Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ngân sách nhà nước hiện nay, luận văn Quản lý nhà nước về chi ngân sách tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đánh giá, phân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước và công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2017, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong thời gian tới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN THỊ NGỌC LẺ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
2019 | PDF | 112 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN PHƯỚC SƠN, TÍNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TE,
Mã số: 60.34.04.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
"Tác giả
Trang 41 Tính cắp thiết của dé tai
2 Mục tiêu nghiên cứu
Cau hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8 Tổng quan nghiên cứu 9 Bồ cục để tài
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN be Lu LUAN CO BAN ve QUAN NLY CHL
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN
1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN 2 3 3 5 Phương pháp nghiên cứu _ - 3 § 6 1,1,1 Một số khái niệm
1.1.2 Vai trd của quản lý chỉ NSNN
1.1.3 Nguyên tắc quản lý chi NSNN 19
1.2 NOI DUNG QUAN LY CHINGAN SACH NHÀ \ NUGC CAP HUYEN 20
1.2.1 Lập dự tốn chỉ NSNN cấp huyện 20
1.2.2 Chấp hành dự tốn chỉ NSNN cắp huyện 2 1.2.3 Quyết tốn chỉ NSNN cấp huyện ¬
1.2.4 Thanh tra, kiếm tra cơng tác chi NSNN cắp huyện 20 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý chi NSN 31
Trang 51.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.3 Các qui định của trung ương
1.3.4 Tơ chức bộ máy quản lý chỉ ngân sách cắp huyện 34
KẾT LUẬN CHUONG 1 36
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 37
2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TƠ
ANH HUONG TOI QUAN LY CHI NSNN HUYEN PHƯỚC SƠN 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm về xã hội 2 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý chỉ NSNN tại huyện Phước Sơn Đặc điểm về kinh tế 43 2.1.5 Đánh giá những ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và bộ máy quản lý 4
2.2 THUC TRANG QUAN LY CHI NGAN SÁCH HUYỆN PHƯỚC SON,
TINH QUANG NAM 48
2.2.1 Thực trạng lập dự tốn và phân bổ chỉ NSNN huyện Phước Sơn 48 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự tốn chỉ NSNN huyện Phước Sơn S3 2.2.3 Thực trạng quyết tốn chỉ NSNN huyện Phước Sơn 6
2.2.4 Thực trạng thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ NSNN huyện Phước
Sơn -65
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN PHƯỚC SƠN, TINH QUANG NAM 2.3.1 Những thành cơng trong cơng tác quản lý chi NSNN 68
2.4.2 Những hạn chế, tồn tại trong cơng tác quản lý chỉ NSNN 71
Trang 6
3.1, QUAN DIEM, MUC TIEU, DINH HUGNG VE QUAN LY CHI NGAN
SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUANG NAM 79 3.1.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý chỉ NSNN oe 79 3.1.2 Mục tiêu hồn thiện quản lý chỉ NSNN 79 1.3 Định hướng hồn thiện quản lý chỉ NSNN „81 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HUYỆN PHƯỚC SƠN, TĨNH QUẢNG NAM „83 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi NSNN „83 inh dự tốn chỉ NSNN „85 2.2 Hồn thiện cơng tá
3.2.3 Hồn thiện cơng tác quyết tốn chỉ NSNN „86 3.2.4 Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra chi NSN 88
32.5 Giải pháp khác $8
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 %
MỌT SỐ KIÊN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 95
1 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 95
1.1 KIỀN NGHỊ VỚI QUỐC HỘI, CHÍNH PHU 95
1.2 KIÊN NGHI VOI UBND TINH 96
2 KET LUẬN 97
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7ANQP HDND KBNN KT-XH NS NSNN NSDP NSTU PCTN TC-KH Tscb UBND XDCB CCHC DIPT ANH MUC CAC TU VIET TAT An ninh quốc phịng Hội đồng nhân dân Kho bạc Nhà nước Kinh tế xã hội :_ Ngân sách :_ Ngân sách Nhà nước
Trang 8aa, | Tong gid ti sin aut tiên dia bin huyện của mộtsơ| „¡ ngành chủ yếu ¿a [TỐ độ tăng GTSX síc ngành trên dia Ban huyén | giai đoạn 2013 ~ 2017 ;ạ, |C9 sấu GTSX huyện Phước sơn giai doan 2013 -[ 2017
z4 — [TAnh Hình tổng thu ngân sích địa phương huyện _., Phước Sơn giai doan 2013 - 2017
a5 | QM tình thục hiện cơng tác lập dự tốn NSNN cấp | huyện 22 [Det toi chỉ NSNN huyện Phước Sơn giả doạn2013| Q¡ ~2017 2x — | Tơng hợp chỉ ngân sách huyện Phước Sơn gia đoạn| 2013 - 2017
ag | Tone hop chỉ đẫu tr xây dựng co bin tir ngubn | NSNN huyện Phước Sơn giai đoạn 2013-2017
+ — | Tơnghợpchithường xuyên NỀNN huyện Phước Sơn giai đoạn 2013-2017
Ty trọng chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển 2.10 [trong tổng chỉ cân đối NSĐP huyện Phước Sơn giai | 59
đoạn 2013-2017
Trang 9Phước Sơn giai đoạn 2013 - 2017 'Tên bảng Trang
o2 | ƠN tình thực hiện cơng tác thanh wa NSNN tai | huyện Phước Sơn
Kết quả thanh tra, kiểm tra chỉ thường xuyên huyện
213 ` gà NẾ ấp
Trang 10
hình
TT ÏBãn đồ hành chính huyện Phước sơn 1 2.1 [Hệ thống Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam a7
Trang 11MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Tai chi
ngân sách được coi là huyết mạch của nền kinh tế, cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy, mở đường nhằm thực hiện phát triển nhanh,
ên kinh tế [29]
Ngân sách Nhà nước cịn là cơng cụ tài chính của Nhà nước để điều
bền vững gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cầu lại
chinh vĩ mơ đối với tồn bộ đời sống kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc
gia Ở phạm vì cấp huyện, ngân sách địa phương tồn tại như một tất yếu
khách quan, là cơng cụ để cắp chính quyền thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội được phân cơng quản lý
Ngân sách cấp huyện là một cấp ngân sách quan trọng trong hệ thống NSNN Quản lý ngân sách cấp huyện hiệu quả sẽ gĩp phần thực hiện tốt các
mục tiêu phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng trên địa
bàn huyện Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn cịn những bắt cập, hạn chế trong cơng tác quản lý NSNN Vì vậy, tăng cường cơng tác quản
lý ngân sách cấp huyện nhằm đảm bảo nguồn ngân sách được sử dụng hiệu qua là cần thiết
Phước Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam
15
chiếm hơn 65% diện tích của huyện Địa hình đổi núi cao, bị chia cắt Tồn
Kỳ hơn 120 km Diện tích tự nhiên là 34 ha, trong đĩ rừng tự nhiên
huyện cĩ 11 xã và 01 thị trấn, với 66 thơn, khối Dân số tồn huyện hơn 25.190 người, gồm 16 thành phần dân tộc sinh sống: trong đĩ chủ yếu là
người Bhnong chiếm 62,2%, dân tộc kinh chiếm 31,5%, cịn lại các dân tộc
khác Là vùng đắt giàu tài nguyên, Phước Sơn hội đủ điều kiện thuận lợi để trở thành địa phương cĩ nền kinh tế năng động của cả tỉnh [17] Dé thực hiện
đạt được mục tiêu này yêu cầu huyện phải cĩ những giải pháp tích cực, đảm
Trang 12
chuyển tích cực, song chưa thể khẳng định được rằng đổi mới quản lý
chỉ NSNN là những cái cách cĩ tính hệ thống và hiệu quả Cơng tác quản lý chỉ NSNN tại huyện Phước Sơn hiện nay đạt hiệu quả chưa cao, dự tốn chỉ
NSNN chưa sát với yêu cầu dẫn đến phải điều chỉnh trong quá trình thực
hiện; một số khoản chỉ chưa đáp ứng tiêu chí ưu tiên, thậm chí chỉ NSNN
cịn lãng phí do đầu tư vào các cơng trình khơng phát huy tác dụng thực tế;
một số định mite phan bd NS cho chỉ thường xuyên chưa bám sắt tình hình;
điều hành chỉ NSNN cịn chưa tạo phạm vi chủ động cần thiết cho đơn vị thụ
hưởng NS Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Quản lý nhà nước về chỉ ngân sách tại
huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm
đánh giá rõ thực trạng, từ đĩ tìm thấy giải pháp để tăng cường cơng tác quản
lý chỉ NSNN ngân sách trên địa bàn huyện, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế, xã hội
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Từ vấn đề lý luận và thực tiễn v cơng tác quản lý ngân sách nhà
nước hiện nay, luận văn đánh phân tích thực trạng chỉ ngân sách nhà nước và cơng tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 ~ 2017, từ đĩ đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong thời gian tới nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
~ Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chỉ ngân sách nhà nước
Trang 13bàn huyện Phước Son, tinh Quảng Nam trong 05 năm gần đây (2013-2017)
~ Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ ngân sách nhà
nước trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới 3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Phước Sơn?
- Những giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước về chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Phước Sơn?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngân sách nhà nước cấp huyện và việc quản lý chỉ NSNN trên địa bàn
huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 4.2 Pham vỉ nghiên cứu
~ Nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý chi NSNN cắp huyện
- Khơng gian: Các nội dung liên quan đến chỉ NSNN trong phạm vi huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
- Thời gian : Cơng tác quản lý chỉ NSNN từ năm 2013 - 2017 tại huyện Phước Sơn, tinh Quảng Nam Luận văn đưa ra các giải pháp cĩ ý nghĩa trong
thời gian đến 2025
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau
Phương pháp phân tích: Hệ thống hố những vấn đề chung về ngân sách
nhà nước, cơng tác chỉ ngân sách nhà nước, những căn cứ lý thuyết và thực
Trang 14xử dụng nhiều khi phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi NNN, cụ thể
xo sánh số liệu thu - chỉ NSNN huyện Phước Sơn qua các năm và so sánh chỉ
ngân sách huyện Phước Sơn với các huyện khác để xem xét xu thể biến động, từ đĩ phân tích và rút ra kết luận thực trạng chỉ ngân sách tại huyện, ưu, khuyết điểm đề xuất biện pháp khắc phục Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phân tích trong kinh tế nĩi chung, phân tích trong
tài chính nĩi riêng,
Phương pháp này cho phép học viên cách thức thu thập và sử lý số liệu
dưới nhiều dạng khác nhau qua đĩ phản ánh những biến động, xu hướng thay đổi của các hiện tượng Cụ thể, Ở đây sẽ sử dụng số tương đối, số tuyệt đối số bình quân gia quyền, lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn, tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ tăng (giảm) liên hồn số bình quân để phản ánh thực trạng vào việc mơ tả sự biến động, cũng như xu hướng thay đổi của chỉ thường xuyên ngân sách huyện tình hình kinh tế xã hội của huyện Cũng như các hiện việc áp dụng các biện pháp quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện Từ c; quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện
c biểu hiện này sẽ cĩ cái nhìn về tính hiệu lực và hiệu quả
Phương pháp dãy số theo thời gian cũng được áp dụng để xem xét diễn
biến của số liệu chỉ ngân sách cũng như sự thay đổi và biểu hiện các yếu tố
đến chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Phước Sơn
Các phương pháp này được sử dụng ở chương 2 và 3 để giải quyết mục
tiêu 2 và 3 của đề tài
Phương pháp xử lý, tổng hợp đánh giá số liệu: các số liệu nghiên cứu
Trang 15theo thứ tự ưu tiên, mức độ quan trọng của vấn đề, phân tích các ý kiến, quan
điểm để lựa chọn để tìm ra giải pháp thích hop 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
_Ý nghĩa khoa học: Cung cắp một số luận cứ khoa học và đề xuất các gi pháp chủ yếu để huyện Phước Sơn hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối
với chỉ ngân sách địa phương, nâng cao hiệu quả cơng tác chỉ ngân sách của
huyện, gĩp phần thúc đây phát triển kinh tế-xã hội của huyện
Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nước
đối với thu, chỉ ngân sách của một số địa phương để rút ra bài học cho huyện Phước Sơn; phân tích một số hạn chế trong quản lý nhà nước đối với chỉ ngân sách của huyện Phước Sơn, chỉ rõ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế đĩ; đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà
nước đối với chỉ ngân sách ở địa phương này 7 So lược các tài liệu nghiên cứu chính
- GS.TS Phan Huy Đường (2017), Sách Quản lý Nhà nước vẻ kinh tế, Nxb Dai hoc Quốc Gia Hà Nội [10]: Sách đã đưa ra một số khái niệm như về quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý
chính cơng, trong đĩ tác giả cho rằng
quản lý nhà nước về kinh tế là mơn khoa học giáp ranh giữa kinh tế học, quản trị học, quản trị kinh doanh, khoa học quản lý và nhà nước pháp quyền, cĩ đối
tượng nghiên cứu là các quy luật và các vấn để mang tính quy luật về sự ra
đời, hình thành, tác động qua lại của các mối quan hệ, giữa các thực thể cĩ liên quan đến các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế của một quốc gi
Ngồi ra giáo tình đã nêu lên một số chính sách quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà nước và nội dung đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Cơ chế quản lý tài chính theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm
được
Trang 16
chỉ đầu tư phát triển, chỉ đầu tư XDCB, quản lý chỉ thường xuyên, quản lý tài
chính ở các cơ quan nhà nước và ơn vị sự nghiệp cơng lập, tổ chức cân đối NSNN, quản lý quỹ của NSNN, quản lý hoạt động tín dụng của nhà nước, quản lý các quỹ tài chính của nhà nước huy động, nằm ngồi ngân sách nhà
nước,
~ Đặng Văn Du, Bùi Tiên Hanh (2010), Giáo trình quản lý chỉ ngân sách
nhà nước, Học viện Tài chính, Hà Nội [12] Giáo tình đã giới thiệu, hướng dẫn kỹ năng, quy trình cơng tác chỉ NSNN Trong đĩ khái niệm, nội dung, vai trị của chỉ thường xuyên NSNN đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội;
“Quản lý chỉ thường xuyên NSNN ở các cơ quan nhà nước và các don vị sự nghiệp cơng lập thuộc mỗi khâu của chu trình và xu hướng hồn thiện của
chúng Khái niệm, nội dung, vai trị của chỉ NSNN cho đầu tư phát triển đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội: Các nguyên tắc cần quán triệt và các
kỹ năng cần cĩ trong quản lý chỉ NSNN cho đầu tư phát triển Khái niệm, nội
dung, vai trị của các khoản chỉ khác Cơ chế kiểm sốt chỉ thường xuyên,
kiểm sốt chỉ đầu tư xây dựng cơ bản và kiểm sốt các khoản chỉ khác của
NSNN,
8 Tơng quan nghiên cứu
Đến thời điểm hiện nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý thu chỉ NSNN cấp huyện Cĩ thể liệt kê các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố như sau:
- TS Lê Văn Nghĩa (2018), “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa
Trang 17NSNN cắp tỉnh dựa trên các thành quả nghiên cứu mới nhất và các quy định
pháp luật cập nhật, phù hợp với điều kiện Việt Nam Tổng hợp được năm bài
học kinh nghiệm hữu ích cho Đắk Lắk trên các phương điện phân bổ NSNN cho mục tiêu ưu tiên, tiết kiệm CTX dé tang dau tu cho kết cấu hạ tầng, chú
trọng kiểm tra, giám sát đảm bảo ky luật chỉ NSNN
Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân chính trong quản lý chỉ NSNN 6 tinh Dak Lắk giai đoạn 2010-2016, trong đĩ nhắn mạnh rằng, tỉnh
Đắk Lắk đã tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật về quản lý chỉ NSNN cấp tỉnh,
đã bước đầu đổi mới quản lý chỉ NSNN phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, nhưng chất lượng quản lý chỉ NSNN chưa đáp ứng kỳ vọng
Nguyên nhân của hạn chế là do cơ chế, chính sách, định mức chỉ NSNN của
'TW cịn một số bắt cập; trình độ phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk cịn thấp; năng lực của bộ máy và cán bộ quản lý NSĐP cắp tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu
Đề xuất một số phương hướng hồn thiện quản lý chỉ NSNN ở tỉnh Dik Lắk, trong đĩ chú trọng yêu cầu thiết lập và duy trì kỷ luật tài khĩa chặt chẽ
phục vụ các tu tiên phát triển KT-XH trên địa bàn, cải thiện cơ bản hiệu quả
sử dụng NS bằng cách nâng cao chất lượng tắt cả các khâu trong chu trình
NS
- Nguyễn Hữu Trung (2018) “Quán lý nhà nước vẻ chỉ ngân sách tai
huyện Đại Lộc Đại học Kinh tế Đà Nẵng
(27) Tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận về chỉ NSNN và quản lý chỉ NSNN;
ích và đánh giá thực trạng quản lý chỉ thường xuyên và quản lý chỉ đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Đại Lộc, tác giả đã nhận thấy hiện tại, cơng tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc phân
Trang 18
thu chi NSNN của thành phố Hải Phịn
nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội [22] Luận án tiến sĩ kinh tế
Luận văn tiến sĩ kinh tế, Viện
đã hệ thống hĩa và làm sáng tư một số vấn đề cơ sở lý luận về ngân sách nhà
nước, ngân sách địa phương và quản lý nhà nước đối với thu- chỉ ngân sách địa phương Trên cơ sở nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm quản lý nhà nước
đối với thu - chỉ NSNN của một số tỉnh, thành phố, tác giả Luận án đã rút ra ‘bai hoc quan ly thu chi NS cho thành phố Hải Phịng; phân tích một số hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế; đồng thời đưa ra, để xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước đối với thu, chỉ ngân sách ở địa phương này Cung cấp một số luận cứ khoa học, để xuất các
giải pháp chủ yếu để thành phố Hải Phịng hồn thiện cơng tác quản lý nhà
nước đối với thu-chỉ ngân sách của thành phố, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Hải Phịng một cách hiệu quả, bền ving
~ Một số nghiên cứu khác;
PGS.TS Trắn Thị Lan Hương (2015) "Kinh nghiệm quản lý ngân sách ài đăng trên Tạp chí Tài chính số 11 kỳ 1-2015 [19] Bài íc phương thức quản lý NSNN tiên tiến như: "quản lý chỉ tiêu của một số nước viết đưa ra
NSNN theo kết quả đầu ra, quản lý ngân sách theo kế hoạch chỉ tiêu trung hạn Phương thức quản lý chỉ tiêu NSNN theo kết quả đầu ra địi hỏi những thay đổi trong khuơn khổ pháp luật, thể chế, cách thức xây dựng và điều hành kế hoạch ngân sách Phương thức quản lý chỉ tiêu trung hạn hướng đến 6 mục
tiêu cụ thể là tăng cường kỷ luật tài chính, tích hợp thứ tư ưu tiên chính sách khác nhau vào ngân sách năm, giúp phân bỗ nguồn lực giữa các ngành khác
Trang 19giải trình đối với các khoản chỉ tiêu cơng Bài viết đưa ra phương hướng cho
hoạt động quản lý chỉ tại Việt Nam là tăng cường khốn chỉ và trao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm về biên chế, kinh phí và sản phẩm cho từng đơn vị sử
dụng ngân sách hướng đến áp dụng thí điểm phương thức quản lý ngân sách
dựa trên kết quả đầu ra ở một số bộ, ngành khi đủ điều kiện”
‘Vo Thanh Hưng, Định Xuân Hà (2013), “Định hướng áp dụng kế hoạch tài chính và kế hoạch chỉ tiêu trưng hạn ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính số 5
— 2013 [18]; “Bài viết đã nêu lên những kết quả tí cực đạt được trong việc
thực hiện thí điểm xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch chỉ tiêu trung hạn
cĩ cĩ tác động sâu rộng đối với cơng tác quản lý tài chính - NSNN, nâng cao
chất lượng cơng tác dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội, tài khĩa trong trung
hạn, nâng cao hiệu quả phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách, nâng cao tính mình bạch trong quản lý tài chính Song song với những thành tựu đạt được là
những bắt cập, tồn tại địi hỏi phải được khắc phục khi áp dụng trong tương
lai là cơ sở pháp lý làm căn cứ hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch tài chính và
kế hoạch chỉ tiêu trung hạn cịn thiếu và hạn chề, việc xử lý thiểu hụt giữa nhu
cầu chỉ tiêu và tran chỉ tiêu dựa vào sự hỗ trợ của NSNN Bài viết nêu định
hướng đổi mới hoạt động lập và phân bổ dự tốn NSNN như: hồn thiện khung pháp lý để xây dựng kế hoạch tài inh và kế hoạch chỉ tiêu trung hạn,
tăng quyền hạn và trách nhiệm trong cơng tác quản lý nị
các đơn vị sử dụng ngân sách, hồn thiện khung pháp lý cho việc thực hiện kế
hoạch tài chính và kế hoạch chỉ tiêu”,
Việc khảo sát, nghiên cứu và hồn thiện cơng tác quản lý thu - chỉ
NSNN là vấn đề cần thiết, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn NSNN Trong các cơng trình nghiên cứu khoa học và các bài viết trên, các tác giả đã đề cập
đề
Trang 20
sốt chỉ của cơ quan KBNN hoặc cơ quan tài chính, rắt ít cơng trình, bài viết
đi sâu nghiên cứu chi NS huyện từ gĩc độ tiếp cân của tắt cả các cơ quan cĩ liên quan đến quá trình quản lý các khoản chỉ NSNN Đặc biệt là ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam chưa cĩ các cơng trình khoa học nghiên
cứu đễ đưa ra các giải pháp hồn thiện quản lý chỉ NS huyện
Từ việc kế thừa những đẻ tài, cơng trình nghiên cứu trên tác giả đã nhìn nhận được những thành tựu và hạn chế tại các địa phương, đề xuất những gi:
pháp mang tính định hướng áp dụng phù hợp vào điều kiện, đặc điểm và thực trạng trong cơng tác quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
9 Bố cục đề tài
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, viết tắt,
luận văn gồm cĩ 03 chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chỉ NSNN cắp huyện
Chương 2: Thực trang quản lý chỉ NSNN huyện Phước Sơn tỉnh Quảng, Nam
Trang 21"
CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN
1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN
1.1.1 Một số khái niệm
sa Ngân sách nhà nước
Cĩ nhiều khái niệm về ngân sách nhà nước, Theo Từ điển Bách khoa
Việt Nam, NSNN là tồn bộ các khoản thu chỉ của nhà nước trong dự tốn đã
được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước [34]
“Theo Luật NSNN năm 2015 "Ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự tốn và thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định do cơ quan nhà nước cĩ thẳm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [24]
“Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách cĩ quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình tổ chức huy động, quản lý các nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chỉ của mỗi cấp ngân sách Ở nước ta bộ máy QLHC Nhà nước
được tổ chức 4 cắp: Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh và xã, phường, thị trấn Mỗi cấp chính quyền đều phải
cĩ ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp
Trang 22NGAN SACHNHA NUOC
NGAN SACH TINH, THANH PHO ‘TRC THUOC TRUNG ƯƠNG NGAN SACH QUAN, HUYEN, TP, “THỊ XÃ THUỘC TỈNH NGAN SACH XA, PHUONG, THỊ TRẤN Hinh 1.1: Hệ thắng Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam b Chi NSNN
~ Khái niệm: Theo Luật NSNN năm 2015: “ Chi ngân sách nhà nước là
quá trình phân phối và sử dụng qwÿ NSNN theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chỉ phí bộ máy nhà nước và thực hiện các chức
năng kinh tế - xã hội của Nhà nước” [24]
“Chỉ NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và sử dụng quÿ”?
NSNN Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN hình
thành các loại quÿ trước khi đưa vào sử dụng Quá trình sử dụng là quá trình
trực tiếp chỉ dừng khoản tiên cắp phát từ ngân sách khơng trải qua việc hình
thành các loại quỹ trước khỉ đưa vào sứ dựng [24]
Để đánh giá tính tích cực, tiến bộ của ngân sách một quốc gia người ta
Trang 23chỉ ngân sách thường được hiểu là hệ thống các khoản chỉ ngân sách bao gồm
các khoản chỉ và tỷ trọng của nĩ Nội dung cơ cấu chỉ NSNN là sự phản ảnh những nhiệm vụ kinh tế, chính tị, xã hội của Nhà nước đĩ tong từng giai
đoạn lịch sử và chịu sự chỉ phối của các nhân tố sau:
+ Chế độ chính trị xã hội là nhân tổ cơ bản ảnh hưởng đến nội dung, cơ
cấu chỉ ngân sách vì nĩ quyết định ban chat va nhiệm vụ KT-XH của Nhà nước + Sự phát triển của lực lượng sản xuất vì nĩ tạo khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung, cơ cấu chi, vừa đặt ra yêu cầu thay đổi nội dung cơ cấu chỉ trong từng thời kỳ nhất định
+ Khả năng tích lũy của nền kinh tế: khả năng này càng lớn thì nguồn chỉ đầu tư phát triển kinh tế cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu chỉ thường
xuyên tăng lên
+ Mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ KT-XH mà nĩ
đảm nhận trong từng giai đoạn lịch sử nhất định ~ Đặc điểm chỉ ngân sách nhà nước
+ Chỉ NSNN gắn liền với các hoạt động của bộ máy Nhà nước và những
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước,
lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết
-ée khoản chỉ NNN Chính vì vậy
+ Cơ quan qu
định nội dung, cơ cấu, quy mơ và mức độ
các khoản chỉ NSNN mang tính pháp lý
+ Tính hiệu quả của các khoản chỉ NSNN được thể hiện 6 tim vĩ mơ và
mang tính tồn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã hội và
chính tr, ngoại giao Chính vì vậy, trong cơng tác quản lý tài chính một yêu cầu
đặt ra là: khi xem xét, đánh giá về các khoản chỉ NSNN cần sử dụng tổng hợp
các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng, đồng thời phải cĩ quan điểm tồn diện và đánh giá ác dụng, ảnh hưởng của các khoản chỉ ở tằm vĩ mơ
Trang 24tính bao cấp Chính vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải cĩ sự phân tích,
tính tốn cẩn thân trên nhiều khía cạnh trước khi đưa ra các quyết định chỉ
tiêu để tránh được những lãng phí khơng cần thiết và nâng cao hiệu quả chỉ
tiêu NSNN
+ Chỉ NSNN liên quan đến rất nhiều chủ thể kinh tế, diễn ra liên tục trên
điện rộng tuền quốc gia va chịu sự tác động của rất nhiên yếu tổ, đẳng thời tác
động, ảnh hưởng chặt chẽ tới mọi mặt của xã hội, như tiễn lương, giá cả, tỷ giá va
~ Phân loại chỉ ngân sách nhà nước
Phân loại chỉ ngân sách cĩ vai trị quan trong trong việc phục vụ quá trình hoạch định chính sách va phân bỗ ngân sách giữa các lĩnh vực; đảm bảo trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản lý ngân sách Nĩ giúp cho
quá trình phân tích kinh tế và quản lý thực hiện ngân sách hằng ngày được
thuận lợi cũng như định hướng chỉ ngân sách trong tương lai Tùy thuộc vào
các mục tiêu khác nhau mà chỉ ngân sách cĩ nhiều cách phân loại: Phân loại theo ngành kinh tế quốc dân; phân loại theo nội dung kinh tế của các khoản
chỉ: Phân loại theo tổ chức hành chính Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác
giả chỉ xin đề cập đến phân loại chỉ ngân sách theo nội dung kinh
khoản chỉ
Phân loại theo nội dung kinh tế của các khoản chi, căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chỉ ngân sách nhà nước cĩ thể chia ra thành các nhĩm,
tiểu nhĩm, mục, tiểu mục chỉ ngân sách Theo cách phân loại này các khoản chỉ được chia thành:
Chi thường xuyên: "là những khoản chỉ cĩ thời hạn tác động ngắn,
thường dưới một năm Nhìn chung, đây là các khoản chỉ chủ yếu phục vụ cho chức năng quản lý và diều hành xã hội một cách thường xuyên của Nhà nước
Trang 2515 tin, thé duc thé thao, khoa học cơng nghệ, hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam Chỉ thường xuyên cĩ các nhĩm mục chỉ sau đây:
~ Chỉ thanh tốn cho các cá nhân như tiền lương, tiền cơng, phụ cấp
lương; học bỗng sinh viên; tiền thưởng, phúc lợi tập thể; các khoản đĩng gĩp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn
- Chỉ nghiệp vụ chuyên mơn: các khoản chỉ về hàng hĩa, dịch vụ tại các
cơ quan Nhà nước như điện, nước, vệ sinh mơi trường, vật tư văn phịng; dịch
vụ thơng tin, truyền thơng
~ Chỉ mua sắm sửa chữa: các khoản chỉ mua đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện làm việc, sửa chữa tài sản cố định và xây dựng nhỏ ”[24]
Chỉ đầu tư phát triển kinh tế
Chỉ đầu tư phát triển được cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương và một số bộ phận đáng kể của ngân sách địa phương; bao gồm các khoản chỉ
sau day:
~ Chỉ đầu tư xây dựng cơ bản: đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tang KT-XH như các cơng trình giao thơng, điện lực, bưu chính viễn thơng, các cơng trình văn hĩa, giáo dục, y tế, phúc ~ Chỉ đả 'ơng cộng
tư và hỗ trợ vốn doanh nghiệp Nhà nước
~ Chỉ gĩp vơn cỗ phần, vốn liên doanh vào doanh nghiệp thuộc
vực cần thiết cĩ sự tham gia của Nhà nước
Trang 26đến các hoạt động chỉ NSNN, làm cho quỹ NSNN được phân bổ, sử dụng
đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, nhằm phục vụ tốt nhất đến việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ do cơ quan QLNN dim nhận
Quan lý chỉ ngân sách nhà nước chính là quá trình phân phối lại quỹ tiền
tệ tập trung một cách cĩ hiệu quả để thực hiện chức năng của nhà nước trên
cơ sở sử dụng hệ thống chính sách, pháp luật Trong quá trình quản lý chỉ NSNN, chi ngân sách mới thể hiện ở khâu phân bỗ NSNN, cịn vấn đề hiệu
quả sử dụng ngân sách như thể nào thì chúng ta phải thơng qua các biện pháp quản lý Vậy, quản lý chỉ NSNN sẽ quyết định hiệu quả sử dụng nguồn vốn
ngân sách
1.1.2 Vai trị của quản lý chi NSNN
Quản lý chỉ NSNN cĩ vai trị, ý nghĩa rắt to lớn
Vai trị
“Thứ nhất, thác đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chỉ NSNN nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, cĩ hiệu quả
Thơng qua quản lý các khoản cáp phát của chỉ NSNN sẽ cĩ tác động khác
nhau đến đời sống kinh tế - xã hội giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết
ĩc làm,
các vấn đề bức xúc của xã hội như: xố đối giảm nghèo, giải quyết
các hoạt động mang tính cộng đẳng Quản lý chỉ tiêu của NSNN cĩ hiệu quả sẽ tác động vào kích cầu khi nên kinh tế bị giảm sút hoặc cắt giảm chỉ tiêu
chính phủ để bình ơn giá cả thúc đẩy sản xuất phát triển, hình thành quỹ dự
phịng trong NSNN để ứng phĩ với những biến động của thị trường
Thứ hai, thơng qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cĩ hiệu quả Quản lý chỉ ngân sách gáp phần điều: tiết thu nhập dân cư thực hiện cơng bằng xã hội Trong tình hình phân hod
Trang 271
tằng lớp dân cư, gĩp phần khắc phục những khiếm khuyết của KTTT
Vai trị của quản lý chỉ ngân sách trong việc phục vụ cho việc chuyển dich co cầu kinh tế ở tằm vĩ mơ được thể hiện rất rõ Đằng thời vai trị của nĩ
cịn thể hiện ở chỗ thơng qua đâu tư và quản lý vốn đầu tư sẽ tạo ra điều kiện rút ngắn khoảng cách nơng thơn và thành thị, giữa đẳng bằng và miền nái, vùng sâu, vùng xa Cĩ thể nĩi quản lý chỉ ngân sách cĩ hiệu quả là yếu tổ gop phân thúc đẩy phát triển bên vững
Thứ ba, quản lý chỉ NSNN cĩ vai trị điễ Ống suy thối và ết giá cá, cl lạm phát Khi nên kinh tế lạm phát và suy thối nhà nước phái sử dụng
cơng cụ chỉ ngân sách để khắc phục tình trạng này Sự mắt cân đổi giữa cung' ~ cầu sẽ tác động đến giá cả tăng hộc giảm Đề đảm bảo lợi ích của người
tiêu dùng, nhà nước sử dụng cơng cụ chỉ ngân sách để điều tiết, can thiệp vào
thị trường dưới hình thức cắt giảm chỉ tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăng đầu tư, tăng chỉ tiêu cho bộ máy QLNN, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dụ
trữ của nhà nước Trong quá trình điều tiắt thị trường việc quản lý chỉ ngân
sách cĩ vai trị rất lớn đến trong viêc chồng lạm phát và suy thối, kích cầu: nên kinh tế Khi nên kinh tế lạm phát nhà nước cắt giảm chỉ tiêu, thắt chặt
chính sách tiễn tệ để hạn chế tổng cung tổng câu, hạn chế đầu tư của xã hội làm cho giá cả dân dân ồn định, chúng lạm phát Khi nền kinh suy thối, sức
mua giảm sút nhà nước tăng chỉ đầu tư để tăng cung, tăng cầu, tạo việc làm,
kích cầu chống suy thối nền kinh tế
Thứ tư, để duy trì sự ồn định của mơi trường kinh tế, Nhà nước sử dụng cơng cụ chỉ ngân sách Thơng qua quản lý các khoản chỉ thưởng xuyên, chỉ
Trang 28kinh tế" [23]
Ý nghĩa
“Thứ nhát
việc quản lý chỉ NSNN làm cho chính sách chỉ NSNN đúng
đắn, hợp lý, khi cĩ chính sách đúng đắn và phù hợp với chính sách phát triển KT-XH sẽ động viên các nguơn tài chính chủ yếu như thuế, phí và lệ phí vào
NSNN m6t cach hợp lý Thơng qua phân phối, sử dụng NSNN vừa nuơi dưỡng
nguồn thu, vừa đảm bảo mức động viên GDP vào NSNN cao nhất, đảm báo: quan hệ giữa tích lu? và tiêu dùng, ưu tiên đâu tư phát triển cơ sở hạ tầng
tao diéu kiện cho sản xuất và thực hiện các nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước
Thứ hai, quản lý chỉ NSNN làm cho cơ chế quản lý ngân sách cĩ hiệu quả, thể hiện qua phân cắp ngân sách, thực hiện chu trình ngân sách và tổ
‘NSN
Thứ ba, khi phân cắp ngân sách đúng đắn và thích hợp, một mặt đảm
chức bộ máy quản
bảo Ngân sách Trung ương giữ vai trị chủ dao trong nễn tài chính quốc gia,
mặt khác vừa đảm bảo cho ngân sách địa phương xử lý các vẫn đẻ trên địa bàn, vừa phát huy tính chủ động, khuyến khích tính năng động, sáng tạo của ngân sách địa phương
Thứ tư, quản lý NSNN là việc thực hiện chu trình ngân sách một cách
chặt chẽ, tuân theo ding quy định từ khâu lập ngân sách đến chấp hành ngân sẽ giúp cho NSNN được quản lý sát thực và
đúng pháp luật Giải quyết tốt vấn đề thu chỉ NSNN nếu như việc thực hiện
sách và quyết tốn ngân sát
các giai đoạn trong chu trình ngân sách khơng đạt hiệu quả Vì vậy, việc thực hiện các giai đoạn trong quản lý NSNN đồi hỏi phải xử lý tổng hồ các biện
pháp và được tiến hành ở mọi cắp, mọi ngành, mọi lĩnh vực
Thứ năm, việc quản lý NSNN giáp điều tiết nên kinh tế, thúc đẩy phát
triển kinh tế - Gĩp pl định thị trưởng, chống lạm phát, bình ổn giá cả
Trang 2919 1.1.3 Nguyên tắc quản lý chỉ NSNN ~ Nguyên tắc quản lý chỉ NSNN: *% Quản lý chỉ ngân sách nhà nước thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu
quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, cơng bằng; cĩ phân cơng, phân cấp quản lý: gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan QLNN các cấp
+ Tồn bộ các khoản chỉ ngân sách phải được dự tốn, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước
+ Các khoản chỉ ngân sách chỉ được thực hiện khi cĩ dự tốn được cấp cĩ thắm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ đo cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định Ngân sách các cắp, đơn vị dự
tốn ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách khơng được thực hiện nhiệm vụ chỉ
khi chưa cĩ nguồn tài chính, dự tốn chỉ ngân sách làm phát sinh nợ khối
lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chỉ thường xuyên
+ Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế; xĩa đĩi,
giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và cơng nghệ và những chính sách quan trọng khác ố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh, đ nước, + Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính tị và các tổ chức chính tị - xã hội
+ Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự
Trang 30+ Bảo đảm chỉ trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước
quyết định đầu tư và chỉ đầu tư chương trình, dự án cĩ sử dụng
vốn ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư cơng và quy định của pháp luật cĩ liên quan
+ Ngân sách nhà nước khơng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách Trường hợp được ngân sách nhà nước hỗ trợ
vốn điều lệ theo quy định của pháp luật thì phải phù hợp với khả năng của
ngân sách nhà nước và chỉ thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: được
thành lập và hoạt đơng theo đúng quy định của pháp luật; cĩ khả năng tài
chính độc lập; cĩ nguồn thu, nhiệm vụ chỉ khơng trùng với nguồn thu, nhiệm
vụ chỉ của ngân sách nhà nước”.|5]
1.2 NOI DUNG QUAN LY CHINGAN SACH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN:
1.2.1 L§p dy toan chỉ NSNN cắp huyện
a Lập dự tốn chỉ ngân sách nhà nước cắp huyện
- Lập dự tốn ngân sách nhà nước cấp huyện là khâu đầu tiên và là giai đoạn khởi đầu trong một quá trình ngân sách ở mỗi địa phương
- Hàng năm trên cơ sở Thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chí chính hướng dẫn cụ thể một với ngân
các địa phương, đơn vị cấp huyện XD dự tốn năm gửi Phịng TCKH
~ Việc quản lý quá trình lập dự tốn chỉ ngân sách cấp huyện do UBND
cấp huyện, Phịng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện thực hiện Trong đĩ, chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan được quy định cụ thể
~ Các đơn vị dự tốn và các tổ chức thuộc UBND cắp huyện căn cứ vào định mức và tiêu chuẩn chỉ lập dự ch cấp huyện Trên cơ sở đĩ Phịng TCKH huyện triển khai đến
chức năng, nhiệm vụ được giao, el
Trang 3121
~ Phịng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện xem xét dự tốn chỉ ngân sách của cơ quan, đơn vị cùng cấp và dự tốn chỉ ngân sách của Chính quyền cấp dưới tổng hợp, lập dự tốn và phương án phân bổ ngân sách trình UBND
huyện xem Xét
b Mục đích, yêu cầu của lập dự tốn chỉ ngân sách nhà nước
~ Mục đích cơ bản của việc lập dự tốn chỉ ngân sách là nhằm bảo đảm tính đúng đắn ngân sách trong kỳ kế hoạch, cĩ căn cứ khoa học và căn cứ
thực tiễn các ch tiêu thu, chỉ của ngân sách trong kỳ kế hoạch
- Yêu cẩu trong quá trình lập dự tốn ngân sách phải đảm bảo:
+ Kế hoạch ngân sách nhà nước phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội và cĩ tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội
+ KẾ hoạch chỉ ngân sách nhà nước phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và
đúng đắn các quan điểm của chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầu của Luật ngân sách nhà nước e Căn cứ lập dự tốn chỉ NSNN - Nhiệm vụ phát triển Kinh
Văn hĩa - Xã hội đảm bảo quốc phịng, An ninh của Đảng và Chính quyền địa phương trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong năm kế
hoạch
~ Các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức cụ thể vẻ chỉ tài chính nhà
nước,
~ Định mức cho từng nhĩm mục chỉ hay cho mỗi đối tượng cụ thể
- Tình hình thực hiện dự tốn ngân sách năm hiện hành
~ Nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách được cấp trên gỉ:
Trang 32
cấp mình, của các địa phương cấp dưới trực tiếp
.1 Phương pháp lập dự tốn chỉ NSNN cắp huyện
~ Phương pháp phân bổ từ trên xuống
- Phương pháp tổng hợp từ dưới lên
1.2.2 Chấp hành dự tốn chỉ NSNN cấp huyện
“Chap hành dự tốn chỉ NSNN cấp huyện là quá trình thực hiện dự tốn
ngân sách nhà nước đã được cơ quan cĩ thấm quyền phê duyệt
Ban chất của việc quản lý chấp hành dự tốn ngân sách nhà nước cấp
huyện là quản lý việc sử dụng kinh phí theo dự tốn phê duyệt Trên cơ sở các chế độ, chính sách, các tiêu chuẩn, định mức chỉ NSNN việc quản lý chấp
hành dự tốn ngân sách nhà nước cấp huyện cần đảm bảo kinh phí cho bộ máy nhà nước cấp huyện thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao
Các cơ quan tham gia vào quá trình quản lý chấp hành dự tốn ngân sách
nhà nước cấp huyện gồm:
- Phịng Tài chính - Kế hoạch: Cĩ chức năng tham mưu cho UBND huyện trong quản lý và điều hành ngân sách nhà nước
+ Dam bao việc quản lý, sử dụng và cấp phát kinh phí theo dự tốn được
chính sách, tiêu chuẩn,
phê duyệt trên nguyên tắc phù hợp với các chế đi
định mức và nội dung dự tốn NSNN huyện giao
+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự tốn NSNN của các đơn vị sử
dụng ngân sách cấp huyện; kiểm sốt tính hiệu quả của các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chi và để xuất sửa đổi, bỗ sung các chế độ, chính
sách, tiêu chuẩn, định mức chỉ mới phù hợp với thực tiễn
+ Theo doi tình hình thu ~ chỉ ngân sách của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách huyện và các khoản trợ cấp ngân sách cấp trên để tham mưu bố trí
nguồn chỉ theo đúng quy định, đáp ứng nhu cầu chỉ trả, thanh tốn của các
Trang 33
~ Kho bạc Nhà nước huyện: Dựa trên các chế độ,tiêu chuẩn điều kiện,
thụ tụ quy định và dự tốn được giao thực hiện kiểm sốt các khoản chỉ của
các đơn vị sử dụng NS huyện Cĩ quyền từ chối cấp phát thanh tốn đối với
các khoản chỉ khơng đủ điều kiện
~ Đơn vị sử dụng NSNN huyện: Phải lập kế hoạch chỉ tiêu, cĩ tính đến thứ tự ưu tiên đối với những nhiệm vụ chỉ tiêu quan trọng Cĩ trách nhiệm
quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản tiết kiệm, hiệu quả Thủ trưởng các đơn
vị sử dụng NSNN cĩ quyền quyết định và cĩ trách nhiệm tổ chức quản lý,
chuẩn chỉ các khoản chỉ NSNN theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và dự
tốn được giao”
a Nội dung chấp hành dự tốn chỉ ngân sách nhà nước cắp huyện Chấp hành dự tốn chỉ là nội dung rất quan trọng trong chỉ ngân sách, là
khâu thứ hai trong chu trình quản lý ngân sách Mục tiêu chính của việc tổ
chức chấp hành dự tốn chỉ thường xuyên là đảm bảo phân phối, cắp phát và sử dụng kinh phí được phân bổ một cách hợp lý, tiết kiệm và cĩ hiệu quả Muốn vậy trong quá trình tổ chức chấp hành dự tốn chỉ thường xuyên cần chú trọng các yêu cầu sau: phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, cĩ trọng tâm, trọng điểm trên cỡ sở dự tốn chỉ đã xác định; đảm bảo cấp phát vốn kịp
thời, đúng nguyên tắc; tuân thủ đúng nguyên tắc tỉ
dụng vốn NSNN
“Chấp hành dự tốn chỉ thường xuyên Chỉ thường xuyên là nhiệm vu el
đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã lỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường kiệm, hiệu quả trong sử
Trang 34phương bao gồm các nội dung sau: (1) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo: Chỉ giáo “dục Mâm non cơng lập, Tiểu học, Trung học cơ sở, trường phổ thơng dân tộc nội trá THCS huyện quản lý; đào tạo bồi dưỡng cán bộ, hoạt động của Trung
tâm Bồi dường chính trị, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường
xuyên và các hoạt động giáo dục, đào tạo khác do cắp huyện quản lý; (2) Chỉ sự nghiệp y tế: Hỗ trợ cơng tác chăm sĩc sức khỏe của người dân, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm và các hoạt động khác cĩ liên quan; (3) Sự nghiệp
văn hĩa - thơng tin: Chỉ bảo tơn, bảo tàng, thư viện, nhà văn hĩa, đội thơng
tin lưu động và các hoạt động văn hĩa - thơng tin khác do cắp huyện quán lý; (4) Sự nghiệp thể dục thể thao: Chỉ cho các hoạt động thể dục, thể thao do cấp huyện tổ chức thực hiện và quản lý; (5) Chỉ cho Đài truyền thanh, các trạm phát lại truyền hình do cắp hu én quản lý; (6) Sự nghiệp mơi trưởng theo phân cấp: (7) Sự nghiệp đảm bảo xã hội: Bảo trợ thường xuyên, đột
chính sách người cĩ cơng; cơng tác xĩa đối giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, lao động, việc làm, quản lý đối tượng chính sách, đối tượng xã hội: (8) Các hoạt động kinh tế do ngân sách cắp huyện quản lý, gm: Sự nghiệp giao
thơng (bảo trì duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu, đường và các cơng trình giao thơng khác do huyện quản
‘hi dim bảo an tồn giao thơng quản lý
bến bãi và các hoạt động sự nghiệp giao thơng vận tải khác do cấp huyện
quản
Sự nghiệp nơng nghiệp, thúy sản, diém nghiệp và lâm nghiệp (duy
tu, bảo dưỡng các trạm trại nơng, lâm, ngư nghiệp; cơng tác khuyến nơng,
khuyến lâm, khuyến ngư, chỉ khoanh nuơi, bảo vệ phịng chống cháy rừng,
bảo vệ nguơn lợi thủy sản do cắp huyện quản lý, trong đĩ bao gầm hoạt động
thường xuyên của các Trạm Bảo vệ thực vật, Tram Thú y ); Sự nghiệp cơng
nghiệp (xúc tiễn đầu tư, quản lý các cụm cơng nghiệp, phát triển ngành nghề
0); Chỉ kiến thiết thị chính (chỉ duy tu, bảo
dưỡng và kinh phí thường xuyên đối với các cơng trình cơng cơng đơ thị nhac
Trang 35
dign chiéu sdng cong céng, via hé, cong vién cay xanh, hé thong cdp, thốt
nước, giao thơng nội thị và các cơng trình cơng cơng khác thuộc thị trấn, thị
tứ do cắp huyện quản lý); Chỉ đo đạc lập bản đồ, cắp giấy chứng nhận quyển
sứ dụng đất, lưu trữ hỗ sơ địa chính và quản lý khống sản do cắp huyện quản lý theo phân cấp: Chỉ cho hoạt động trợ giá theo phân cấp: Chỉ thực
hiện nhiệm vụ quy hoạch do cắp huyện quản lý theo quy định hiện hành; Các
SNKT khác do cắp huyện quản lý: (9) Hoạt động QLHC, gm: Hoạt động của
các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc cấp huyện; Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội cấp huygn (gdm: Uy ban Mat
trận Tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu
chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân huyện); trợ cho các tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp huyện theo quy định; (10) Các nhiệm vụ về quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội do cắp huyện thực hiện theo phân cấp; (11) Các khoản chỉ khác của cắp huyện theo quy định
Chấp hành dự tốn chỉ đầu tư phát triển
Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước, gồm chỉ đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chỉ đầu tư khác
Chấp hành dự tốn chỉ đầu tư phát triển địa phương bao gồm: (1) Chỉ
đâu tư xây dựng các cơng trình kắt cầu hạ tâng kinh tế - xã hội từ nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung được phân cấp, nguồn vốn đầu tư thuộc các
chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn bồ sung cĩ mục tiêu theo phân cấp của tỉnh; (2) Chỉ đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội từ các nguồn thu: tiền sử dụng đất, nguồn thu huy động của các tổ chức cá nhân để xây dựng kết cấu hạ tằng và các nguồn thu khác theo quy định do cắp huyện quản lý; (3) Chỉ đối ứng các dự án viện trợ được phân cắp
Trang 36- Trong khâu này cin tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát của cơ
quan tài chính các cấp, cơng tác kiểm sốt chỉ của KBNN và hơn hết là nâng cao ý thức chấp hành dự tốn, sử dụng cĩ hiệu quả, tiết kiệm nguồn kinh phí
được cấp của các đơn vị sử dụng ngân sách
b Mục tiêu của chấp hành dự tốn chỉ NSNN cấp huyện
- Biển các chỉ tiêu chỉ ghỉ trong kế hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành hiện thực ~ Thơng qua chấp hành dự tốn chỉ NSNN cĩ thể tiền hành kiểm tra việc hính sác chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế, thực hiện của nhà nước
~ Kiểm sốt chặt chẽ trong quá trình thanh tốn, đảm bảo thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản kịp thời, đầy đủ, đúng quy định Định kì và đột xuất kiểm tra các chủ đầu tư về tình hình chấp hành chế độ chính sách về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng, về tình hình sử dụng vốn đầu tư
1.2.3 Quyết tốn chỉ NSNN cấp huyện a Quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước
Quyết tốn ngân sách là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách 'Tổng kết quá trình thực hiện dự tốn ngân sách nhằm đánh giá tồn bộ kết
cquả hoạt động của một năm ngân sách từ đĩ rút ra ưu, nhược điểm và bài học
kinh nghiệm cần thiết trong việc quản lý n
sách cấp huyện cho những năm
tiếp sau đĩ
Phịng Tài chính - Kế hoạch phải là cơ quan tổng hợp báo cáo quyết tốn các khoản thu, chỉ của ngân sách nhà nước theo quy định Cơng tác quyết
tốn ngân sách huyện phải thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật
ngân sách nhà nước; mục lục ngân sách nhà nước; hệ
thống tài khoản, báo cáo, mã số đơn vị sử dụng ngân sách Quyết tốn NSNN là phản ánh cuối cùng về tình hình thực hiện chỉ theo
về chứng từ thu, cl
Trang 372
dự tốn hàng năm, cũng là sự phản ánh tập trung vẻ tài chính kết quả thực 'hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và xã hội
b Nội dung quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước “Quyết tốn NSNN phải đảm bảo thực hi¿
tốn, báo cáo kế tốn, quyết tốn NSNN theo luật định Các đơn vị dự tốn,
đây đủ chế độ kể tốn, kiểm
eơ quan Tài chính, Thuế các cấp và Kho bạc Nhà nước phải tổ chức cơng tác
kế tốn, quyết tốn NS theo quy định của pháp luật vẻ kế tốn, cụ thể:
Hết kỳ kế tốn các đơn vị dự tốn và NS các cấp chính quyền phải thực hiện cơng tác khĩa số kế tốn theo quy định
~ Thực hiện chỉnh lý quyết tốn NS trong thời gian chỉnh lý quyết tốn là thời gian quy định cho NS các cấp thực hiện việc giải quyết các tồn đọng của năm báo cáo và đối chiếu, điều chỉnh những sai sĩt trong quá trình hoạch tốn kế tốn, hồn chỉnh số liệu để quyết tốn NS năm báo cáo
~ Quyết tốn NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc theo luật định, đảm bảo số liệu quyết tốn báo cáo phải chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời
Nội dung báo cáo quyết tốn NS phải đúng theo các nội dung ghỉ trong dự
tốn được giao và chỉ tiết theo mục lục NSNN Đồng thời, thực hiện đúng
trình tự, gởi xét duyệt báo cáo quyết tốn NSNN năm theo quy định Sau đĩ,
báo cáo quyết tốn NSNN các cấp được thẩm định, phê chuẩn và gởi báo cáo quyết tốn NSNN hàng năm cho cơ quan cĩ thẩm quyển theo luật định
~ Báo cáo quyết tốn NS các cấp chính quyền phải đảm bảo đầy đủ các biểu, mẫu theo chế độ quy định và chấp hành đúng quy định về thời hạn báo cáo kế tốn, thời hạn chỉnh lý quyết tốn, thời hạn báo cáo quyết tốn năm
Trang 38tra, xem xét quyết tốn kinh phí ủy quyền của cơ quan Tài chính nhận ủy
quyền và tổng hợp vào quyết tốn chỉ NS cắp ủy qu)
~ Cơ quan tài chính, cơ quan thu ngân sách, cơ quan Kho bạc Nhà nước,
đơn vị dự tốn các cấp theo chức năng nhiệm vụ được phân cơng cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện kiểm tra chế độ kế tốn thường xuyên, định kỳ đối
với các đơn vị, cá nhân cĩ nghĩa vụ thu nộp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân
sách các cấp
~ Việc kiểm tra quyết tốn năm của các đơn vị dự tốn và ngân sách các
cấp do cơ quan kiểm tốn nhà nước thực hiện theo quy định Khi nhận được kiến nghị của cơ quan kiểm tốn nhà nước, các cơ quan cĩ thẩm quyền phải
xem xét xử lý theo đúng quy định của pháp luật trước khi Quốc hội phê chuẩn
quyết tốn NSNN, HDND phê chuẩn quyết tốn NSĐP và thơng báo cho cơ: quan kiểm tốn nhà nước
.e Yêu cầu quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước
Theo Luật Ngân sách Nhà nước (2015) thì quyết tốn chỉ NSNN cần đảm bảo các yêu cầu sau:
~ Số liệu quyết tốn ngân sách nhà nước phải chính xác, trung thực, đầy
đủ
Số quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước là số chỉ đã thực thanh tốn và số
chỉ đã hạch tốn chỉ ngân sách nhà nước theo quy định
- Số liệu quyết tốn ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách, của chủ
đầu tư và của ngân sách các cấp phải được đối chiếu, xác nhận với kho bạc
nhà nước nơi giao dịch
~ Nội dung báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước phải theo đúng các
ni lung gh trong dự tốn ngân sách nhà nước được giao và theo mục lục ngân sách nhà nước
Trang 3929
tốn chi ngân sách lớn hon thu ngân sách
~ Báo cáo quyết tốn của đơn vị sử dụng ngân sách, đơn vị dự tốn cấp trên, ngân sách các cấp phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả chỉ ngân sách gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, địa phương,
lĩnh vực, chương trình, mục tiêu được giao phụ trách
- Báo cáo quyết tốn của các quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của uy
- Những khoản chỉ ngân sách nhà nước khơng đúng với quy định của pháp luật phải được thu hồi đủ cho ngân sách” [12]
1.2.4 Thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ NSNN cấp huyện
«a Khái niệm thanh tra, kiễm tra chỉ ngân sách nhà nước
“Thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ NSNN là hoạt động xem xét, đánh gid,
xử lý theo trình tự, thủ tục của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đối với việc
thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan đến quá trình chi NSNN
“Thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ NSNN nl
phát hiện những sơ hở
trong cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý chỉ NSNN để kiến nghị với các
cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phịng chống tham những; giúp cơ quan,
ân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tổ tích cức; gĩp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý chỉ NSNN trên địa bàn
Trang 40hành triển khai thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt
Bén cạnh đĩ, Thường trực HĐND, các ban HĐND, các dại biểu HĐND
cấp huyện thực hiện kiểm tra, giải quyết kiến nghị, kịp thời đối với UBND cấp huyện chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp tích cực
đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chỉ NSNN năm đĩ
Cơ quan cắp trên, Sở Tài chính và UBND cấp tỉnh phải thường xuyên
kiểm tra hướng dẫn cơng tác quản lý NSNN cấp huyện
b Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ ngân sách nhà nước: "Tuân theo pháp luật; đảm bảo chính xác, khách qua
khai, dân chủ, kịp thời
Khơng trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra
trung thực, cơng giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; khơng làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đồi tượng thanh tra
Quy trình thanh tra, kiểm tra cơng tác chỉ ngân sách nhà nước
Ngồi cơ quan thanh tra cắp huyện, UBND cấp huyện cĩ thể thành lập các đồn thanh tra để thanh tra một số đơn vị địa phương trong cơng tác quản lý chỉ NSNN Hằng năm, cơ quan thanh tra lập kế hoạch thanh tra trong đĩ đẻ
ra mục tiêu, tiến độ, dự kiến các hoạt động thực hiện Khi thực hiện cơng tác thanh tra, cơ quan thanh tra phải tiến hành cơng tác khảo sát; đồng thời, yêu
cầu các cơ quan, đơn vị cĩ liên quan báo cáo và cung cắp hỗ sơ, tài iệu phục
Vụ cơng tác thanh tra
'Cơ quan thanh tra tổ chức kiểm tra hồ sơ hoặc thực trạng sử dụng NSNN
tại đơn vị nhằm phát hiện những sai sĩt, khĩ khan trong quá trình sử dụng, ‘quan ly NSNN; sau đĩ đưa ra Kết luận thanh tra
Các đơn vị liên quan thực hiện nghiêm túc kết luận thanh tra để phát huy
những mặc tích cực và khắc phục những sai phạm dưới sự kiểm tra, đơn đốc