1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) tác động của biến đổi khí hậu tới sản xuất cây lương thực

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 259,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH Đề tài: Tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất lương thực Việt Nam Nhóm thực hiện: Nguyễn Thu Hiền – MSV: 1614410061 Nguyễn Khánh Huyền – MSV: 1614410083 Vũ Ngọc Phương Thảo – MSV: 1614410173 Lớp tín chỉ: KTE314(2-1819).2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Minh Nguyệt Hà Nội – 3/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỷ gần đây, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề mơi trường mà người cần phải đối mặt hoạt động sản xuất, sinh hoạt người làm tăng đáng kể tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi môi trường tự nhiên Sự thay đổi khí hậu gây nên nhiều hệ lụy với đời sống loài người loài sinh vật khác tồn cầu Nó ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội môi trường tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nước ta quốc gia có nơng nghiệp từ lâu đời, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế, đặc biệt việc sản xuất loại lương thực – loại phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên đất, nước, khí hậu… Biến đổi khí hậu diễn với thay đổi bất thường yếu tố tự nhiên gây tác động lớn đến việc sản xuất lương thực Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu vấn đề “Tác động biến đổi khí hậu tới việc sản xuất lương thực Việt Nam” với mục đích phân tích đưa chi phí, lợi ích tác động biến đổi khí hậu tới việc ni trồng lương thực đề xuất giải pháp đắn, kịp thời để giảm thiểu, hạn chế, thích nghi với biến đổi khí hậu, tăng suất trồng, phát triển nông nghiệp kinh tế nước nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM Thực trạng biến đổi khí hậu a Khái niệm - Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể tới thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” b Biểu biến đổi khí hậu - Sự nóng lên khí Trái Đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật khác Trái Đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái Đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa Bằng chứng biến đổi khí hậu thể gia tăng nhiệt độ trung bình khơng khí đại dương tồn cầu, tình trạng băng tan tăng mực nước biển trung bình Nhiều nơi giới phải chịu nhiệt độ cao ngất ngưởng, với nhiệt độ trung bình tồn cầu cao kỉ XIX tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1,38 độ C 2017 năm có nhiệt độ bề mặt Trái Đất cao thứ hai tính từ năm 1880, thời điểm người bắt đầu đo nhiệt độ giới Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm ngoái cao 0,9 độ C so với giai đoạn 1951 - 1980, theo Viện Nghiên cứu Không gian Goddard thuộc NASA Trong đó, 2016 năm có mức nhiệt trung bình cao 2017 năm có nhiệt độ bề mặt Trái Đất cao thứ hai tính từ năm 1880, thời điểm người bắt đầu đo nhiệt độ giới Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm ngoái cao 0,9 độ C so với giai đoạn 1951 - 1980, theo Viện Nghiên cứu Không gian Goddard thuộc NASA Trong đó, 2016 năm có mức nhiệt trung bình cao GISS đo lường thay đổi nhiệt độ bề mặt toàn cầu liên quan đến nhiệt độ trung bình từ năm 1951 đến năm 1980 Dữ liệu GISS cho thấy nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 2017 tăng 1,62 độ F (0,9 độ C) so với nhiệt độ trung bình năm 1951-1980 Sự gia tăng nhiệt độ trở nên phổ biến toàn cầu tăng nhiều khu vực vĩ độ cao phía bắc Khu vực đất liền nóng nhanh khu vực đại dương Những thay đổi nồng độ khí nhà kính khí quyển, sol khí, độ che phủ đất xạ mặt trời làm thay đổi cân lượng hệ thống khí hậu Lượng khí thải nhà kính tồn cầu người tăng khoảng 70% so với thời kì trước cách mạng cơng nghiệp, khoảng thời gian từ 1970 đến 2004 c Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy, khí hậu Việt nam nóng lên Theo Thơng báo quốc gia lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường: kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5-0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Cụ thể năm 2007, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Đà Nẵng cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8-1,3 độ C; cao thập kỷ 1990-2000 0,4-0,5 độ C Mùa đơng đi, mưa phùn giảm rõ rệt Bắc Bộ Trung Bộ, hạn hán ngày khắc nghiệt…bão lũ lớn bất thường liên tiếp xảy ra, diện tích đất ngập mặn tăng lên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, liên tiếp đợt áp thấp nhiệt đới xảy khu vực Miền Trung Số liệu quan trắc trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy, tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình 3mm/năm, tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong 50 năm qua, mực nước biển Trạm Hải văn Hòn Dáu tăng lên khoảng 20cm Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm lãnh thổ nước ta không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam  Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2% Tuy vậy, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khơ Bên cạnh đó, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam cũng giảm rõ rệt thập kỷ qua Các biểu thời tiết dị thường xuất ngày nhiều, tiêu biểu đợt lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài Đặc biệt, tác động biến đổi khí hậu, khoảng 5-6 thập kỷ gần đây, tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đông tăng lên với tốc độ 0,4 thập kỷ; tần số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam tăng với tốc độ 0,2 thập kỷ có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía Nam và mùa mưa bão kết thúc muộn Nhiều bão có đường bất thường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khơng theo quy luật Điển qi bão Mirinae năm 2016, siêu bão Haiyan năm 2013… d Nguyên nhân biến đổi khí hậu  Nguyên nhân tự nhiên Nguyên nhân gây biến đổi hậu tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất Số Sunspots xuất trung bình năm từ năm 1610 đến 2000 Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời khơng ảnh hưởng đáng kể đến biến đổi khí hậu Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO 2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Đại dương ngày - Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tinh Thay đổi lưu thơng đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO2 vào khí Thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với quỹ đạo Trục quay có góc nghiêng 23,5 độ Thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ Tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói khơng ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thấy nguyên nhân gây biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ khứ đến  Nguyên nhân người Nguyên nhân làm biến  đổi khí hậu Trái  đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức người bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 - CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than - N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua.  Hàm lượng khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ơxit nitơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ơzơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học Ban liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn).  Như vậy, phát thải khí CO2 Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình hình sản xuất lương thực Việt Nam a Cây lương thực Cây lương thực là loại trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp lượng chất bột cacbohydrat phần thức ăn Nó gồm tồn nhóm lương thực có hạt nhóm củ có bột.Tám loại lương thực giới ngơ, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây, đại mạch, khoai lang lúa miến Bốn loại lương thực Việt Nam lúa, ngô, sắn khoai lang.  Các lương thực nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột chất dinh dưỡng cho người gia súc, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cịn hàng hóa xuất có giá trị Đặc điểm sinh thái loại lương thực Việt Nam hầu hết ưa nóng ẩm, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón, phụ thuộc vào khí hậu b Tình hình sản xuất lương thực Nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng góp 22,1% GDP năm 2008, gần 30% giá trị xuất 60% lực lượng lao động Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp Việt Nam Lúa lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn Cây lương thực quan trọng thứ hai ngơ có xu hướng tăng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Cây lương thực quan trọng thứ ba sắn có xu hướng tăng vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du Bắc Bộ Cây lương thực quan trọng thứ tư khoai lang có xu hướng giảm hầu hết vùng Những lương thực, thực phẩm lấy củ lấy hạt khác (như khoai tây, khoai mơn, khoai mỡ, dong riềng, hồng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng khơng nhiều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com   2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017   2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017 2010 2011 Lúa Tổng diện tích (Nghìn ha) Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 7.489,40 40.005,60 7.655,40 42.398,50 7.761,20 43.737,80 7.902,50 44.039,10 7.816,20 44.974,60 7.828,00 45.091,00 7.737,10 43.165,10 7.708,70 42.763,40 Ngơ Tổng diện tích (Nghìn ha) Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 1.125,70 4.625,70 1.121,30 4.835,60 1.156,60 4.973,60 1.170,40 5.191,20 1.179,00 5.202,30 1.178,90 5.287,20 1.152,70 5.246,50 1.099,90 5.131,90 Khoai lang Tổng diện tích (Nghìn ha) Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 150,80 1.318,50 146,80 1.362,10 141,70 1.427,30 135,00 1.358,10 130,10 1.401,30 127,60 1.335,90 120,30 1.269,30 121,80 1.351,10 Sắn Tổng diện tích (Nghìn ha) Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 498,00 8.595,60 558,40 9.897,90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết phân tích mơ hình trồng Viện Mơi trường Nơng nghiệp cho thấy, biến đổi khí hậu nói chung tượng nước biển dâng nói riêng có khả làm giảm suất số trồng Cụ thể, suất lúa Xuân giảm 405.8 kg/ha tác động nước biển dâng vào năm 2030 716,6 kg/ha vào năm 2050 Vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên vùng có suất lúa Đơng xn giảm mạnh c Tác động đến tài ngun khơng khí Mơi trường khơng khí xem môi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày xấu đặc biệt tượng nhiễm khơng khí Có nhiều ngun nhân gây nhiễm khơng khí, chia thành nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo  Nguồn tự nhiên - Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao - Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí - Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí - Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí  Nguồn nhân tạo - Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thơng Nguồn nhiễm cơng nghiệp hai q trình sản xuất gây ra: - Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí - Do bốc hơi, rị rỉ, thất dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải q trình sản xuất hút thổi hệ thống thơng gió - Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng, hố chất phân bón, dệt giấy, luyện kim, thực phẩm, xí nghiệp khí - Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại đến tất loại sinh vật, thực vật nói chung hay lương thực nói riêng lại nhạy cảm nhiễm khơng khí - Các loại khí SO2, NO2, Ozon, Fluor, Chì, nhiễm khơng khí tạo gây hại trực tiếp cho lương thực vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm nước giảm khả kháng bệnh - Ô nhiễm khơng khí cịn ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật, giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Mưa acid tác động gián tiếp lên lương thực làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ ( lông hút) làm giảm hấp thụ thức ăn nước Với tác động tiêu cực trên, nhiễm khơng khí làm giảm suất chất lượng lương thực, từ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người d Tác động đến nhiệt độ Theo nghiên cứu đưa gần hội nghị khoa học đánh giá tình trạng hậu trái đất ấm dần lên trường đại học Oxford (Anh Quốc), nhiệt độ tồn cầu tăng đến độ C, đến năm 2050 phát thải khí nhà kính có xu hướng tiếp tục tăng Các nhà khoa học cho nhiệt độ ấm dần lên có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến số khu vực Bắc Cực, Tây Nam Phi vùng nhiệt độ có khả tăng đến thêm 10 độ C Xét phương diện sản xuất nông nghiệp cụ thể sản xuất lương thực, biến đổi khí hậu gây tác động vô tiêu cực Một mặt, nhiệt độ tăng biến đổi khí hậu khiến cho nhu cầu nước tưới cao dẫn đến thiếu hụt nguồn nước sử dụng cho trồng trọt Trong điều kiện nhiệt độ tăng lên 10 độ C nhu cầu nước tưới cho trồng tăng 10% làm cho lực tưới cơng trình thủy lợi không đáp ứng đủ Mặt khác, nhiệt độ tăng đồng thời gây dịch bệnh loại sâu hại phát triển tốt điều kiện cung cấp nước tối ưu Vì vậy, ấm lên tồn cầu có khả mở rộng phân bố loại dịch bệnh sâu hại lương thực Khí hậu có khuynh hướng ấm vào mùa đơng cho phép thời kỳ trứng côn trùng sống qua mùa đông kết gây nên dịch bệnh suốt mùa vụ gieo trồng 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG III GIẢI PHÁP Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam a Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu: Thực trạng biến đổi khí hậu tồn cầu đặt hai vấn đề lớn mà cần phải giải quyết: Một là, làm giảm tác động biến đổi khí hậu Hai là, thích ứng với biến đổi khí hậu Để làm giảm tốc độ biến đổi khí hậu có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Hiện tất nước giới sử dụng nguồn nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch dầu lửa, than đá Cần phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch cách hợp lý để giảm khí thải nhà kính Chúng ta cần phải tiết kiệm lượng, sử dụng hình thực lượng khác nhiên liệu sinh học, lượng gió, lượng mặt trời, lượng nguyên tử thay nhiên liệu dùng nhiên liệu hoá thạch than đá, dầu lửa Có nhiều biện pháp liên ngành địi hỏi sách phù hợp với nước địa phương với mục tiêu tối đa Mặt khác, phải có biện pháp đối phó thích nghi sống biến đối khí hậu tránh thiệt hại tối đa, sách, truyền thơng biện pháp ứng phó Để giải vấn đề biến đổi khí hậu cần tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ nước cơng nghiệp huy động tham gia nhiều nước phát triển, đề biện pháp khuyến khích nước hạn chế mức phát thải, đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm - 4%, giá tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Các công trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó an tồn cung cấp đầy đủ dịch vụ tương lai Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7 độ C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng ElNino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Biến đổi khí hậu thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên độ C mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng m, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sơng Cửu Long bị ngập hồn tồn Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Cơng bị ngập chìm nặng Nếu mực 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Hậu biến đổi khí hậu Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu là: tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khoẻ; vùng đồng dải ven biển Nhận thức rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto Nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn biến tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó Bên cạnh đó, Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007, Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu” nhằm ứng phó có hiệu với tác động trước mắt tiềm tàng biến đổi khí hậu Theo đó, nhiệm vụ chủ yếu chương trình bao gồm: (1) Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam (2) Xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Xây dựng chương trình khoa học cơng nghệ biến đổi khí hậu (4) Tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách biến đổi khí hậu (5) Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (6) Tăng cường hợp tác quốc tế (7) Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương (8) Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất lương thực a Một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nơng nghiệp giới Ở Canada:  Thay đổi địa hình đất nơng nghiệp  Thay đổi thời vụ sản xuất  Thay đổi hoạt động canh tác  Sử dụng hệ thống nhân tạo để nâng cao khả sử dụng cung cấp nước, chống xói mịn Ở Zimbabwe: Thực giải pháp “phản ứng” (reactive) giải pháp “phòng ngừa” (anticipation) Các giải pháp “phản ứng” có xu hướng nảy sinh từ “cảm nhận” nông dân biến đổi diễn biến đổi điều kiện sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn, hạn hán Zimbabwe tái xuất với biến đổi mạnh mẽ đến mức báo động phủ cộng đồng nơng dân, địi hỏi phải kiểm tra, xem xét lại thực tiễn quản lý, sử dụng đất hạ tầng hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Tiềm giải pháp “phản ứng” thích ứng với nơng nghiệp tỏ có nhiều triển vọng cấp nơng trang Những giải pháp thích ứng loại bao gồm: 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thay đổi sử dụng đất: Nhiều vùng đất sản xuất nông nghiệp bị hạn chuyển sang phát triển du lịch sinh thái, trồng loại khác giống trồng chịu hạn cao sâu bệnh Việc canh tác nông nghiệp đơn loại cây, (monoculture) có nhiều khả bị tổn hại biến đổi khí hậu dịch bệnh chuyển sang hệ canh tác đa dạng giúp cho nơng dân đối phó với biến đổi khí hậu - Thay đổi cách quản lý: Cũng làm giảm tác động xấu biến đổi khí hậu Chẳng hạn, thay đổi thời vụ sản xuất (gieo trồng, bón phân, tưới tiêu, trừ sâu…) làm giảm khả tổn hại - Tăng cường hạ tầng kỹ thuật: Ở vùng nhiệt độ cao, khả bốc lớn, việc tăng cường hệ thống thủy lợi (tưới) đôi với thay đổi thiết kế đồng ruộng thiết bị đầu tư sử dụng có hiệu rõ rệt việc nâng cao khả cung cấp nước Chi phí cho xây dựng đập thấp nhiều so với chi phí tương lai Các giải pháp “phòng ngừa” thường triển khai quy mô quốc gia với trù liệu dài hạn, hướng tới ảnh hưởng lớn tới cộng đồng Nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều mặt rộng rãi từ sách phủ (chi phí đầu tư, giá sản phẩm, cấu thị trường…) Các sách phủ phụ thuộc vào nguồn tài ngun đất, tài ngun nước Thơng qua sách phủ phát triển hạ tần kỹ thuật, nghiên cứu triển khai, giáo dục, quản lý tài ngun, giá cả, phủ thực giải pháp thích ứng “phản ứng” thích ứng “phòng ngừa” Ở Ai Cập: 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các giải pháp tăng cường quản lý tài ngun chiến lược thích ứng có hiệu bao gồm:  Quản lý nguồn nước  Quản lý đất  Chuyển đổi trồng thích nghi với biến đổi khí hậu b Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất lương thực Việt Nam  Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu: - Giảm phát thải khí nhà kính quản lý cải thiện kỹ thuật canh tác lương thực:  Cải tiến quản lý tưới tiêu lúa nước  Cải tiến chế độ bón phân loại lương thực  Bồi dưỡng đất hữu bị dinh dưỡng  Bồi hoàn phục dưỡng đất thối hóa loại - Giải pháp sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học việc trồng lương thực:  Phân tích quan hệ biến đổi khí hậu an ninh lương thực  Quy hoạch trồng mùa vụ sản xuất nhiên liệu sinh học từ lượng thực  Quy hoạch vùng chế biến nhiên liệu sinh học  Đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật  Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu: - Điều chỉnh cấu trồng lượng thực thời vụ phù hợp với hoàn cảnh biến đổi khí hậu: 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên thiên nhiên việc trồng lương thực  Dự kiến tác động tổn thương cấu lương thực (trong thời vụ)  Dự kiến giống lương thực có khả chống chịu với hoàn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng)  Dự kiến lương thực cho hiệu sản xuất cao  Lập kế hoạch điều chỉnh cấu lương thực  Lập kế hoạch điều chỉnh thời vụ - Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh sản xuất lương thực:  Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tài nguyên thiên nhiên  Dự kiến cơng thức ln canh, xen canh hồn cảnh biến đổi khí hậu  Thử nghiệm cơng thức luân canh, xen canh  Kiến nghị giải pháp kỹ thuật liên quan - Cải thiện hiệu tưới tiêu:  Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa loại trồng lương thực  Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ  Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương tiện tưới tiêu  Điều chỉnh hệ thống tưới tiêu thay số phương tiện tưới tiêu mang lại hiệu suất cao - Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán:  Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện thời tiết nguồn nước 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực sản xuất lương thực tương đối chi tiết  Xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt  Xây dựng tiêu cảnh báo hạn hán - Nâng cấp hệ thống bảo quản phân phối lương thực 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Chúng ta nhận thấy rằng, vấn đề mơi trường có biến đổi khí hậu trở thành thách thức vô lớn phát triển quốc gia giới Đồng thời, biến đổi khí hậu nguyên nhân gây tổn thất không nhỏ nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam số quốc gia nằm khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu tồn cầu Điều ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế nói chung đặc biệt ngành sản xuất lương thực kinh tế phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp Vì vậy, việc đưa sách, giải pháp phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu việc sản xuất lương thực tồn ngành nơng nghiệp vấn đề vô cấp thiết quan trọng Nó định trực tiếp tới phát triển ổn định quốc gia Chúng hy vọng nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào việc giải tốn biến đổi khí hậu sản xuất lương thực nước ta 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://genk.vn/nasa-trai-dat-dang-nong-len-voi-toc-do-nhanh-chua-tungthay-trong-1000-nam-tro-lai-day-20160831212746291.chn http://giongcaytrong.org/kt-trong-cay/ki-thuat-trong-cay-an-qua/anhhuong-cua-yeu-to-nhiet-do-toi-su-sinh-truong-phat-trien-cua-cay-trong77.html http://iasvn.org/chuyen-muc/Nguyen-nhan-gay-ra-Bien-doi-khi-hau3727.html http://iasvn.org/chuyen-muc/Tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voinong-nghiep-3736.html http://luanvan.co/luan-van/bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-hien-trang-vagiai-phap-1277/ http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nguy-co-thieu-luong-thuc-dobien-doi-khi-hau-9272.htm http://nongnghiepvietnam.edu.vn/nhung-yeu-anh-huong-truc-tiep-toinang-xuat-cay-trong http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/sukien-ngayle/tgshnd/Pages/Bi %E1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95ikh%C3%ADh%E1%BA%ADut %C3%A1c%C4%91%E1%BB%99ng%C4%91%E1%BA%BFnVi %E1%BB%87tNam.aspx http://www.gso.gov.vn/SLTK/Menu.aspx?rxid=c30ee742-6436-43dca38c-a8a6f120d199&px_language=vi&px_db=06.+N%C3%B4ng%2C+l %C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+th%E1%BB%A7y+s %E1%BA%A3n&px_type=PX 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10.http://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/tin-nhanh-moi-truong/onhiem-khong-khi-la-gi-hau-qua-cua-o-nhiem-khong-khi-a18943.html 11.https://tailieu.vn/doc/bai-tieu-luan-bien-doi-khi-hau-1824371.html? fbclid=IwAR0UpBHb8SvRZF8EHQlFwoOn8pCfslJ0iyaiPY3pY56A_4Bjv5MYJsQDhY 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM Thực trạng biến đổi khí hậu a Khái niệm - Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, ? ?Biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu, biến đổi mơi... nước, khí hậu? ?? Biến đổi khí hậu diễn với thay đổi bất thường yếu tố tự nhiên gây tác động lớn đến việc sản xuất lương thực Việt Nam Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu vấn đề ? ?Tác động biến đổi khí hậu. .. luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VIỆC SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC Ở VIỆT NAM Tầm quan trọng yếu tố tự nhiên tác động đến sản xuất lương thực a Đất Đất đai nguồn tài

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích và sản lượng của bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam - (Tiểu luận FTU) tác động của biến đổi khí hậu tới sản xuất cây lương thực
Bảng 1 Diện tích và sản lượng của bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam (Trang 11)