Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
333,83 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHA TRANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “ Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân mơn Khoa học lớp 4/1, Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên I – Nha Trang – Khánh Hoà” Tên tác giả: Hoàng Thị Anh Đào Chức vụ: Tổ phó chun mơn 4+5, GVCN lớp 4/1 NĂM HỌC : 2014 – 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Thực trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ V BÀN LUẬN VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VII TÀI LIỆU THAM KHẢO VIII PHỤ LỤC ĐỀ TÀI Phụ lục 1: Kế hoạch học (5 soạn sử dụng phương pháp dạy học theo góc) Phụ lục 2: Đề kiểm tra đáp án trước tác động Phụ lục 3: Đề kiểm tra đáp án sau tác động Phụ lục 4: Bảng điểm trước sau tác động học sinh Phụ lục 5: Ảnh chụp học sinh tham gia lớp học theo góc Phụ lục 6: Bài kiểm tra trước tác động sau tác động học sinh Trang 4;5 6;7 7;8 8;9 9 9 10 11 11 11 12 13 13 14 15 - 33 34 - 37 38 - 41 42- 43 44-45 Đóng tập riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÊN ĐỀ TÀI “ Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân môn Khoa học lớp 4/1, Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên I – Nha Trang – Khánh Hoà.” Người nghiên cứu : Hoàng Thị Anh Đào Đơn vị : Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên - Nha Trang - Khánh Hịa I TĨM TẮT ĐỀ TÀI: Hồ Chủ Tịch – người thầy vĩ đại Đảng, Cách mạng Việt Nam nói: “Muốn có đạo đức Cách mạng phải có tri thức” Điều chứng tỏ tri thức xã hội chìa khóa vạn để mở tất bí mật vũ trụ bao la Cùng với phân môn Tiếng việt Tốn, mơn Khoa học phân mơn quan trọng chương trình tiểu học, nhằm giúp học sinh có kiến thức trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh, đặc điểm ứng dụng số chất, vật liệu thường gặp sống Bước đầu hình thành phát triển kĩ ứng xử thích hợp tình có liên quan đến sức khỏe Biết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp, biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên Từ có thái độ yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ mơi trường xung quanh Vì vậy, việc dạy học Khoa học cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí tự nhiên túy mà phải hình thành phát triển cho em kĩ lực tự học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để đạt mục tiêu dạy - học Khoa học Tiểu học, cần có phương pháp dạy học thích hợp nhằm giúp cho học sinh Tiểu học nắm vững kiến thức khoa học mà phải rèn luyện cho em kĩ hành động phù hợp với điều kiện xã hội, đất nước xu thời đại Những năm gần đây, ngày nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, cấp quản lí giáo dục liên tục phát động phong trào cải tiến phương pháp dạy học Nhất là phát huy tính tích cực của học sinh quá trình lĩnh hợi kiến thức, đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học Nghiên cứu tiến hành nhóm tập thể học sinh lớp 4/1 Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 1- Nha Trang Tôi tiến hành khảo sát kết học tập em trước tác động sau tác động Quá trình tác động thực dạy bài: 40; 43; 44; 48; 49 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Các em hứng thú với môn học,và tiếp thu kiến thức cách chắn, hiểu nhớ lớp, kĩ ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Biết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp, biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, Biết phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên thành thạo Từ dẫn đến kết học tập sau vận dụng phương pháp dạy học theo góc cao so với chưa tác động Điểm kiểm tra trước tác động có giá trị trung bình 7,85; điểm kiểm tra sau tác động 9,05 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,000000000009 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình trước sau tác động Điều chứng minh thay đổi phương pháp dạy học theo góc dạy học mơn Khoa học làm tăng kết học tập cho học sinh lớp 4/1 Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 1- Nha Trang- Khánh Hòa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II- GIỚI THIỆU: Học theo góc phương pháp dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác nhau: - Học qua phân tích: nghiên cứu tài liệu, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để rút kết luận thu nhận kiến thức - Học qua quan sát: quan sát người khác làm; quan sát qua hình ảnh, sơ đồ,… - Học qua trải nghiệm: khám phá, làm thử - Học qua áp dụng: thông qua thực hành Học theo góc thể đa dạng, học sinh có sở thích lực khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học khác tìm cách để thích ứng thể lực Điều cho phép giáo viên giải vấn đề đa dạng hoạt động học tập học sinh Khi thực nhiệm vụ góc, học sinh bị hút vào việc học tập tích cực, khơng với việc thực hành nội dung học tập mà khám phá hội học tập mẻ Việc trải nghiệm khám phá học tập có nhiều hội phát huy Học sinh có cảm giác gần gũi với tư liệu học tập Mỗi học sinh đề có hội để phát triển lực cá nhân theo cách khác Học sinh thực hành, khám phá góc với nội dung học tập giúp học sinh học sâu, học thoải mái * Ưu điểm dạy học theo góc: - Kích thích học sinh tích cực học tập thông qua hoạt động - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh - Học sâu hiệu bền vững - Tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị - Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi - Cho phép điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với trình độ nhịp độ học tập học sinh - Nhiều không gian cho thời điểm học mang tính tích cực - Nhiều khả lựa chọn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia hợp tác học tập - Dạy học theo góc áp dụng hầu hết học tập tích hợp kiến thức nhiều môn học Thấy ưu điểm phương pháp dạy học theo góc, năm học 2011 – 2012, Phòng giáo dục thành phố Nha Trang tổ chức chuyên đề Dạy học theo góc vào ngày 12/01/2012 trường Tiểu học Tân Lập Chuyên đề bà Hoàng Thị Lý (Sở GD&ĐT Khánh Hịa) đến tham dự đóng góp ý kiến, đồng thời khuyến khích trường mở chuyên đề để giáo viên nghiên cứu thực Thời gian đó, trực tiếp dự chuyên đề thân tâm đắc với phương pháp dạy học tích cực Theo tôi, vận dụng phương pháp dạy học theo góc để giảng dạy phân mơn Khoa học phù hợp, có ý nghĩa to lớn việc tạo hứng thú học tập cho em, cho em môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, kích thích học sinh tích cực học thông qua hoạt động Đa dạng nội dung hình thức hoạt động, mục đích học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động Từ nâng cao kết cho mơn học THỰC TRẠNG: Thực tế nhà trường việc dạy học phân mơn Khoa học chưa thực hiệu Nó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Tuy nhiên cá nhân nghĩ phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạo hứng thú hay nói cách khác chưa em thích thú học tiết này, dẫn đến em chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dẫn đến kết thu chưa cao Việc tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng cho môn học cần thiết cấp bách Qua tìm hiểu từ đồng nghiệp, thẳng thắn mà nói phần lớn giáo viên soạn giáo án điện tử dạy có dịp dự giờ, thăm lớp Cịn q trình dạy ngày chủ yếu “dạy chay” đơn giản có vài tranh ảnh mượn thư viện Việc đầu tư, chuẩn bị cho tiết dạy học theo góc nhiều thời gian, bàn ghế, phịng học chưa thn lợi, đa số giáo viên cảm thấy “ngại” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng phương pháp hiệu mơn học Tự nhiên xã hội lớp 1+2+3 Khoa học, Lịch sử, Địa lí lớp 4+5 Bên cạnh đó, việc dạy học mơn cịn bị xem nhẹ, cịn xem Khoa học “mơn phụ” Đa số học sinh quan tâm, thường tập trung vào học mơn cơng cụ như: Tốn, Tiếng việt, em chuẩn bị bài, nên lớp hiểu bài, phát biểu xây dựng Chính mà dạy học mơn trở nên nhàm chán, người dạy người học Cá nhân tơi cho phương pháp dạy học chưa phù hợp nên chưa gây hứng thú kết học tập em chưa cao Với trăn trở để chọn phương pháp hay, đặc trưng để dạy Khoa học tiểu học dạy cho có hiệu ? Đó khơng vấn đề thân quan tâm mà hầu hết giáo viên Tiểu học quan tâm Đây không môn học cung cấp kiến thức cần thiết mà cịn mơn khoa học hấp dẫn học sinh Với lý mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân môn Khoa học lớp 4/1, Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên I – Nha Trang – Khánh Hoà” để nghiên cứu với hy vọng phần giúp thân dạy tốt để Khoa học không xa lạ chán nản với em, góp phần nhỏ bé xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp học sinh hồn thiện mặt trí thức nhân cách 1- GIẢI PHÁP THAY THẾ: Với vai trò là “nhạc trưởng”, là người chỉ huy, người nghệ sĩ, mỗi lần lên lớp chú trọng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú, lôi cuốn các em tham gia học tập Để thực hiện tốt các kế hoạch đã đặt ra, bản thân xác định rõ nội dung bài dạy, làm tốt việc tổ chức soạn giảng, thu thập, lấy thông tin dữ liệu cần thiết cho bài học cách xác thẩm mĩ cao Về vấn đề đổi phương pháp dạy học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhà giáo dục quan tâm đến Ví dụ: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Dạy học tích cực Nhà xuất giáo dục - Mô đun TH16 (Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học): Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiểu học (có phương pháp dạy học theo góc) Các tài liệu cịn chung chung, chưa có tài liệu, đề tài sâu vào việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc phân mơn cụ thể Tơi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu việc đổi phương pháp dạy học thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực “dạy học theo góc” nhằm giúp học sinh phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ em nhận thấy điều học từ phân mơn Khoa học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội 2- VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc có nâng cao kết học tập phân môn Khoa học cho học sinh lớp 4/1 Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 1- Nha Trang- Khánh Hịa hay khơng? 3- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Có Việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc nâng cao kết học tập phân môn Khoa học cho học sinh lớp 4/1 Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 1- Nha Trang- Khánh Hòa III PHƯƠNG PHÁP a Khách thể nghiên cứu: Tên đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân môn Khoa học lớp 4/1, Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên I – Nha Trang – Khánh Hoà” - Giáo viên: Hoàng Thị Anh Đào - giáo viên chủ nhiệm lớp - Tôi chọn học sinh lớp 4/1 lớp tơi chủ nhiệm thuận tiện cho việc nghiên cứu Bảng Giới tính thành phần dân tộc HS lớp 4/1 Trường tiểu học Vĩnh Nguyên Số HS nhóm thực nghiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lớp 4/1 Tổng số 39 Nam 22 Nữ 17 Dân tộc Kinh + Về ý thức học tập, tất em tích cực, chủ động + Về thành tích học tập năm học trước, em tương đương điểm số tất môn học b.Thiết kế nghiên cứu Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm Cùng học sinh lớp 4/1, đề kiểm tra trước tác động để xác định mức độ kết học tập em phân môn Khoa học, thực tác động cách áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy Cuối cùng, lại đề kiểm tra sau tác đợng Kết cho thấy có chênh lệch điểm khảo sát trung bình khảo sát trước tác động sau tác động Sau đó, dùng phép kiểm chứng T- Test phụ thuộc để phân tích liệu Bảng BẢNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU : Nhóm Lớp 4/1 (Thực nghiệm) Kiểm tra trước tác động O1 Tác động Kiểm tra sau tác động Sử dụng phương pháp dạy học theo góc để tác động O2 thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test phụ thuộc c Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: - Tôi thiết kế kế hoạch học soạn theo mẫu hình thức dạy học theo góc quy định gồm 40; 43; 44; 48; 49 để tác động * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng Thời gian thực nghiệm Ngày 19/1/2015 Môn/Lớp Khoahọc Bài/ PPCT Tên dạy 40 Bảo vệ bầu không khí 43 Âm sống 44 Âm sống (tiếp theo) 48 Ánh sáng cần cho sống (tiếp theo) 49 Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt (4/1) 27/1/2015 Khoahọc (4/1) 3/2/2015 Khoahọc (4/1) 10/2/2015 Khoahọc (4/1) 5/3/2015 Khoahọc (4/1) d Đo lường: Gồm kiểm tra trước tác động kiểm tra sau tác động với đầy đủ câu hỏi trắc nghiệm tự luận kiểm tra tiết thông thường * Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động: Trước tác động Sau tác động ĐTB 7,85 9,05 Độ lệch chuẩn 1,23 1,00 Giá trị P T- test 0,000000000009 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,98 Sau kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0,000000000009 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 8’ 8’ 1’ 6’ 1’ khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng, nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây Nhiệm vụ: Học sinh quan sát tranh ảnh SGK nêu không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng, nên khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra.; làm phiếu học tập số *Góc phân tích: Mục tiêu: Học sinh nêu nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Nhiệm vụ: Hs đọc thông tin SGK, STK hoàn thành phiếu học tập số (Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) *Góc trải nghiệm : Mục tiêu: Học sinh sưu tầm tranh ảnh nói việc khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng, tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra, cần đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết Nhiệm vụ: Bằng trải nghiệm, vốn hiểu biết, sưu tầm tranh ảnh, HS hoàn thành phiếu học tập số d/ Hết thời gian HS dán PHT lên bảng góc luân chuyển đến góc e/ Sau HS hồn thành nhiệm vụ góc, HS tham quan kết góc f/ GV tổ chức cho HS trình bày kết quả; nhận xét bổ sung, hỏi đáp thêm - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng, rút Bài học: SKG/99 Củng cố - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau + Học thuộc học trang 99 trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị + Nhận xét tiết học HS tranh nói lại -HS đọc SGK, làm việc cá nhân, sau thảo luận, bổ sung, hoàn thành PHT -HS trao đổi tranh, ảnh sưu tầm được, xếp dán bảng nhóm Hồn thành phiếu học tập số -HS xem kết nhóm -Đại diện góc trình bày kết Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc quan sát) Nhiệm vụ: Quan sát tranh minh họa 1,2,,3,4,5,6,7,8 dựa vào kinh nghiệm thân trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn? Câu 2: Hoàn thành bảng sau: Những việc nên làm để tránh tác hại Những việc không nên làm để ánh sáng mạnh gây tránh tác hại ánh sáng mạnh gây Khi trời nắng nên đội mũ, đeo Ra trời nắng mà khơng có vật kính râm, tơ,… dụng hỗ trợ mũ nón, kính,… Ngồi học nơi mà ánh sáng mặt Chiếu đèn pin thẳng vào mắt bạn trời không chiếu trực tiếp vào mắt Khơng nhìn q lâu hình ti vi, vi Nhìn trực tiếp vào ánh điện nê-ơng tính q mạnh, đèn pha ơ-tơ… Khơng nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn, Nhìn trực tiếp vào Mặt Trời nguồn điện sáng đèn pha ô ánh lửa hàn tô… Câu 3*: Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Tại sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc phân tích) Nhiệm vụ: Hs đọc thơng tin SGK, STK hoàn thành câu hỏi sau (Theo kĩ thuật khăn trải bàn): Câu 1: Em có đọc, viết ánh sáng yếu không? a) b) Thường xuyên c) Không Câu 2: ( Nếu chọn trường hợp a, b, câu 1) Em đọc, viết ánh sáng yếu khi:? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo em không nên làm để bảo vệ đơi mắt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc trải nghiệm) Nhiệm vụ: Bằng trải nghiệm, vốn hiểu biết, sưu tầm tranh ảnh, Hs hoàn thành phiếu sau: Những việc nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây + Nêu tranh ảnh Những việc không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây + Nêu tranh ảnh Cần đảm bảo đủ ánh đọc, viết + Nêu tranh ảnh 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG MÔN: KHOA HỌC (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Họ tên: ………………………………… Lớp: 4/1 Hãy khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) đứng trước ý trả lời nhất: (0,5 điểm) Để phòng bệnh thiếu i-ốt, ngày ta nên sử dụng: A Muối kết tinh B Muối bột canh có bổ sung i-ốt C Bột D Bột nêm Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng nhất: (1 điểm) Nước bị nhiễm vì: Xả phân, rác, nước thải bừa bãi Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu Khói, bụi khí thải nhà máy, xe cộ… Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu Tất ý Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp (1,25 điểm) A Quần áo ướt phơi khô Sự tạo thành giọt sương Nước tủ lạnh biến thành đá Trời nắng nhiều ngày làm cho ao hồ cạn nước B Ngưng tụ Nóng chảy Đông đặc Bay Cục nước đá bị tan Nêu điều em nên làm để phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa (1,25 điểm) …………………………………………………………………………………… ………………… 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Hãy điền từ: đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy vào trống cho phù hợp (2 điểm) ……………… ……………… Nước thể lỏng Nước thể khí ……………… ……………… ……………… ……………… Nước thể rắn Nước thể lỏng ……………… ……………… Nêu việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm (3 điểm) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Bạn cần làm để phịng tránh bệnh béo phì ? (1 điểm) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG MÔN: KHOA HỌC (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Hãy khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) đứng trước ý trả lời nhất: (0,5 điểm) Để phòng bệnh thiếu i-ốt, ngày ta nên sử dụng: A Muối kết tinh B Muối bột canh có bổ sung i-ốt C Bột D Bột nêm Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng nhất: (1 điểm) Nước bị ô nhiễm vì: Xả phân, rác, nước thải bừa bãi Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu Khói, bụi khí thải nhà máy, xe cộ… Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu X Tất ý Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp (1,25 điểm) A Quần áo ướt phơi khô B Ngưng tụ Sự tạo thành giọt sương Nóng chảy Nước tủ lạnh biến thành đá Trời nắng nhiều ngày làm cho ao hồ cạn nước Đông đặc Cục nước đá bị tan Bay Nêu điều em nên làm để phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa (1,25 điểm) Trả lời: điều em nên làm để phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa là: - Giữ vệ sinh ăn uống - Giữ vệ sinh cá nhân - Giữ vệ sinh môi trường Hãy điền từ: đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy vào ô trống cho phù hợp (2 điểm) 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngưng tụ Nước thể lỏng Nước thể khí bay đơng đặc Nước thể rắn Nước thể lỏng nóng chảy Nêu việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm (3 điểm) Trả lời:: Những việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là: - Để ruồi, kiến, gián… bò vào thức ăn - Ăn thức ăn bị ôi thiu, bị mốc,… - Dùng thực phẩm đồ hộp bị hết hạn dùng - Sử dụng rau, bị héo, úa, nhiễm hóa chất… - Sử dụng thức ăn tái, sống… Bạn cần làm để phịng tránh bệnh béo phì ? (1 điểm) Trả lời: Để phịng tránh bệnh béo phì cần: - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, mhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập thể dục thể thao 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG MÔN: KHOA HỌC (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Họ tên:…………………………… Lớp: 4/1 Câu 1: (1 điểm) Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Tiếng ồn làm cho tập trung vào công việc làm khơng làm ảnh hưởng tới sức khỏe Có thể thoải mái gây tiếng ồn nhà hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya Các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn Cần chấp hành quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng Câu 2: (1,5 điểm) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp: A B Đồng Bông Dẫn nhiệt Len Khơng khí Dẫn nhiệt tốt Nhơm Gỗ Câu 3: (2 điểm) Kể tên nguồn nhiệt thường gặp sống Các nguồn nhiệt thường dùng để làm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: (1,5 điểm) Khoanh vào chữ trước ý trả lời nhất: 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1) Các loại cho cần nhiều chất khoáng ? A Ka-li B Ni-tơ C Phốt-pho 2) Những điều kiện để sống phát triển bình thường là: A Ánh sáng, chất khống có đất, nước B Ánh sáng, chất khống, nước, khơng khí C Nước, khơng khí, chất khống có đất 3) Khơng khí là: A Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe B Khơng khí suốt, khơng màu, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe C Không khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe Câu 5: (1,5 điểm) Tại vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cảnh phòng ngủ ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: (1,5 điểm) Nêu vai trò ánh sáng sống người …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: (1 điểm) Thế trình trao đổi chất thực vật ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG MÔN: KHOA HỌC (THỜI GIAN: 40 PHÚT) Câu 1: (1 điểm) Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Tiếng ồn làm cho tập trung vào công việc làm S không làm ảnh hưởng tới sức khỏe Có thể thoải mái gây tiếng ồn nhà hò hét, mở nhạc to vào đêm S khuya Các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn Đ Đ Cần chấp hành quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng Câu 2: (1,5 điểm) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp: A B Đồng Bông Len Dẫn nhiệt Khơng khí Dẫn nhiệt tốt Nhơm Gỗ Câu 3: (2 điểm) Kể tên nguồn nhiệt thường gặp sống Các nguồn nhiệt thường dùng để làm ? Trả lời: Các nguồn nhiệt thường gặp sống là: Mặt trời, lửa bếp ga, bếp củi, lò sưởi điện, bàn điện, bóng đèn sáng, nến cháy,…Các nguồn nhiệt thường dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,… 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 4: (1,5 điểm) Khoanh vào chữ trước ý trả lời nhất: 1) Các loại cho cần nhiều chất khoáng ? A Ka-li B Ni-tơ C Phốt-pho 2) Những điều kiện để sống phát triển bình thường là: A Ánh sáng, chất khống có đất, nước B Ánh sáng, chất khống, nước, khơng khí C Nước, khơng khí, chất khống có đất 3) Khơng khí là: A Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, khơng làm hại đến sức khỏe B Khơng khí suốt, khơng màu, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe C Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe Câu 5: (1,5 điểm) Tại vào ban đêm ta khơng nên để nhiều hoa, cảnh phịng ngủ ? Trả lời : Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cảnh phịng ngủ vì : Ban đêm thực q trình hơ hấp.(0,5) Cây hút lượng khí xi có phịng thải nhiều khí các- bơ- nic Làm cho khơng khí ngột ngạt ta bị mệt Câu 6: (1,5 điểm) Nêu vai trò ánh sáng sống người Trả lời : Vai trò ánh sáng sống người là : Ánh sáng tác động lên suốt đời.(0,5) Nó giúp có thức ăn, sưởi ấm cho ta sức khỏe.(0,5) Nhờ ánh sáng mà cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên.(0,5) Câu 7: (1 điểm) Thế trình trao đổi chất thực vật ? Trả lời: Quá trình trao đổi chất thực vật trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-nic, khí ơ-xi, nước chất khống khác 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐIỂM- LỚP 4/1 NĂM HỌC 2014-2015 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 HỌ VÀ TÊN Hoàng Vương Đức Huỳnh Ngọc Gia Hoàng Thị Bảo Đồ Hùng Trương Trung Mai Phương Nguyễn Thị Khánh Trần Việt Phạm Hồng Lê Minh Mai Trung Nguyễn Danh Nguyễn Việt Nguyễn Quang Thiều Quốc Mai Hồng Bảo Hồng Trọng Ngơ Đình Vũ Đặng Quốc Ngô Thị Hương Bùi Thế Thiên Nguyễn Hồ Minh Nguyễn Thị Kim Huỳnh Ngọc Thảo Huỳnh Hoàng Phạm Hồng Ngơ Nhật Ngun Tấn Đặng Vi Đinh Hương Lê Đức Nguyễn Đức Vũ Nhật Đỗ Thị Như Đinh Lê Ngọc Anh Bảo Châu Dũng Dũng Hà Hà Hà Hạnh Hiếu Hiếu Hoàng Hoàng Huy Huy Huyên Huynh Khang Khánh Lan Long Ngân Ngân Nguyên Phúc Phúc Quang Thành Thảo Thảo Thịnh Trọng Thông Trúc Tú Điểm kiểm tra trước tác động 6 8 9 9 7 8 9 10 9 9 7 10 6 Điểm kiểm tra sau tác động 10 9 10 10 10 10 8 9 10 10 10 10 10 10 9 9 10 10 8 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 37 38 39 Lê Thị Ánh Phạm Ngọc Khánh Đỗ Hoàng Hồ Lê Hải ĐTB Giá tri TB Độ lệch chuẩn: Tuyết Vy Yến Yến 7.85 1.23 Giá trị p (sau TĐ) 0.000000000009 Mức độ ảnh hưởng 0.98 7 10 10 10 10 7.85 9.05 9.05 1.00 < 0,05 ( có ý nghĩa) > 0,8 (Mức độ ảnh hưởng lớn) 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC : ẢNH CHỤP HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 11 11 12 13 13 14 15 - 33 34 - 37 38 - 41 42 - 43 44 -45 Đóng tập riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÊN ĐỀ TÀI “ Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết. .. không môn học cung cấp kiến thức cần thiết mà môn khoa học hấp dẫn học sinh Với lý mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân môn Khoa học lớp 4/ 1, Trường... sinh lớp 4/ 1 Trường Tiểu học Vĩnh Nguyên 1- Nha Trang- Khánh Hòa III PHƯƠNG PHÁP a Khách thể nghiên cứu: Tên đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao kết phân môn Khoa học lớp