Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông tập trung phân tích làm rõ thực trạng quản lý chi NS cấp huyện trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa. Từ đó, rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý chi NS cấp quận trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa trong thời gian tới.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN THỊ HIẾU
HOÀN THIỆN CONG TAC QUẢN LÝ CHI NSNN
TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KÉ HOẠCH
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan các tích dẫn trong luận văn đã được chỉ rồ
nguồn gốc
Tác giả
Trang 3MỤC LỤC
MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4, Phương pháp nghiên cứu của luận văn 5 Những đóng góp về khoa học của luận văn 6 Tổng quan nghiên cứu
7 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BAN VE CHI NSNN
1.1.1 Ngân sách nhà nước
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chỉ NSNN
1.1.3 Chức năng của chi NSNN 1.1.4 Vai trd của quản lý chỉ NSNN 1.1.5 Nguyên tắc quản lý chi NSNN L2 NỘI DUNG QUAN LÝ CHI NSNN
1.2.1 Khái niệm về quản lý chỉ NSNN 1.2.2 Công tác lập dự toán chi NSNN 1.2.3 Phân bỗ và giao dự toán chỉ NSNN 1.2.4 Chấp hành dự toán chỉ NSNN 1.2.5 Cơng tác quyết tốn NSNN
1.2.6 Thanh tra, kiểm tra trong quan ly chi NSNN
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY CHI NSNN
Trang 41.3.3 Tình hình thu, chỉ NSNN hàng năm và bộ máy quản lý chi NSNN 25
CHÍNH KÉ HOẠCH THỊ XÃ GIA NGI 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TO
ANH HƯỚNG TỚI CÔNG TÁC QUẦN LÝ CHI NSNN 7
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tải nguyên 27
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 30
2.1.3 Thực trang thu chỉ NSNN của thị xã Gia Nghĩa 36 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn ở thị xã Gia Nghĩa 39
2.2 TINH HINH QUAN LY CHI NSNN TAI PHONG TAI CHINH KE
HOACH THI XA GIA NGHIA, TINH DAK NONG 40
2.2.1 Tình hình lập dự toán chỉ NSNN 40
2.2.2 Tỉnh hình phân bổ, giao dự toán chi NSNN 4 2.2.3 Tỉnh hình chấp hành dự toán chỉ NSNN 46
2.2.4 Tỉnh hình quyết toán chi NSNN 4
2.2.5 Về thanh tra, kiểm soát, kiểm tra thanh toán trong chỉ NSNN 52 2.2.6 Đánh giá chung vẻ tình hình chỉ NSNN tại phòng Tài chính Kế
hoạch thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 37
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KÊ HOẠCH THỊ XÃ GIA NGHĨA , TINH DAK
NÔNG Vu
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG:
HOAN THIEN QUAN LY CHI NSNN TAI PHONG TAI CHINH KE
HOẠCH THỊ XÃ GIA NGHĨA TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã Gia
‘Nghia tinh Đắk Nông trong thời gian tới 60
60
Trang 53.1.2 Dinh hướng hoàn thiện quản lý chỉ NSNN trên địa bản thị xã Gia
Nghĩa tỉnh Đắk Nông 6
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁN LÝ CHI NSNN TAI PHÒNG TÀI CHÍNH KE HOẠCH THỊ XA GIA NGHIA TINH BAK NONG_ 65
Trang 7ANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng “Tên bảng Trang
Dân số trung bình giai đoạn 2005 - 2014, phân theo giới Bang 2.1 tính và phân theo thành thị và nông thôn: 34 Bing 22 | Thong kề nguôn lao động thị xã qua các năm 3>
Tao động trong độ tuôi lao động đang làm việc trong các Bảng 2.3 ngành kinh ế tại thời điểm tháng 01-7 hàng năm 3s
“Tay nghề đào tạo của Lao động trong độ tuôi lao động Bang 2.4 | dang lam việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm tháng |_ 36
01-7 hàng năm
hình thu NSNN của thị xã Gia Nghĩa (Đơn vị tính:
Bang 2.5 triệu đồng) h 37
Tình hình chi DIXDCB từ nguồn NSNN thị xã Giá
Bảng 26 Nghia, giai doan 2010 - 2014 38
Bing 2.7 | Ty wong vốn ĐTXDCB trên địa bản Thị Xã Gia Nghĩa 38 “Tình hình chỉ thường xuyên từ nguồn NŠ Thị xã Gia Nghĩa Bảng 28 giai đoạn 2004 ~ 2011 xuyên từ nà ¬ 39) Bảng 2.9 | Đánh giá về chất lượng lập dự toán chỉ TX NSNN + Bảng 2.10 | Tỷ lệ dự toán vốn cất giảm và điều chuyên + Bảng 2.11 | Tỷ lệ phân bộ NSNN của TX Gia Nghĩa “ Bảng 212 | TY IẼ phân BS chỉ tiêu thường xuyên NSN thị xã GA
Nghĩa
Bing 2.13 | Tình hình chấp hành dự toán chỉ NSNN thịxã GiaNghia_ [ 46 Kết quả kiếm soát chỉ thường xuyên qua KBNN tinh Dik
Bảng 2.14 [Nong từ năm 2004 đến 2010 7 33
Tỉnh Kiếm soát, thanh toán vốn ĐTXDCB từ nguồn
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện đại hố cơng tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực hiện NSNN, báo cáo NSNN và tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính minh bach
trong trong quản lý NSNN; hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng NSNN; đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển và hội nhập của quốc gia; tăng
cường sự gắn kết giữa yêu cầu quản lý NSNN với các mục tiêu tài chính phát triển, với các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật thông qua việc xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch chỉ tiêu trung hạn là mục tiêu tổng quát trong “Báo cáo khả thi Dự án Cải cách tải chính công” được Chính Phủ Phê duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 nhằm huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng và phủ hợp với thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nên tài chính quốc
gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ôn định tải chính - tiễn tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, hỗ trợ tốt nhất cho việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh,
Để đạt được mục tiêu đó, trong điều kiện của một nền kinh tế dang phát triển, nguồn thu cho NSNN còn gặp nhiều khó khăn, nước ta đang phải tập trung các nguồn lực tải chính để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước thì việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản
của Đảng, Nhà nước và các
chỉ của NSNN luôn là mối quan tâm hàng ngành, các cấp
Trang 10tập trung ưu tiên chỉ cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng
và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc Công tác quản lý và phân cấp
NSNN đã có những đổi mới cơ bản, nâng cao quyền chủ động và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và các đơn vị sử dụng NSNN, thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý, kiểm soát chỉ NSNN đã được sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi
Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, tính dàn trải trong chỉ NSNN chưa
được khắc phục, hiệu quả đầu tư còn thấp; thất thoát, lãng phí trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn cao; chỉ tiêu hành chính còn nhiều bắt hợp lý
"Thị xã Gia Nghĩa là trung tâm của Tỉnh Đắk Nông được thành lập theo 'Nghị định 82/2005/NĐ-CP, ngày 27 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Đắk Glong (cũ) là xã Quảng Thành, xa Dik Nia và thị trấn Gia Nghĩa để thành lập để thành lập 08 đơn vị hành chính mới thuộc thị xã Gia Nghĩa, bao gồm 05 phường, 03 xã Với tổng diện tích tự nhiên 284km, dân số hiện nay trên 46 ngàn người; có 19 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn Thị xã Gia Nghĩa có vị trí quang trọng về phát triển
kinh kế - xã hội trong mối liên hệ liên vùng, có mối giao lưu thuận lợi theo
tuyến đường Bắc- Nam (QL14); là đầu mối nối vùng Tây nguyên với vùng trung tâm kinh kế lớn như: Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, đồng
thời là đầu mối nối vùng Bắc Tây Nguyên(Buôn Ma Thuột, Gia Lai, Kom
Tum) với Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) và các tinh vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ như : Ninh Thuận, Bình Thuận, thông qua quốc lộ 28; có nhiều thác lớn đẹp như: Liêng Nung, Thác 3 tầng thuận lợi cho việc phát triển
dich vy du lịch Trong tương lai sẽ có đường sắt đi qua nồi khu mỏ khai thác
Trang 11- xã hội trong tương lai của thị xã, sẽ có điều kiện tăng cường các quan hé hop tác đầu tư phát triển Thực trạng hiện nay công tác thu, chỉ NSNN của thị xã khuyết, hạn chế Thu NSNN chưa tập trung
Gia Nghĩa vẫn còn nhiều ki
đầy đủ; số thu chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế trên địa bàn Chính sách cơ chế phân cấp nguồn thu chưa thật sự tạo được động lực khai thác tối
đa nguồn thu, vẫn chưa bao quát các nguồn thu, vẫn còn tình trạng thất thu,
nợ đọng thuế còn lớn, nguồn thu còn hạn chế Hiệu quả chỉ đầu tư còn thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả thấp, gây lăng phí; chỉ thường xuyên còn vượt dự toán Do đó, việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các khoản chỉ NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chỉ tiêu của các cấp chính quyển địa phương, tăng cường cho nhiệm vụ chỉ đầu tư phát triển và các khoản chỉ đột xuất khác, khắc phục và giam thi
quan ly chi NSNN như đã nêu trên là yêu cầu và đòi hỏi tắt yếu đối với các cơ ‘quan quan ly và sử dụng NSNN trên địa bản Thị xã Gia Nghĩa
"Với những lý do đó, tơi chọn để tải: "Hồn thiện công tác quản lý chỉ NSNN tai phòng tài chính - kế hoạch thị xã gia nghĩa, tĩnh đắk nông" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển
2 Mục tiêu, nhiệm vụ cũa luận
~ Mục tiểu: Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận về chỉ NSNN và quan ly chi NSNN cấp thị xã, luận văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng
quản lý chỉ NSNN cấp huyện trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa Từ đó, rút ra
những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý chỉ NSNN cấp thị xã trên địa bản thị xã Gia Nghĩa trong thời gian tới
- Nhiệm vụ
Trang 12- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quan ly chi NSNN ., tinh Dak Nong
~ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chỉ NSNN cấp cấp huyện trên địa bàn thị xã Gia Nghĩ
huyện trên địa bàn Thị xã Gia Nghĩa, Tinh Đắk Nông trong thời gian tới 3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn
~ Đối tượng nghiên cứu: quản lý chỉ NSNN trên địa bàn một thị xã
~ Phạm ví nghiên cứu: đỗi tượng nghiên cứu được khảo sát trên địa bản Thị xã
¡a Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý chỉ của NSNN cấp thị xã, không nghiên cứu quản lý chỉ đối với các khoản chỉ của NSNN trung ương, NSNN tỉnh và NSNN phường phát sinh trên địa bản thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
- Thời gian nghiên cửu: luận văn nghiên cứu quản lý chỉ NSNN trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2014
4 Phương pháp nghiên cứu của luận van Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu của luận văn chủ yếu là số liệu thứ cấp;
Các số liệu này được thu thập từ số liệu các cơ quan của thị xã có liên {quan tới quản lý chỉ NSNN như HĐND và UBND thị xã, Phòng Tài chính kế hoạch thị xã; Chỉ Cục Thống kê thị xã u này sau đó được tổng hợp và xử lý bằng các công cụ thống Các số kê phù hợp để làm cơ sở dữ liệu cho phân tích Phương pháp phân tích Đo đặc thù của đối tượng nghiên cứu nên trong nghiên cứu này sẽ sử dụng các phương pháp sau:
Phân tích thực chứng để trả lời các câu hỏi tại sao tình hình quản lý chỉ `NSNN ở thị xã có những thành công và khiếm khuyết như vậy
'Phân tích thống kê mô tả cho biết sự thay
Trang 13
quản lý chỉ, đồng thời cho biết xu hướng thay đổi của tình hình quản lý chỉ NSNN Cách phân tích này sẽ cho phép chỉ ra những khiếm khuyết và nguyên nhân của chúng,
Phương pháp so sánh sẽ cho phép đánh giá tình hình chỉ tiêu NSNN của địa phương như thế nào theo các tiêu chuẩn quản lý chỉ NSNN, so với các địa phương khác, so với chính thị xã trong thời gian trước đây
Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa được thực hiện để để cho ra những đánh giá và kết luận xác đáng làm cơ sở đề ra giải pháp hồn thiện cơng tắc trong thời gian tới
Phương pháp chuẩn tắc được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi làm thể nào để quản lý chỉ NSNN của địa phương tốt hơn trong những năm tới
Nhìn chung đề tài được giải quyết bằng các phương pháp mang tinh chất định tính
5 Những đồng góp về khoa học cũa luận văn
'Hệ thống hóa có chọn lọc để làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về chỉ NSNN cấp thị xã và quản lý chi NSNN cấp thị xã Phan tích, đánh giá thực trang chỉ và quản lý chỉ NSNN cấp thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Nông
Chi ra được những kết quả và hạn chế cần hoàn thiện trong quản lý chỉ NS cấp thị xã trong thời gian tới
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ NSNN cấp thị xã nhằm nâng cao vai t, trách nhiệm trong quản lý, sử dụng NSNN của chính quyền và các đơn vị thụ hưởng NSNN trên địa bản thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
6 Tổng quan nghiên cứu
Trang 14để cập tới nhóm nghiên cứu gián tiếp quản lý chỉ NSNN qua kho bạc nhà nước như các nghiên cứu sau
'Vũ Đức Trọng (2009), đã tập trung nghiên cứu Kiểm soát chỉ NSNN qua Kho bạc nhà nước Hải Dương Hay nghiên cứu của Vũ Hoàng Nam (2008), Về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu của Vũ Hoàng Nam (2008) và Vũ Văn Yên (2008)
cũng theo chủ đề về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chỉ NSNN qua KBNN
Các nghiên cứu này chỉ tập trung vào quản lý chỉ NSNN nhà nước ở tại kho bạc nhà nước các địa phương Điểm chung các đề tài này đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản vẻ chỉ tiêu NSNN, những quy định về quản lý chỉ tiêu NSNN trên cơ sở Luật NSNN nhà nước, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính có liên quan Do đó những quy định và cách thức quản lý đối tượng này NSNN có những điểm khác biệt mà khi đưa vào các nghiên cứu quản lý chỉ NSNN tại phòng tải chính Nhưng những bài học
rút ra trong cách thức quản lý ở kho bạc vẫn hữu ích
Bây giờ hãy xem xét cụ thể các nghiên cứu quản lý chỉ NSNN tại phòng tài chính cấp huyện Các nghiên cứu này như
Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Tuấn (2011) với nội dung phân cấp 'NSNN, lập dự toán NSNN trong đó phân bỗ vốn đầu tư và chỉ thường xuyên, từng bước đổi mới cơng tác lập dự tốn gắn với thực hiện các chương trình
kinh tẾ, nâng cao ý thức tiết kiệm chống lãng phí, ý thức ký luật tài chính, có
chính sách tài chính để khai thác hiệu quả nguồn lực hiện có góp phần tạo môi
trường đầu tư thuận lợi Luận văn chưa làm rõ vấn đẻ chấp hành ngân sách
của các đơn dự toán
Trang 15đến năm 2020
"Ngoài ra còn có các nghiên cứu khác như:
Trịnh Văn Ngọc (2008), Quản lý NSNN trên địa bản thành phố Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008;
Nguyễn Ngọc Anh Tuần (2007), LẺ hoàn thiện quản bi thu, chi NSNN của Thành phố Nha Trang thành phổ Khánh Hoà, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007,
Hoàng Hàm (2008), Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự toán NSNN, Tạp chí Kế toán, số 11,12 năm 2008;
Nguyễn Thị Minh và Nguyễn Quang Dong (2009), Phản tích tính công, bằng và hiệu quả của chỉ NSNN theo thành phổ tạp chí Tài chính tháng
12/2009;
Lê Thị Thanh Tuyền (2012), Hoàn thiện quản lý chỉ NSNN tỉnh Quảng, _Ngãi ” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế, ĐHĐN năm 2012
Ngõ Thị Bích (2010), Hoàn thiện quản ý chỉ NSNN tại TP Đà Nẵng” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế, ĐHĐN năm 2010
Trong các công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết trên, các tác giả đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến quản lý chỉ NSNN và giải pháp
để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN nhưng phần lớn mới tiếp cận từ góc độ
quan lý, kiểm soát chỉ của cơ quan KBNN hoặc cơ quan tải chính, rất ít công
trình, bài viết đi sâu nghiên cứu về vấn để chỉ NS cấp thị xã và quản lý chỉ NSNN cấp thị xã từ góc độ tiếp cận của tắt cả các cơ quan có liên quan đến
quá trình quản lý các khoản chỉ NSNN, Đặc biệt là ở Tỉnh Đắk Nông nói
chung và thị xã Gia Nghĩa nói riêng chưa có các công trình khoa học nghiên
Trang 167 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gdm 3 chương nhục sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý chỉ NSNN cấp thị xã Chương 2: Thực trạng quản lý chỉ NSNN thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nong
Chuong 3: Gi
Trang 17
CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUAN LY CHINSNN
1.1 NHO'NG VAN DE CO BAN VE CHI NSNN
1.1.1 Ngân sách nhà nước « Khái niệm ngân sách nhà nước
NSNN thé hign các mồi quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể
khác trong xã hội, là sự vận động của các nguồn tài chính gắn với quá trình tao lập, sử dụng quỹ tiễn tệ tập trung của Nhà nước, phát sinh khi Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối các nguồn tài chính quốc gia
NSNN la kế hoạch tài chính cơ bản để hình thành, phân phối, sử dụng qiiy tiền tệ tập trung của Nhà nước, là nguồn lực dé nuôi sống bộ máy Nhà
nước, vừa là công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội NSNN được coi là tắm gương phản ánh các hoạt động kinh tế của Nhà nước, bên cạnh đó nó còn phản ánh thái độ, quan điểm, cách thức mà Nhà nước giải quyết các vấn đề KT - XH
Theo Luật NSNN cho rằng ASNN là đoàn bộ các khoản thu, chi Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm, để bảo đâm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
'Về hình thức, các khái niệm trên có thể không giống nhau, nhưng nhìn
chung, chúng đều phản ánh vẻ kế hoạch, dự toán thu, chỉ của nhà nước trong
Trang 18-chính trị của nhà nước Cụ thể hơn, quyền lực của Nhà nước và các chức năng của nó là những nhân tố quyết định mức thu, mức chỉ, nội dung và cơ cấu thu, chỉ của NSNN;
Hoạt động NSNN là hoạt động phân phối lại các ngụ
¡ chính, nó thể hiện ở hai lĩnh vực thu và chỉ của nhà nước; Các hoạt động thu, chi NSNN
đều được tiến hành dựa trên cơ sở những luật lệ Ví dụ như các Luật, các chế
độ chỉ tiêu, tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu do Nhà nước ban hành
Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN được hình thành chủ yếu thông qua quá trình phân phối lại nguồn tài chính mà trong đó thuế là 'hình thức thu phổ biến; Án sau các hoạt động thu, chỉ của NSNN là các mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích trong xã hội khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia
1.1.2 Khai niệm, đặc điểm chỉ NSNN
Đứng về phương diện pháp lý, chỉ NSNN là những khoản chỉ tiêu do “Chính phủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được những mục tiêu công ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ
giúp kinh tế, chống thất nghiệp
'Về mặt bản chất, chí NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ
tệ
tập trung của nhà nước thực hiện tăng trưởng kinh té, từng bước mang các sự
nghiệp văn hóa xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và bảo đảm an ninh, quốc phòng
1.1.3 Chức năng của chỉ NgNN a Chức năng phân bỗ nguồn lực
Trang 19phải quản lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tiềm năng của đất nước Với chức năng tập trung, phân phối, tổ chức luân chuyển vốn,
nguồn vốn, giám đốc bằng đồng tiền, tài chính luôn gắn chặt trong mối quan hệ kinh tế phân phối tổng sản phẩm quốc dân và các nguồn lực của đất nước
Trong kinh tế thị trường, chức năng phân phối nguồn lực của tài chính ngày cảng được coi trọng Phân phối nguồn lực và thu nhập tải chính có chủ định,
có căn cứ, phù hợp mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội sẽ là yếu
tố quyết định cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Thảo luận của Quốc hội ngoài nội dung phân phối và sử dụng NSNN, cần dành nhiều
thời gian và trí tuệ cho bản thảo và
kiếm nguồn thu, tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả các biện pháp khai thác nguồn lực cả trước mắt và lâu dài Có nguồn lực dồi dào mới có điều kiện để tăng chỉ và chủ động trong phân bỏ,
sắp xếp các khoản chỉ Quốc hội thảo luận và yêu cầu Chính phủ cần và có thể sử dụng các chính sách tài chính, chính sách NSNN, chính sách tài khóa dé điều tiết kinh tế vĩ mô; phát huy chức năng ôn định kinh tế của tài chính
Trong phạm vi và điều kiện NSNN còn hạn hẹp, nhu cầu chỉ tiêu cho kinh tế- xã hội ngày càng lớn, việc thực hiện chính sách NSNN thắt chặt hay nới lỏng đều đòi hỏi phải có sự cân nhắc và quyết định thông minh, tỉnh táo phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế nhất định Chính sách NSNN thắt chặt đòi
hỏi phải hạn chế chỉ tiêu, kiềm chế bội chỉ, tiến tới cân bằng NSNN, nhưng sẽ
vấp phải áp lực chỉ NSNN quá lớn như hiện nay Thực hiện chính sách tài
chính nới lỏng cho phép thoả mãn nhu cầu chỉ tiêu bằng vay nợ (phát hành
Trang 20thảo luận và quyết định về dự toán NSNN, về từng loại thu, từng lĩnh vực chỉ và cơ cấu chỉ đầu tư phát triển, chỉ trả nợ, mức bội chỉ NSNN và các nguồn bù đắp bội chỉ Hơn thể nữa, Quốc hội thảo luận và quyết định về phương án phân bổ NSNN trung ương cho từng Bộ, ngành và mức bổ sung từ NSNN trung ương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quyết định danh mục các chương trình dự án Quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng đầu tư từ nguồn NSNN Đó là những nhiệm vụ của Quốc hội vừa mang,
tính cụ thể, vừa th hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế b Chức năng phân phối thu nhập
'Về mặt xã hội, tài chính công góp phần điều tiết công bằng thu nhập giữa các tầng lớp dân cư bằng cả 2 công cụ bộ phận thuế và chỉ tiêu Trong khi thuế là công cụ mang tính chất động viên nguồn thu cho nhà nước, thì chỉ 'NSNN mang tính chất chuyển giao thu nhập đó đến những người có thu nhập thấp thông qua các khoản chỉ an sinh xã hội, chỉ cho các chương trình giải quyết việc làm, xóa đối giảm nghèo Nghệ thuật của Chính phủ thể hiện ở
chỗ lấy nhiều tiền có thể được từ một giai cắp trong xã hội để chuyển cho một giai cấp khác nhằm tạo ra sự cơng bằng trong xã hội
© Chức năng điều chính và kiểm soát
Cũng cần thấy rằng, chỉ NSNN đã hình thành nên một thị trường đặc biệt Với một khối lượng hàng hóa to lớn do nhà nước tiêu thụ trên thị trường làm tổng cầu của xã hội được mở rộng Đến lượt mình, tổng cầu mở rộng lại
tác động nâng cao khả năng thu hút vốn và kích thích sản xuất phát triển hơn nữa Trên góc độ này mà nói, nền kinh tẾ thị trường có sự điều tiết của nhà nước lại trở thành công cụ kinh tế quan trọng nhằm tích cực tái tạo lại cân bằng của thị trường hàng hóa khi bị mắt cân đối bằng cách tác động vào các quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chỉ NSNN ở thị
Trang 211.1.4, Vai trò của quản lý chỉ NSNN
Quản lý chỉ NSNN nhằm đảm bảo và duy trì sự hoạt động bình thường,
của hệ thống chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương Hoạt động
bộ máy chính quyé cấp, không chỉ nhằm mục đích thống nhất quản lý các hoạt động của nền kinh tế quốc dân mà còn nhằm đảm bảo ôn định về
chính trị một trong những nhân tố có vai trò quyết định đến sự thành bại của
công cuộc cải cách kinh tế
1.1.5 Nguyên tắc quản lý chỉ NSNN
Trong bắt kỳ thời đại nào, chỉ NSNN đều phải tuân thủ những quy tắc nhất định, những yêu cầu đó càng trở thành bắt buộc bởi tính đa dạng, phong phú cũng như mục tiêu hiệu quả là những đặc trưng cơ bản đối với nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, tập trung thống nhất
Tính thống nhất thể hiện ở tính chất pháp lý của kế hoạch tài chính, 'NSNN Thường thì cơ quan dân cử (Quốc hội, HĐND địa phương) phê chuẩn kế hoạch tài chính, NSNN Cơ chế này đảm bảo rằng các chính sách công các mục tiêu, tu tiên của Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích chung của các cộng, đồng Cơ chế phê chuẩn này có nghĩa là kế hoạch tài chính, NSNN có tính tập
trùng cao,
“Thứ hai, tính kỷ luật
Mọi khoản thu, chỉ của Nhà nước đều được phản ánh đầy đủ vào
Trang 22đảm bảo tính ôn định và bền vững của NSNN trong trung hạn Nhìn chung các nhà quản lý phải dự tính được rủi ro về thu và sự biến động về chỉ để có chính sách đối ứng với những tình huống có thể xảy ra và dự tính nÏ
phương án Hàng năm trên cơ sở đánh giá và xây dựng NSNN năm rà soát lại
kế hoạch trung hạn để điều chỉnh sát với thực tiễn và cập nhật thêm một năm những biến động tăng giảm nguồn và những chính sách bổ sung hoặc thay
đổi, như vậy lúc nào cũng đảm bảo có kế hoạch trung hạn để xác định ngân quỹ trong 3-5 năm, đáp ứng được yêu cầu chi NSNN trong khuôn khổ nguồn lực cho phép và thể hiện tính bền vững, “Thứ ba, tính có thể dự báo được Đây là di trình Điều này không chỉ đòi hỏi sự kiên để thực hiện có hiệu quả các chính sách, chương định và tính minh bạch
chính sách, ôn định vĩ mô, mà còn phải có sự cân đối giữa ngắn hạn và dài ‘han, tính đến nhu cầu và khả năng nguồn lực cho các nhu cầu chỉ
ơ chế,
Thứ tư, tính minh bạch, công khai trong cả quy trình từ khâu lập, tổ chức thực hiện, quyết toán, báo cáo và kiểm tốn
'Ngn kinh phí phục vụ cho chỉ NSNN chủ yếu từ nguồn thuế, phí do
dân đóng góp nên phải đảm bảo rõ ràng, công khai để các tổ chức, cá nhân giám sát và tham gia Kế hoạch tài chính NSNN bản thân nó phải xây dựng trên cơ sở thông tin Nó phải chứa đựng đầy đủ các thông tin cơ bản để thực hiện có hiệu quả việc thảo luận, phê chuẩn Khi được phê chuẩn, kế hoạch tài
chính NSNN trở thành nguồn thông tin truyền tải toàn bộ mục tiêu, quan điểm
Trang 23chinh sửa để thông tin về NSNN sát đúng thực tiễn
'Thứ năm, đảm bảo cân đi định tài chính, NSNN
Kế hoạch tài chính, NSNN nói riêng và công tác kế hoạch nói chung
đều phải mang tính cân đối và én định Tuân thủ nguyên tắc này để thực hiện có hiệu quả chức năng, sứ mệnh của nhà nước trong việc duy trì trật tự xã hội
và khắc phục những thất bại của nền kinh tế thị trường
Thứ sáu, chỉ NSNN phải gắn chặt với chính sách kinh tế, gắn với mục
tiêu phát triển kinh tế trung và đài hạn
Chi NSNN phải dựa trên nguồn thu có được, nhưng nguồn thu lại được 'hình thành chủ yếu từ hoạt động kinh tế và gắn với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu vĩ mô Mặt khác trong bắt kể nền kinh tế nào và đặc biệt là kinh tế
thị trường, trách nhiệm của Nhà nước là phải tập trung giải quyết vấn đi phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, trợ cấp xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, khắc phục chênh lệch giữa các vùng miền NSN chính là công cụ để Nhà nước thực hiện trách nhiệm xã hội to lớn đó Điều đó thể hiện chỉ có gắn chỉ NSNN với chính sách kinh tế thường niên, mục tiêu kinh tế trung và dài hạn thì mới tạo được sự nhất quán, đảm bảo chi NSNN dat được tính khả thi cao và dự báo NSNN chuẩn xác
hơn
“Thứ bảy, chỉ NSNN phải cân đối hài hòa giữa các ngành với nhau, giữa
trung ương và địa phương, kết hợp giải quyết ưu tiên chiến lược trong từng
thời kỳ
Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển ngành - địa phương, giữa các
ngành, giữa các địa phương để xây dựng NSNN, thúc đầy phát triển cân đối,
toàn diện, tạo ra mối quan hệ tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành, các địa phương Giải quyết mối quan hệ giữa trung ương - địa phương theo hướng
Trang 24
năng thế mạnh, gắn trách nhiệm với quyền lợi địa phương
Can tap trung giải quyết ưu tiên chiến lược, bởi thực tiễn cho thấy nhu cầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ công trong kinh tế thị trường rất đa dạng phong phú Với nguồn lực tài nguyên cũng như tài chính khan hiểm, thì việc sắp xếp thứ tự ưu tiên chiến lược để tập trung giải quyết những vấn đề quan
trọng của đất nước, những vấn để có tác động tích cực đến các lĩnh vực khác,
tạo động lực cho sự phát triển, hoặc giải quyết những vấn đẻ cấp thiết của
kinh tế xã hội Nguyên tắc này tạo cho chỉ NSNN trở thành công cụ hữu hiệu để điều hành có hiệu quả, gắn NSNN với chính sách kinh tế và đảm bảo cho 'NSNN được cân đối vững chắc, chủ động khi có biến động về nguồn thu
Vite di
tiên bắt buộc, những ưu tiên ở cấp độ tỉ
hành chỉ NSNN cần tập trung nguồn lực giải quyết được những ưu
hơn được giải quyết tùy theo khả năng cân đối ở từng thời điểm
1.2, NOL DUNG QUAN LY CHINSNN
Trước khi làm rõ nội dung quản lý chỉ NSNN cấp thị xã cần làm rõ khái niệm này
1.2.1 Khái niệm về quản lý chỉ NSNN
Khái niệm: Được nhiều nghiên cứu thống nhất đó là: Quản by chi NSNN là sự tác tắc động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyên đến các hoạt động chỉ NSNN, làm cho quy NSNN được phân bổ, sử dụng đúng
mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, nhằm phục vụ tốt nhắt cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ do cơ quan quản lý nhà nước đảm nhận
Trang 251.2.2 Công tác lập dự toán chỉ NSNN
“Trong quản lý chỉ NSNN nhất thiết phải có định mức cho từng nhóm mục chỉ hay cho mỗi
các phương án phân bỏ NSNN, kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành, thẩm tra
tượng cu thé Nhờ đó cơ quan tài chính mới có căn cứ để lập phê duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị thụ hướng Đồng thời dựa vào định mức chỉ mà các ngành, các cấp, các đơn vị mới có căn cứ pháp lý để triển khai các công việc cụ thể của quá trình quản lý, sử dụng kinh phí tại đơn vị minh theo đúng chế độ
“Thông thường định mức chỉ được thể hiện dưới hai dạng: Loại định mức chỉ tiết theo từng mục chỉ của Mục lục NSNN (còn gọi định mức sử dụng) và loại định mức chỉ tổng hợp theo từng đối tượng được tính định mức chỉ của 'NSNN (còn gọi là định mức phân Để xác định định mức chỉ, người ta sử dụng một số phương pháp xây dựng như sau: + Đối với các định mức sử dụng: ~ Xác định nhu cầu chỉ cho mỗi mục;
Trang 26chỉ tổng quát và quyết định định mức phân bổ theo mỗi dé ~ Thiết lập cân đi tượng tính định mức
Cụ thể nội dung lập dự toán chi NSNN thị xã cho các khoán chỉ chính là chỉ thường xuyên và chỉ đầu te phát triển có những điểm khác biệt Cụ thể
Noi dung lập dự toán chỉ đầu tư phát triễn
Chỉ đầu tư phát triển: Là khoản chỉ tài chính nhà nước được đầu tư cho các công trình thuộc kết cấu hạ tằng (cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, năng lượng, viễn thông ) các công trình kinh tế có tính chất chiến lược, các công trình và dự án phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi công cộng nhằm hình thành thế cân đối cho nền kinh tế, tạo ra tiền đề kích thích quá trình vận động vốn của doanh nghiệp và tư nhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chắt, tỉnh thần cho người dân
Chi đầu tư xây dựng cơ bản có tầm quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế và xã hội, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý theo định hướng của nhà nước, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát
triển và nâng cao năng suất lao động xã hội Lập dự toán chỉ đâu tư phát triển:
Xem xét việc bồ trí các dự án, hạng mục thứ tự ưu tiên phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của dự án trong từng thời kỳ và khả năng cân đối của NSNN, theo tiến độ triển khai của dự án, dứt điểm, tránh dân trải
Việc xem xét thẩm định dự toán của các đơn vị là kiểm soát tuân thủ và cắt giảm những nội dung chưa thực sự cần thiết, tập trung vào trong tâm, trọng điểm nhiệm vụ của đơn vị, nhiệm vụ của cấp trên giao, trên nguyên tắc vừa đảm bảo hiệu quá phục vụ nhiệm vụ chính trị của các đơn vị, vừa tiết
kiệm thiết thực,
Trang 27Chỉ thường xuyên là quá trình phân phối, sử dụng quy tiền tệ của Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chủ gắn liên với việc thực hiện các nhiệm vụ (hưởng xuyên của Nhà nước về quản lý KT-XH Củng với quá trình phát triển KT- 'XH các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước ngày cảng gia tăng, do đó đã lâm phong phú nội dung chỉ thường xuyên của NSNN
- Xây dựng dự toán chỉ thường xuyên
Khi lập dự toán chỉ thường xuyên phải dựa trên các căn cứ sau:
+ Các chỉ tiêu phát triển KT-XH, đảm bảo ANQP liên quan đến chỉ thường xuyên
+ Chính sách của Nhà nước về hoạt động của bộ máy QLNN, các hoạt động sự nghiệp, A NQP và các hoạt động khác trong từng giai đoạn nhất định
+ Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyển quy định; định mức phân bổ dự toán NSNN do Thủ tướng chính phi, HDND
Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương ban hành theo phân cấp
+ Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN; thông tư hướng dẫn lập dự toán NSNN của Bộ Tài chính và văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ quản các cấp
+ Số kiểm tra về dự toán NSNN được cơ quan có thẩm quyền thông báo, tình hình thực hiện dự toán năm báo cáo và các năm liên kẻ
1.2.3 Phân bỗ và giao dự toán chỉ NSNN
Căn cứ Quyết định của UBND tỉnh và giao nhiệm vụ thu, chi NSNN,
Phòng Tài chính Kế hoạch thị xã có trách nhiệm tham mưu cho UBND thị xã,
thực hiện phương án phân bổ NSNN cắp thị xã và mức phân bổ cho NSNN cấp dưới
Trang 2820
kinh tế của Nhà nước; Chỉ hoạt đông môi trường; Chỉ cho hoạt động hành chính nhà nước; Chỉ cho An ninh - quốc phòng và chỉ khác NSNN
Nội dung cơ bản của chỉ đầu tư phát triển: Việc cấp phát thanh toán vốn đầu tư và xây dựng cơ bản phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch; Cắp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ được thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi giá dự toán được duyệt,
1.2.4 Chấp hành dự toán chỉ NSNN
Tùy theo nội dung chỉ thường xuyên hay đầu tư mà có sự khác biệt nhất định
a Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên:
Chấp hành chỉ NSNN nhà nước là thực hiện dự toán NSNN đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hay nói cách khác là thực hiện các chỉ tiêu chỉ tài chính trong dự toán NSNN Ở nước ta, năm NSNN được pháp luật quy định tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng nam
Đây là nội dung rất quan trọng trong chỉ NSNN, là khâu thứ hai trong chu trình quản lý NSNN Mục tiêu chính của việc tổ chức chấp hành dự toán chỉ thường xuyên là đảm bảo phân phối ấp phát và sử dụng kinh phí được
phân bổ một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Muốn vay trong quá trình tổ chức chấp hành dự toán chỉ thường xuyên cần chú trọng các yêu cầu sau:
phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm trên cở sở dự
toán chỉ đã xác định; đảm bảo cấp phát vốn kịp thời, đúng nguyên tắc; tuân
thủ đúng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong sử dụng vốn NNN
Trang 29b Chấp hành dự toán chỉ đầu tư phát triển:
Cấp phát vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo đúng mục đích và đúng kế
hoạch Đây là nguyên tắc quan trọng do nguồn vốn và phương hướng sử dụng,
vốn đầu tư đã được trong dự toán NSNN
Cấp phát vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo đúng mục đích và đúng kế
hoạch Đây là nguyên tắc quan trọng do nguồn vốn và phương hướng sử dụng
vốn đầu tư đã được trong dự toán NSNN hàng năm Nguyên tắc này đòi hỏi
việc cắp phát chỉ được tiến hành cho những công trình đã được ghi kế hoạch và phải có đầy đủ thủ tục XDCB theo quy định
Vốn đầu tư XDCB được cấp phát theo mức độ hoàn thành thực tế của công trình, theo đúng dự toán được duyệt Chủ đầu tư chỉ thanh toán cho bên nhận thầu khi đã hoàn thành bin giao công trình hay hạng mục công trình hoặc khối lượng hoàn thành theo giai đoạn Nguyên tắc này đảm bảo việc cấp
phát vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích
Cấp phát vốn đầu tư XDCB phải được thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền Việc kiểm tra này được thực hiện trong toản bộ quá trình đầu tư Thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền trong quá trình cấp phát vốn đầu tư nhằm đảm bảo tính hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
12:
Quyết toán NSNN là khâu cuối cùng của một chu trinh NSNN Tổng kết cquá trình thực hiện dự toán NSNN nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của
một năm NSNN từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cần thiết
'Công tác quyết toán NSNN
trong việc quản lý NSNN cấp thị xã cho những năm tiếp sau đó
Trang 30don vi sir dung NSN
Tùy theo nội dung chỉ mà cơng tác quyết tốn có những điểm riêng phù hợp với đối tượng này Cụ thé
4 Quyết toán vốn đầu tư phát triển:
Tất cả các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN đều phải thực hiện quyết
toán vốn đầu tư xây dựng công trình ngay sau khi công trình hoàn thành bàn
giao đưa vào khai thác, sử dụng Vốn đầu tư được quyết tốn là tồn bộ chỉ
phí hợp pháp đã được thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháp là chỉ phí thực hiện đúng với thiết kế, dự toán được duyệt, đảm bảo đúng định mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp
đồng kinh tế kỹ thuật được ký kết và các quy định của nhà nước có liên quan
Báo cáo quyết toán vốn đầu tư phải xác định
đầu tư đã thực hiện; phân định rõ nguồn vốn đầu tư; giá trị tài sản hình thành đủ, chính xác tổng chỉ phí qua dau tu dy an, TSCD, TSLĐ; đồng thời phải bảo đảm đúng nội dung, thời gian lập, thấm tra và phê duyệt theo quy định
b Quyết toán chỉ thường xuyên
Đây là khâu kết thúc của chu trình quản lý các khoản chỉ thường xuyên của NSNN Quyết toán chỉ thường xuyên cũng được lập từ cơ sở và tổng hợp từ dưới lên theo hệ thống các cấp dự toán và các cấp NSNN Quá trình quyết toán chỉ thường xuyên phải chú ý các nội dung sau:
+ Phải lập đầy đủ các loại báo cáo quyết toán và gởi kịp thời các loại báo cáo đó cho các cơ quan có thắm quyền thẩm định, xét duyệt hoặc phê chuẩn theo quy định của luật NSNN
+ Sé6 liệu trong báo cáo quyết toán phải đảm bảo chính xác, trung thực, theo đúng mục lục NSNN quy định
Trang 312B
cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt
+ Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự tốn khơng được để xảy ra tình trạng quyết toán chí lớn hơn thu
Qua công tác quyết toán chỉ thường xuyên NSNN sẽ giúp các cơ quan quản lý phân tích đánh giá quá trình chấp hành NSNN, chấp hành các định mức nhà nước đã quy định của các đơn vị thụ hưởng NSNN cũng như của các
cấp NSNN, nâng cao trách nhiệm của các đơn vị trong quá trình sử dụng, 'NSNN; làm cơ sở cho việc xây dựng cũng như điều chỉnh các định mức phân bổ NSNN, xây dựng dự toán NSNN cho năm sau
1.2.6 Thanh tra, kiểm tra trong quản ly chi NSNN
Cae don vị sử dụng NSNN cấp thị xã và các tổ chức được NSNN cấp thị xã hỗ trợ kinh phí thường xuyên mở tải khoản tại Kho bạc nhà nước dé giao dich, thanh toán và chịu sự kiểm tra của Phòng Tài chính - Kế hoạch và Kho bạc Nha nude tỉnh Đắk Nông trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí Các khoản chỉ NSNN cấp thị xã được kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện kiểm soát đối với các khoản chỉ bằng Lệnh chỉ tiền, dự toán, Kho bạc Nhà nước tỉnh Đắk Nông thực hiện kiểm soát chứng từ chỉ đối với các khoản chỉ bằng dự toán Đồng thời, Kho bạc tỉnh Đắk Nông thực hiện chỉ trả, thanh toán các khoản chỉ NSNN theo nguyên tắc thanh toán cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người nhận thầu
Trang 32nghiêm các chế độ, chính sách quản lý chỉ tải chính UBND thị xã có trách nhiệm tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ quản lý chỉ NSNN của các đơn vị trực thuộc và hướng dẫn các đơn vị thực hiện việc tự kiểm tra trong nội
bộ đơn vị mình và các đơn vị cắp dưới trực thuộc
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY CHI NSNN
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
' mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác nhau, do vậy cần phải có những thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên ở nơi đầu tư vốn, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Chẳng hạn, ở địa phương có nhiều sông, lại hay xây ra lũ lụt thì các khoản chỉ NSNN sẽ tập trung vào xây
dựng đê, kẻ, và tu sửa để, khi xây dựng công trình phải tránh mùa mưa, bão và có những biện pháp hữu hiệu để tránh thiệt hại xảy ra nhằm đảm bảo chất lượng công trình; hoặc địa phương có địa hình chủ yếu là đồi núi, đốc thì chú ý đầu tư cho giao thông thuận lợi để có thẻ phát triển kinh tế và phát triển các ngành nghề phủ hợp với điều kiện địa hình đó Vì vậy, quản lý chỉ NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản chịu ảnh hưởng nhiều từ các điều kiện tự nhiên ở địa phương
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Quản lý chỉ NSNN trên địa bản địa phương đều chịu ảnh hưởng bởi điều kiện kinh
cung cấp đầy đủ, đúng tiến độ Ngược lại nền kinh tế mắt ồn định, mức tăng
trưởng kinh tế chậm Nhà nước sẽ thắt chặt tín dụng để kìm chế lạm phát, các
cdự án sẽ bị điều chỉnh cơ cầu vốn đầu tư, chỉ NSNN giảm Lạm phát cũng làm
i hoi Voi môi trường kinh tế ồn định, vốn đầu tư sẽ được
cho gid cd nguyên vật liệu tăng, làm chỉ phí công trình tăng điều này có thể hoãn thực hiện dự án vì không đủ vốn đầu tư để thực hiện Vì vậy, có thể nói
;È kinh tế - xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý chỉ NSNN
trên địa ban địa phương
Trang 33
25
1.3.3 Tình hình thu, chỉ NSNN hàng năm và bộ máy quản lý chỉ NSNN
Thu, chi NSNN là đối tượng chính của quản lý chỉ NSNN Do đó đặc điểm và tình hình thu, chỉ NSNN sẽ quyết định tới công tác chỉ này Nguồn thu sẽ quyết định đến chi va quan ly chi Khi thu tăng hay giảm sẽ buộc phải
có những điều chỉnh trong quan lý chỉ tiêu Trong điều kiện thâm hụt NSNN
hiện nay, chỉ thường cao hơn sẽ yêu cầu công tác quản lý chỉ phải hiệu quả hơn Chỉ có như vậy mới bao dim khong chỉ cho hoạt động thường xuyên của bộ máy quản lý hành chính và sự phát triển lâu dài của địa phương
"Tổ chức bộ máy quản lý chỉ NSNN trên địa bản địa phương và việc vận ‘dung quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phương: hoạt động quản lý chỉ NSNN được triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý chỉ NSNN và quy trình nghiệp vụ, trong đó đặc biệt là quy trình nghiệp vụ quản lý Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý, quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mồi quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện tử lập, chấp hành, quyết toán và kiểm toán chỉ NSNN có tác động rất lớn đến quản lý chỉ NSNN Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý Quy trình quản lý được bố trí càng khoa học, rõ rằng thì càng góp
Pl định
quản lý chỉ NSNN, giảm các yếu tố sai lệch thông tin Từ đó nâng cao được
hiệu quả quản lý chỉ NSNN trên địa bàn địa phương
quan trọng làm nâng cao chất lượng của thông tin tới cắp ra qu
Nang lực quản lý của người lãnh đạo bộ máy chỉ NSN, bao gồm các
nội dung sau: năng lực để ra chiến lược trong hoạt động NSNN; đưa ra được
các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ring; tạo nên một cơ cấu tổ
Trang 3426 chỉ NSNN ở địa phương Năng lực quản lý của người lãnh đạo có tim quan trọng đặc biệt địa phương Nếu năng lực của người lãnh đạo yếu, bộ máy tổ chức không hợp với công tác quản lý
chính công ở trung ương cũng như ý, các chiến lược không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chỉ tiêu nguồn lực tài chính công sẽ không hiệu quả, dễ gây tình trạng chi vượt quá thu, chỉ
đầu tư giàn trải, phân bổ chỉ thường xuyên không hợp lý; có thể dẫn đến tình
trạng thất thoát, lãng phí NSNN, không thúc đẩy được sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội
Ngoài ra, đối với người lãnh đạo cũng cần tránh bệnh chạy theo thành tích, bệnh cục bộ địa phương, bệnh quan liêu mệnh lệnh, coi thường pháp luật, xem trình tự thủ tục là thứ gò bó quyền lực của mình Đây cũng có thể
được coi là một trong những yí
những hậu quả như thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong công tác quan ly chỉ NSNN trên địa bản địa phương,
Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý các khoản chỉ NSNN ở làm giảm hiệu quả, thâm chí còn gây
địa phương lại là yếu tố quyết định hiệu quả chỉ NSNN Nếu cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn cao sẽ giảm thiểu được sai lệch trong cung cấp thông
tin của đối tượng sử dụng nguồn lực tài h cơng, kiểm sốt được toàn bộ nội dung chỉ, nguyên tắc chỉ và tuân thủ theo các quy định về quản lý nguồn tài chính công đảm bảo theo dự toán đã đề ra
Bên cạnh năng lực chuyên môn thì đối với cán bộ công chức cũng cẳn
phải tránh bệnh xu nịnh, chiều ý cấp trên, là thói quen xin cho, hạch sách,
Trang 35CHƯƠNG 2
'THỰC TRANG QUAN LY CHI NSNN TAI PHONG TAL
CHÍNH KE HOACH TH] XA GIA NGHIA, TINH DAK NONG 2.1 KHÁI QUÁT TINH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TÔ ANH HUONG TOI CONG TAC QUAN LY CHI NSNN
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
a Điều kiện tự nhiên
Thị xã Gia Nghĩa nằm ở khu vực Nam Tây nguyên là trung tâm kinh tế- xã hội, chính trị của tỉnh Đãk Nông, được thành lập ngày 15 tháng 7 năm 2005 theo Nghị định số 82/2005/NĐ-CP, ngày 27/6/2005 của Chính Phủ, trên cơ sở diện tích, dân số của ba đơn vị hành chính là thị trấn Gia Nghĩa, xã Quảng Thành và xã Đăk Nĩa của huyện Đăk Nông cũ
Phía Đông giáp huyén Dak G’long, tinh Dak Nong, Phía Tây giáp huyện Đãk RẺ lắp, tỉnh Đăk Nông Phía Nam giáp huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Phía Bắc giáp huyện Đãk Song, tinh Đăk Nông
Dân số thị xã Gia Nghĩa tính đến 31/12/2013 là: 52.77§ người, chiếm khoảng 9,5% dân số tồn tỉnh Đắk Nơng Mật độ dân số: 185,84 người/km2
Thị xã Gia Nghĩa có 8 đơn vị hành chính gồ
Nghia Thành, Nghĩa Tân, Nghĩa Phú, Nghĩa Trung va 03 xã gồm: Quang Thanh, Bak Nia vi Dak R’Moan
05 phường: Nghĩa Đức,
Thị xã Gia Nghĩa cách thành phố Buôn Ma Thuột 120 km theo quốc lộ
14 về phía Đông Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Nam; là
Trang 36
28
hải Nam Trung Bộ như: Ninh Thuận, Bình Thuận Trong tương lai sẽ có đường sắt đi qua nối khu mỏ khai thác bô xít với các khu công nghiệp của các tinh Binh Phước, Bình Thuận, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh Đây chính là lợi thé trong quan hệ phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai của thị
xã, sẽ có điều kiện tăng cường các quan hệ hợp tác đầu tư phát triển
“Thị xã Gia Nghĩa có địa hình phức tạp, gồm nhiều dây đổi núi mắp mô
xen kẽ nhiều khe suối tự nhiên lớn, nhỏ tạo thành dạng địa hình đổi núi bị chia cắt mạnh Địa hình thị xã có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây; Địa hình của thị xã như vậy rất không thuận lợi trong canh tác nông, nghiệp, xây dựng giao thông, xây dựng các công trình, nhưng lại tạo cảnh quan sinh động và thơ mộng cho khu đô thi có dáng vẻ đặc trưng riêng biệt của miền núi Tây Nguyên
Thị xã Gia Nghĩa nằm trong tiểu vùng khí hậu Cao Nguyên Dak Nông ~ Lâm viên Bảo Lộc, thời tiết mát mẻ, ít có gió bão, không có mùa đông lạnh,
rất thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, nghỉ dưỡng và sản xuất nông nghiệp
'Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa bình quân năm là: 2.339 mm, phân bố chủ yếu vào mùa mưa (khoảng, 90%) Về mùa khô, khí hậu khô hạn, độ ẩm thấp Sự phân bố không đồng
này đã ảnh hưởng đến sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của
nhân dân
~ Nhiệt độ bình quân năm là: từ 22"C - 24PC ~ Số giờ nắng bình quân năm từ 2.000 ~ 2.200 giờ ~ Lượng bốc hơi bình quân năm là: 1.000 mm ~ Độ ẩm không khí bình quân năm là: 82%
Trang 37”
gió Tây Nam 5 Tài nguyên ~ Tài nguyên đất:
Diện tích tự nhiên của thị xã Gia Nghĩa có 28.384 ha và cơ cầu sử dụng
đất năm 2013 như sau
1- Đất nông nghiệp: 22511 ha
2- Dit phi nông nghiệp: 4.619 ha
3- Đất chưa sử dụng: 1.254 ha
'Như vậy diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn nhiều, chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng, có thể khai thác đưa vào trồng rừng phát triển lâm nghiệp va du lich
- Tài nguyên nước:
Tài nguyên nước mặt do nguồn nước mưa cung cấp, được lưu giữ trong các hỗ và hệ thống khe suối Nhìn chung, nước mặt trong khu vực tương đối đỗi đào do lượng mưa trung bình năm lớn Tuy nhiên do chịu ảnh hưởng của khí hậu cao nguyên, lại nằm ở phía Tây, cuối dãy Trường Sơn nên vào mùa khô mưa ít, nắng nóng kéo đài làm khô hạn, nhiều lúc thiếu nước
Tai nguyên nước ngầm, phân bố ở
khắp cao nguyên baZan và các
dia ban trong khu vực nghiên cứu, có trữ lượng lớn ở độ sâu 40-90m Đây là
nguồn cung cấp nước bổ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô - Tài nguyên rừng:
Trước đây rừng tự nhiên được phân bố đều trong khu vực thị xã, tập
trung chủ yếu ở vùng núi cao, rừng tự nhiên có nhiều hệ động vật, thực vật phong phú và đa dạng Nhiều khu rừng nguyên sinh có nhiều loại gỗ và nhiều loại dược liệu có giá trị kinh tế và khoa học Trong rừng còn có nhiều loại động vật quý hiếm như: voi, hỗ, gấu v.v được ghi trong sách đỏ thế giới
Trang 38
30
Trong những năm gần đây diện tích rừng dẫn bị thu hẹp và hiện giờ rừng trong khu vực đô thị Gia Nghĩa hầu như không còn nữa, đất rừng đã nhường lại cho cây công nghiệp, hoạt động xây dựng và phát triển kinh tế Rừng nói chung chỉ còn lại rắtíL tại khu vực xã Trường Xuân và một vài cụm nhỏ lẻ trong khu vực
~ Tài nguyên khoảng sản
Trên địa bàn thị xã có các loại khoáng sản như bô xít, đá Granni, sét Cao Lanh và một số khoáng sản quý hiếm như Vonfram, Thiếc, Ngoài ra còn có các tài nguyên khá phong phú là nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như: đá xây dựng, đất sét phân bố rải rác, có thể khai thác công nghiệp, sản xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng Sét cao lanh làm gốm sứ cao
cấp phân
trương của Chính phủ, Tập đồn Than khống sản Việt Nam đã triển khai lập trung ở thị xã Gia Nghĩa hiện nay Hiện tại, thực hiện chủ thăm dồ tổng thé va thi điểm khai thác bô xít một số vị trí Hiện nay, dã triển
khai xây dựng nha may khai thác bô xít ở xã Nhân Cơ, huyện Đăk RẺ lắp, dự kiến cuối năm 2015 sẽ đưa vào vận hành khai thác Trong năm 2016 sẽ tiến hành khai thác bô xít quy mô lớn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Nông nói chung và thị xã nói riêng và giải quyết việc cho người lao động trên địa bản thị xã
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
& Tăng trưởng kinh tế:
Gia Nghĩa luôn duy trì mức tăng trường ổn định, cao hơn so với các huyện trong tỉnh, đạt bình quân cả giai đoạn 2010 - 2014 là 20% So với mức tăng trưởng kinh tế bình quân chung toàn tỉnh là 14 % Chỉ số tăng trưởng khu vực kinh tế nông - lâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ năm 2014 tương ứng là: 3,19% - 26,5% - 13,22% GDP bình quân đầu người năm
Trang 3931
b Chuyễn dịch cơ cấu kinh tế:
“Tổng sản phẩm trên địa bàn thị xã trên 3 khu vực kinh tế nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có sự chuyển dich theo hướng, tích cực Quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế của thị xã trong thời gian qua tương đối hợp lý, ty trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng,
đặc biệt là ngành dich vụ thương mại phù hợp với tiềm năng của thị xã
©, Thực trạng phát triển các khu vực kinh tế: Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt trên 2%/năm “Giai đoạn 2010 - 2014 tăng bình quân 4.65%4/năm, riêng năm 2013 giá trị sản
xuất ước đạt 233,10 tỷ đồng, tăng 5,72 % so với năm 2012 Nhìn chung, giá trị khu vực kinh tẾ nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế, do quá trình đô thị hóa nhanh, nên diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn thị xã bị thu hẹp, nhất là diện tích trồng lúa nước, ao hồ nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên do tình trạng dân di cư tăng mạnh dẫn đến việc người dân phá rừng để canh tác nông nghiệp, cùng với việc ứng dụng các mô hình nông nghiệp công nghệ cao nên sản lượng tăng Trong thời gian đến, để phát tri
vững gắn tăng trưởng với bảo vệ môi trường thị xã cần có chủ trương mớ rộng mô hình kinh tế trang trại, tăng diện tích trồng rau, màu, hoa
và cây cảnh, trồng rừng cảnh quan Để thực hiện được vấn để này, yêu phải tiến hành lập quy hoạch sử dụng đt, quy hoạch xây dựng chỉ tiết, đồng, thời, phải tăng cường hơn nữa trong công tác quản lý, sử dụng dat dai và công, tác quản lý bảo vệ rừng nhằm bảo đảm quỹ đất cho phát triển kinh tế nông nghiệp
Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng: Ngành công nghiệp,
Trang 40
3
vai trò là một ngành kinh tế quan trọng của thị xã Trong giai đoạn 2008- 2010, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân toàn ngành đạt gần 22%/năm, giai đạt 16%/năm; giá trị GDP (giá so sánh 1994) năm 2014 tăng 24% so với năm
đoạn 2010 - 2014, tốc độ tăng giảm dần những vẫn ở mức cao trung
2013; nâng giá trị GDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ lệ 46,5%
trong cơ cấu kinh tế
Để phát triển công nghiệp, chính quyển thị xã đã quy hoạch các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành công nghiệp Alumin - Nhôm và phát triển các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, năm 2014 có 462 cơ sở hoạt động có đóng góp cho nén kinh tế ‘San phim công nghiệp chủ yếu của thị xã là Gỗ tỉnh chế, Chế biến cao công nghiệp góp quan trọng tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩm công nghiệp
su, May xuất khẩu, Vật liệu xây dựng, Hóa chất,
chế biến hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng có chất lượng được thị trường chấp nhận
Công tác đầu tư xây dựng được tập trung chỉ đạo đây nhanh tiền độ thực hiện và giải ngân Năm 2014, thị xã Gia Nghĩa được giao nguồn vốn đầu lu ha tang tir NSNN dat trên 128 tỷ đồng Nhiều công trình
tư xây dựng kết
hạ tầng kinh tế - xã hội trong và ngoài các khu công nghiệp, các công trình giao thông, quy hoạch mở rộng các khu dân cư, trụ sở cơ quan nhà nước,
nước sạch, hạ ting d6 thị đã được dau tư và nhiều công trình đã hoàn thành
đi vào sử dụng, góp phần thúc đấy sản xuất và đời sống nhân dân, làm thay
đổi bộ mặt đô thị và nông thôn
Khu vực kinh tế địch vụ: