1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT cánh diều)

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Bản Thông Tin (Thuật Lại Sự Kiện Theo Trật Tự Thời Gian)
Trường học Trường
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Dạy
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 239,75 KB

Nội dung

Trường Tổ BÀI 5 VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN) Môn học NGỮ VĂN; lớp 6 Thời gian thực hiện 12 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức Giúp HS hiểu được – Đặc điểm của văn bản thông.

Trường: Tổ: BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN) Môn học: NGỮ VĂN; lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu Về kiến thức Giúp HS hiểu được: – Đặc điểm văn thông tin văn thông tin thuật lại kiện theo trật tự thời gian – Vị ngữ cách mở rộng thành phần vị ngữ – Cách trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử (Chép Kiến thức ngữ văn) Về lực • Nhận biết số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pơ, hình ảnh, cách triển khai, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) văn thông tin thuật lại kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian • Mở rộng vị ngữ viết nói • Viết văn thuyết minh thuật lại kiện • Trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử (Chép yêu cầu khung Yêu cầu cần đạt) Về phẩm chất Tự hào lịch sử dân tộc; quan tâm đến kiện bật địa phương, đất nước giới; (Chép yêu cầu cuối khung Yêu cầu cần đạt) II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, … Học liệu: SGK Ngữ văn - Tập 1, sách tập đọc hiểu; sách luyện viết,… III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn : HỒ CHÍ MINH VÀ TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Tiết 1-2) TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: ● Đọc phần Chuẩn bị để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn thông tin thuật lại kiện ● Tìm hiểu số thơng tin tác giả Bùi Đình Phong ghi lại thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn “Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập” ● Tìm hiểu kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-91945 ghi lại thông tin cần thiết Ghi rõ nguồn cung cấp thơng tin ● Tìm hiểu xuất xứ văn (Văn in / đăng sách, báo phương tiện nào? Được in / đăng vào thời điểm nào? Việc in / đăng vào thời điểm có ý nghĩa gì?) ● Đọc lần văn – Đọc lướt văn bản: ý nhan đề, phần in đậm, mốc thời gian đứng đầu đoạn – Trong trình đọc: tạm dừng từ ngữ có kí hiệu thích đọc nội dung thích cho từ ngữ phần chân trang để hiểu nghĩa chúng văn ● Đọc lần văn – Đọc kĩ đoạn văn + Trước đọc đoạn, đọc phần hướng dẫn hộp bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong đoạn đọc phần dẫn tương ứng thực theo dẫn đó) + Ở đoạn, tương ứng với mốc thời gian, dùng bút chì gạch chân thơng tin cụ thể (các việc nhắc đến) ● Đọc thầm lại đọc to tồn văn lần (không dừng lại phần / đoạn hay thích) để cảm nhận chung / tổng thể văn ● Trả lời câu hỏi nêu sau văn đọc hiểu, ghi câu trả lời vào soạn TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức trải nghiệm HS 1.2 Nội dung: Tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh/Vấn đề độc lập dân tộc/Những hiểu biết HS việc Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập ngày 2-9-1945 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV tổ chức khởi động nhiều hình thức khác Bài trình bày sản phẩm Dưới số gợi ý: theo yêu cầu GV – Cách 1: Yêu cầu cá nhân HS thực nhiệm vụ sau: Em (bằng miệng kết nghe, học nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh Hãy nói hợp phương tiện hỗ điều mà em thích thú Người? trợ) – Cách 2: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề sau: Em hiểu đất nước “độc lập”? Được sống đất nước “độc lập”, em cảm thấy nào? Theo em, góp phần tạo nên độc lập quốc gia, dân tộc? – Cách 3: Yêu cầu HS thực phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL), điền thông tin vào cột (1) cột (2), thông tin cột (3) điền sau đọc hiểu văn PHIẾU HỌC TẬP (1) (2) (3) Những điều em Những điều em Những điều em biết biết Hồ Chí muốn biết Hồ thêm Hồ Chí Minh TNĐL Chí Minh Minh TNĐL TNĐL ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… HS làm việc cá nhân nhóm theo yêu cầu GV GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm HS Nêu vấn đề: cách đọc văn thông tin thuật lại kiện ý nghĩa việc đọc loại văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pơ, hình ảnh, cách triển khai, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) văn thông tin thuật lại kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu hình thức nội dung văn bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Sản phẩm: Bài trình bày miệng Phiếu học tập hoàn thành 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung – GV yêu cầu số cá nhân HS chia sẻ thơng tin tìm hiểu tác giả - HS trình bày sản phẩm cá nhân lời nói kết hợp lời nói với phương tiện hỗ trợ (ảnh, thông tin web) - GV nhận xét chốt lại thơng tin – GV yêu cầu HS lớp đọc phần ngoặc đơn cuối văn để biết xuất xứ văn Nếu HS có máy tính máy tính bảng, GV u cầu HS vào trang https://baodanang.vn để đọc văn online GV chiếu văn máy tính (Lưu ý: VB SGK có chỉnh sửa) – GV hỏi: Việc đăng văn vào thời điểm có ý nghĩa gì? HS trình bày sản phẩm cá nhân GV nhận xét câu trả lời HS – GV yêu cầu số cá nhân HS trình bày ngắn gọn thơng tin kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập ngày 2-9-1945 sưu tầm nguồn cung cấp thơng tin HS trình bày sản phẩm cá nhân lời nói kết hợp lời nói với phương tiện hỗ trợ (tranh/ảnh, thông tin web) GV nhận xét câu trả lời HS II Đọc hiểu văn - GV gọi số HS, HS đọc phần văn đánh số - HS đọc văn theo yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định bố cục văn - GV yêu cầu cá nhân HS làm việc cá nhân trả lời Câu SGK: Văn thuật lại kiện gì? Sự kiện nêu phần văn bản? Sự kiện thuật lại theo trật tự nào? Tác giả Tác giả Bùi Đình Phong: sinh năm 1950, quê Hà Tĩnh Văn – Xuất xứ: Văn đăng https://baodanang.vn Thứ Bảy, 1-9-2018 – Ý nghĩa việc đăng tải văn bản: cho thấy tính cập nhật thơng tin văn bản, gợi nhắc lại kiện lịch sử quan trọng dân tộc, thu hút ý người với kiện, đồng thời nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn kiện HS đọc to, rõ ràng, lưu loát Bố cục văn - Văn thuật lại kiện Hồ Chí Minh viết đọc Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, “khai sinh” nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Sự kiện nêu nhan đề văn HS trình bày sản phẩm cá nhân GV nhận xét câu trả lời HS - GV yêu cầu cá nhân HS làm việc theo cặp để trả lời Câu SGK: Nêu nội dung phần văn - HS trình bày sản phẩm cặp đôi - GV nhận xét câu trả lời HS Hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung văn - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc sa pô văn trả lời câu hỏi: Sa pô văn nêu nội dung gì? Tác giả viết làm bật sa pơ nào? (Cụ thể hóa câu hỏi hộp bên phải sa pơ) HS trình bày sản phẩm cá nhân GV nhận xét câu trả lời HS - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Phần (1) cung cấp thơng tin gì? Tìm hiểu thêm Tun ngơn Độc lập Hoa Kỳ (Câu hỏi hộp bên phải phần (1)) HS trình bày sản phẩm cá nhân lời nói kết hợp lời nói với phương tiện hỗ trợ (tranh/ảnh, thông tin web) GV nhận xét câu trả lời HS - GV yêu cầu HS thông tin cụ thể cần ý phần (2); ý mốc thời gian diễn việc văn – câu hỏi hộp bên phải phần (2) trả lời Câu SGK: Kẻ bảng (trong SGK) vào ghi lại thông tin cụ thể phần (2) văn (tương ứng với mốc thời gian) câu - GV gợi ý: Trong đọc, HS cần nhận thấy - Sự kiện thuật lại theo trình tự thời gian - Ngồi sa pơ, văn gồm làm ba phần: (1) giới thiệu kiện, (2) diễn biến kiện (3) kết thúc kiện Nội dung văn a) Sa pô - Nêu mục đích giá trị/ý nghĩa to lớn TNĐL - Được in đậm để làm bật, thu hút ý người đọc b) Các thông tin * Phần (1) - Cung cấp thơng tin mở đầu kiện HCM viết TNĐL Người có tham khảo TNĐL Hoa Kỳ - Tuyên ngơn Độc lập Hoa Kỳ văn trị tuyên bố ly khai khỏi Anh 13 thuộc địa Bắc Mỹ, viết Thomas Jefferson tuyên bố vào tháng năm 1776 * Phần (2) - Nêu diễn biến kiện - Nêu thông tin tương ứng với mốc thời gian cụ thể Mốc Thông tin cụ thể thời gian Ngày 22- Bác rời Tân Trào Hà Nội 8-1945 Sáng 26- HCM triệu tập chủ trì 8-1945 họp Thường vụ Trung ương ba phần văn bản, đặc biệt phần (2) có nhiều đoạn văn, đoạn văn nói mốc thời gian tương ứng với mốc thời gian việc / thơng tin cụ thể HS cần tóm tắt thơng tin đoạn văn để ghi vào bảng Thông tin đoạn thường nằm câu đầu đoạn, sau trạng ngữ thời gian HS làm việc cá nhân để trả lời GV nhận xét câu trả lời HS, chiếu phần kiến thức cần chốt lại - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thông tin nhắc đến phần (3) – câu hỏi hộp bên phải phần (3) HS làm việc cá nhân để trả lời GV nhận xét câu trả lời HS Ngày 278-1945 Đảng Người tiếp trưởng mới, đưa thảo TNĐL để thành viên Chính phủ xét duyệt Người dành phần lớn thời gian soạn TNĐL Ngày 28 ngày 29-8-1945 Ngày Bác mời số đồng chí đến mo30-8góp ý cho TNĐL 1945 - Sử dụng nhiều câu có trạng ngữ thời gian * Phần (3) - Cung cấp thông tin/sự việc kết thúc kiện: HCM đọc TNĐL vườn hoa Ba Đình vào lúc 14 ngày 2/9/1945 - Nêu mục đích việc: khai sinh nước VNDCCH - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (theo - Hai ảnh: Nội dung nêu kĩ thuật khăn trải bàn) quan sát ảnh (theo hộp bên phải ảnh) trả lời Câu 4: ảnh (Chủ tịch HCM đọc TNĐL quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945) Các ảnh đưa vào văn nhằm - Hai ảnh giúp người đọc hình dung rõ mục đích gì? Chủ tịch HCM khoảnh khắc lịch - GV gợi ý: HS cần nội dung sử nhắc tới văn ảnh (Ảnh chụp / cảnh gì? Người làm gì? / Cảnh có đặc điểm gì?); tiếp - Việc đưa ảnh vào văn hợp lí giúp hình thức văn sinh động hơn, theo, mục đích việc đưa làm tăng tính chân thực thơng tin ảnh vào văn (giúp người đọc hình nói đến văn dung rõ điều gì?); cuối cùng, thấy việc đưa ảnh vào văn hợp lí hay khơng? HS làm việc nhóm để trả lời GV nhận xét câu trả lời HS - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời Câu SGK: Em thấy thông tin  Các thông tin quan trọng, song thông tin/sự việc kết thúc kiện quan trọng văn cần ý nhất? Vì sao? Vì thơng tin thường dùng để - HS làm việc nhóm, thảo luận thơng tin nêu văn cần ý nhất; đồng thời giải thích lí III Tổng kết - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, sử dụng sơ đồ 03 nhánh để khái quát về: nội dung, ý nghĩa văn bản; hình thức trình bày văn cách đọc văn thông tin thuật lại kiện theo trật tự thời gian Ví dụ: đặt tên cho kiện Nội dung ý nghĩa văn - Nội dung: thuật lại kiện HCM soạn thảo đọc TNĐL – khai sinh nước VNDCCH - Ý nghĩa: gợi nhắc nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn kiện thuật lại Nội dungvàý Hình thức văn H ìn h th ứ c củ a V B - In đậm để làm bật sa pô nghĩacủaVB - Có kết hợp kênh chữ kênh hình để thuật lại kiện - Đánh số thứ tự phần để người đọc dễ theo dõi nhận bố cục văn Cáchđọc VB - Sử dụng kiểu câu có trạng ngữ thời gian đứng đầu đoạn nêu thông tin cụ thể biểu cách thuật lại Hoặc GV đặt câu hỏi: kiện theo trật tự thời gian + Qua văn bản, em có thêm hiểu biết Cách đọc văn thơng tin thuật lại vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh kiện theo trật tự thời gian lịch sử dân tộc? Theo em, Tun ngơn Độc lập mà Hồ Chí Minh viết có ý nghĩa - Xem lại phần Chuẩn bị trước văn nào? (Hoặc HS điền thông tin vào cột (3) SGK GV sử dụng phiếu KWL để khởi động) + Để cung cấp thông tin kiện Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập, người viết sử dụng cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh…) nào? Tác dụng cách diễn đạt đó? - HS làm việc nhóm, làm giấy A0/bảng/máy tính có cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ tư - GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm nhóm chốt lại thơng tin Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức văn thông tin thuật lại kiện kĩ đọc văn vào nhận diện, đọc văn khác có chủ đề 3.2 Nội dung: Thực Câu SGK 3.3 Sản phẩm: Bài trình bày miệng Phiếu học tập hồn thành 3.4 Tổ chức thực hiện: IV Luyện tập, vận dụng Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - Tờ lịch nhắc đến kiện ngày 2-9 theo nhóm để đọc tờ lịch SGK (dương lịch) cho biết thông tin trả lời Câu 6: vắn tắt thời gian, địa điểm, mục đích + Tờ lịch sau nhắc đến kiện lịch sử kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc cho em biết thông tin Tun ngơn Độc lập; trích dẫn số câu kiện ấy? quan trọng tuyên ngơn) + Cách trình bày thơng tin kiện lịch - Điểm khác hai văn cách sử tờ lịch có khác với văn Hồ trình bày thơng tin ngày 2–9: Chí Minh “Tun ngơn Độc lập”? Hãy + Văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn trả lời câu hỏi cách điền thông tin Độc lập” dài, có bố cục phần, trình bày vào phiếu học tập (dưới đây) thông tin theo trật tự thời gian; đưa nhiều - GV gợi ý: Tờ lịch cung cấp nhiều thông thông tin chi tiết, cụ thể giúp người đọc tin, có ghi ngày tháng theo âm hình dung trình viết đọc Tuyên lịch, số tượng thời tiết, tốt ngôn Độc lập Hồ Chí Minh,… ngày,… Tuy nhiên, câu hỏi yêu + Tờ lịch cung cấp thông tin cô đọng, cầu HS tập trung vào nhận diện ngắn gọn đoạn văn, tập trung thông tin kiện lịch sử mà tờ lịch cung vào thời gian, địa điểm, mục đích cấp so sánh cách trình bày thơng kiện trích dẫn số câu quan trọng tin kiện lịch sử tờ lịch với văn Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc Minh lập” HS đọc làm việc theo cặp theo nhóm GV yêu cầu cặp/nhóm trả lời, nhận xét sản phẩm cặp/nhóm chốt lại thơng tin PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Cách trình bày thơng tin kiện lịch sử tờ lịch có khác với văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập”? Cách trình bày thơng tin văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập” Cách trình bày thơng tin tờ lịch SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - Thực nhiệm vụ phần Hướng dẫn tự học SGK - Chuẩn bị Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Văn 2: DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (Tiết 3-4) TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: ● Đọc phần Chuẩn bị để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn thông tin thuật lại kiện trình bày theo hình thức đồ họa thơng tin ● Tìm hiểu đồ họa thơng tin/infographic (đặc điểm, mục đích) ● Tìm hiểu Chiến dịch Điện Biên Phủ ghi lại thông tin cần thiết Ghi rõ nguồn cung cấp thông tin ● Tìm hiểu xuất xứ văn (Văn in / đăng sách, báo phương tiện nào? Được in / đăng vào thời điểm nào? Việc in / đăng vào thời điểm có ý nghĩa gì?) ● Đọc lần văn Đọc lướt văn bản: ý nhan đề, phần in đậm, mốc thời gian/các đợt (bên phải), ảnh minh họa cho đợt (bên trái) ● Đọc lần văn – Đọc kĩ văn + Trước đọc kĩ văn bản, đọc phần hướng dẫn hộp bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong đoạn/yếu tố văn đọc phần dẫn tương ứng hộp bên phải thực theo dẫn đó) + Ở đợt/tương ứng với mốc thời gian, dùng bút chì gạch chân thơng tin cụ thể (các việc nhắc đến) + Nhận cách trình bày văn (Cách trình bày văn có khác với văn “Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập”?) ● Đọc thầm lại đọc to tồn văn lần (không dừng lại phần / đoạn hay thích) để cảm nhận chung / tổng thể văn ● Trả lời câu hỏi nêu sau văn đọc hiểu, ghi câu trả lời vào soạn TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức trải nghiệm HS 1.2 Nội dung: Tìm hiểu kiện lịch sử bật đất nước ta 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 1.4 Tổ chức thực hiện: hoẳn (ở câu a) – Xác định trung tâm thành tố phụ cụm từ vị ngữ mở rộng: + Trung tâm: ngắn, thành, trả lời, bổ sung, đọc + Các thành tố phụ: trước kia, hủn hoẳn, bây giờ, áo dài kín xuống tận chấm đi, tơi, giọng buồn rầu, số điểm, vào thảo “Tuyên ngôn Độc lập”, “Tuyên ngôn Độc lập”, Quảng trường Ba Đình, ngày 2-9-1945 Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ thực hành mở rộng vị ngữ qua việc viết đoạn văn 3.2 Nội dung: Thực tập SGK 3.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 3.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực HS viết đoạn văn để thực hành mở rộng tập SGK vị ngữ GV gợi ý cho HS viết đoạn văn Ví dụ: Tuyên ngôn Độc lập văn kiện nêu cảm nghĩ văn Hồ Chí Minh lịch sử vô giá, tác phẩm văn học lớn “Tuyên ngôn Độc lập” văn học nước ta Văn Hồ Chí Minh HS làm tập theo yêu cầu “Tuyên ngôn Độc lập” cung cấp cho HS trình bày sản phẩm, GV nhận xét người đọc thơng tin chân thực, q giá q trình Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo văn kiện lịch sử quan trọng SAU GIỜ HỌC - GV hướng dẫn HS thực hành củng cố nâng cao kĩ mở rộng vị ngữ việc viết thêm đoạn văn theo yêu cầu tập SGK, gắn với văn Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ - HS chuẩn bị Thực hành đọc hiểu văn Giờ Trái Đất C DẠY THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn 3: GIỜ TRÁI ĐẤT (Tiết 7-8) TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực theo dẫn phần Chuẩn bị TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn thông tin thuật lại kiện theo trật tự thời gian, bước đầu biết đọc hiểu loại văn 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu nội dung hình thức văn bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung – GV yêu cầu HS lớp đọc phần – Xuất xứ: Văn đăng ngoặc đơn cuối văn để biết xuất xứ https://baodautu.vn, ngày 29-3-2014 văn Nếu HS có máy tính máy – Ý nghĩa việc đăng tải văn bản: cho tính bảng, GV yêu cầu HS vào trang thấy tính cập nhật thông tin văn https://baodautu.vn để đọc văn online bản, gợi nhắc lại kiện bật, thu hút GV chiếu văn Lưu ý: VB SGK ý người với kiện, đồng thời chỉnh sửa so với gốc nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn kiện – GV hỏi: Việc đăng văn vào thời điểm (tương tự văn “Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì? Tun ngơn Độc lập” Diễn biến Chiến HS trình bày sản phẩm cá nhân dịch Điện Biên Phủ) GV nhận xét câu trả lời HS – GV yêu cầu số cá nhân HS trình bày ngắn gọn thông tin liên quan đến việc hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất địa phương số nơi khác Nêu ý nghĩa kiện HS trình bày sản phẩm cá nhân lời nói kết hợp lời nói với phương tiện hỗ trợ (tranh/ảnh, thông tin web) GV nhận xét câu trả lời HS II Đọc hiểu văn - GV gọi số HS đọc văn (theo HS đọc to, rõ ràng, lưu loát phần đánh số) - HS đọc văn theo yêu cầu - GV kiểm tra việc đọc văn HS cách yêu cầu HS thực nhiệm vụ nêu hộp bên phải văn HS thực theo yêu cầu GV nhận xét GV tổ chức cho HS tự đọc hiểu văn - Phương án 1: GV chia lớp thành nhóm, tìm hiểu trả lời câu 1, 2, SGK Sau đó, GV gọi nhóm trả lời, nhóm khác nghe nhận xét, GV chốt lại Ngồi câu hỏi SGK, nhóm trao đổi thêm hướng dẫn đọc hộp bên phải có liên quan tới phạm vi thơng tin để trả lời câu hỏi - Phương án 2: GV chia lớp thành nhóm, thực theo kĩ thuật mảnh ghép: + Nhóm nhóm tìm hiểu trả lời câu 1, + Nhóm nhóm tìm hiểu trả lời câu Ngồi câu hỏi SGK, nhóm trao đổi thêm hướng dẫn đọc hộp bên phải có liên quan tới phạm vi thông tin để trả lời câu hỏi Sau đó, nhóm 3, nhóm trao đổi sản phẩm GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại HS trả lời Bố cục văn − Tên văn bản: nêu tên kiện thuật lại văn bản: Giờ Trái Đất (các quốc gia giới tắt đèn vòng đồng hồ để biểu thị tinh thần chống biến đổi khí hậu) − Bố cục văn bản: ngồi sa pơ, văn gồm ba phần: + Mở đầu (Phần 1): nêu nguồn gốc kiện + Diễn biến (Phần 2): nêu diễn biến / lịch sử phát triển kiện + Kết thúc (Phần 3): nêu tác động kiện - Các thông tin văn xếp theo trật tự thời gian Nội dung văn a) Sa pơ Giới thiệu Giờ Trái Đất mục đích kiện b) Các thơng - Mở đầu (Phần 1): nêu nguồn gốc kiện (năm 2004: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ô-xtrây-li-a tìm kiếm phương pháp truyền thơng để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền) - Diễn biến (Phần 2): nêu diễn biến / lịch sử phát triển kiện + Năm 2005: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Ơ-xtrây-li-a Cơng ti Lê-ơ Bớc-nét Xít-ni bắt đầu xây dựng ý tưởng tắt điện quy mơ lớn, dự án có tên gọi “Tiếng tắt lớn” + Năm 2006: nhà quảng cáo Lê-ô Bớc-nét đặt tên cho chiến dịch “Giờ Trái Đất” + Ngày 31-3-2007: lễ khai mạc kiện Giờ Trái Đất tổ chức Xít-ni, Ơ-xtrây-li-a + Ngày 29-3-2008: chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng tổ chức 371 thành phố thị trấn thuộc 35 quốc gia giới với tham gia 50 triệu người + Năm 2009: chiến dịch Giờ Trái Đất thu hút tham gia hàng trăm triệu người - Kết thúc (Phần 3): nêu tác động kiện (cuối năm 2009: nhận thức giới biến đổi khí hậu nâng cao chưa thấy lịch sử) - Bức ảnh (logo kiện): Giờ Trái đất không dừng lại 60 phút mà - Ý kiến ơng En-đi Rít-li: nhấn mạnh thêm tác động có ý nghĩa khác kiện Giờ Trái Đất III Tổng kết - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khái quát về: nội dung, ý nghĩa văn bản; hình thức trình bày văn Hoặc GV đặt câu hỏi: + Qua văn bản, em có thêm hiểu biết Giờ Trái Đất? + Để cung cấp thông tin Giờ Trái Đất, người viết sử dụng cách chuyển tải thơng tin (sử dụng kênh hình, kênh chữ, màu sắc, …) nào? Tác dụng cách trình bày đó? - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu số HS trình bày sản phẩm, Nội dung ý nghĩa văn - Nội dung: thuật lại mốc thời gian kiện Giờ Trái Đất từ đời đến cuối năm 2009 - Ý nghĩa: gợi nhắc nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn kiện thuật lại Hình thức văn - In đậm để làm bật sa pơ; đóng khung in đậm nghiêng thơng tin cần nhấn mạnh - Có kết hợp kênh chữ kênh hình để thuật lại kiện - Sắp xếp thông tin theo trật tự thời gian; sử dụng kiểu câu có trạng ngữ thời gian để nhận xét sản phẩm HS chốt lại thông tin nêu thông tin cụ thể Cách đọc văn thông tin thuật lại kiện theo trật tự thời gian Tương tự văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn độc lập” Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng thông tin đọc vào giải tình có thực đời sống 3.2 Nội dung: Thực Câu SGK 3.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 3.4 Tổ chức thực hiện: IV Luyện tập, vận dụng Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực HS trình bày ý nghĩa việc đọc yêu cầu Câu SGK: Thơng tin từ thơng tin cách trình bày thơng tin văn có ý nghĩa thân văn thân; kể em? Chỉ việc em làm để việc làm để thể ý thể ý nghĩa nghĩa kiện Giờ Trái đất SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS tìm đọc thêm số văn thông tin chủ đề với văn đọc SGK Bài D DẠY HỌC VIẾT (Tiết 9-10-11) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Đọc lại văn bản: Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập”, Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ, Giờ Trái Đất thực yêu cầu phiếu sau: Nhiệm vụ tiêu đề văn Nhiệm vụ kênh hình văn gì? gì? …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Sa pô văn nằm vị trí nào? Nhiệm vụ kênh chữ gì? Tác dụng sa pơ văn gì? …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Bài văn thuyết minh thuật lại kiện Các thông tin văn Kiểu câu thường sử dụng để xếp theo trật tự nào? làm rõ cách trình bày thơng tin văn bản? …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Các thơng tin có xác khơng? Vì …………………………………………… sao? Em thích trình bày thông tin theo kiểu truyền thống hay đồ họa thơng tin? Vì sao? …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Trao đổi, chia sẻ tầm quan trọng văn thơng tin 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trao đổi vấn đề sau: Sản phẩm cần đạt Bài trình bày miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ Hàng ngày, em người xung quanh thường tìm kiếm thơng tin mà cần đâu? Gọi tên phương tiện giúp em người tìm kiếm thơng tin Sau đó, thảo luận với bạn theo gợi ý sau: - Ai người tạo nên nguồn thông tin đó? - Người viết cung cấp thơng tin để làm gì? - Người viết thường sử dụng phương tiện để chuyển tải thơng tin? Em thích phương tiện nhất? Vì sao? GV gọi đại diện số nhóm trình bày nhận xét sản phẩm GV nêu vấn đề học: Tầm quan trọng việc viết văn thuyết minh thuật lại kiện; cách viết văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ viết văn thuyết minh thuật lại kiện 2.2 Nội dung: Tìm hiểu cách thức viết văn thuyết minh thuật lại kiện qua việc đọc thảo luận nội dung phần Định hướng 2.3 Sản phẩm: Bài viết HS 2.4 Tổ chức thực Hoạt động GV Sản phẩm cần đạt HS I Định hướng GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn thuyết minh thuật lại kiện GV đặt câu hỏi: Em hiểu phương thức thuyết minh? HS nêu quan niệm phương thức thuyết minh SGK Thuyết minh Thuyết minh phương thức giới thiệu tri thức khách quan, xác thực hữu ích đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng, vật tự nhiên, xã hội Văn thuyết minh thuật lại kiện GV yêu cầu HS trình a) Nội dung: thuật lại kiện bày nội dung b) Hình thức: chuẩn bị theo - Tiêu đề Phiếu học tập (trước - Sa pơ (nếu cần) học) để từ khái - Các thơng tin (có thể chia thành phần/mục), xếp quát đặc điểm theo trật tự thời gian nguyên nhân – kết quả,… văn - Hình ảnh để minh họa cung cấp thêm thơng tin (nếu có) thuyết minh thuật - Có thể trình bày theo cách truyền thống đồ họa thông tin lại kiện - Sử dụng câu trần thuật, có trạng ngữ thời gian,… GV hướng dẫn HS Cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện tìm hiểu chiến thuật Sơ đồ mục b) SGK Xác định kiện cần thuật lại viết văn thuyết minh thuật lại Tìm thơng tin kiện nhiều nguồn khác nhau, chọn lọc thông tin quan kiện trọng GV yêu cầu HS quan Lựa chọn trật tự xếp thông tin kiện sát sơ đồ SGK đọc ví dụ minh họa Sử dụng chữ viết kèm hình ảnh để thuật lại kiện Nếu HS có thắc mắc, Trình bày theo cách truyền thống đồ họa thơng tin; viết tay thiết GV giải đáp kế văn máy tính Nếu cần, GV yêu cầu HS mở lại văn phần đọc hiểu thực hành đọc hiểu để nhận diện yếu tố hình thức cách triển khai thông tin theo trật tự thời gian văn Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập biết vận dụng kiến thức cách thức viết văn thuyết minh thuật lại kiện vào thực tập 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành sách giáo khoa 3.3 Sản phẩm: viết hoàn chỉnh 3.4 Tổ chức thực II Thực hành Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV nêu yêu cầu thực hành (bài tập HS nắm yêu cầu thực hành SGK) GV yêu cầu HS đọc thầm phần hướng dẫn quy trình viết theo bước yêu cầu số HS đọc to, học sinh đọc bước GV yêu cầu HS thực hành theo quy trình bước SGK - GV yêu cầu HS thực theo mục a) 1) Chuẩn bị Chuẩn bị gọi số HS trình bày Sản phẩm: theo yêu cầu mục Chuẩn bị - GV chiếu làm HS, nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV yêu HS tìm ý lập dàn ý theo 2) Tìm ý lập dàn ý hướng dẫn mục b) Tìm ý lập dàn ý, Sản phẩm: Dàn ý viết sau HS trình bày sản phẩm - GV chiếu làm HS, nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV tổ chức cho HS viết theo hướng 3) Viết dẫn mục c) Viết, sau HS trình bày sản Sản phẩm: thảo viết phẩm - GV chiếu làm HS, nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV yêu cầu HS xem xét, chỉnh sửa lại viết theo hướng dẫn mục d) Kiểm tra chỉnh sửa 4) Kiểm tra chỉnh sửa HS sử dụng Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa Sản phẩm: nội dung sửa theo Phiếu Phụ lục GV gọi số HS trình bày nội dung chỉnh sửa theo Phiếu rút kinh nghiệm chung HS nghe ghi chép thêm lưu ý GV PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT  Nhiệm vụ: Em rà soát lại viết theo câu hỏi cột trái gợi ý chỉnh sửa cột phải Câu hỏi đánh giá Gợi ý chỉnh sửa viết Bài viết có tiêu đề chưa?  Nếu có, dùng bút chì gạch chân tiêu đề  Nếu chưa, viết thêm tiêu đề trước sa pô (nếu có) Bài viết có sa pơ chưa? Sa pơ có làm  Nếu có, dùng bút chì gạch chân sa pơ bật khơng?  Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ sung, viết thêm sa pô làm bật sa pô theo cách em (in đậm viết màu mực khác) Có thể viết thêm vào bên lề giấy nhớ Đoạn mở nêu việc mở đầu  Nếu có, dùng bút chì gạch chân chưa? việc mở đầu  Nếu chưa, viết thêm  câu giới thiệu việc mở đầu phần cuối mở Thân chia thành đoạn tương  Nếu có, dùng bút chì gạch chân ứng với việc xếp việc việc từ ngữ dùng để thời gian theo trật tự thời gian chưa? tương ứng với việc  Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần tách đoạn bổ sung từ ngữ thời gian bên lề giấy nhớ Phần thân có sử dụng câu có trạng  Nếu có, đánh dấu câu đó ngữ thời gian chưa?  Nếu chưa, bổ sung số câu vào bên lề ghi giấy nhớ Phần thân có hình ảnh minh họa chưa? Các hình ảnh có hợp lí khơng?  Nếu có, đánh dấu hình ảnh  Nếu chưa có hình ảnh chưa hợp lí, thay bổ sung vào vị trí phù hợp, thích nội dung ảnh bên ảnh Kết nêu việc kết thúc kiện chưa?  Nếu có, đánh dấu nội dung  Nếu chưa, đánh dấu bổ sung kiện vào bên lề ghi giấy nhớ Chuyển đổi cách trình bày cần Bài viết nên viết theo lối truyền thống hay đồ họa thông tin? Bài viết có lỗi tả, dùng từ, đặt câu, khơng?  Nếu có, dùng bút chì gạch chân lỗi nêu cách chữa bên cạnh bên lề giấy SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực hành củng cố mở rộng với tập Sách Bài tập Ngữ văn 6, Tập (làm thêm nhà) E DẠY HỌC NÓI – NGHE (Tiết 12) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc lại hai văn bản: Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập” Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ SGK - Đọc phần Định hướng trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP T h ế n o tra o đ ổ i, th ả o lu ậ n v ề ý n g h ĩa c ủ a m ộ t s ự k iệ n k iệ n lịc h s ? Đ ể tra o đ ổ i, th ả o lu ậ n v ề ý n g h ĩa c ủ a m ộ t s ự k iệ n lịc h s , c h ú n g ta c ầ n m g ì? K h i n g h e n g i k h c tra o đ ổ i, th ả o lu ậ n v ề ý n g h ĩa c ủ a m ộ t s ự k iệ n lịc h s , ta c ầ n c h ú ý th ự c h iệ n n h ữ n g y ê u c ầ u n o đ ể v iệ c n g h e c ó h iệ u q u ả , từ đ ó , c ó th ể tra o đ ổ i h o ặ c tư n g tá c v i n g i n ó i? TRONG GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Liên hệ với việc nêu ý nghĩa kiện/nhân vật lịch sử học mơn Lịch sử 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày miệng HS 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trao đổi Bài trình bày miệng kết hợp vấn đề sau: Trong học lịch sử, phương tiện hỗ trợ GV thường yêu cầu HS nêu ý nghĩa kiện hay nhân vật lịch sử? Nên có thái độ đánh giá kiện nhân vật lịch sử đó? GV gọi đại diện số nhóm trình bày nhận xét sản phẩm GV nêu vấn đề học: Tầm quan trọng việc nêu ý nghĩa kiện lịch sử; cách trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ viết nói nghe: trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử 2.2 Nội dung: Tìm hiểu cách thức nói nghe: trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử qua việc đọc thảo luận nội dung phần Định hướng 2.3 Sản phẩm: Bài nói HS 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt I Định hướng GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử Trao đổi, thảo luận ý nghĩa - GV đặt câu hỏi: Em hiểu trao kiện lịch sử đổi, thảo luận ý nghĩa kiện Là hoạt động giúp hiểu rõ ý lịch sử? nghĩa kiện ảnh hưởng - HS nêu quan niệm trao đổi, thảo luận với sống ngày ý nghĩa kiện lịch sử mục a) phần Định hướng SGK GV hướng dẫn HS cách trao đổi, thảo luận Cách trao đổi, thảo luận ý nghĩa ý nghĩa kiện lịch sử kiện lịch sử GV yêu cầu HS đọc mục b) phần Định ‒ Lựa chọn xác định kiện lịch sử hướng SGK cần trao đổi, thảo luận Chẳng hạn, Nếu HS có thắc mắc, GV giải đáp trao đổi, thảo luận ý nghĩa số kiện nhắc đến văn đọc hiểu học ‒ Lập dàn ý cho trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử chọn ‒ Tương tác tốt trao đổi, thảo luận - Quy trình trao đổi, thảo luận: SGK Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập biết vận dụng kiến thức cách trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử vào thực tập 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành sách giáo khoa 3.3 Sản phẩm: nói kết hợp với phương tiện hỗ trợ 3.4 Tổ chức thực hiện: II Thực hành Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt GV nêu yêu cầu thực hành (bài tập HS nắm yêu cầu thực hành SGK) GV yêu cầu HS đọc thầm phần hướng dẫn quy trình nói nghe theo bước yêu cầu số HS đọc to, học sinh đọc bước GV yêu cầu HS thực hành theo quy trình bước SGK - GV yêu cầu HS thực theo mục a) 1) Chuẩn bị Chuẩn bị gọi số HS trình bày Sản phẩm: theo yêu cầu mục Chuẩn bị - GV nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV yêu HS tìm ý lập dàn ý theo 2) Tìm ý lập dàn ý hướng dẫn mục b) Tìm ý lập dàn ý, Sản phẩm: Dàn ý viết sau HS trình bày sản phẩm - GV nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV tổ chức cho HS nói nghe theo 3) Nói nghe nhóm hướng dẫn mục c) Nói Sản phẩm: nói nhóm có kèm theo nghe, sau HS trình bày sản phẩm phương tiện hỗ trợ - GV nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV yêu cầu HS xem xét, chỉnh sửa lại 4) Kiểm tra chỉnh sửa nói theo nhóm hướng dẫn mục Sản phẩm: nội dung sửa theo hướng dẫn d) Kiểm tra chỉnh sửa SGK GV tổ chức cho nhóm nói trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét ưu điểm nhược điểm HS, chốt lại cách nói nghe SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực hành trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử mà HS quan tâm cho người thân nghe (làm nhà) F TỰ ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu HS làm phần tự đánh giá nhà GV hướng dẫn HS tự đánh giá (ở nhà) theo yêu cầu cần đạt học qua phiếu: Kĩ năng/ Nội dung đánh giá Thái độ Đọc Kết Đạt – Nhận biết số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pơ, hình ảnh, cách triển khai, ) văn thông tin thuật lại kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian – Nhận biết nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) văn thông tin thuật lại kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian Viết – Bước đầu viết văn thuyết minh thuật lại kiện Nói-Nghe – Bước đầu trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử Tiếng Việt – Mở rộng vị ngữ viết, nói Thái độ - Biết tự hào lịch sử dân tộc - Biết quan tâm đến kiện bật địa phương, đất nước giới; Khá Tốt ... hiểu biết HS việc Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập ngày 2-9-19 45 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV... mo30-8góp ý cho TNĐL 19 45 - Sử dụng nhiều câu có trạng ngữ thời gian * Phần (3) - Cung cấp thông tin/sự việc kết thúc kiện: HCM đọc TNĐL vườn hoa Ba Đình vào lúc 14 ngày 2/9/19 45 - Nêu mục đích việc:... tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Thi tạo vị ngữ cho câu 1.3 Sản phẩm: Bài trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV (bằng miệng kết hợp phương tiện hỗ trợ) 1.4 Tổ chức

Ngày đăng: 10/10/2022, 23:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A0/bảng/máy tính có cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.  - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
bảng/máy tính có cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ tư duy. (Trang 7)
GV có thể tổ chức khởi động bằng nhiều hình thức khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý: - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
c ó thể tổ chức khởi động bằng nhiều hình thức khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý: (Trang 11)
3. Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,...)? - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
3. Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,...)? (Trang 15)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 17)
2. Hình thức của văn bản - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
2. Hình thức của văn bản (Trang 22)
3. Nhiệm vụ của kênh hình trong mỗi văn bản là gì? - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
3. Nhiệm vụ của kênh hình trong mỗi văn bản là gì? (Trang 24)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 25)
6. Phần thân bài đã có các hình ảnh minh - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
6. Phần thân bài đã có các hình ảnh minh (Trang 29)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 31)
2.1. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng viết nói và nghe: trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử. - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
2.1. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng viết nói và nghe: trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử (Trang 31)
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan   đề,   sa   pơ,   hình   ảnh,   cách   triển khai,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian. - Kế hoạch bài dạy bài 5 (VBTT   cánh diều)
h ận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pơ, hình ảnh, cách triển khai,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian (Trang 33)
w