1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thầy linh (5d) tuần 13 (năm học 2018 2019)

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp T̀N 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán(T61) : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: KT : Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân KN : Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - HS hoàn thành: Bài 1; 2; (a) TĐ : Thực phép tính xác NL : Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: - Cùng thực vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết - Muốn cộng (trừ, nhân) hai số thập phân ta làm nào? a) 375,86 b) 80,475 c) 48,16 + 29,05 - 26,827 x 3,4 404,91 53,648 19264 14248 161,644 * Đánh giá: - TCĐG: + Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tính nhẩm - Cá nhân nhẩm - Đố bạn kết nhẩm - Thống kết GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp ? Muốn nhân số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm nào? ? Muốn nhân số thập phân với 0,1; 001; 0,001; ta làm nào? a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 256,307 x 100 = 25630,7 c) 0,68 x 10 = 6,8 78,29 x 0,1 = 7,829 256,307 x 0,01 = 2,56307 0,68 x 0,1 = 68 * Đánh giá: - TCĐG: + Thực nhân nhẩm với 10 ;100 ; 100 với 0,1 ; 0,01 ;0,001 + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập (a): - Cá nhân làm vào nháp - Thống kết quả: (a + b) x c = a x c + b x c - Nêu nhận xét rút tính chất * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết nhân số thập phân với tổng hai số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng người thân thực lại BT3 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu: KT: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc KN: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công nhân nhỏ tuổi ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b SGK ) - Hiểu nghĩa từ ngữ: Rơ bốt, cịng tay TĐ: GDHS có ý thức yêu rừng biết bảo vệ rừng NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn luyện III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát * Hình thành kiến thức mới: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến - Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo (Bức tranh vẽ cảnh công an bạn trai bắt bọn trộm gỗ) - Nghe cô giáo giới thiệu * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung tranh + Mô tả nội dung tranh + Có ý thức khám phá tranh + Tự học HSKT: Hiểu nội dung tranh - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc: - Nghe bạn đọc mẫu Cá nhân đọc thầm - Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần chú giải số từ ngữ chưa hiểu - Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn - Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS theo dõi GV đọc lại toàn * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: bành bạch, chão, trộm gỗ + Hiểu từ ngữ: Rơ bốt, cịng tay + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi 1, 2, 3b ghi nháp ý trả lời - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá cùng trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác chú ý nghe, đánh giá bổ sung cho GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ về câu hỏi (Câu 1: Theo lối ba tuẩn rừng bạn nhỏ phát dấu chân người lớn đất Bạn thắc mắc hai ngày khơng có đồn khách tham quan Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hai chục to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối Câu 2: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc thấy dấu chân người rừng, phát bọn trộm gỗ chạy đường tắt , gọi điện thoại báo công an + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ Câu 3: Em học tập bạn nhỏ: Tinh trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Đức tính dũng cảm, táo bạo / Sự bình tĩnh thơng minh, phản ứng nhanh trước tình bất ngờ) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công nhân nhỏ tuổi + Ý thức yêu quý bảo vệ rừng + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc diễn cảm - NT tổ chức cho bạn luyện đọc diễn cảm đoạn - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho người thân nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề 1: Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường I Mục tiêu: KT- KN: Kể việc làm tốt thân người xung quanh để bảo vệ môi trường TĐ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm bảo vệ môi trường NL: Tự học, hợp tác GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp II Chuẩn bị: Mẫu chuyện về hành động dũng cảm bảo vệ môi trường III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc phần gợi ý B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Tìm hiểu đề bài: Đề 1:Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường - Em nêu yêu cầu đề - Chia sẻ ý kiến - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu diễn biến chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường - Chia sẻ cách kể cùng bạn - Kể trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Kể đoạn câu chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Nêu ý kiến cùng bạn bên cạnh - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện bạn + Có ý thức lắng nghe GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS trả lời câu hỏi liên hệ: Con người cần làm để bảo vệ mơi trường? Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: KT: Hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; KN: Viết đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3 TĐ: GD HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: - Em hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học nghĩa nào"? - Chia sẻ ý kiến - Thống ý kiến, nêu kết trước lớp: Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều động vật thực vật * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu khu bảo tồn sinh học + Có ý thức bảo vệ khu bảo tồn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2: Xếp từ cho sẵn vào nhóm: Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường - Làm vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống ý kiến, nêu kết trước lớp ( + Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh bắt cá điện, buôn bán động vật hoang dã) * Đánh giá: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - TCĐG: + HS xếp từ ngữ hành động mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu + Có ý thức thực hành động bảo vệ môi trường + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 3: Viết đoạn văn có sử dụng số từ ngữ BT2 - Làm vào VBT - Chia sẻ đoạn văn - Chia sẻ nhóm đọc trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS viết đoạn văn ngắn về mơi trường + Có ý thức thực hành động bảo vệ môi trường + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết lời bình C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tiếp tục thực việc làm để bảo vệ môi trường Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP CHUNG Toán(T62): I Mục tiêu: KT: Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân KN: Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính - HS hoàn thành: bài 1, bài 2, bài 3b và bài 4; TĐ: Thực tính cẩn thận, xác NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1:Tính: - Cùng thực vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp ? Nêu cách thực tính biểu thức a) 375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 280,15 + 36,78 = 7,7+ 54,02 = 243,37 = 61,72 * Đánh giá: - TCĐG: + HS thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tính bằng hai cách - Cùng thực vào vở - Chia sẻ kết - Thống kết ? Muốn nhân tổng với số ta làm nào? ? muốn nhân hiệu với số ta làm nào? a)C1) (6,75 +3,25) x 4,2 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 10 x 4,2 = 5,4 x 3,6 = 42 = 19,44 C2) (6,75 +3,25) x 4,2 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 28,35 + 13,65 = 34,56 – 15,12 = 42 = 19,44 * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3(b):Tính nhẩm kết tìm x - Cùng chia sẻ kế nhẩm - Thống kết - Nêu nhận xét rút tính chất: Một số thập phân nhân với + Khi đổi chỗ thừa số tích thích khơng thay đổi 5,4 x X = 54 9,8 x X = 6,2 x 9,8 X =1 X = 6,2 * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng tính chất nhân số thập phân với 1và tính chất giao hóa thực hành tính + Có ý thức tích cực học tập GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 4: Giải toán - Cá nhân làm vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Mua mét phải trả số tiền là: 60000 : = 15000 (đồng) Mua 6,8 mét phải trả số tiền là: 6,8 x 15000= 102000 (đồng) Đáp sô: 102000 đồng * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng nhân số thập phân với số tự nhiên vào giải tốn có lời văn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng người thân thực lại BT4 Chính tả: NHỚ VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu: KT: Nhớ viết đúng tả; trình bày đúng câu thơ lục bát KN: Làm BT 2b, BT 3b TĐ: Giáo dục ý thức luyện viết chữ đẹp NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Viết chính tả + Đọc đoạn văn cần viết tả, nêu nội dung viết + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp - Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết - Thống ý kiến về nội dung viết nhận xét về việc viết từ khó bạn - Nghe giáo viên đọc viết tả vào vở GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp * Đánh giá: - TCĐG: + HS nhớ -viết đúng tả: Hành trình bầy ong +Trình bày đúng hình thức thể loại thơ lục bát + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 2b - Làm vào vở tập - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống ý kiến uốt-c ươt-ươc iêt-iêc Rét buốt – buộc tóc Sương gió – ước mơ Tập viết – xanh biếc Con chuột- cuốc đất Mượt mà – mong ước Tiết kiệm – cá diếc Tuốt lúa – mua chuộc Là lượt – tát nước Chiết cành – quặng thiếc Sáng suốt – lem luốc Rượt đuổi – rước đèn Liêm khiết – tiếc * Đánh giá: - TCĐG: + HS ôn luyện cách viết uốt-uôc; ươt-ươc; iêt-iêc + Yêu thích Tiếng Việt + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài tập 3b - Làm vào vở tập - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + HS ôn luyện cách viết t hay c + Yêu thích Tiếng Việt + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Viết vào vở luyện viết Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2) I Mục tiêu: Học song HS biết: KT: Vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ KN: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ TĐ: Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Cá nhân làm bảng - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết 5,28 : = 1.32 ; 95,2:68 =1,4; 0,36 : = 0,04 ; 75,52:32 =2,36 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên + Có ý thức tích cực học tốn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3: - Cá nhân làm bàì vào vở : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Mỗi xe máy là: 126,54 : = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km * Đánh giá: - TCĐG: + Biết vận dụng phép chia số thập phân cho số tự nhiên giải tốn + Có ý thức tích cực học toán + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Một phịng có diện tích 48,5m2 , biết chiều rộng m Tính chiều dài phịng Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu: KT: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học KN: Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa từ ngữ: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi TĐ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Luyện đọc: - Nghe bạn đọc mẫu thơ Cá nhân đọc thầm - Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần chú giải số từ ngữ chưa hiểu - Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn văn - Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - HS theo dõi GV đọc lại toàn * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: quai đê, bão, vững + Hiểu từ ngữ: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá cùng trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác chú ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ về câu hỏi (Câu 1: Nguyên nhân việc phá rừng ngập mặn: chiến tranh, trình quai đê lấn biển làm đầm nuôi tôm + Hậu quả: chăn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ có gió bão, sóng lớn Câu 2: Các tỉnh ven biển có phong rừng ngập mặn vì: họ làm tốt cơng tác tuyên truyền thông tin để người dân thấy rõ vai trò trồng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều Câu 3: Tác dụng rừng ngập mặn: Đê tỉnh ven biển khơng cịn bị xói lở Lượng cua hải sản tăng nhiều cung cấp đủ giống cho vùng ven biển) * Đánh giá: - TCĐG: + Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Ý thức bảo vệ rừng ngập mặn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - NT tổ chức cho bạn luyện đọc diễn cảm đoạn - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc giọng thơng báo, lưu lốt, rõ ràng, rành mạch + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho người thân nghe thơ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: KT: Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật mối quan hệ chi tiết tả ngoại hình nhân vật với với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1) KN: Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp (BT2) TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Nhận xét: * Luyện đọc văn : Bà - Đọc văn lần- Trả lời câu hỏi ở SGK - Hỏi-đáp - Chia sẻ *Luyện đọc văn : Chú bé vùng biển - Đọc văn lần- Trả lời câu hỏi ở SGK - Hỏi-đáp - Chia sẻ * Đánh giá: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - TCĐG: + Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật mối quan hệ chi tiết tả ngoại hình nhân vật với với tính cách nhân vật văn, đoạn văn + HS yêu q tơn trọng người bà + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp( Thầy cô giáo, chú cơng an,người hàng xóm - Cá nhân viết vào nháp - Trao đổi cùng - Đọc nhóm nghe * Đánh giá: - TCĐG: Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp + HS yêu quý tôn trọng người lớn + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp , viết - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết lời bình C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà hoàn thành dàn ý chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Toán(TT64) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên KN: HS hoàn thành: bài 1; TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, xác NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: - Cùng thực vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết ?HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp 67,2 : = 33,6; 3,44 : = 0,36; 42,7 : = 6,1; 46,827 : = 5,203 Bài tập : Đặt tính rồi tính - Cùng thực vào nháp - Đánh giá Đọc chú ý cho nghe giải thích - Thống kết a) 26,5 : 25 = 1,06; b) 12,24 : 20 = 0,612 ? Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà dư ta làm nào? * Đánh giá: Bài 1, - TCĐG: + HS Biết chia số thập phân cho số tự nhiên + Có ý thức tích cực học tốn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng người thân thực lại BT2; Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: KT: Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 KN: Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) TĐ: Yêu học tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) Nhờ mà: biểu thị nguyên nhân - kết quả; b) Khơng mà cịn: biểu thị mối quan hệ tăng tiến * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết cặp quan hệ từ + HS u thích tiếng Việt GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2: Chuyển cặp câu đoạn a hoặc đoạn b thành câu sử dụng cặp quan hệ từ vì… nên hoặc chẳng những… mà… - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết a) Vì nên ; b) Chẳng mà * Đánh giá: - TCĐG: + Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 3: - Làm vào sách BTTV - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nói cho người thân nghe câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả, câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản, câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến HĐNGLL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THI TÌM HIỂU VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: KT: Nâng cao hiểu biết về môi trường nhà trường, thấy trách nhiệm học sinh việc giữ gìn bảo vệ mơi trường nhà trường ln xanh - sạch – đẹp KN: Có kĩ đánh giá phân tích mơi trường nhà trường về chưa cần phải khắc phục Biết đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường nhà trường TĐ: Luôn thể thái độ tôn trọng ủng hộ hành vi đúng đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường nhà trường GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị chương trình thi HS: Sưu tầm thông tin về nhà trường III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hoạt động 1: Quan sát môi trường nhà trường - Quan sát môi trường ghi chép lại tất quan sát được: từ khung cảnh chung nhà trường đến bồn hoa, cảnh, từ môi trường lớp học đến môi trường xung quanh nhà trường - Chia sẻ cùng bạn nhóm viết báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho thi * GV tương tác: Môi trường nhà trường bao gồm từ lớp học tới sân trường từ bồn hoa cảnh tới hàng xanh xung quanh trường, cần giữ gìn bảo vệ để làm cho khung cảnh nhà trường xanh, sạch, đẹp * Đánh giá: - TCĐG: + Biết môi trường xung quanh nhà trường + Giáo dục cho HS biết giữ gìn bảo vệ để làm cho khung cảnh nhà trường xanh, sạch, đẹp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động 2: Thi tìm hiểu mơi trường nhà trường - Đại diện nhóm trình bày báo cáo thu hoạch nhóm về kết tìm hiểu điều tra - Lớp thảo luận góp ý kiến bổ sung - Lớp thống cam kết việc giữ gìn bảo vệ mơi trường *GV tương tác: Bảo vệ môi trường nhà trường trách nhiệm học sinh Vì vậy, cần phải có hoạt động thiết thực để góp phần đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường thêm sạch, đẹp * Đánh giá: - TCĐG: + Biết bảo vệ môi trường nhà trường trách nhiệm học sinh + Giáo dục cho HS biết cần phải có hoạt động thiết thực để góp phần cùng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường thêm sạch, đẹp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Chia sẻ cùng bạn tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường thêm sạch, đẹp Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I Mục tiêu: KT: Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn KN: Thêu mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tương đối đều + HS bình thường: Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm + HS khéo tay: Thêu dấu nhân Các mũi thêu đều Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản - Một số HS nam thực hành đính khuy TĐ: HS u thích cơng việc thêu, may NL: Tự học, tự phục vụ, hợp tác II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân - Mấu đính khuy Học sinh: - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy lỗ, lỗ… III Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học Xác định mục tiêu bài - Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) - Trao đổi MT nhóm - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức Ơn tập kiến thức đã học chương I - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác chú ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ về câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm * Đánh giá: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - TCĐG: + Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn + Giáo dục học sinh u thích cơng việc thêu may + Tự học , hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm - Làm sản phẩm học.(Làm tiếp sản phẩm ở tiết trước) - Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh - Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Báo cáo thầy/cơ kết điều em chưa hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN T̀N 13 I.Mục tiêu: KT: Thực đúng phép cộng, trừ , nhân số thập phân Chia số thập phân cho số tự nhiên KN: Biết vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng hai số thập phân thực hành tính - HS hoàn thành bài: 1; 3; 6; TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động dạy- học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách chuyển số thập phân, chuyển số phân số thập phân cụ thể về số thập phân - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: * Đánh giá: - TCĐG: + Biết vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng hai số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Bài 3: Đặt tính tính * Đánh giá: - TCĐG: + HS chia số thập phân cho số tự nhiên + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài 6: Giải toán * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng giải toán + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài 7: Tìm số dư phép cho STP cho STN * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết cách tìm số dư phép chia + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tự ôn lại Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 13 I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu Tác dụng mật ong Hiểu tác dụng mật ong số lưu ý dùng mật KN: Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em yêu mến - HS hoàn thành bài: 2; TĐ: Yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Bài 2: Đọc Tác dụng mật ong trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu tác dụng mật ong số lưu ý dùng mật + Giáo dục cho H biết sử dụng đúng mật ong + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em yêu mến * Đánh giá: - TCĐG: + Viết văn tả ngoại hình người mà em yêu mến + Đặt câu với từ đồng âm vừa tìm + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2018 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,… Toán(T65): I Mục tiêu: KT : Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… KN: Vận dụng để giải tốn có lời văn - HS hoàn thành: bài 1; bài 2(a,b); TĐ: Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trị chơi:“ Ghép nối „ - Mỗi nhóm phát phiếu gồm phép tính kết Các bạn nhóm phải xếp phép tính với kết Nhóm làm đúng nhanh chiến thắng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ 1: Tìm hiểu cách thực chia số thập phân với 10,100,1000, a)Tính so sánh: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp 27,867 : 10 với kết dời dấu phẩy số 27,867 sang bên trái1chữ số 53,286 : 100 với kết dời dấu phẩy số 53,286 sang bên trái1chữ số b) Nêu nhận xét em muốn chia số thập phân cho 10,100 - Cùng thực vào nháp - Thảo luận giải thích cách làm - Thống kết - Đọc kĩ nội dung sgk nghe cô giáo hướng dẫn: - Đọc sách giáo khoa - Nghe cô giáo hướng dẫn cách chia số thập phân cho 10;100;1000 (Muốn chia số thập phân cho 10;100;1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang trái 1,2,3 chữ số) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính nhẩm - Cá nhân làm bút chì vào sgk: - Đố bạn - Thống kết ? Nêu chia số thập phân cho 10;100;1000 a, 43,2 : 10 = 4,32; 0,65 : 10 =0,065; 432,9 : 100 = 4,329; 13,96 : 1000 = 0,01396; b, 23,7 : 10 = 2,37; 2,07 : 10 = 0,207; 2,23 : 100 = 0,0223; 999,8 : 1000 = 0,9998; * Đánh giá: - TCĐG: + Nhẩm chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết tính - Cá nhân làm vào nháp: - Đánh giá cho nhau, sửa - Nêu nhận xét rút kết luận a, 12,9 ; 10 = 12,9 x 0,1 b, 123,4 : 100 = 123,4 x 0,001 * Đánh giá: - TCĐG: + So sánh chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… với nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 3: - Tìm hiểu tốn thống cách giải - Cùng thực vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết Bài giải: Người ta lấy số gạo là: 537,25 : 10 = 53,725 (kg) Số gạo lại là: 537,54 – 53.725 = 483,815 (kg) Đáp sô: 483,815 kg * Đánh giá: - TCĐG: + Vận dụng chia 1STP cho 10; 100; 1000 để giải tốn có lời văn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cùng người thân giải lại BT3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) Đề : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp I Mục tiêu: KT-KN: Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có TĐ: Giáo dục học sinh lịng u mến người xung quanh, say mê sáng tạo NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Luyện đọc phần gợi ý - Đọc văn lần - Chia sẻ cùng bạn bên cạnh - Chia sẻ nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đề + HS yêu mến người xung quanh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: + Làm việc cá nhân viết đoạn văn + Thảo luận nhóm đơi cùng kiểm tra kết + Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt bạn nhóm đọc viết trước nhóm, nhóm nhận xét sửa sai cho bạn ( có) khen ngợi bạn viết tốt * Đánh giá: - TCĐG: Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có + HS yêu mến người xung quanh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: H: Hãy viết lại đoạn văn mà em chưa đạt GDTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần 13 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 14 II Hoạt động - Khởi động : Lớp hát Nhận xét tình hình hoạt động tuần 13: - Cá nhận nhóm tự nhận xét về thân - Nhận xét nhóm, nhóm trưởng kết luận + Các nhóm trưởng báo cáo GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình hoạt động lớp tuần qua + GV đánh giá bổ sung *Ưu điểm: - Các em có ý thức thực hoạt động tốt - Một số em có ý thức học làm trước đến lớp Trong học chú ý xây dựng sôi - Tham gia hoạt động đầu buổi, buổi nhanh nhẹn, có chất lượng *Nhược điểm: - Một số em ý thức tự giác chưa cao, về nhà lười học làm tập, chữ viết xấu, cẩu thả * Đánh giá: - TCĐG: + Đánh giá đúng tình hình lớp tuần qua + Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua +Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Kế hoạch tuần 14: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, kỉ luật hoạt động - Thi đua học tập tốt Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày 20 tháng 11 * Đánh giá: - TCĐG: + Duy trì việc thực nề nếp, sĩ số + Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua +Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Trao đổi về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Nội dung : - Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Tâm về tình cảm thầy trị - Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Kết thúc phần văn nghệ giao lưu hát tập thể GV : Đinh Chí Linh ... cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ về câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm * Đánh giá: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - TCĐG: + Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn + Giáo. .. đê, phục hồi TĐ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp... văn tả người thường gặp (BT2) TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:49

w