1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận địa tầng học

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Địa tầng học là một môn khoa học của địa chất học nghiên cứu về các tầng đá và sự sắp xếp của chúng trong vỏ Trái Đất – thành phần đá, sự hình thành, trật tự sắp xếp của chúng và đối sánh chúng với nhau trong phạm vi một vùng, một khu vực và trên toàn bộ vỏ Trái Đất. Theo nghĩa rộng thì tất cả các loại đá từ trầm tích, magma và biến chất đều là đối tượng nghiên cứu của địa tầng học, nhưng trực tiếp hơn thì địa tầng học trước hết nghiên cứu về các tầng đá trầm tích. Mục đích ban đầu của Địa tầng học là nghiên cứu, mô tả sự sắp xếp các lớp đá và giải thích quá trình hay lịch sử hình thành chúng. Trong các ngôn ngữ Tây Âu, địa tầng học là stratigraphie, stratigraphia hay stratigraphy có nghĩa là khoa học mô tả các lớp đá (xuất phát từ tiếng Hy Lạp – strata là các lớp, graph là viết, mô tả). Với sự phát triển của địa chất học, nội dung nghiên cứu của địa tầng học cũng được phát triển và ngày càng hoàn chỉnh. Ngày nay, địa tầng học không chỉ là một khoa học mô tả mà bằng kết quả nghiên cứu thành phần của các lớp đá, sự sắp xếp và vị trí của chúng trong không gian, sự hình thành chúng theo thời gian, mà địa tầng học còn làm sáng tỏ những quy luật lịch sử của vỏ Trái Đất nói chung. Từ đó, tổ hợp các đá trầm tích, magma, biến chất trong vỏ Trái Đất và bối cảnh hình thành chúng cũng được làm sáng tỏ nhờ nghiên cứu địa tầng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI ======= TIỂU LUẬN MƠN: ĐỊA TẦNG HỌC Đề bài: Trình bày hiểu biết vấn đề địa tầng Việt Nam Hà Nội, 9/2021 MỤC LỤC I.  Khái niệm Địa tầng học 2  II.  Hệ thống phân loại địa tầng yếu tố phân vị địa tầng 3  II.1 Nguyên tắc chung 3  II.2 Các yếu tố phân vị địa tầng 4  III Quy tắc xác lập đặt tên phân vị địa tầng 5  III.1 Các quy tắc chung danh pháp địa tầng 5  III.2 Quy tắc viết tên phân vị địa tầng 5  IV Kết luận 6  TÀI LIỆU THAM KHẢO 7  I Khái niệm Địa tầng học Địa tầng học môn khoa học địa chất học nghiên cứu tầng đá xếp chúng vỏ Trái Đất – thành phần đá, hình thành, trật tự xếp chúng đối sánh chúng với phạm vi vùng, khu vực toàn vỏ Trái Đất Theo nghĩa rộng tất loại đá từ trầm tích, magma biến chất đối tượng nghiên cứu địa tầng học, trực tiếp địa tầng học trước hết nghiên cứu tầng đá trầm tích Mục đích ban đầu Địa tầng học nghiên cứu, mô tả xếp lớp đá giải thích q trình hay lịch sử hình thành chúng Trong ngơn ngữ Tây Âu, địa tầng học stratigraphie, stratigraphia hay stratigraphy có nghĩa khoa học mô tả lớp đá (xuất phát từ tiếng Hy Lạp – strata lớp, graph viết, mô tả) Với phát triển địa chất học, nội dung nghiên cứu địa tầng học phát triển ngày hoàn chỉnh Ngày nay, địa tầng học không khoa học mô tả mà kết nghiên cứu thành phần lớp đá, xếp vị trí chúng khơng gian, hình thành chúng theo thời gian, mà địa tầng học làm sáng tỏ quy luật lịch sử vỏ Trái Đất nói chung Từ đó, tổ hợp đá trầm tích, magma, biến chất vỏ Trái Đất bối cảnh hình thành chúng làm sáng tỏ nhờ nghiên cứu địa tầng Để nghiên cứu địa tầng, điểm lộ tự nhiên vách đá, sườn núi lộ đá gốc hay điểm lộ nhân tạo (một hào, taluy đường, v.v ), nhà địa chất nghiên cứu thành phần đá lớp, xếp chồng lên chúng để dựng nên mặt cắt địa tầng phản ánh trình thành tạo lớp đá điểm lộ đó, xác định mối quan hệ già trẻ lớp So sánh, đối chiếu mặt cắt địa tầng điểm lộ gần để lập lại trật tự xếp lớp đá chung vùng, khu vực để hiểu rõ trình thành tạo lớp đá vùng, khu vực, mà lập biên niên sử trình địa chất vùng, khu vực Xa đối chiếu, so sánh mặt cắt khu vực mà dựng nên tranh toàn cảnh trình hình thành tầng, lớp đá phạm vi toàn cầu, lập nên biên niên sử q trình địa chất tồn vỏ Trái Đất Một cách tổng quát, nói địa tầng học khoa học nghiên cứu tầng đá, nghiên cứu thành phần vật chất, quy luật xếp chúng nhằm lý giải lịch sử hình thành chúng Việc nghiên cứu địa tầng gồm ba bước: Thứ – mô tả lớp mặt cắt cụ thể, phân chia lớp thành tập hợp lớp có thành phần gần gũi nhau, chứng tỏ chúng thành tạo điều kiện tương tự Thứ hai – liên hệ mặt cắt, xác định mối tương quan thành phần chúng vùng, khu vực, xác lập phân vị địa tầng gồm tập hợp lớp có thành phần gần gũi nhau, liên hệ xếp trật tự phân vị địa tầng khu vực để lập nên trật tự địa tầng khu vực Thứ ba – liên hệ phân vị địa tầng khu vực, lập nên trật tự địa tầng nói chung giới, làm rõ lịch sử hình thành thể đá, tầng đá tồn vỏ Trái Đất Có thể nói hai nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu địa tầng phân chia đối sánh địa tầng Các lớp đá mặt cắt, vùng hay khu vực phải phân chia theo đơn vị hay phân vị địa tầng, tiếp đến cần phải liên hệ phân vị địa tầng khu vực nhiều khu vực để lập nên hệ thống chung phân vị địa tầng khu vực gọi thang địa tầng khu vực Tiếp đến xác lập trật tự địa tầng phạm vi toàn giới – thang địa tầng quốc tế II Hệ thống phân loại địa tầng yếu tố phân vị địa tầng II.1 Nguyên tắc chung Các đá phân lớp vỏ Trái đất cần thiết phân chia tập hợp nhóm lớp thành nhứng phân vị (đơn vị) địa tầng theo đặc điểm khác chúng thành phẩn đá, thành phần hóa thạch, thành phần khống vật đặc biệt, thành phần hố học, tính chất vật lý (độ dẫn điện, độ đẫn sóng địa chấn, đặc tính cổ từ)v.v Do tiêu chuẩn phân chia khác phụ thuộc vào phương pháp, mục tiêu sử dụng nên cách phân chia có loại phân vị khác không trùng khớp với phân vị phân chia theo tiêu chuẩn khác Với mục đích tìm tiêng nói chung để nhà địa chất nơi trên giới dễ dàng tìm hiểu lịch sử thành tạo vỏ trái đât khu vực, đối sánh chúng với phản ảnh lại toàn lịch sử phát triến đời sống vỏ Trái đất nên cần có hình loại phân vị thích hợp với mục tiêu Trong phân loại địa tầng Việt Nam có hình loại phân vị sau đây: Bảng 1: Các hình loại phân vị địa tầng II.2 Các yếu tố phân vị địa tầng - Định nghĩa: Phân vị địa tầng thể địa chất phân lớp xác lập theo đặc tính chung khác biệt với phân vị đặc tính xác lập chúng Sự khác biệt đặc tính phán ảnh mơi trường khác q trình lịch sứ thành tạo chúng - Ranh giới phân vị địa tầng: mốc bề mặt đánh dấu bắt đầu (ranh giới dưới) kêt thúc (ranh giới trên) phân vị đó, phân biệt với phân vị nằm kề kề Mỗi hình loại phân vị địa tầng có tiêu chuẩn thích ứng cho ranh giới phân vị thuộc hình loại - Mặt cắt chuẩn phân vị địa tầng: mặt cắt đầy đủ đặc trưng cho phân vị mô tả lần chọn sau để làm chuẩn cho phân vị địa tầng III Quy tắc xác lập đặt tên phân vị địa tầng III.1 Các quy tắc chung danh pháp địa tầng - Danh pháp địa tầng mang tính độc lập với loại danh pháp khác Tên phân vị địa tầng bị bác bỏ trùng với tên đối tượng thuộc danh pháp khác (địa lý, thạch học, khoáng vật, động vật thực vật.v.v.) - Mỗi phân vị địa tầng hình loại hay cấp bậc có tên gọi có hiệu lực - Tên đu phân vị địa tầng gồm hai phần: thuật ngữ địa tầng rõ hình loại cấp bậc phân vị tên riêng cùa phân vị: Ví dụ hệ tầng Bến Khế, bậc Lađin, đới Quasiendothyra communis v.v - Tên phân vị địa tầng phải khác biệt với tên phân vị có trước thuộc hình loại thuộc cấp bậc, tuổi địa chất vị trí phân bố - Để thể tính trung thực tài liệu thực tế, không đủ sở tin cậy để xếp trầm tích khảo sát vào phân vị phải để dấu nghi vấn ngoặc đơn sau tên phân vị Thí dụ: hệ làng Bản Páp (?), thống Cambri hạ (?) - Để biểu thị cách gần trầm tích khơng xếp chắn vào phân vị xác định thang thời địa tầng cần phải dùng tên kép, gồm tên hai hệ, thống hay bậc nối với gạch ngang hay dấu cộng - Để biểu thị phân vị địa tầng chưa xác định tuổi xác dùng tên phân vị thời địa tầng gần gũi kèm theo tiếp đầu ngữ: trước-, trầm tích hình thành trước phân vị thời địa tầng đó; sát trước-, nêu hình thành thời gian gần kề trước đó; sau-, hình thành sau; thí dụ: trước Cambri; sát trước Nori; sau Jura - Đế biểu thị gián đoạn tích tụ trầm tích ( thành tạo hệ tầng nguồn núi lửa) dùng tên phân vị thang thời địa tầng tương ứng gián đoạn giới hạn chúng kèm tiếp đầu ngữ trước, sát trước sau III.2 Quy tắc viết tên phân vị địa tầng Tên phân vị địa tầng đặt theo địa danh Việt Nam viết theo quy định sau: - Phân địa danh tên phân vị tầng viết hoa quy định cách viết địa danh hành; ví dụ: hệ tầng Tóc Tát, loạt Bản Đơn v.v - Khi thân địa danh gồm tứ đưa yếu tố định ngữ như; sông, núi, bản, xóm, làng, phia, nậm, nà v.v vào tên riêng phân vị địa tầng; ví dụ: hệ tầng Sơng Hiến Khi địa danh gồm hai tử khơng đưa yếu tố định ngữ vào tên phân vị - Không dùng danh từ chung khu vực để đặt tên địa tầng; thí dụ: Tây Bắc, Duyên Hải Không dùng địa danh mang tên người để đặt tên địa tầng; ví dụ: kinh Dương Minh Châu, rạch Nguyễn Văn Tiếp Trong trường hợp nên tìm địa danh cũ để đặt tên địa tầng, địa danh khác thích hợp - Khơng dùng tên địa phương nhỏ trùng với tên địa phương lớn quen biết để đặt tên địa tâng Ví dụ: nêu tỉnh Lạng Sơn có xóm Hà Tây, Hồ Bình khơng dùng tên đặt cho phân vị địa tầng phân bố yếu Lạng Sơn, tên dẫn đến hiểu nhầm vùng phân bô chủ yếu phân vị Hà Tây tỉnh Hồ Bình - Khi địa phương có hai tên gọi (như tên Nơm, tên Hán-Việt) dù địa phương đo cần xác lập hai phân vị địa tầng không dùng hai tên địa phương đế đặt tên cho hai phân vị Trong trường hợp này, cần chọn một, địa danh gần để đặt tên cho phân vị - Mỗi phân vị địa tầng có ký hiệu riêng Ký hiệu bắt đầu ký hiệu phân vị thời địa tầng quốc tế mà phân vị xếp vào, chữ viết phân địa danh tên phân vị viết nghiêng Ví dụ: hệ tầng Mia Lé có tuối Đevon sớm, ứng với bậc Praga ký hiệu D1p ml IV Kết luận Mục tiêu chung việc phân chia địa tầng dù theo hình loại phân loại nhằm xác lập môi quan hệ lớp đá tạo nên vỏ Trái đất, góp phần giải thích lịch sử phát triển địa chất khu vực hay toàn cầu Tuv nhiên, hình loại phân loại, với phương pháp tiêu chuẩn riêng có ý nghĩa đáp ứng yêu cầu cụ thể riêng công tác địa tầng TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Địa_Tầng_học Tống Duy Thanh, 1994 Quy phạm địa tầng Việt Nam Tống Duy Thanh, Vũ Khúc , 2008 Về tên gọi số phân vị địa tầng Tạp trí khoa học trái đất, p 280-283 Tống Duy Thanh, 2017  Bách khoa thư địa chất, p 1690 – 1696 ... trầm tích, magma biến chất đối tượng nghiên cứu địa tầng học, trực tiếp địa tầng học trước hết nghiên cứu tầng đá trầm tích Mục đích ban đầu Địa tầng học nghiên cứu, mô tả xếp lớp đá giải thích q... phân vị địa tầng, tiếp đến cần phải liên hệ phân vị địa tầng khu vực nhiều khu vực để lập nên hệ thống chung phân vị địa tầng khu vực gọi thang địa tầng khu vực Tiếp đến xác lập trật tự địa tầng. ..MỤC LỤC I.  Khái niệm Địa tầng học 2  II.  Hệ thống phân loại địa tầng yếu tố phân vị địa tầng 3  II.1 Nguyên tắc chung 3  II.2 Các yếu tố phân vị địa tầng 4  III Quy

Ngày đăng: 10/10/2022, 21:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các hình loại phân vị địa tầng - Tiểu luận địa tầng học
Bảng 1 Các hình loại phân vị địa tầng (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w