Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
349,14 KB
Nội dung
TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Tập đọc: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật.Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng Trả lời câu hỏi SGK - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GD HS tinh thần u nước, đóng góp sức nghiệp dân tộc ĐC CV 3799: Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Hộp q bí mật" với nội dung đọc trả lời câu hỏi bìa : Tà áo dài Việt Nam - Chiếc áo dài có vai trò n trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ? -Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ? - Gv nhận xét trò chơi - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: -1HS có lực đọc - Bài văn chia làm đoạn? ( đoạn) - HS tiếp nối đọc đoạn Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu -HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Câu 1: Công việc anh Ba giao cho chị Út là: rải truyền đơn Câu 2: Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc này: Chị thấy người bồn chồn, thấp Đêm chị không ngủ yên, lục đục dậy từ đêm Câu 3: Chị Út nghĩ cách rải truyền đơn là: Khoảng ba sáng chị giả vờ bán cá hơm Tay chị bê rổ cá cịn bó truyền đơn dắt lưng quần Chi rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất Câu 4: Chị Út muốn li Vì chị u nước muốn làm Cách mạng * Nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng -Nêu nội dung bài? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ND bài: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng - HS nghe ghi lại nội dung - HS đọc nội dung trước lớp Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay - HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà khơng biết giấy " + GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em lòng nhiệt thành, đóng góp cơng sức vào việc học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm so sánh số đo diện tích, so sánh số đo thể tích.Giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3a - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành bài; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ so sánh số đo diện tích thể tích; vận dụng vào giải tốn có liên quan - Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi "Bắt bóng nói" (Thẻ từ 13) + nêu tên đơn vị đo thể tích, diện tích học - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Điền dấu , =? - HS đọc yêu cầu - Cá nhân thực làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp 8m25dm2 = 8,05m2; 7m3 5dm3 > 7,005dm3 8m25dm2 < 8,5m2; 7m3 5dm3 < 7,5dm3 8m25dm2 > 8,005m2; 2,94dm3 = 2dm394cm3 - Nhận xét chốt: Cách so sánh hai đơn vị đo diện tích; cách so sánh hai đơn vị đo thể tích cách trình bày so sánh 8m2 5dm2 = 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,05m2 8m2 5dm2 > 8,05m2 7m3 5dm3 > 7,005m2 7m3 5dm3 < 7,005m2 2,94dm3 8,05m2 8,5m2 8,005m2 7,005m3 7, 5m3 > 2dm3 94cm3 2,094dm3 Bài 2: Giải toán - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Thửa ruộng HCN có CD 150m CR = CD, 100m2 thu hoạch 60kg thóc) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Cả ruộng thu hoạch thóc) ? Muốn tính số thóc biết gì? (Biết diện tích ruộng) ? Muốn tính diện tích biết gì? (Biết chiều dài chiều rộng) - HS giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính diện tích HCN tính số thóc thu hoạch Bài giải Chiều rộng ruộng hình chữ nhật là: 150 x = 100 (m) Diện tích ruộng hình chữ nhật là: 150 x 100 = 15000 m2 Số thóc thu ruộng là: 15000: 100 x 60 = 9000(kg) = Đáp số: Bài 3: Giải toán - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (CD 4m, CR 3m, Cao 2,5m, 80% thể tích bể chứa nước) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính số nước bể) ? Muốn tính số nước có bể phải biết gì? (Thể tích bể) ? Muốn tính thể tích bể phải biết gì? (CD, CR chiều cao) - HS thực giải vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính thể tích hình hộp chữ nhật Bài giải: Thể tích bể nước là: x 3x 2,5 = 30 ( m3) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 ( m3) a, Số lít nước mắm chứa bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l Đáp số: a 24000l Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 7dm2 = dm2 470dm2 = m2 4m3 3dm3 = dm3 234cm3= dm3 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) ***************************************** Thứ tư ngày 29 tháng năm 2022 Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I U CẦU CẦN ĐẠT - Nắm quan hệ số đơn vị đo thời gian Viết số đo thời gian dạng số thập phân.Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ Làm hết tập1, cột 1, - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng chuyển đổi số đo thời gian cách xác Biếtgiải vấn đề sáng tạo, tự tin - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Trò chơi: Sút bóng vào khung thành để ơn lại kiến thức 1năm= tháng 48 = ngày 1ngày = 36 tháng = năm 1giờ = phút 1phút = giây - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Bảng đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị đo thời gian thông dụng: a.1 kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm (thường) có 365 ngày năm (nhuận) có 366 ngày tháng có 30 (hoặc 31) ngày Tháng hai có 28 29 ngày b tuần lễ có = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây *Lưu ý: năm nhuận có 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận + Tháng hai có 28 ngày 29 ngày Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) năm tháng = tháng b) 28 tháng = năm tháng phút 40 giây = giây 150 giây = phút giây c) 60 phút = 45 phút = = 0, 15 phút = = 0, giờ 30 phút = 90 phút = - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp gửi - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi số đo thời gian a năm tháng = 30 tháng phút 40 giây = 220 giây b 28 tháng = năm tháng 150 giây = phút 30 giây c 60 phút = giờ = 0,75 15 phút = = 0,25 45 phút = 30 phút = 1,5 90 phút = 1,5 d 60 giây = phút 90 giây = 1,5 phút phút 30 giây = 1,5 phút Bài 3: Đồng hồ phút? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp gửi - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách xem đồng hồ với số số La mã Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: năm tháng = tháng 25 phút = phút ngày 15 = 84 phút = phút IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Luyện từ câu: MRVT: NAM VÀ NỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1; BT2) -Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - GD HS biết tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính ĐC: Khơng làm BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Có người cho rằng: phẩm chất quan trọng nam giới dũng cảm, cao thượng, nổ, thích hứng với hồn cảnh; cịn phụ nữ, quan trọng dịu dàng, khoan dung, cần mẫn ? Em có đồng ý khơng? ? Em thích phẩm chất nhất: bạn nam, bạn nữ? ? Hãy giải thích nghĩa từ ngữ phẩm chất mà em vừa chọn - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Những phẩm chất quan trọng nam giới; phẩm chất quan trọng nữ giới Bài 2: Đọc lại truyện “Một vụ đắm tàu” Theo em, Giu - li - ét - ta Ma - ri - có chung phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính nam tính? - HS đọc yêu cầu HS đọc lại “Một vụ đắm tàu” - HS làm bài, chụp - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung: phẩm chất chung mà Giu - li - ét - ta Ma - ri - ô có phẩm chất riêng nam giới nữ giới, thư ký viết kết vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Các phẩm chất tốt mà Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta có (cao thượng, giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác); phẩm chất tốt riêng bạn tiêu biểu cho giới tính (Nữ tính: dịu dàng, tốt bụng, ân cần, chăm sóc bạn Nam tính: dũng cảm, đốn, sẵn sàng hi sinh bạn) - HS nhắc lại phẩm chất tiêu biểu cho giới tính Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em phẩm chất nam giới nữ giới IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả: CƠ GÁI ĐẾN TỪ TƯƠNG LAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết tả , viết từ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,BT3) -Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng -Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp-giữ sạnh CV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hộp q bí mật + Viết từ khó (tên số danh hiệu học tiết trước) - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu bài: * Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết - Nêu nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ trước lớp - Chia sẻ với GV cách trình bày HĐ Viết từ khó - Tìm từ khó viết In-tơ- net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - Luyện viết vào nháp Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ3 Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc cụm từ, HS nghe viết vào - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung đoạn viết - HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét, chốt:Bài giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang, thông minh, xem mẫu người tương lai - HS nghe ghi vào - Chia sẻ trước lớp Bài 2: Những chữ cần viết hoa cụm từ in nghiêng đây? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Những chữ cần viết hoa là: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất - Quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng tổ chức Bài 3: Tìm tên huân chương phù hợp với chỗ trống đây? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung a) Huân chương cao quý nước ta là: Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu xây dựng quân đội c) Huân chương Lao động huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc lao động sản xuất - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng tổ chức Một số huân chương nước ta Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết tên huân chương, huy chương mà em gặp văn hàng ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ ni dạy số lồi thú (hổ, hươu) Trình bày sinh sản ,nuôi hổ hươu - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu bảo vệ loài thú II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Trị chơi chữ : Kể tên lồi thú(Mỗi HS kể tên loài thú) - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - HS đọc thơng tin tìm câu trả lời cho câu hỏi SGK trang 122, 123 - Tìm hiểu hổ: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sinh? + Khi hổ mẹ dạy săn mồi? + Khi hổ sống độc lập? + Hình 1a chụp cảnh gì? + Hình 2a chụp cảnh gì? - Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu hươu + Hươu ăn để sống ? + Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp? + Hươu thường bị loài thú ăn thịt? + Hươu đẻ lứa con? + Hươu sinh biết làm gì? + Tại khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy chạy? + Hình chụp ảnh ? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Thường sinh sản vào mùa xuân mùa hạ + Vì hổ yếu ớt + Hổ đựoc tháng tuổi hổ mẹ dạy săn mồi + Từ năm rưỡi đến năm tuổi, hổ sống độc lập + Hình 1a chụp cảnh hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần mồi + Hình 2a chụp cảnh hổ nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi + Hươu ăn cỏ, để sống + Hươu sống theo bầy đàn + Hươu thường bị loài thú hổ, báo, sư tử ăn thịt + Mỗi lứa hươu đẻ + Hươu sinh biết bú mẹ + Khi hươu 20 ngày tuổi bố mẹ dạy hươu chạy Vì hươu lồi động vật thường bị lồi động vật khác hổ, báo sư tử… đuổi bắt ăn thịt Vũ khí tự vệ hươu sừng Do chạy cách tốt hươu kẻ thù + Hình chụp ảnh hươu tập chạy - GV lại hình giải thích thêm - GV nhận xét, giảng thêm: Thời gian đầu hổ theo học cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi - Chạy cách bảo vệ tốt hươu, nai để trốn kẻ thù Hoạt động 2: Trò chơi: “Săn mồi - Phổ biến cách chơi - Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ bạn đóng vai hổ - HS diễn tả lại hoạt động dạy thực hành kĩ thú mẹ với thú con: Một bên hổ, bên hươu - Trong HS chơi, GV quan sát hỗ trợ - HS tham gia chơi - Nhận xét - Đọc lại nội dung phần Bạn cần biết -Trình bày sinh sản nuôi hổ hươu? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu cách nuôi vật nuôi nhà em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ năm ngày 30 tháng năm 2022 Tập làm văn: TẢ CON VẬT( KIỂM TRA VIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết văn tả vật u thích có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu Qua nêu suy nghĩ yêu thương động vật - Tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập Viết văn, nêu suy nghĩ - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình u vật ĐC theo CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Trị chơi: Hái hoa dân chủ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề - Học sinh đọc đề kiểm tra - GV đề cho học sinh viết Đề bài: Hãy tả vật mà em yêu thích nêu suy nghĩ em yêu thương động vật? ? Đề yêu cầu em làm gì? - Kết hợp gạch chân từ ngữ quan trọng *Gợi ý: a) Mở bài: Chú ý gắn với thời gian, khơng gian thích hợp b) Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng từ khái quát đến chi tiết - Tả đặc điểm hoạt động - Động vật người có mối liên kết chặt chẽ với nhau, động vật có vai trò lớn sống - Con người ngày trở nên vô cảm tàn nhẫn với lồi vật, họ ni lồi vật mục đích kinh tế khơng phải tình yêu thương chúng,bởi thế, họ sẵn sàng hành hạ hủy diệt sống chúng khơng cần chúng nữa,đó thực trạng đáng buồn xã hội ngày - Con vật nuôi người, chúng cần chăm sóc, yêu thương bảo vệ c) Kết bài: Tình cảm em - Yêu cầu HS bám sát dàn ý để viết thành văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn viết cần rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả vật - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn HĐ2: Thực hành viết bài: - Yêu cầu HS làm - GV theo dõi nhắc nhở HS - HS chụp gửi cho GV Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết lại đoạn, văn chưa hài lòng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Toán: PHÉP CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán *Các tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1), 3, - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng vào thực thành thạo cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Tìm đường nhà" Nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Ơn tên gọi, tính chất phép cộng - HS suy nghĩ trả lời + Cho phép cộng : a + b = c a, b, c gọi ? + Nêu tính chất giao hốn phép cộng + Nêu tính chất kết hợp phép cộng - Chia sẻ trước lớp.Lớp nhận xét, bổ sung + a, b : Số hạng c : Tổng - Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi a+b=b+a - Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba ta lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai số thứ ba (a+b)+c=a+(b+c) - Một số cộng với , cộng với số a+0=0+a=a - Nhận xét chốt: Tên gọi tính chất phép cộng a+b=b+a ( a + b) + c = a + ( b + c) a+0=a Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp gửi - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách cộng hai số tự nhiên, cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng hai số thập phân a) 889972 + 96308 = 986280 27 21+ 26 = + = = 7 7 d) 926,83 + 549,67 = 1476,5 Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: c) x a) (689 + 875) + 125 b) ( + )+ c) 5,87 + 28,69 + 4,13 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp gửi - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các tính chất phép cộng a ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + ( 875 + 125 ) = 689 + 1000 = 1689 7 9 b/ ( + ) + = ( + ) + = + = 13 c).5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Khơng thực phép tính, nêu dự đốn kết tìm x - HS đọc yêu cầu - HS quan sát kỹ phép tính nêu dự dốn kết tìm x HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a x = số hạng thứ hai tổng phép cộng có giá trị 9,68 mà biết cộng với số có kết số b) +x= x = (vì 10 = ta có +0= 10 Bài 4: Giải toán - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp gửi = ) 10 - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính thể tích tỉ số phần trăm Bài giải Trong hai chảy số phần trăm bể nước là: + = ( bể nước) 10 10 = 0,5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tính cách thuận tiện biểu thức sau: 2,7 + 3,59 + 4,3 + 5,41= IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Đạo đức : EM U HỒ BÌNH (TT) I U CẦU CẦN ĐẠT - Nắm điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hịa bình sống hàng ngày - GD HS u hịa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Đối với HSNK : - Biết ý nghĩa hịa bình - Biết trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả ) BT1: HD HS tự làm với hỗ trợ cha mẹ BT4: Không y/c HS làm Tích hợp bom mìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - HS hát hát "Em u hịa bình" + Vì cần u hồ bình, chống chiến tranh? + Chúng ta cần thể lịng u hồ bình nào? - Dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm - HS quan sát tranh ảnh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh tàn phá chiến tranh hỏi: - Em thấy tranh ảnh đó? - HS đọc sgk trang 37,38 trả lời theo câu hỏi sgk + Em có nhận xét sống người dân, đặc biệt trẻ em, vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây hậu gì? + Để giới khơng cịn chiến tranh, người sống hịa bình, chùng ta cần phải làm gì? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung +Sống khổ cực.có tổn thất lớn mà Hs phải gánh chịu:như mồ côi cha mẹ, bị thương,tàn phế, sống bơ vơ nhà nất của.Nhiều trẻ em độ tuổi thiếu niên phải lính, cầm súng giết người +Để lại hậu lớn người tài sản: Cướp nhiều sinh mạng; TP,làng mạc,đường sa bị phá hủy +Sát cánh nhân dân giới bảo vệ hòa bình,chống chién tranh.Lên án ,phê phán chiến tranh phi nghĩa - GV kết luận: Chiến tranh gây đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo…Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh - GV nhận xét, giới thiệu thêm số tranh, ảnh kết luận: Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Hoạt động 2: Làm tập 2, SGK - HS đọc yêu cầu - HS làm + Tìm việc làm thể lịng u hồ bình +Vì em chọn việc làm đó? Vì em khơng chọn? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Để bảo vệ hồ bình, trước hết người cần phải có lịng u hồ bình thể điều sống hàng ngày, mối quan hệ người với người, dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác, hành động, việc làm b, c BT2 Hoạt động 3: Làm tập 2, SGK -HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Tìm hoạt động bảo vệ hồ bình + Em tham gia vào hoạt động -Nhận xét, chốt: – Tất hoạt động hịa bình nêu em biết – Những hoạt động hịa bình em tham gia: a, b, đ, e g Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Vẽ tranh chủ đề Em u hồ bình Qua trình bày suy nghĩ, ý tưởng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ bảy ngày tháng năm 2022 Toán: PHÉP TRỪ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ giải tốn có lời văn HS làm BT 1,2,3 - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng vào thực thành thạo phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ giải tốn có lời văn Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi Tìm đường nhà" với nội dung câu hỏi: + Nêu tính chất giao hốn phép cộng + Nêu tính chất kết hợp phép cộng - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Ơn tập tên gọi, thành phần phép trừ: - HS suy nghĩ trả lời + Cho phép trừ : a - b = c ; a, b, c gọi ? + Nêu cách tìm số bị trừ ? + Nêu cách tìm số trừ ? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung a : Số bị trừ b : Số trừ c : Hiệu + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Nhận xét chốt: Tên gọi tính chất phép trừ Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính thử lại (Theo mẫu): - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách trừ cách thử lại kết phép trừ hai số tự nhiên, trừ hai phân số, trừ hai số thập phân a 8923 – 4157 = 4766 Thử lại : 4766 + 4157 = 8923 27069- 9537 = 17559 Thử lại : 17559 + 9537 = 27069 b c 7,284 – 5,596 = 1,688 Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284 0,863- 0,298 = 0,565 Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863 Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 b) x - 0,35 = 2,55 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chụp - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết: a) x+ 5,84 = 9,16 b) x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 - 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x =2,9 - Nhận xét chốt: Cách tìm số hạng chưa biết; cách tìm số bị trừ Bài 3: Giải tốn - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Đất trồng lúa 540,8ha, đất trồng hoa 385,5ha) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính tổng diện tích trồng lúa trồng hoa) ? Muốn tính tổng diện tích trồng lúa trồng hoa phải biết gì? (Phải biết diện tích trồng loại) - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tìm tổng số Bài giải Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng hoa trồng lúa : 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - HS giải tốn theo tóm tắt sau: - DT trồng ăn quả: 2,7 - DT hồ cá: 0,95 4,3 - DT trại nuôi gà: … ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập đọc: BẦM ƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Hiểu nội dung ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, học thuộc lòng thơ) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục hS lịng kính trọng cảm phục mẹ ĐC CV3799 Hình ảnh thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi"Chiếc hộp bí mật" với nội dung đọc Cơng việc trả lời câu hỏi cuối bài: - Công việc anh Ba giao cho chị Út ? - Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ? - Vì Út muốn thoát li ? - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS có lực đọc - GV giới thiệu giọng đọc bài: - Nêu cách chia đoạn (4 khổ thơ) - HS đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ -HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét -Nghe GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: -HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Câu 1: Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét Câu 2: Tình cảm mẹ với con: Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Tình cảm với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu Câu 3: Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con trăm núi ngàn khe Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Câu 4: Người mẹ anh chiến sĩ phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương u Hiểu nội dung bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam -Hình ảnh mẹ lên qua thơ bầm? - HS suy nghĩ - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hình ảnh người mẹ thơ "Bầm ơi" nhà thơ Tố Hữu lên khiến cho người đọc xúc động Người mẹ thơ đại diện tất bà mẹ VN cần cù, chịu khó ln sáng ngời phẩm chất cao đẹp Hình ảnh người mẹ lên với công việc vất cả, lam lũ Công việc bầm gắn với đồng ruộng, người mẹ nông dân tần tảo lam lũ Qua khơng nói lên tần tảo, chăm lao động mà cịn nói lên tình thương con, hi sinh bầm Hình ảnh người mẹ thật đáng để trân trọng 3 Hoạt động thực hành, luyện tập - GV đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: đọc câu hỏi, câu kể; đọc chậm dòng thơ đầu, nhấn giọng, nghỉ dòng thơ - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn nêu việc nên làm thể lịng kính trọng cảm phục mẹ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy.(BT1) Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2 Viết câu văn có dấu phẩy - Có thói quen dùng dấu câu viết văn - GD HS ln có thói quen dùng dấu câu viết văn ĐC CV3799: Tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Trị chơi: Đi tìm ẩn số để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi + Nêu dấu câu học tác dụng dấu (Mỗi HS nêu dấu) - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Xếp VD cho vào thích hợp bảng tổng kết dấu phẩy Bảng tổng kết Tác dụng dấu phẩy VD Ngăn cách phận chức vụ câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Ngăn cách vế câu câu ghép - HS đọc yêu cầu - HS làm + GV D: Các em phải đọc kỹ câu văn, ý dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp ví dụ vào thích hợp bảng tổng kết nói tác dụng dấu phẩy - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu phẩy: + Ngăn cách phận giữ chức vụ câu + Ngăn cách trạng ngữ với CN-VN + Ngăn cách vế câu ghép - Yêu cầu HS lấy thêm số VD khác thể tác dụng dấu phẩy Tác dụng dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách phận ch/vụ câu Câu b: Phong trào cho nghiệp chung Ngăn cách TN với CN VN Câu a: Khi phương đơng hót vang lừng Ngăn cách vế câu ghép Câu c: Thế kỉ thành nghiệp Bài 2: Có thể điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện “Truyện kể bình minh”? Viết lại chữ đầu câu cho quy tắc - HS đọc lại mẩu chuyện “Truyện kể bình minh” - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui tự làm vào VBT - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho phù hợp với mục đích nói, tác dụng dấu phẩy + Quy tắc viết hoa theo luật tả - Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy ? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu phẩy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả: (Nghe - viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm tập tả hướng dẫn GV Nghe - viết tả, Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng huy chương, kỉ niệm chương( BT2, 3a) - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ gìn đẹp ĐC CV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi "Viết nhanh, viết đúng" tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Huân chương Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân - Gv nhận xét - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, giải thưởng, danh hiệu - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu viết - HS tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Nêu nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày HĐ 2: Viết từ khó - Tìm từ khó: sống lưng, khuy, kỉ XX - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ3: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét Làm tập Bài 2: Xếp tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng nêu ngoặc đơn vào dòng thích hợp Viết lại tên cho đúng: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng a Giải thưởng kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba :Huy chương Đồng b Danh hiệu dành cho nghệ sĩ tài năng: - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn bóng đá xuất sắc năm: - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng, - Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc: Đơi giày Bạc, Quả bóng Bạc - Em nêu quy tắc viết hoa tên huy chương, giải thưởng, danh hiệu? BT3a: Viết danh hiệu, giải thưởng - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Nêu cách viết hoa tên danh hiệu; giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương? (Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niệm chương Vì nghiệp GD; Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam) - Nhận xét, chốt: a Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì nghiệp giáo dục, Huy chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam b Huy chương Đồng Toán quốc tế, Huy chương Vàng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ghi tên giải thưởng theo quy tắc viết hoa: + cầu vàng + sen bạc + cháu ngoan bác Hồ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ... vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Bảng đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị đo thời gian thông dụng: a.1 kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm (thường) có 365 ngày năm (nhuận) có 366 ngày tháng có 30... làm bài, chụp gửi - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi số đo thời gian a năm tháng = 30 tháng phút 40 giây = 220 giây b 28 tháng = năm tháng 150 giây = phút 30 giây c 60 phút... dụng giải toán Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt