Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế học Quốc tế I Thương mại Việt Nam Mexico sau hiệp định CPTPP có hiệu lực Lớp tín chỉ: KTE216.1 Nhóm: GVHD: Nguyễn Bình Dương Họ tên Nguyễn Thị Hồng Trang Đoàn Ta Ngân Hà Đố Thu Ngân Phạm Thị Duyên Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Thị Bích Đào Mã sinh viên 1814410217 1814410065 1814410157 1814410055 1814410213 1814410038 Hà Nội, tháng năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận hiệp định CPTPP 1.1 Hiệp định CPTPP thương mại 1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Mexico CPTPP Chương II: Tình hình thương mại đầu tư VN-Mex trước sau CPTPP có hiệu lực 2.1 Tình hình xuất từ Mexico sang Việt Nam sau năm thực CPTPP 2.2 Tình hình xuất từ Việt Nam sang Mexico sau năm thực CPTPP 2.3 Mối quan hệ Thương mại nước 11 Chương III: Đánh giá, nhận xét giải pháp 12 3.1 Cơ hội 12 3.2 Thách thức 12 3.3 Đề xuất giải pháp 13 KẾT LUẬN 14 Tài liệu tham khảo 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership), gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định kí kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố Santiago, Chile thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định ký kết có hiệu lực đánh dấu lần Việt Nam Mexico có thỏa thuận thương mại tự do, mở “chân trời kinh doanh” cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Mexico cầu nối Bắc Mỹ, Mỹ La tinh Caribe, điều giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm đáng kể chi phí hậu cần, vận chuyển lưu kho sản phẩm cho thị trường Bên cạnh đó, gần gũi với Mỹ thông qua Hiệp định USMCA lợi để hàng hóa từ quốc gia châu Á nói chung Việt Nam tiếp cận thị trường bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Đây hội tuyệt vời, chúng em chọn đề tài “Thương mại Việt Nam Mexico sau hiệp định CPTPP có hiệu lực” để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng pham vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước Việt Nam Mexico, làm rõ hội, thách thức đề xuất phương án mà Việt Nam áp dụng để hiệp định có hiệu sau năm có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dùng phương pháp nghiên cứu định tính, trình bày, phân tích, giải thích Số liệu tiểu luận lấy từ Trademap công cụ khác ITC, Tổng cục Hải quan Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận hiệp định CPTPP 1.1 Hiệp định CPTPP thương mại Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) Hiệp định nguyên tắc thương mại Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 Các thành viên CPTPP cam kết xóa bỏ thuế nhập gần tồn biểu thuế quan nhập nước 1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Mexico CPTPP Mexico đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam khu vực Mỹ Latinh Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Mexico châu Á - Thái Bình Dương Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dòng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dịng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ đến 10 năm Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Mexico chủ yếu nằm nhóm hàng nơng, thủy hải sản, điện thoại, giày dép, máy tính, hàng dệt may Đáng ý, gạo hàng nơng sản có tiềm cao Theo cam kết CPTPP, gạo trắng vào Mexico hưởng thuế 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực, với lộ trình giảm 10 năm đầu cắt giảm 2% năm.Bên cạnh đó, CPTPP mang lại ưu đãi thuế quan cho mặt hàng chủ lực Việt Nam dệt may, thủy sản (cá đông lạnh, tôm) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương II: Tình hình thương mại đầu tư VN-Mex trước sau CPTPP có hiệu lực 2.1 Tình hình xuất từ Mexico sang Việt Nam sau năm thực CPTPP Mexico xuất chủ lực snag thị trường khu vực: Mỹ, Cannada,…Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ xuất Mexico So với quốc gia ASEAN, tiềm chưa khai thác thị trường Việt Nam Mexico lớn Tiềm xuất Mexico sang Việt Nam 1,2 tỷ USD giá trị xuất thực tế 563,6 triệu USD với Hình 1: Tiềm xuất Mexico sang ASEAN tiềm chưa khai thác sản phẩm riêng lẻ 897,2 triệu USD Số liệu minh chứng cho thấy Việt Nam dần trở thành thị trường tiềm lớn Mexico Châu Á nói riêng tồn giới nói chung Việc kí kết hiệp định CPTPP mở cho phủ doanh nghiệp Mexico thị trường đầy động triển vọng phát triển 1200000 1041049 Nghìn USD 1000000 800000 642332 600000 400000 200000 292195 172996 168287 2014 2015 234723 Kim ngạch 2016 2017 2018 2019 Linear (Kim ngạch) Hình 2: Biểu đồ thể kim ngạch xuất Mexico sang Việt Nam giai đoạn 2014-2019 Từ biểu đồ thấy kim ngạch xuất Mexico sang Việt Nam giai đoạn trước 2016 thấp có giảm giá trị Tuy nhiên năm 2016, kim ngạch tăng đột biến lên gấp lần triển vọng kí kết hiệp định TPP năm Theo số liệu Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam Mexico tháng đầu năm 2016 đạt 1,1 tỉ USD tăng 18% so với kì năm 2015, Việt Nam xuất siêu 660 triệu USD Hai năm tiếp theo, giá trị xuất Mexico sang Việt Nam giảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuống sâu nhìn chung cao tương đối so với giai đoạn 20142015 Năm 2019, sau CPTPP kí kết kim ngạch lại đà tăng nhanh với 642 triệu USD Cùng với biến động giá trị xuất khẩu, cấu nhóm hàng xuất từ Mexico sang Việt Nam có biến đổi tỷ trọng Hình 3: Giá trị xuất Mexico sang Việt Nam 2017 2018 9.77% 15.64% 0.02% 24.44% 13.81% 61.38% 74.11% 0.03% 0.37% 0.01% 0.07% 0.29% 2019 33.23% 44.03% Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Sắt thép loại Phế liệu sắt thép 21.60% 0.40% 0.00% Thức ăn gia súc ngun liệu Hàng hóa khác 0.73% Hình 4: Cơ cấu nhóm hàng xuất Mexico snag Việt Nam So với năm trước CPTPP có hiệu lực, cấu nhóm hàng xuất từ Mexico sang Việt Nam có thay đổi rõ nét Thay xuất nhỏ lẻ mặt hàng với giá trị nhỏ, Mexico trọng vào mặt hàng xuất chủ lực sang Việt Nam để tận dụng lợi thuế, nguồn gốc xuất xứ, hạn ngạch,…Tỷ trọng mặt hàng máy móc, thiết bị, linh kiện điện tử lớn có giá trị tăng dần theo năm Điều thể hiệu triển vọng giao lưu, buôn bán nước sau FTA hệ đầy tiềm hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các sản phẩm có tiềm xuất lớn từ Mexico đến Việt Nam máy kéo Road cho sơ mi rơ mc, thẻ thơng minh; mạch tích hợp điện tử; Đèn LED phận điện thoại thiết bị truyền dẫn khác Mexico có khả cung cấp cao xe tải chạy khí