1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI TẢO THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TUỔI THỌ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU" pdf

53 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 686 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THẠCH THỊ LỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI TẢO THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TUỔI THỌ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THẠCH THỊ LỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI TẢO THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TUỔI THỌ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TS. NGUYỄN VĂN HÒA 2009 3 LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản-Trường Đại Học Cần Thơ. Quí thầy cô Khoa Thủy Sản. Cô Nguyễn Thị Hồng Vân Thầy Nguyễn Văn Hòa Các anh chị trong Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyển Giao Công Nghệ. Tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản , K31 Đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt Luận Văn Tốt Nghiệp, cũng như giúp em hoàn thành khóa học này. Do thời gian có giới hạn và kiến thức còn hạn chế nên Luận Văn còn nhiều điểm thiếu sót. Kính mong quý Thầy Cô và các bạn góp ý để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤC 4 Bìa 1 1 Bìa 2 2 Lời cảm tạ 3 Mục Lục 4 Danh sách bảng 7 Danh sách hình 8 Phụ lục 9 Tóm tắt 10 PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.1.Giới thiệu 11 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3. Nội dung nghiên cứu 12 PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 13 2. Sơ lược về đặc điểm sinh học của Artemia 13 2.1. Đặc điểm phân loại…………………………………… 13 2.2. Đặc điểm phân bố 13 2.3. Hình thái vòng đời của Artemia 14 2.3.1. Đặc điểm về hình thái 14 2.3.2. Vòng đời của Artemia 14 2.4. Đặc điểm môi trường sống và dinh dưỡng của Artemia. .16 2.5. Đặc điểm sinh sản Artemia 16 2.6. Quá trình di nhập 17 2.7 Tình hình sản xuất và sử dụng Artemia trên thế giới và 5 việt nam 17 2.7.1 Thế giới 17 2.7.2. Việt Nam 18 2.8. Vi tảo – giá tri dinh dưỡng của tảo 18 2.8.1. Vi tảo 18 2.8.2 Giá trị dinh dưỡng của tảo 19 PHẦN III: 20 3.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 20 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1.1. Dung cụ, vật tư và hóa chất 20 3.1.1.2. Nguồn trứng giống Artemia 20 3.1.1.3 Nguồn nước 20 3.1.1.4. Thức ăn 20 3.1.1.5. Nhiệt độ 20 3.1.1.6. Thời gian và địa điểm 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1. Phương pháp ấp trứng Artemia 21 3.2.2. Phương pháp nuôi tảo 21 3.2.3. Bố trí thí nghiệm 22 3.2.4. Thu thập và xử lý số liệu 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1. Điều kiện môi trường 25 4.1.1. Độ mặn 25 6 4.1.2. Nhiệt độ 25 4.2. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên tỉ lệ sống của Artemia 26 4.3. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên Chiều dài của Artemia 27 4.4. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên tuổi thọ của Artemia 29 4.5. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên các chỉ tiêu sinh sản của Artemia 31 4.5.1. Trung bình số phôi/lần sinh sản 32 4.5.2 Tổng số phôi được sinh sản/con mẹ 33 4.5.3. Tổng số lần tham gia sinh sản/con mẹ 33 4.5.4. Khoảng cách giữa hai lần tham gia sinh sản/con mẹ 34 4.5.5. Tỉ lệ % Cyst,%Nauplii, Cyst/Nauplii 35 4.5.6. Thời gia sinh sản của Artemia 36 4.5.7. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên các lần sinh sản của Artemia 37 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận 39 5.2. Đề xuất 39 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.2. Tỉ lệ sống (%) của Artemia 24 7 Bảng 4.3.1 Trung bình chiều dài (mm) của Artemia 27 Bảng 4.3.2. Kích Thước và thành phần sinh ohas của tảo 29 Bảng 4.4. Tuổi thọ của con đực và cái 29 Bảng 4.5. Các chỉ tiêu so sánh về phương thức sinh sản và sức sinh sản của Artemia 31 DANH SÁCH HÌNH Hình: 2.3.1. Hình dạng của Artemia Fanciscana 14 Hình: 2.3.2.1. Vòng đời Artemia 14 8 Hình: 2.5.1. Sự bắt cặp của Artemia 16 Hình: 4.2 Tỉ lệ sống(%) của Artemia 27 Hình: 4.3.1. Chiều dài(mm) của Artemia 28 Hình: 4.4. Tuổi thọ của con đực và cái của Artemia 30 Hình:4.5.1. Trung bình số phôi/lần sinh sản của Artemia . 32 Hình: 4.5.2. Số phôi được sinh sản/ con mẹ của Artemia . 33 Hình: 4.5.3. Tổng số lần tham gia sinh sản /con me 34 Hình: 4.5.4. Khoảng cách giữa hai lần tham gia sinh sản . 35 Hình: 4.5.5. Tỉ lệ % Cyst,%Nauplii, Cyst/Nauplii 36 Hình: 4.5.6. Thời gian sinh sản 37 Hình: 4.5.7. Sức sinh sản qua các lần đẻ 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỉ lệ sống 41 1.1 . Tỉ lệ sống của Artemia (ngày) 41 1.2. Tỉ lệ sống của Artemia (%) 42 9 Phụ lục 2: Trung bình chiều dài của Artemia (mm) 43 2.1. Ngày Thứ 7 43 2.2. Ngày Thứ 14 44 Phụ lục 3: Tổng số phôi được sinh sản/con mẹ 45 Phụ lục 4: Trung bình Số phôi/ lần sinh sản 46 Phụ lục 5: Tổng số nauplii được sinh/con mẹ 47 Phụ lục 6: Tổng số cyst được sinh/con mẹ 48 Phụ luc 7: Tuổi thọ của con đực 49 Phụ lục 8: Tuổi thọ của con cái 50 Phụ lục 9: Thời gian trước khi con cái sinh sản 51 Phụ luc 10: Thời gian lúc con cái tham gia sinh sản 52 Phụ lục 11: Thời gian sau khi con cái sinh sản 53 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng của bốn loài tảo làm thức ăn cho Artemia gồm Chaetoceros, Dunaliella, Nannochloropsis và Tetraselmis lên tỷ lệ sống, tăng trưởng, tuổi thọ và các chỉ tiêu sinh sản, nhằm tìm ra loại thức ăn phù hợp để Artemiasinh trưởng tốt, sức sinh sản cao và chất lượng sinh khối đảm bảo cho nuôi trồng 10 thủy sản. Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí trong phòng với nhiệt độ phòng và độ mặn 80%o. Sau 14 ngày nuôi kết quả cho thấy Artemia có tỷ lệ sống và tăng trưởng tốt nhất với thức ăntảo Chaetoceros (97.5%, 7.15mm và 38 ngày) so với các loài tảo khác: Dunaliella (89.7%, 6.78mm), Nannochloropsis (84.2%, 6.78mm) và thấp nhất là Tetraselmis (71.8%, 6.16mm) . Tuổi thọ của con cái là cao nhất cũng đạt được với thức ăntảo Chaetoceros (38 ngày), kế đến là Dunaliella (34 ngày) và Nannochloropsis, Tetraselmis cùng là 29 ngày trong khi tuổi thọ của con đực là gần như nhau (24-25 ngày) ngoại trừ ở nghiệm thức tảo Dunaliella (28 ngày) Về các chỉ tiêu sinh sản cũng cho thấy, Artemia ăn tảo Chaetoceros có khả năng sinh sản tốt nhất (đạt 525 ± 313 phôi trên vòng đời với sức sinh sản bình quân cho mỗi lứa đẻ là 95± 35 phôi và tổng số lần tham gia sinh sản là 5.4 ± 2 lứa) so với các loài tảo khác ( 127-222 phôi; 45-52 phôi và 3- 6 theo thứ tự tương ứng). Tuy nhiên Artemia trong nghiệm thức cho ăn tảo Dunaliella lại có thời gian tham gia sinh sản dài nhất (18.3± 7.9 ngày), kế đến là Chaetoceros (16.1± 7.7 ngày), Nannochloropsis (10.5± 5.9 ngày) và ngắn nhất là ở nghiệm thức Tetraselmis (9.2± 5.9 ngày). PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 GIỚI THIỆU Thức ăn tự nhiên nói chung, Artemia nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong nghề nuôi thủy sản. Trong thực tế thức ăn tươi sống có nguồn [...]... bằng tảo tươi (Chaetoceros, Tetraselmis, Dunaliella, Nannochloropsis) Kết quả cho thấy sự sinh sảnsinh trưởng của Artemia khác nhau khi sử dụng các loại tảo khác nhau Để tìm hiểu chất lượng của các loại tảo thức ăn ảnh hưởng ra sao lên sự sinh trưởng và sinh sản của Artemia dòng SFB Vĩnh Châu, đề tài “Ảnh hưởng của các loại tảo thức ăn lên sự sinh trưởng, tuổi thọ và các chi tiêu 11 sinh sản của Artemia. .. Artemia Franciscana được tiến hành nhằm hướng tới việc lựa chọn một loại thức ăn phù hợp hoặc kết hợp, để có chất lượng Artemia tốt nhất cả về sinh khối và trứng bào xác cũng như hiệu quả sinh sản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tảo thức ăn khác nhau lên sự sinh trưởng, tuổi thọ và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia Franciscana dòng Vĩnh Châu nhằm xác định loại tảo thức ăn phù... lôi của con cái nên quá trình lọc thức ăn của nó bị kém hơn con cái Cũng có thể do thao tác trong lúc thí nghiệm, khi Artemia sinh sản, quá trình thay nước đã gây tổn thương đến con đực nên tỉ lệ sống thấp 4.5 Ảnh hưởng của các lòai tảo lên các chỉ tiêu sinh sản của Artemia: Các chỉ tiêu về sinh sản của Artemia khi cho ăn bốn loại tảo khác nhau được trình bày trong Bảng 4.5 30 Bảng 4.5: Các chỉ tiêu. .. phù hợp để Artemiasinh trưởng tốt, sức sinh sản cao và chất lượng sinh khối đảm bảo cho nuôi trồng thủy sản 1.3 Nội dụng nghiên cứu Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, tuổi thọ và sinh sản của Artemia khi sử dụng 4 loại tảo thức ăn khác nhau (Chaetoceros, Dunaliella, Nannochloropsis và Tetraselmis ) 12 PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 Sơ lược về đặc điểm sinh học của Artemia 2.1 Đặc điểm phân loại Theo... trình sinh sản của nghiệm thức tảo Chaetoceros ngắn nhất nhưng xét về khoảng cách giữa 2 lần sinh sản, số phôi/con mẹ, tổng số lần tham gia sinh sản cao nhất so với các nghiệm thức khác, mặt khác do tham gian nhiều trong quá trình sinh sản nên kiệt sức và chết sớm hơn so với nhiều tảo khác, nhưng nghiệm thức tảo Chaetoceros vẫnthức ăn thích hợp nuôi Artemia để sinh sản và nuôi sinh khối tốt nhất... với cho ăn các loại tảo khácsự khác biệt này có ý nghĩa thống kê cả vào ngày nuôi thứ 14 Artemia cho ăn bằng tảo Tetraselmis phát triển chậm nhất đặc biệt vào ngày thứ 7 (chiều dài chỉ đạt 3.92±0.27 mm) thấp hơn nhiều so với Artemia cho ăn với các loài tảo khácsự khác biệt này có ý nghĩa thống kê Mặc dù có sự biến động về tăng trưởng trong suốt thời gian nuôi khi cho Artemia ăn 4 loại tảo và... 7-14) thì Artemia lọc được các loại thức ăn lớn do đó nó gần như bắt kịp với sự tăng trưởng so với thức ăncác loài tảo khác (Bảng 4.3, Hình 4.3.1 ) 28 Từ những kết quả về tỉ lệ sống và chiều dài cho thấy tảo Chaetoceros là loại thức ăn thích hợp nhất cho Artemia trong khi tảo Tetraselmis là loại thức ăn không thích hợp cho cho Artemia dưới một tuần tuổi Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của Reeve... sinh sản 31 13:Thời gian lúc con mẹ tham gia sinh sản 14:Thời gian lúc con mẹ tham gia sinh sản 4.5.1.Sức sinh sản Qua Bảng 4.5 cho thấy ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo Chaetoceros có trung bình số phôi/lần sinh sản (sức sinh sản) cao nhất (94.50±35.09) và có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức thức ăn khác (p . Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên tuổi thọ của Artemia 29 4.5. Ảnh hưởng của các giống loài tảo thức ăn lên các chỉ tiêu sinh sản của Artemia. THỦY SẢN THẠCH THỊ LỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI TẢO THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TUỔI THỌ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ARTEMIA

Ngày đăng: 10/03/2014, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN