1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu

99 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM Người hướng dẫn: Nguyễn Thái Dương Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH THỊNH Lớp: 18C1 Nguyễn Thành Hân Đà Nẵng, 06/2021 Nguyễn Đình Thịnh Họ tên sinh viên TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Msv: 1811504110139 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MÀI ĐAI NHÁM Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THÁI DƯƠNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH THỊNH Lớp: 18C1 Đà Nẵng, 06/2020 Msv: 1811504110139 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Nguyễn Đình Thịnh Msv:1811504110139 Lớp: 18C1 Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế máy mài đai nhám Người hướng dẫn: Nguyễn Thái Dương Học hàm/ học vị: Thạc Sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) ……………………………………………………………………………………… IV Đánh giá: Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến số lẻ thập phân) Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Mài Đai Nhám ” cơng trình nghiên cứu Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hoàn toàn trung thực, sai chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật Bộ môn, Khoa Nhà trường đề Sinh viên thực (Chữ ký, họ tên sinh viên) LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, khoa học kỹ thuật đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Việc sử dụng máy móc sản xuất khơng giải phóng sức lao động người mà cịn góp phần tăng suất, thúc đẩy kinh tế phát triển Do vậy, công việc thiết kế chế tạo cải tiến loại máy móc phục vụ cho nhu cầu sản xuất điều vơ cần thiết, địi hỏi người kỹ sư phải có kiến thức sâu rộng khí, điện tử, tự động hóa, Ngày nay, việc mài đánh bóng kim loại thơng dụng thép, inox, nhơm,…với số lượng lớn, đóng vai trị quan trọng sống người, ứng dụng nhiều lĩnh vực giá trị tính mà đem lại Nhu cầu mài đánh bóng để đạt tính, u cầu cơng nghệ, thẩm mỹ, tăng chất lượng bề mặt, tăng tuổi bền làm việc ngày đề cao Từ thực đó, em thấy nghiên cứu, thiết kế máy mài đánh bóng kim loại điều vô cần thiết nay, đồng thời hội để em vận dụng củng cố kiến thức học nhà Trường suốt thời gian qua Được trí Khoa Cơ khí, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy mài đai nhám ” làm đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, khả kiến thức hạn chế, khối lượng cơng việc lớn, địi hỏi tổng hợp tất kiến thức suốt q trình học nên q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót Do em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Thầy, Cô để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ Thầy, Cô giáo Khoa Cơ khí, hướng dẫn nhiệt tình Thầy Nguyễn Thái Dương giúp em hoàn thành tốt đồ án Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực MỤC LỤC PHẦN A: THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY VÀ XU THẾ CÔNG NGHỆ 1.1 NHU CẦU Xà HỘI 1.2 TỔNG QUAN VỀ MÀI - Mài gia công 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI 1.3.1 MÀI TRỊN NGỒI 1.3.2 MÀI ĐỊNH HÌNH 1.3.3 MÀI BỀ MẶT 1.3.4 MÀI XAY HÌNH TRỤ 1.4 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH BÓNG KIM LOẠI 1.4.1 NHU CẦU VÀ VAI TRỊ CỦA ĐÁNH BĨNG TRONG CÔNG NHIỆP 1.4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY 1.4.3 VẬT LIỆU MÀI VÀ ĐÁNH BÓNG INOX: 1.4.4 KHẢO SÁT CÁC LOẠI MÁY ĐÁNH BÓNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TRONG, NGỒI NƯỚC 10 1.4.5 MỤC TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ MÁY VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY ĐIỂN HÌNH 19 2.1 PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY MÀI ĐAI NHÁM 19 2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA MÁY 20 2.3 MỘT SỐ CƠ CẤU CHÍNH CỦA MÁY MÀI ĐAI NHÁM 20 2.4 PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CHỌN MỘT SỐ CHI TIẾT CHÍNH TRONG MÁY 21 2.4.1 BỘ TRUYỀN ĐỘNG TỪ ĐỘNG CƠ VÀO LÔ DẪN ĐỘNG 21 2.4.2 CƠ CẤU CĂNG ĐAI 24 2.4.3 SỐ LƯỢNG LÔ BỊ DẪN VÀ CÁCH BỐ TRÍ 25 2.4.4 KẾT CẤU LẮP GHÉP GỮA CÁC CHI TIẾT 25 2.4.5 MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC 27 2.4.6 VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY 27 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM 28 3.1 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 28 3.1.1 SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 28 3.1.2 TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ ĐẦU VÀO 28 3.1.3 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 32 3.1.4 CHỌN ĐỘNG CƠ 32 3.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI TỪ ĐỘNG CƠ 33 3.3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI NHÁM 36 3.4 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 38 3.5 TÍNH CHỌN THEN 44 3.6 TÍNH CHỌN Ổ LĂN 45 3.7 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT KHÁC 47 PHẦN B: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT 48 ĐIỂN HÌNH 48 CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CHI TIẾT 11 48 4.1 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT 48 4.2 PHÂN TÍCH TÍNH CƠNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT 49 4.3 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 50 4.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 50 4.4.1 MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO PHÔI 51 4.4.2 CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VÀ CÁCH CHẾ TẠO PHÔI : 52 4.5 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG 52 4.5.1 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ 52 4.5.2 LẬP TIẾN TRÌNH CƠNG NGHỆ 52 4.6 XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG CHO CÁC BỀ MẶT 53 4.7 THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 54 4.7.1 NGUYÊN CÔNG I: DẬP PHÔI 54 54 4.7.2 NGUYÊN CÔNG II: Ủ VA LAM SẠCH 55 55 4.7.3 NGUYÊN CÔNG III: KHỎA MẶT ĐẦU VÀ KHOAN TÂM 55 4.7.4 NGUYEN CONG IV: TIỆN THÔ TINH 16, 20,25 VAT MEP 1X450 59 4.7.5 NGUYÊN CÔNG V: TIỆN THÔ TINH 16, 20, VÁT MÉP 1X450 63 4.7.6 NGUYÊN CÔNG VI: GIA CÔNG RÃNH THEN 67 4.7.7 NGUYÊN CÔNG VII: NHIỆT LUYỆN 70 4.7.8 NGUYÊN CÔNG VIII: MÀI CỔ TRỤC 20 73 4.7.9 NGUYÊN CÔNG IX: KIỂM TRA 76 4.8 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ PHAY RÃNH THEN 76 4.8.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÁY 76 4.8.2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ VÀ KẸP CHẶT 76 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ LẮP RÁP MÁY 83 5.1 LẮP RÁP CỤM KHUNG 83 5.1.1 LẮP RÁP KHUNG DƯỚI 83 5.1.2 LẮP RÁP THANH CHỈNH ĐAI 85 5.2 LẮP RÁP CỤM ĐỘNG CƠ 86 5.3 KIỂM TRA LẮP GHÉP MÁY 86 CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 89 6.1 CHUẨN BỊ 89 6.2 THỰC HIỆN GIA CÔNG 89 6.3 KẾT THÚC GIA CÔNG 89 6.4 AN TOÀN SỬ DỤNG MÁY 89 6.5 BẢO DƯỠNG MÁY 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN A: THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY VÀ XU THẾ CÔNG NGHỆ 1.1.Nhu cầu xã hội Trong ngành chế tạo máy chi tiết máy yêu cầu có độ cứng, độ xác độ bóng bề mặt cao thường phải qua nguyên công gia công bán tinh gia công tinh nguyên công mài máy mài sau qua nguyên công gia công thô nhiệt luyện Máy mài máy gia công tinh dược dùng rộng rãi lĩnh vực ngành chế tạo máy Số lượng nhiều nơi vượt 30% tổng số máy cắt kim loại phân xưởng khí Với yêu cầu ngày cao độ xác chi tiết máy, máy mài dây đai (nhám vòng) đời với vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm khí chế tạo máy Máy mài đai cho suất cao,đáp ứng yêu cầu xác việc mài góc để lắp ghép chữ T với có khả đánh bóng ống đạt cấp độ nhám cao, kết cấu đơn giản dễ chế tạo dễ chế tạo gia cơng đươc thép, inox, nhơm sử dụng mơi trường ướt khô Hạt mài mạnh, bén cắt tốt, đặt biệt tự sinh góc bén tinh thể hạt mài cũ mòn Các hạt mài đồng kích cỡ nên sản phẩm khí sau mài phẳng, đạt tiêu chuẩn kiểm tra ánh đèn thiết bị đo bóng.vì nhu cầu thực tế đời sống sản xuất nói chung cơng nghiệp đại nói riêng cần thiết nên chúng em định chọn máy mài đai nhám làm đề tài tốt nghiệp cho 1.2.Tổng quan mài - Khái niệm: Mài trình gia cơng mài mịn, sử dụng bánh mài nghiền công cụ để cắt vật liệu - Rất nhiều loại máy sử dụng để thực công việc mài:  Đá mài tay (đĩa mài)  Máy mài dùng đai nhám  Máy cầm tay máy mài góc máy xay  Các loại máy mài công cụ công nghiệp (máy nghiền) lớn đắt tiền  Máy mài cố định thường sử dụng gara hay xưởng Hình 1.1: Máy mài cố định - Mài gia công  Công việc mài gia công lĩnh vực lớn có yêu cầu đa dạng việc sản xuất cơng cụ thực Việc gia cơng mài thực cơng việc hồn thiện sản phẩm tốt với kích thước xác Tuy nhiên bối cảnh sản xuất hàng loạt, việc mài loại bỏ lượng kim loại lớn Mài thường thích hợp cho việc gia cơng vật liệu cứng gia công thường xuyên (nghĩa cắt mẩu thừa lớn dụng cụ cắt dụng cụ máy xay xát) thập kỷ gần áp dụng việc chế tạo máy với nguyên liệu làm từ thép cứng So với việc gia cơng thường xun, thường phù hợp cho việc cắt giảm cạn, chẳng hạn giảm đường kính trục nửa phần nghìn inch 12,7 μm  Mài phần cắt, mài trình cắt kim loại thực Mỗi hạt mài có chức mài mòn điểm cắt nhỏ cực nhỏ (mặc dù góc nghiêng - Kẹp chặt bng ũn kp vớt * Sơ đồ hoá lực kẹp: * Phân tích lực: - Chi tiết gia công đợc định vị khối V ngắn Chi tiết tiếp xúc với khối V nhờ hai bề mặt nghiêng hợp với góc Vì khối V tác dụng lên chi tiết hệ phản lực tác dụng gồm: ( N1, F1, N2, F2) có phơng chiều xác định nh hình vẽ - Với nguyên công dùng dao phay ngón để phay rÃnh then qua xác định hệ lực tác dụng lên chi tiết nh sau: Pz: lực cắt tiếp tuyến Theo CT 51/Page:84[ TKDACNCTM I] xác ®Þnh: C P t x P S yZP B u P Z Pz  K P (KG) D q P n P Trong đó: CP: hệ số ảnh hởng cđa vËt liƯu CP = 68,2 t: chiỊu s©u phay t = SZ: lợng chạy dao phay SZ = 0,03 B: bÒ réng phay B = D: ®êng kÝnh dao phay D = (mm) Z: sè dao phay Z=5 77 n: số vòng quay dao (v/p)=1200 KP: hƯ sè phơ thc vµo vËt liƯu   KP = KMpz =  b   75  nP 100  =    75  0, 75 = 1,24 x, y, u, q, : số mũ ảnh hởng Theo bảng 5.41/page 34[CNCTM2 2] xác định: xP yP uP qP P 0,86 0,72 1,0 0,86 Từ xác định đợc: 68, 2.40,86.0, 030,72.141.5 Pz  1, 24  315,5( KG) 5086.12000 Víi nguyên công trên, phay thuận xác định đợc: Px = (0,8 0,9)PZ = (252,4 283,9) Chän PX = 260 (KG) PY = (0,7  0,9 )PZ = (220,8  283,9) Chän PY = 230 (KG) * Xác định lực kẹp cần thiết Với nguyên công phay rÃnh then trên, với hệ lực tác dụng gồm (PZ, Px, Py) trình gia công chi tiết có xu hớng cân sau: Lực cắt PX làm chi tiết có xu hớng trợt dọc trục Vì để không xảy cân lực ma sát F1, F2 lực kẹp W1, W2 sinh phải lớn lực cắt PX Từ xác định đợc phơng trình sau dựa vào hệ phơng trình cân lực:   PY   ( N1  N ).sin ¦ W  2.N sin ¦ W   N1  N  N   N1  N  N    F  F  F  f N F1  F2  F  f N   78 Để đảm bảo chi tiết cân (ổn định) trình làm việc lực kẹp W phải thoả mÃn phơng trình cân sau: W  W f1 W1  f2 W2  2f '1 sin  2f ' sin  Px 2 2 Khi kÑp b»ng hai khèi V cã kÝch thíc nh th× lùc kĐp sinh đòn kẹp lên chi tiết là: W1 = W2 f1 , f2 - lµ hƯ sè ma sát kẹp với chi tiết gia công Theo bảng 3.4/pg86 [TK DO AN CNCTM] thì: f1 = f2 = 0,3 f1’ , f2’ - hƯ sè ma s¸t đồ định vị chi tiết gia công Theo bảng 3.4/pg86 [9] với cấu kẹp bề mặt tinh thì: f1 = f2 = 0,15 Nếu thêm hệ số an toàn K vào biểu thức trên, có:   f1 W1  f2 W2  f '1 sin W  f ' sin W  K.Px 2 K.PX   W(2.f  2.f ' sin )  K.PX  W    2 f  f ' sin  2  - Víi K: hƯ sè an toµn K= K i với: Với nguyên công phay thô, sơ chọn K = 2,5 W  2,5 260  320,14( KG) 2(0,3 0,15.sin 45 ) Lực cắt PY phơng với lực kẹp W hỗ trợ lực kẹp không gây ổn định trình gia công Lực cắt PZ làm chi tiết có xu hớng quay quanh tâm chi tiết Để chi tiết không bị xoay trình gia công mô men ma sát Mms lực kẹp gây phải lớn mô men gây xoay quanh trục MX Phơng trình cân xác định nh sau: 79  W K.PZ h  2[f W.R  2.f '.(sin ).R ]  W  2 W  K.PZ h  2.R.( f  f ' sin ) 2,5.315,5.7  679,84( KG) 2.10.(0,3  0,15.sin 45) - VËy xác định lực kẹp cho phép nh sau: W = max ( W1, W2) = 679,84 (KG) * Xác định đường kÝnh chèt - Víi lùc kĐp W th× trình làm việc chốt chịu lực cắt sinh gẫy chốt Vậy để đồ gá làm việc ổn định cần xác định ng kính chốt cho đảm bảo điều kiện bền - Đờng kính chốt xác định theo ®iỊu kiƯn bỊn sau:  d   c   d  FZ     4.FZ .[  c ] Trong ®ã: FZ: lực cắt tác dụng lên thân chốt FZ = W/2 = 340 (KG) [c]: øng st c¾t cho phÐp cđa chốt Theo [3] xác định [c] = 140 (KG/mm2) Vậy d 4.340  1, (mm) 3,14.140 Chän ®êng kÝnh chốt theo tiêu chuẩn d = (mm) * Xác định ng kính bu lông Trong trình làm việc bu lông không chịu tác dụng ngoại lực chịu lực xiết V = W/2 theo (5.3.4)[10] xác định ng kính bu lông theo điều kiện bền sau: d2  Trong ®ã: 1,3.4.V  k  V: lực xiết bu lông Dựa vào biểu đồ mômen xác định: 80 V = W/2 = 340 (KG) [k]: øng st kÐo cho phÐp cđa vËt liƯu Tra b¶ng xác định [k] = ch Với ch øng st ch¶y cđa vËt liƯu s ch = 360 (KG/mm2); S: hƯ sè an toµn, chän s = Vậy xác định c [k] = 360 =12 (KG/mm2) - Vậy ng kớnh bu lông xác định: d2 1,3.4.340 =6,8 (mm) 3,14.12 Tra tiêu chuẩn chọn bu lông M8 * Tính toán sai số chế tạo cho phép đồ gá [ct] - Sai số đồ gá ảnh hởng đến sai số kích thớc gia công, nhng phần lớn ảnh h- ởng tới sai số vị trí tơng quan bề mặt gia công bề mặt chuẩn - Sai số gá đặt xác định theo c«ng thøc sau:  gd   c   k   dc   ct   m Trong ®ã: * Sai sè chuÈn c - chuẩn định vị không trùng với gốc kích thớc gây Với đồ gá thiết kế c = * Sai sè kĐp chỈt k - lùc kĐp gây Trong nguyên công phay rÃnh then có phơng lực kẹp vuông góc với phơng kích thớc đạt đợc k = * Sai số mòn m - đồ gá bị mòn gây Sai số mòn xác định theo công thức sau: m   N (m) Trong ®ã: : hƯ sè phơ thuộc vào kết cấu đồ định vị Với chuẩn tinh khối V = 0,3 0,8 Chän  = 0,5; N: sè chi tiÕt gia c«ng đồ gá, N = 8000 (ct) 81 Vậy: m  0,3 8000 = 26,8 (m) * Sai sè ®iỊu chØnh ®c - lµ sai sè sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả điều chỉnh dụng cụ dùng để điều chỉnh lắp ráp Trong thực tế tính toán đồ gá chọn đc = 10 (m) * Sai số gá đặt gđ - sai số gá đặt đợc chọn gđ = 1/3[] Với : dung sai nguyên công = 0,1 Vậy  gd  0,1  0, 03 * Sai số chế tạo cho phép đồ gá ct - sai số cần đợc xác định thiết kế đồ gá Do sai số phân bố theo quy luật chuẩn khó xác định phơng chúng nên đợc xác định theo công thức sau: ct  [ gd ]2  [ c2   k2   m2   dc2 ]  (0,03)2  (0   0,02682  0,012 )  [ct] = 0,009 = (m) * §iỊu kiƯn kü tht đồ gá - Từ sai số gá đặt cho phép đồ gá [đg] = 0,009 (mm) dựa vào yêu cầu kỹ thuật nguyên công thực yêu cầu kỹ thuật đồ gá đợc xác định nh sau: Dung sai độ song song đờng tâm trục kiểm mặt đế đồ gá tiếp xúc với bàn máy 0,009(mm) 82 CHNG 5: QUY TRèNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP MÁY 5.1 Lắp ráp cụm khung 5.1.1 Lắp ráp khung Tên chi tiết / Số lượng + Đế/ + Tấm dựng / + Tấm dựng 2/ + Tấm dựng lắp ổ / + Bulong M8 / 12 + Bulong M6 / + Ổ bi đỡ HDF UCF204 -∅20- 95X95 + Trục dẫn đai nhám / + Quả lô dẫn đai nhám / + Puly bị động / - Bạc chặn ổ lăn / - Then lăn kéo đai nhám / - Con lăn kéo đai nhám / - Đệm ∅8 / - Đai ốc M8 / - Then bánh đai hành tinh / - Bánh đai hành tinh + Cụm lăn căng đai nhám / 83 + Tấm đỡ hộp / + Thành hộp / + Thành hộp / + Tấm hộp / *Cụm căng đai + Thanh ghép tam giác / + Tấm tam giác / + Thanh căng đai / + Chi tiết chữ U /1 + Chi tiết lắp trục căng đai /1 + Trục lắp lô căng đai /1 + Bạc chặn lô /1 + Lô căng đai /1 + Ốc M12 /1 + Long đen cho M12 /1 + Ổ bi 12x32x10 /2 + Tay nắm /1 + Lo xo căng đai /1 + Bu lông M6x60 /4 + Bu lông M6x45 /2 + Bu lông M6x25 /8 + Bu lông M6x30 /1 84 + Chốt 6x55 /1 + Chốt 6x35 /1 + Bulong M10x30 / + Bulong M8x20 / + Long đen cho M6 /14 5.1.2 Lắp ráp chỉnh đai + Thanh trượt /1 + Tấm chỉnh góc / + Trục lắp lơ căng đai /2 + Bạc chặn lô /2 + Lô căng đai /2 + Ốc M12 /2 + Long đen cho M12 /2 + Ổ bi 12x32x10 / + Bulong M10x30/ + Long đen cho M10 /2 + Tấm đỡ đai nhám / + Thanh chữ L / + Bàn kê mài /1 + Bulong M6 x20 / + Long đen cho M6 / 85 5.2 Lắp ráp cụm động - Giá để máy / - Động /1 - Puly chủ động / 5.3 Kiểm tra lắp ghép máy - Chiều cao từ tâm trục lô dẫn đến mặt nền: 66±0,5 - Độ không đồng tâm khoảng cách lăn với tâm trục đỡ:≤ 0,5 mm - Độ không song song trục lô với :≤ 0,5 mm - Độ căng đai (dùng dụng cụ chuyên dùng) 86 5.4 Ứng suất, độ biến dạng zzzz 87 88 CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 6.1.Chuẩn bị + Chuẩn bị phôi liệu: Chi tiết kim loại cần gia công, chiều dài , rộng 40< l < 400 + Mỗi lần thực đánh bóng áp dụng với nguyên công định + Điều chỉnh khoảng cách đai: - Dùng cờ lê nới lỏng vít siết đòn căng đai - Dùng tay kéo khoảng cách thích hợp đai căng - Vặn vít siết để cố định địn căng đai - Nới lỏng đai ốc chỉnh góc - Điều chỉnh theo góc mong muốn để gia cơng - Siết lại bulong để cố định lại chỉnh góc - Lắp dây đai nhám phù hợp điều chỉnh dây đai nhám lăn - Nới lỏng vít siết đòn căng đai, nhờ lò xo kéo căng đai tự động cho lăn - Sau căng đai, vặn vít siết để cố định địn căng đai 6.2 Thực gia cơng + Bật động dẫn đai nhám + Bật động quay bánh dai lớn + Người công nhân đưa phôi từ từ vào để gia công 6.3 Kết thúc gia cơng + Sau hồn thành q trình gia cơng , tắt động động ngắt nguồn điện + Dùng vịi xịt khí để vệ sinh máy bên nắp đậy khoang chứa phoi để loại bỏ mạt sắt 6.4 An toàn sử dụng máy 89 + Ngắt toàn nguồn điện thực điều chỉnh máy + Không chạm tay vào dây đai nhám quay + Công nhân phải đeo găng tay để tránh cạnh sắc ống làm bị thương + Cơng nhân phải đeo kính bảo hộ vận hành để tránh mạt sắt bắn vào mắt + Sau gia cơng xong phải ngắt tồn nguồn điện máy + Phải chờ cho bánh đai dừng hoàn toàn chỉnh tiếp máy 6.5 Bảo dưỡng máy + Kiểm tra bôi trơn định kỳ ổ lăn trục đỡ chính, lăn đai nhám Nếu ổ lăn không đảm bảo phải tiến hành thay đặc biệt ổ lăn bánh đai hành tinh lăn phải làm việc với vận tốc cao + Dây đai nhám vòng hoạt động sau thời gian bị mịn phải thay + Các dây đai thang truyền động phải kiểm tra thường xuyên dây đai hoạt động lâu dài bị rão chùng Phải tiến hành căng đai lại thay cần thiết + Kiểm tra độ rung động máy sau lần hoạt động, rung động lớn phải có biện pháp cố định lại vị trí bulong nền, trụ đỡ, lăn, bánh đai + Vệ sinh máy sau ca làm việc để đảm bảo tuổi thọ cho máy 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ chế tạo máy 1, GS Trần Văn Địch – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí 1, Tịnh Chất, Lê Văn Uyển – Nhà xuất giáo dục, 2006 Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, 2, GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy GS.TS Trần Văn Địch – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007 Atlas đồ gá GS.TS Trần Văn Địch – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 Giáo trình đồ gá GS Trần Văn Địch – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 Cẩm nang khí P.I ORLƠP – Nhà xuất Hải Phịng, 2003 Cơ sở thiết kế máy Nguyễn Hữu Lộc – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, 2003 Chi tiết máy 1, Nguyễn Trọng Hiệp – Nhà xuất Giáo dục, 2005 10 Giáo trình dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường PGS.TS Ninh Đức Tốn – Nhà xuất Giáo dục, 2002 11 Đồ gá khí hóa tự động hóa GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Trần Xuân Việt, 2004 12 Kỹ thuật mài kim loại ThS Lưu Văn Nhang - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 13 Hướng dẫn thiết kế Đồ án Công nghệ chế tạo máy Bộ môn công nghệ Khoa Cơ khí trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội 91 ... CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM 3.1 .Thiết kế động học máy 3.1.1 Sơ đồ động học máy 3.1.2 Tính tốn thơng số đầu vào + Các yếu tố ảnh hưởng trình mài đai nhám: - Vận tốc dây đai nhám... 2.4.6 VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY 27 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM 28 3.1 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 28 3.1.1 SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY 28 3.1.2 TÍNH TỐN... đai nhám  Máy cầm tay máy mài góc máy xay  Các loại máy mài công cụ công nghiệp (máy nghiền) lớn đắt tiền  Máy mài cố định thường sử dụng gara hay xưởng Hình 1.1: Máy mài cố định - Mài gia công

Ngày đăng: 10/10/2022, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vận tốc đối với từng loại vật liệu đó được thực nghiệm và đề nghị trong bảng sau: - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
n tốc đối với từng loại vật liệu đó được thực nghiệm và đề nghị trong bảng sau: (Trang 36)
Bảng 3.2. Cấp độ nhỏm và kớch thước hạt mài - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
Bảng 3.2. Cấp độ nhỏm và kớch thước hạt mài (Trang 38)
d. Lực tỏc dụng của đai nhỏm lờn chi tiết - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
d. Lực tỏc dụng của đai nhỏm lờn chi tiết (Trang 38)
Tra bảng 5.56 STCNCTM2 CN = 0,53    r = 0,8   x = 0,65     - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
ra bảng 5.56 STCNCTM2 CN = 0,53 r = 0,8 x = 0,65 (Trang 39)
Bảng 3.3. Thụng số truyền động - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
Bảng 3.3. Thụng số truyền động (Trang 41)
(Bảng 4.13 TKHDDĐCK1) - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
Bảng 4.13 TKHDDĐCK1) (Trang 43)
Bảng 3.4. Thụng số bộ truyền đai chớnh - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
Bảng 3.4. Thụng số bộ truyền đai chớnh (Trang 44)
Theo bảng 5.41/page 34[CNCTM2 tập 2] xác định:   xP   yP  uP   qP P  - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
heo bảng 5.41/page 34[CNCTM2 tập 2] xác định: xP yP uP qP P (Trang 86)
f 1, f 2- là hệ số ma sát của thanh kẹp với chi tiết gia công. Theo bảng 3.4/pg86 [TK - NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁMTài liệu
f 1, f 2- là hệ số ma sát của thanh kẹp với chi tiết gia công. Theo bảng 3.4/pg86 [TK (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN