Họ tên: Nguyễn Hải Tùng Dương Lớp HC: K54E2 Mơn: Chính sách kinh tế quốc tế BÀI KIỂM TRA Câu 1:Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam - Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: + Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment) Nguyên tắc đòi hỏi quốc gia thành viên WTO dành ưu đãi, miễn trừ cho quốc gia khác quốc gia thành viên phải dành ưu đãi, miễn trừ cho thành viên cịn lại WTO vô điều kiên Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: Mỗi thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên “ưu tiên nhất” Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) Quốc gia thành viên phải đảm bảo dành cho hàng hóa nhập thành viên khác chế độ đãi ngộ thương mại (ưu đãi, miễn trừ) chế độ mà họ áp dụng cho hàng hóa nước + Ngun tắc tự hóa thương mại Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng bề sâu Điều chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần nhập với bước phù hợp sở thỏa thuận song phương đa phương với quốc gia công cụ bảo hộ mậu dịch tồn quan hệ thương mại quốc tế + Nguyên tắc cạnh tranh công Tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển Cạnh tranh phải công khai, cơng khơng bị bóp méo + Ngun tắc minh bạch hóa Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Muốn hợp tác quốc tế nói chung hoạt động viễn thương nói riêng, tạo dựng niềm tin, yếu tố minh bạch đề cao Nếu thiếu thông tin môi trường kinh doanh đối tác, thương nhân quốc tế khơng thể dám mạo hiểm đầu tư, việc tìm kiếm thơng tin mơi trường đầu tư trở nên quan trọng Nhưng việc thu thập thơng tin tình hình kinh tế, pháp luật, tài quốc gia khác, thơng tin chưa cơng khai hóa, lại bị coi hoạt động thám tình báo bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật quốc gia sở + Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế - Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập.Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Được hưởng số ưu đãi Ví dụ liên hệ Việt Nam việc hội nhập kinh tế Trong gần 30 năm qua,hội nhập kinh tế quốc tế đạt kết quan trọng với điểm ưu sau: (1) Từ nước bị bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ với tất nước tổ chức quốc tế, tiến đến thiết lập quan hệ ký kết hiệp định, thỏa thuận hợp tác hội nhập kinh tế tất cấp độ song phương, khu vực đa phương Sau 30 năm đổi mới, đặc biệt từ thực Cương lĩnh 1991,Việt Nam tham gia tất tổ chức kinh tế giới khu vực chủ chốt WTO, ASEM,APEC, ASEAN, thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ[1], ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế.[2] Với việc thực chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, vị đất nước tiếp tục cải thiện đáng kể Ta có đối tác chiến lược tồn diện, 15 đối tác chiến lược 12 đối tác toàn diện – hầu hết thiết lập giai đoạn 2007-2017.Tiếng nói vị ta coi trọng, ghi nhận khơng tổ chức, diễn đàn quốc tế Liên hợp quốc, UNESCO, APEC, v.v (2) Trên sở cam kết hội nhập,hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy đổi thể chế kinh tế theo hướng ngày gần với chuẩn mực thông lệ quốc tế Cùng với trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có bước tiến lớn việc ban hành sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm làm cho mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển; điều kiện bắt buộc yêu cầu cấp thiết trình đổi đường lối sách đối ngoại, tham gia ngày sâu rộng vào sân chơi quốc tế Việc thu hút sử dụng ĐTNN năm qua cịn góp phần tích cực hồn thiện thể kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường; nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đây thành tựu quan trọng bật việc thực đường lối sách đối ngoại đổi mới, cộng đồng doanh nghiệp thừa nhận Điều quan trọng cần nhấn mạnh là, thể chế nước đổi sát với chuẩn mực thông lệ quốc tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển (3) Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm,của doanh nghiệp toàn kinh tế Nếu giai đoạn 1986-1990, trước đất nước bước vào thời kỳ mở cửa, hội nhập toàn diện, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,4%/năm thời kỳ từ 1991-2011 tăng trưởng GDP bình quân đạt từ - 8% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, phát huy vai trị khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ Chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất nâng lên Kết nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi (4) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố quan trọng tạo điệu kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu, đưa xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế Việt Nam ngày lớn: tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước đồng thời tranh thủ thị trường giới (5) Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng phần quan trọng nhu cầu vốn công nghệ đất nước giai đoạn đầu CNH, HĐH Bắt đầu từ thập kỷ 90 kỷ trước, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị “cú hích”, tạo đột phá, vừa bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển, vừa khơi dậy nguồn lực nước, để khai thác, tận dụng tiềm năng, lợi thế, đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN ngày phát triển, trở thành khu vực động kinh tế góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, phát triển nhiều ngành dịch vụ chất lượng cao, tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, góp phần kích thích hoạt động thương mại nội địa; chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất khẩu; hình thành khu thị mới, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; góp phần cải thiện hệ thống cảng biển Việt Nam; góp quan trọng cho thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Khu vực ĐTNN thực chuyển giao công nghệ số ngành, lĩnh vực có tác động lan tỏa công nghệ định tới khu vực doanh nghiệp nước; thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (6) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, nâng cao trình độ , kỹ lực lượng lao động, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà kênh quan trọng góp phần tạo việc làm nâng cao suất lao động Hội nhập kinh tế quốc tế mang tới hội để tiếp cận xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục.Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, có thêm nguồn lực, hội giúp bảo vệ phát huy có chất lượng, hiệu di sản văn hóa Việt Nam Với việc tham gia Công ước nỗ lực từ Trung ương tới địa phương, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể ta UNESCO cơng nhận, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội Mở cửa, đổi tạo điều kiện cho giao lưu luồng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cho việc phổ biến di sản văn hóa nước ta nước ngồi Hội nhập kinh tế quốc tế tạo đan xen lợi ích Việt Nam nước, trung tâm quyền lực, tạo lực cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực, giúp ngăn ngừa nguy chiến tranh; làm cho sức mạnh kinh tế đất nước bước nâng lên điều kiện quan trọng để tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh đất nước, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới Qua ta thấy việc Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế đạt nhiều thành tựu thành Chúng ta cần cố gắng thúc đẩy mối quan hệ tốt hiệp định để đưa đất nước thành đất nước phát triển tương lai Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc té theo mức độ can thiệp Nhà Nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách - Chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà Nước: + Chính sách bảo hộ mậu dịch Bảo hộ thương mại hay gọi bảo hộ mậu dịch việc áp dụng nâng cao số tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ hay việc áp đặt thuế xuất nhập cao số mặt hàng nhập để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ nước Chính sách bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế, Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dòng vận động hàng hố nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước Đặc điểm Hạn chế nhập hàng hố nước ngồi thơng qua hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dầy đặc Chính sách bảo hộ mậu dịch thường thực trước sách mậu dịch tự nhằm bảo vệ cho ngành kinh tế, doanh nghiệp có đủ thời gian để chuẩn bị cho cạnh tranh với hàng hố nước ngồi Trong khoảng thời gian 2012, số nước có xu hướng địi nước khác thực sách mậu dịch tự hàng hoá họ, song thực tế, hầu hết quốc gia cách hay cách khác thực việc bảo hộ hàng hoá nước sản xuất Ví dụ minh họa Trong năm 2018, Hoa Kỳ áp đặt thuế quan cao thép, nhôm, cá da trơn Việt Nam, quan hệ thương mại đầu tư hai nước chịu tác động tiêu cực Việt Nam cần tạo mạnh cho để trì mối quan hệ hợp tác thương mại, cần phải nỗ lực để cạnh tranh sòng phẳng thị trường tồn cầu Thay hướng tới cực chủ yếu Hoa Kỳ, cần hướng tới thị trường tiềm khác châu Âu, Nhật Bản, Nga Việt Nam có lợi đất nước sở hữu nhiều Hiệp định Thương mại Tự giới; điều giúp thu hút đầu tư từ bên vào giúp Việt Nam giảm nhẹ ảnh hưởng xu hướng bảo hộ mậu dịch.Qua ta thấy Mỹ hạn chế nhập mặt hàng Việt Nam thông qua hàng rào thuế quan từ giá bán hàng hóa Việt Nam lên cao làm giảm sức cạnh tranh yếu trước mặt hàng Mỹ nước khác + Chính sách mậu dịch tự Thương mại tự hay tự thương mại nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương nhằm loại bỏ phân biệt đối xử với hàng hóa xuất nhập Chính sách mậu dịch tự hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm nhập thị trường nước Nhiệm vụ sách mậu dịch tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước nhằm tăng nhanh qui mô xuất tăng khả cạnh tranh thị trường giới Đặc điểm Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hoá quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Trong thực tế, sách mậu dịch tự chủ yếu áp dụng quốc gia liên kết kinh tế khu vực, quốc gia không thuộc liên kết khu vực mức độ tự thường bị hạn chế Ví dụ minh họa Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự song phương đa phương như: Khu vực mậu dịch tự Asean, hiệp định FTA Việt Nam – EU, Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương,… Các khu vực mậu dịch tự mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, người có nhiều quyền tiếp cận hàng hóa nước rẻ và/ chất lượng cao Bên cạnh đó, người tiêu dùng nhận thấy giá hàng nhập giảm phủ giảm loại bỏ thuế quan Các khu vực mậu dịch tự khuyến khích phát triển kinh tế quốc gia nói chung, mang lại lợi ích cho người dân với mức sống tăng lên ... Phân tích loại hình sách kinh tế quốc té theo mức độ can thiệp Nhà Nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách - Chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà Nước: + Chính sách. .. hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi (4) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế yếu... thừa nhận Điều quan trọng cần nhấn mạnh là, thể chế nước đổi sát với chuẩn mực thông lệ quốc tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển (3) Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan