là nhiều dự án triển khai kéo dài, phải điều chinh mức phân

Trang 22

Báo cáo đưa ra đề xuất cần thực hiện nhiều biện pháp đẻ nâng cao độ tin cậy của ngân sách đầu tư và giúp giảm nợ đọng XDCB Trong đó phải

kể đến quy trình lựa chọn dự án chặt chẽ hơn, chuẩn bị dự án và dự toán

mức đầu tư dự án tốt hơn Nâng cao khả năng lựa chọn và áp dụng các cơ chế chặt chẽ hơn sẽ góp phần giảm tình trạng chỉ đầu tư dàn trải hiện nay

[6] Nguyễn Bá Huy (2014)“ Nảng cao chất lượng quản lý đầu tr

XDCB từ nguồn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Tác giải

đã nêu ra những tồn tại hạn chế cần khắc phục trong quản lý đầu tư xây dung như: công tác lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư, Tư vấn xây dựng, bồi thường giải phóng mặt bằng, giao chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, chủ đầu tư, ban quản lý dự án thực hiện giai đoạn đầu tư, việc kiểm tra, giám sát,

công tác giám sát đầu tư, thanh quyết tốn cơng trình tác giả đề xuất 7 giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế trên nhằm nâng cao chất lượng

quản lý đầu tư XDCB gồm:

“Thie nhất, Phát hiện những bắt cập trong chế độ, chính sách và cơ chế

liên quan đến vốn đầu tư XDCB Thứ ñai, quản lý đầu tư XDCB từ NSNN: cần nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt và quản lý cắp phát vốn, quyết toán vốn đầu tư các dự án đầu tư

Thứ ba, bộ máy thực thỉ công tác quản lý cần được kiện toàn, nâng cao năng

lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức, viên chức Tứ:

4, cần nâng cao chất lượng quản lý đối với cơng tác thanh tốn, quyết toán

với vốn đầu tư XDCB từ NSNN Thứ nấm, tăng cường vai trò của các cơ quan chức năng trong quản lý Nhà nước về đầu tr từ NSNN Thứ sáu, giám

sát chặt chẽ đối với các nhả thầu các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

xây dựng Ban hành quy định trách nhiệm và chế tải xử lý vi phạm cụ thể cho các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, các nhà thầu 7hứ báy, tăng cường

Trang 23

[7] Nguyễn Huy Chí (2015) : Luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành cquản lý hành chính công với đề tài: “Quán lý Nhà nước về đầu w XDCB bằng ngân sách nhà nước ở Việt nam” Nội dung nghiên cứu của luận văn tập

trung vào các chức năng của QLNN như: xây dựng quy hoạch, kế hoạch; ban

hành và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật; chính sách; kiểm tra giám sát; tổ

chức bộ máy quản lý luận văn đã tổng hợp và xây dựng phương hướng hoàn thiện QLNN về đầu tư XDCB bằng NSNN với 3 nội dung: Mục tiêu đầu tư công trung hạn đến 2020; Quan điểm hoàn thiện QLNN về đầu tư XDCB ‘bing NSNN; Các định hướng hoàn thiện QLNN đối với đầu tư xây dựng luận văn nghiên cứu công tác quản lý của nhà nước đối với 2 giai đoạn đầu trong quá trình đầu tư XDCB gồm Chuẩn bị đầu tư và Thực hiện đầu tư Đây là hai việc giải ngân vốn đầu tư, đặc biệt

giai đoạn quan trọng nhất liên quan

đối với những dự án sử dụng nguồn vốn NS

[8] Nguyễn Phương Thảo (2013

nước, Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của một số quốc gia trên thế giới "

Thực trạng đâu tư sử dựng vốn nhà

Bai đăng trén_http://noichinh.yn/ho-so-tu-lieu/2013 Tài liệu đã nghiên cứu

để xuất một số giải pháp về hoàn thiện thể chế các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư công; nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB, đặc biệt cần tiếp tục cải cách khâu thẩm định và giám sát

đánh giá chương trình, dự án đầu tư công nhằm phát huy hiệu quả trong quản

lý, sử dụng vốn; nghiên cứu để thống nhất đầu mối quản lý ngân sách nhà

nước về vốn đầu tư XDCB Tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm của một số

nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Án Độ, Brazin về kế hoạch đầu tư và quy hoạch phát triển, Về tổ chức quản lý đầu tư và thắm định dự án, Về điều chỉnh dự án, Về ủy thác đầu tư, Về giám sát, kiểm tra, đánh giá đầu tư

(9] Nguyễn Thị Lan Phương (2018) “Những vấn để đặt ra đối với

Trang 24

2018, số 2 i.34-37 Tác giải đã phân tích những kết quả đạt được, thực hiện

đầu tư công thời gian qua_ những tồn tại và hạn chế và một số kiến nghị và đề

xuất về hoàn thiện thể chế các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh

vực đầu tư công; nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB, đặc

biệt cần tiếp tục cải cách khâu thẳm định và giám sát đánh giá chương trình,

„ định mức kinh

tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng; đề xuất giải pháp “Tăng cường công tác kiểm

dự án đầu tư cơng, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chu:

tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đầu tư công; Kiểm soát chặt chẽ mục tiêu, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư; Bảo dam công khai, minh bạch trong việc huy động, quản lý, sử dụng vốn vay theo quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công”

[10] Phạm Văn Khương (2011): “Quán lý dự án đầu we xây dựng ở TP

Hà Nội ~ Giải pháp và kiến nghị”, tại hội thảo Thời gian thực hiện dự án đầu

tư xây dựng ở Liệt Nam - Thực trang và giải pháp Tác giả đã nêu rõ tình

hình ban hành các văn bản hướng dẫn các chính sách, pháp luật liên quan đến

đầu tư theo thẩm quyền, tác giả nêu ra 9 Nguyên nhân kéo dai thời gian thực hiện các dự án đầu tư xây dựng gồm: “Vẻ cơ chế chính sách và thủ tục đầu

tưr; công tác quy hoạch triển khai chưa kịp thời, chưa theo kịp với quá trình

thay đổi của các yếu tố khách quan; Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư -

GPMB cén chậm, Việc phân bỏ

Tiến độ giải ngân vốn đầu tư còn chậm; Công tác quản lý nợ khối lượng

n đầu tư cho các dự án vẫn chưa hợp lý;

XDCB; Nang lực một số đơn vị tư vấn vẫn chưa đáp ứng yêu cầu; Điều kiện năng lực hoạt động, năng lực quản lý của một số chủ đầu tư, ban quản lý chưa

Trang 25

9 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội dung

chính của Luận văn được trình bày trong 03 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn

vốn ngân sách

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dau tw XDCB bing nguồn vốn

ngân sách trên địa bàn thành phố Pleiku

Trang 26

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DAU TU XÂY DỰNG CƠ

BAN BANG NGUÒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẦN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1.1 Một số khái niệm a Diu te Đầu tư theo nghĩa rộng nhất là một quá trình bỏ vốn (bao gồm n,

nguồn lực, công nghệ ) để đạt được mục đích hay tập hợp các mục đích nhất

định nào đó Mục tiêu cần đạt được của đầu tư là lợi nhuận, có thể là mục tiêu

chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội, cũng có thé chỉ là mục tiêu nhân đạo (như

thu về được số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra, có thêm nhà máy, trường học, bệnh viện, máy móc thiết bi, sản phẩm được sản xuất ra, tăng thêm sức lao động bao gồm cả số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức khoẻ)

b Đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển toàn xã hội là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền toàn bộ chỉ

phi da chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm vốn cô định và vốn lưu

động) và các khoản đầu tư phát triển khác

“Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chỉ dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) và tải sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng ) gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát

triển Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp,

nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn

lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, tài nguyên kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, tài sản vô hình kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản

I2]

Trang 27

¢ Datu te XDCB

Đầu tư XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chung, đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn

và tái sản xuất mở rộng các tài sản cổ định nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân

Theo Luật Đầu Tư Công số: 49/2014/QH13, ngày 18/6/2014: “Đầu tư

công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng

kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” [27]

‘Theo Luat xây dựng Số: 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014 “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến

hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây

dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,

cđịch vụ tong thời hạn và chỉ phí xác định [29]

4 Quản lý đầu tr XDCB

Quản lý đầu tư XDCB là quá trình quả lý của việc phân phối và sử dụng phần vốn từ ngân sách nhà nước dành cho đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân và đám bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư

e Von dau tw XDCB

lu tu XDCB là toàn bộ những chi phi dé dat được mục dích

tư bao gồm chỉ phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt

máy móc thiết bị và các chỉ phí khác được ghi trong tổng dự toán

Theo quy định tại Luật Đầu Tư Công số 49/2014/QH13: “Vốn đầu tư

công gầm: vốn ngân sách nhả nước, vẫn công trấi quốc gia, yến trái phiến “Chính phủ, vốn trái phiểu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển

Trang 28

ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để

đầu tư”

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách

Hoạt động đầu tư XDCB là một bộ phận của đầu tư phát triển do vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển Đối với lĩnh vực đầu tư

XDCB từ nguồn vốn NS thì đặc điểm của các công trình đầu tư này là hoạt động xây dựng công trình mang tính chất đầu tư công, mục tiêu chung là hướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích của công đồng và mang tính chat it được thương mại hóa nên không thu hồi vốn ngay, ít có tính cạnh tranh

hoặc nếu có thì cũng ít khốc liệt hơn so với các khu vực đầu tư khác

Thứ nhất: Hoạt động đầu tư xây dựng đòi hỏi một khối lượng vốn, lao

động, vật tư lớn Nguồn này được bố trí theo kế hoạch trong suốt quá trình đầu tư Vì vậy trong quá trình đầu tư các cơ quan quản lý Nhà nước cần phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời

có kế hoạch quản lý đầu tư đảm bảo cho cơng trình hồn thành trong thời gian

ngắn, tránh tình trạng kéo dài thời gian gây lãng phí nguồn lực của nhà nước 'Thứ hai: Thời gian tiến hành cho một dự án đầu tư, từ giai đoạn chuẩn bị

đầu tư cho đến khi hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng thường tốn nhiều

thời gian với nhiều biến động xảy ra Cho nên phải có kế hoạch quản lý tốt các nguồn lực đầu tư và đưa ra được những giải pháp cần thiết khắc phục được những phát sinh xảy ra trong quá trình đầu tư

Thứ ba: Kết quả của hoạt động đầu tư xây dựng là tài sản cố định, có giá

trị sử dụng lâu dài, thành quả là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng và phục vụ cho xã hội, cho nên để mang lại hiệu quả

Trang 29

nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan quản lý từ trung ương đến địa

phương, nhiều thủ tục, giấy tờ để hoàn chỉnh một thủ tục đầu tu

Vi vay, khi tiến hành hoạt động quản lý phải có sự phối hợp chặt chẽ

giữa các ngành, các cấp, bên cạnh đó phải quy định rõ phạm vị, trách nhiệm

của các chủ thể tham gia quá trình quản lý đầu tư

1.1.3 Vai trò của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách trong nền

kinh tế quốc dân

tư XDCB từ nại

triển kinh tế - xã hội của quốc gia cũng như của địa phương, thể hiện các mặt: vốn NS có vai trò quan trọng đối với sự phát Một là, Góp phần quan trọng vào việc phát triển cơ sở vật chất và kết cầu hạ tầng kỹ thuật như: Giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế, hệ

thống cấp nước, công trình công ích Thông qua việc duy trì và phát triển

đầu tư XDCB từ nguồn vốn NS góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế

của quốc gia, tái tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng thêm thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội

Hai là, Góp phần quan trọng vào việc chuyến dịch cơ cấu nền kinh tế,

góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GDP của các vùng lãnh thổ được

đầu tư Nhà nước chủ trương đầu tư vào những ngành trọng điểm, mũi nhọn

như: dầu khí, hang không, hàng hải, đặc biệt là giao thông vận tải đường bô,

đường sắt cao tốc, các ngành công nghệ cao

Ba là, Có vai trò định hướng cho các hoạt động đầu tư khác trong nền kinh tế Việc Nhà nước đầu tư vào kết cấu hạ tằng và các ngành, lĩnh vực có

tính chiến lược không những có vai trò dẫn dắt hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn góp phần định hướng hoạt động của nên kinh tế Thông qua

đầu tư XDCB vào các ngành, lĩnh vực quan trọng, có tác dụng kích thích các

Trang 30

Bốn là, Có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Thông qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, các công trình văn hóa, xã hội góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết

việc làm, cải thiện đời sống vật chất và nâng cao trình độ dân trí, nhất là công

cuộc xóa đói giảm nghòo, phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu vùng xa

1.1.4 Quản lý đầu tư XDCB

4 Nguyên tắc quản lý đầu tr XDCB'

Quản lý đầu tư XDCB phải đảm bảo các nguyên tắc như sau

(1) “Bảo đảm đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóa của từng địa phương, bảo đảm ổn định cuộc sống của nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và ứng

phó với biển đổi khí hậu”

(2) “Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng”

(3) “Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về

sử dụng vật liệu xây đựng; bảo đám nhu cầu tiếp cận sử dụng công trình thuận

lợi, an toàn cho người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em ở các công trình công,

công, nhà cao tầng; ứng dụng khoa học và công nghệ, áp dụng hệ thống thông

tin công trình trong hoạt động đầu tư xây dựng”

(4) "Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng, sức

khỏe con người và tải sản; phòng, chống cháy, nỗ; bảo vệ môi trường”

(5) “Bao dam xây dựng đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với các công trình hạ tằng kỹ thuật, hạ ting x hội”

(6) “Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện năng lực phủ hợp với loại dự án; loại, cấp công trình xây dựng và

Trang 31

(7) “Bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả; phòng, chống

tham nhũng, lăng phí, thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt động ĐTXD” (8) "Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư

xây dựng với chức năng quản lý của chủ đầu tư phù hợp với từng loại nguồn

vốn sử dụng” [29]

Các nguyên tắc quản lý đầu tư XDCB của Nhà nước là một thể thống nhất chỉ phối toàn bộ công tác quản lý đầu tư XDCB Chúng có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau và là điều kiện tiền đề đề thực hiện

b Mục tiêu của quản lý dự án đâu tư xây dựng

Mục tiêu cơ bản của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng là dự án

phải đảm bảo về kinh tế kỹ thuật, sản phẩm phải có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế, đồng thời phải đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả của dự án trong giai đoạn khai thác vận hành như hiệu quả về tài chính, kinh tế - xã hội của dự án.Theo

quy định của pháp luật về xây dựng, các mục tiêu của quản lý dự án bắt buộc phải quản lý đó là: chất lượng, thời gian, chỉ phí, an toàn lao động và bảo vệ:

môi trường,

~ Mục tiêu cụ thê là:

+ Chất lượng công trình xây dựng đảm bảo

+ Đúng tiến độ thực hiện

+ Không vượt quá chỉ phí theo kế hoạch được lập trước + Đảm bảo về an toàn lao động và

sinh môi trường

+ Quản lý kịp thời các rủi ro có thể xảy ra và phòng tránh các rủi ro + Sự thỏa mãn của người sử dụng hoặc đơn vị sử dụng

© Phân loại dự án đâu tư xây dựng

Trang 32

Băng 1.1 Tóm tắt phân loại dự án đâu tư xây dựng

TT Phân loại dự án đầu tư xây dựng,

1 _ | Phân loại theo quy mô, tính chất của dự

T [De am ~ Tả dự án cố qui mô lớn, có ý nghĩa về Kinh ‘quan tế, chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh đặc lượng biệt quan trọng Loại dự án này phải lập báo lquốc (cáo nghiên cứu tiền khả thì để trình Quốc hội

gia |hông qua chủ trương đầu tư;

2 [Dy ain]- Được phân thành| + Dự án ĐTXD sản xuất chất độc hại, chất nhóm |6 loại gồm có 2

A — |loi không phân biệt theo quí mô vốn nổ; công trình cơ sở hạ ng cho các khu lcông nghiệp;

+ Bén loại côn lại của nhóm A được phân biệt theo cả hai tiêu chí là: tính chất, đặc điểm, loại Công tình và quy m vốn 3 [Các dự[- Được phân biệt án có|thành bốn loại |quy mô | tương đồng với bối

thuộc [loại của nhóm A nhóm _ |theo cả hai tiêu chi |e tính chất, đặc nhóm |điểm, loại công

|C— |mìm và quy mô ~ Trường hợp dự án đầu tư xây dựng chỉ cân lập Bảo cáo kinh tế - kỹ thuật gồm:

+ Công tình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

+ Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tÿ đồng (không bao gồm tiền sử dụng dắt)

Phân loại theo nguồn vốn hiện được phân thành ba loại

+ Dự án sử đụng vốn ngân sich Nhà nước,

+ Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân

sich;

+ Dự ân sử dụng vốn khác

Trang 33

Phân loại theo loại hình công trình xây dựng,

Theo quy định thì loại hình | + Dự án ĐTXD công trình đân dụng;

[công trình xây dưng được | + Dự án ĐTXD công trình công nghiệp; phân loại là + Dự án ĐTXD công trình giao thông, + Du én ĐTXD công trình NN và PTNT, + Dự án ĐTXD công trình ha ting KT; + Dự án ĐTXD công trình quốc phòng, an ninh;

1.2 NỘI DƯNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN BẰNG NGUON VON NGÂN SÁCH

1.2.1 Quản lý việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB được coi là công cụ nhằm định hướng, tổ chức và

khiển các hoạt động kinh tế Đó là các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và các biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu trong từng thời kỳ do Nhà

nước đặt ra Công tác lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch có ảnh hưởng đặc

biệt đến hiệu quả của hoạt động ĐTXD các dự án Nếu quy hoạch sai sẽ dan đến lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước, quy hoạch dàn trải sẽ lảm cho việc xây dựng của chủ đầu tư trở nên manh mún, nhỏ lẻ, ít hiệu quả Nhưng nếu không có quy hoạch thì hậu quả lại càng nặng nề hơn Trên cơ sở quy

hoạch, Nhà nước cần phải đưa vào kế hoạch đầu tư, khuyến khích các khu vực vốn khác tham gia đầu tư để tránh tình trạng quy hoạch treo, giảm gánh năng cho NS nhà nước

Công tác quy hoạch chỉ tiết đầu tư xây dựng cho từng ngành, lĩnh vực

Trang 34

sở quan trọng đề các ngành, các cấp chủ động đẩy mạnh đầu tư có định

hướng, cân đối phù hợp với tình hình và nguồn lực sẵn có, tránh được hiện tượng đầu tư chồng chéo, thiếu đồng bộ, lăng phí nguồn lực của đất nước nói ‘chung và địa phương nói riêng,

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch trước hết phải xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý, xác định ưu tiên đầu tư vào ngành nào, vùng nào, đầu tư như thé nao và đầu tư bao nhiêu thì sẽ mang lại hiệu quả cao nhất, từ đó xác định được cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, vùng và theo từng nhóm dự án (A, B, C)

Sau khi xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý phải lập được quy lập kế hoạch vốn đầu tư nhằm xác

hoạch xây dựng và dựa vào quy hoạch

định nhu cầu và khả năng đáp ứng ví tư XDCB trong từng thời kỳ nhất định và trong thời hạn xác định “Kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các

mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối

nguồn vốn đầu tư công, phương án phân bổ vốn, các giải pháp huy động

nguồn lực và triển khai thực hiện”.[27]

Từ khi Luật Đầu tư công triển khai thực hiện năm 2015, trong đó tập trung xây dựng và thực hiện Kế hoạch trung hạn vốn đầu tư XDCB giải đoạn 2016-2020 được xem là bước đột phá để đưa công tác đầu tư công vào nền nếp, đảm bảo cân đối ngân sách theo kế hoạch tải chính cho 05 năm, 03 năm của địa phương, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn cũng như cân đối nguồn vốn ngân sách địa phương thực tế; đảm bảo được tính công khai minh bạch trong đầu tư XDCB , giảm thiểu tiêu cực trong đầu tư công, phát huy hiệu quả của nguồn vốn đầu

từ công,

Nội dung quản lý công tác lập kế hoạch đầu tư công trung hạn theo quy

Trang 35

Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch trong thời gian chưa được lập đầy đủ, không đồng bộ, tính dự báo còn hạn chế, chưa quy định được sự tuân

thủ lẫn nhau giữa các loại quy hoạch dẫn tới có dự án vừa hoàn thành đưa vào

sử dụng thì phải điều chinh cho phù hợp với quy hoạch mới Trong các dự án

cải tạo hệ thống hạ tằng kỹ thuật, do xây dựng không đồng bộ nên hiện tượng

phá đi làm lại thường xuyên xây ra, gây lăng phí rất lớn Chưa tính toán cụ thể

và đầy đủ các khía cạnh về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, môi trường đầu 'tư hoặc chủ trương đầu tư còn nặng về phong trào, chạy theo hình thức

‘Tom lại công tác quy hoạch, kế hoạch, việc lựa chọn địa điểm đầu tư phù

hợp, bổ trí

"Nhà nước cần phải quan tâm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

hoạch đầu tư một cách hợp lý là một trong những yêu cầu mà Tiêu chí đánh giá bao gồm:

~ Công tác quy hoạch hoàn chỉnh, lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp

~ Bố trí kế hoạch đầu tư hợp lý

~ Công tác lập, thẩm định, bố trí kế hoạch vốn đầu tư đúng quy định, phù hợp với quy hoạch

1.2.2 Quản lý nhà nước trong công tác lập, trình thắm định, phê

duyệt chủ trương đầu tư:

Theo Luật Đầu tư công và Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 31

tháng 12 năm 2015 của Chính phủ thì “trước khi phê duyệt đầu tư dự án, chủ

đầu tư phải lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, trình cấp thâm quyền thâm

định, phê duyệt, đảm bảo đầy đủ các điều kiện, tiêu chí cụ thể và theo các trình tự, thủ tục quy định Việc thắm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án

là điều kiện tiên quyết để xác định sự cần thiết phải đầu tư dự án, mục tiêu

của dự án, khả năng cân đối nguồn vốn thực hiện dự án”

Trang 36

+ Lập, thắm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, xác định chủ đầu tư,

+ Lập và phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư (đối với các dự án được bỗ

trí kinh phí chuẩn bị đầu tư) “Tiêu chí đánh giá bao gồm:

~ Lập, đề xuất chủ trương đầu tư phù hợp với nhu cầu thực tế

~ Thắm định, phê duyệt chủ trương đầu tư đúng quy định

1.2.3 Quản lý nhà nước trong công tác lập, trình thẩm định phê

duyệt dự án đầu tư; thiết kế kỹ thuật thi cơng và tổng dự tốn

Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án: Thâm định dự án đầu tư là

việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách quan, khoa học tắt cả các nội dung,

liên quan đến kinh tế kỹ thuật, quy mô của dự án, đảm bảo mục tiêu thực

hiện dự án đúng với chủ trương đầu tư được phê duyệt

Chủ đầu tư, ban quản lý dự án triển khai thực hiện các bước tiếp theo

của dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm:

+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật

+ Lấy ý kiến về quy hoạch, thỏa thuận về qui hoạch kiến trúc, thỏa thuận đấu nối, sử dụng với các loại công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Tổ chức đo đạc, điều tra, khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho công

tác lập báo cáo nghiên cứu khả thỉ hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật cho dự án;

+ Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)

+ Tham tra tính hiệu quả và khả thi của dự án đầu tư (hoặc thâm tra

Trang 37

+ Lập, thắm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thỉ công, tổng dự toán và dự toán xây dựng công trình [29]

“Tiêu chi đánh giá bao gồm:

- Đảm bảo tiến độ thực hiện các khâu - Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt đầy đủ ~ Thủ tục đảm bảo đúng quy trình, thời gian

~ Quản lý thực hiện hợp đồng, chất lượng khảo sát, thiết kế - dự toán ~ Quản lý trong công tác xác định quy mô, lựa chọn giải pháp thiết kể tiết kiệm, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật

1.2.4 Quản lý trong công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu

Quản lý trong công tác đấu thầu là quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn,

mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp

đồng dự án đầu tư trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Theo quy định tại Luật Đầu thầu, các hình thức đấu thầu

gdm: dau thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh và tham gia thực hiện của cộng đồng

Để thực hiện dự án đầu tư, chủ đầu tư tùy theo chức năng nhiệm vụ được giao, có thể thuê các nhà thầu thực hiện các công việc như tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát chất lượng công trình, xây lắp, cung cấp máy móc, thiết bj cho dy an, kiểm tốn Cơng tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu bao gồ

+ Lập Kế hoạch đấu thầu; Thẩm định và phê duyệt Kế hoạch đấu thầu;

Tổ chức đầu thầu để lựa chọn các nhà thầu tư vấn

m:

+ Tổ chức đấu thầu thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công trình

+ Chủ đầu tư, bên mời thầu tổ chức cung cắp và đăng tải thông tin về đầu thầu quy định tại điểm a,b,c,d và đ, khoản 1 điều 8 của Luật Đầu Thầu và

Trang 38

thống mạng đầu thầu quốc gia hoặc cho Báo đầu thầu “Tiêu chí đánh giá bao gồm:

~ Lập Thẩm định và phê duyệt Kế hoạch đấu thầu đúng quy định, công

khai minh bạch

~ Tổ chức đấu thầu để lựa chọn các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng,

lắp đặt thiết bị công trình đúng quy định

1.2.5 Công tác Quản lý chất lượng và nghiệm thu công trình

Chất lượng công trình xây dựng được xác định dựa theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt trước khi sản xuất sản phẩm Do đặc điểm

công trình xây dựng có qui mô và giá trị lớn, không di chuyển được nên việc

xác định chất lượng, khối lượng, giá trị sản phẩm được thoả thuận ngay trước khi xây dựng công trình Trong quá trình xây dựng chủ đầu tư và nhà thầu có

thể nghiệm thu, thanh toán từng giai đoạn theo hợp đồng đã thoả thuận Giám sát chất lượng công trình là một phần của nội dung QI.NN về đầu

tư xây dựng, việc giám sát chất lượng công trình nhằm đảm bảo vốn đầu tư bỏ

ra có thể mua được công trình theo đúng chất lượng đã xác định Chủ đầu tư quản lý chất lượng công trình trong quá trình xây dựng bao gồm các nội dung:

+ Quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công + Quản lý + Quản lý khối lượng thi công độ thỉ công + Quin ly chỉ phí thĩ cơng “+ An tồn lao động

+ Môi trường xây dựng [14]

* Hoat dong quản lý chất lượng và nghiệm thu trong giai đoạn thi cng: ~ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng

- "Kiểm tra sự phủ hợp năng lực của nhà thầu thỉ công xây dựng công

Trang 39

~ “Kiểm tra thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình, kiểm tra cấu kiện, sản

phẩm sản xuất bên ngồi cơng trường xây dựng của nhà thầu thi công”

~ "Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng”

~ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng được thực hiện theo cấp độ:

nghiệm thu từng công việc xây dựng; nghiệm thu bộ phận công trình xây dưng, giai đoạn thi công xây dựng; nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng

trình, công trình xây dựng để đưa vào sử dụng

- Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà

nước có thẩm quyền “Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra sự tuân thủ các

u tư

quy định về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ và của các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng trong khảo sát, thiết kế, thi

công xây dựng” [I4]

Công tác nghiệm thu công trình cần dựa vào các căn cứ như: Nghiệm

thu khối lượng hoàn thành theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được các cấp có thấm quyền phê duyệt, nghiệm thu khối lượng bổ sung phát sinh và bù giá (nếu có) tại từng thời điểm thực tế hoàn thành nghiệm thu; Kiểm tra, giám sát

thường xuyên, bám sát hiện trường và nghiệm thu đúng quy trình, quy phạm

trong thi công, tổ chức kiểm tra, nghiệm thu vật tư, thiết bi đầu vào trước khi

dura vào thì công

Tiêu chí đánh giá bao gồm:

~ Quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công ~ Quản lý tiến độ thi công đúng kế hoạch

~ Quản lý khối lượng thì cơng hồn thành theo hồ sơ thiết kế được duyệt ~ Quản lý chỉ phí đúng dự toán

Trang 40

~ Nghiệm thu va ban giao đúng quy định đúng kế hoạch 1.2.6 Cong

Quan ly sir dung vén dau tr cng thyc hién theo “Luat dau tư công; Nghị

định số 77/2015/NĐ-CP, ngày 10/9/2015 của Chính Phủ vẻ kế hoạch đầu tư

công trung hạn, hàng năm; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ Quy định chỉ tiết và hướng din thi hành Luật NS; Thông tư số

52/2018/TT-BTC ngày 24/5/2018 của Bộ Tài chính sửa đổi, bỗ sung một số điều của Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016; Thông tư số 108/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều

của Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tải chính”

Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân sách được thể

quản lý sử dụng vẫn đầu tơ

hiện qua các bước

~ Lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư

= Quan lý, kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư ~ Điều chinh kế hoạch vốn đầu tư

~ Quyết toán vốn đầu tư

~ Thanh tra, giám sát vốn đầu tư XDCB ~ Giám sát của Hội đồng nhân dân

Quan lý, thanh toán vốn đầu tư các dự án sử dụng vốn NS phải đảm bảo

đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm, hiệu qua va cl

hành đúng quy

định về quản lý tài chính Quy định về thanh toán vốn đầu tư bao gồm đối

tượng, nội dung chỉ và hình thức thanh toán cho khối lượng công việc thực hiện đã được nghiệm thu Cơ quan Tài chính, Kế hoạch, Kho bạc nhà nước

các cấp thực hiện quản lý tài chính vốn đầu tư, kiểm soát chỉ, thanh toán vốn

a Điều kiện và nguyên tắc phân bỗ vốn

~ Các dự án đầu tư được phân bổ kế hoạch vốn đầu tư nguồn NS hàng

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w