Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 432 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
432
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
Lịch Sử Thế Giới Cận Đại Nhiều tác giả Chia sẻ ebook: https://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI PHƯƠNG TÂY Chương I - CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH GIỮA THẾ KỶ XVII I - NƯỚC ANH ĐÊM TRƯỚC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG II - CUỘC NỘI CHIẾN CÁCH MẠNG (1642-1649) III - CHẾ ĐỘ CỘNG HỊA VÀ NỀN BẢO HỘ ĐỘC TÀI CỦA CRƠMOEN IV - SỰ PHỤC HỒI VƯƠNG TRIỀU SCHIUA VÀ CUỘC CHÍNH BIẾN 1688 IV – KẾT LUẬN Chương II - CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH THẾ KỶ XVIII I - CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Ở ANH SAU CÁCH MẠNG II - Q TRÌNH TÍCH LŨY NGUN THỦY Ở NƯỚC ANH III - BƯỚC ĐẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP IV - NHỮNG HẬU QUẢ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Chương III - CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC MỸ I - TÌNH HÌNH 13 BANG THUỘC ĐỊA TRƯỚC CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG II - QUÁ TRÌNH CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC Mỹ III - NƯỚC MỸ SAU KHI ĐỘC LẬP IV - TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG BẮC MỸ Chương IV - CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I - TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II - QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) III - TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP IV- NỀN THỐNG TRỊ CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN PHẢN CÁCH MẠNG (1794-1815) Chương V - CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CHÂU ÂU TỪ 1815 ĐẾN NĂM 1848 I - HỘI NGHỊ VIÊN NĂM 1815 VÀ SỰ THÀNH LẬP “ĐỒNG MINH THẦN THÁNH” II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN III - PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁC TRÀO LƯU XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC MÁC KẾT LUẬN Chương VI - SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC I - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN II - Q TRÌNH CHUẨN BỊ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC III - TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN - CƯƠNG LĨNH CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN Chương VII - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TƯ SẢN CHÂU ÂU GIỮA THẾ KỶ XIX A - CÁCH MẠNG 1848, NỀN CỘNG HÒA VÀ ĐẾ CHẾ THỨ HAI Ở PHÁP B - CÁCH MẠNG 1848 VÀ CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC C - CÁC NƯỚC CHÂU ÂU GIỮA THẾ KỶ XIX D - CUỘC CẢI CÁCH NÔNG NÔ Ở NGA GIỮA THẾ KỶ XIX E - THỜI KỲ PHỒN VINH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ANH GIỮA THẾ KỶ XIX Chương VIII – NƯỚC MỸ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC NỘI CHIẾN (1861-1865) I- NƯỚC MỸ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC NỘI CHIẾN II - CUỘC NỘI CHIẾN 1861-1865 III - NƯỚC MỸ SAU CUỘC NỘI CHIẾN IV - KẾT LUẬN Chương IX - QUỐC TẾ THỨ NHẤT I - SỰ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN GIỮA THẾ KỶ XIX II - SỰ THÀNH LẬP QUỐC TẾ THỨ NHẤT TUN NGƠN VÀ ĐIỀU LỆ III - Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẤU TRANH CỦA QUỐC TẾ THỨ NHẤT Chương X - CÔNG XÃ PARI (1871) I - CUỘC CHIẾN TRANH PHÁP – PHỔ VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA ĐẾ CHẾ II II - CUỘC CÁCH MẠNG 18 THÁNG VÀ SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ PARI III - CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ CÔNG XÃ PARI IV - NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PARI V - QUỐC TẾ I SAU KHI CÔNG XÃ PARI THẤT BẠI Chương XI - CÁC NƯỚC CHÂU ÂU VÀ MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX A - CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ GIAI ĐOẠN TỰ DO SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC (18701914) B - NƯỚC ANH (1870-1914) C - NƯỚC PHÁP (1870-1914) D - NƯỚC ĐỨC (1870-1914) E - CÁC NƯỚC KHÁC Ở CHÂU ÂU (1870-1914) F – ĐẾ QUỐC MỸ (1870-1914) Chương XII - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀ QUỐC TẾ II CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX I - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU KHI CÔNG XÃ PARI THẤT BẠI II - SỰ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ II CUỐI THẾ KỶ XIX III - CÁCH MẠNG NGA 1905-1907 IV - QUỐC TẾ II ĐẦU THẾ KỶ XX Chương XIII - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) I - NGUYÊN NHÂN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT II - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT BÙNG NỔ, QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CHIẾN TRANH III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH IV - KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Chương XIV - NHẬT BẢN A - CÔNG CUỘC DUY TÂN Ở NHẬT BẢN B - SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chương XV - TRUNG QUỐC A - TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM NHẬP B - PHONG TRÀO NƠNG DÂN THÁI BÌNH THIÊN QUỐC C - CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC VÀ PHONG TRÀO DUY TÂN D - PHONG TRÀO NGHĨA HỊA ĐỒN Đ - CUỘC CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Chương XVI - TRIỀU TIÊN I TRIỀU TIÊN VÀ SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỰC DÂN II NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN CUỐI THẾ KỶ XIX III NHẬT BẢN CHIẾM TRIỀU TIÊN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Chương XVII - INĐÔNÊXIA I SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN INĐÔNÊXIA II CHẾ ĐỘ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN HÀ LAN VÀ ANH III CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA ĐIPPÔNÊGÔRÔ VÀ CUỘC CHIẾN ĐẤU DŨNG CẢM CỦA NHÂN DÂN ACHÊ IV CHẾ ĐỘ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN HÀ LAN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX PHONG TRÀO DÂN TỘC INĐÔNÊXIA Chương XVIII - MÃ LAI I XÃ HỘI MÃ LAI VÀ SỰ XÂM NHẬP CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY II CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ VÀ BĨC LỘT CỦA ĐẾ QUỐC ANH Ở MÃ LAI III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN MÃ LAI Chương XIX - PHILIPPIN I TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI PHILÍPPIN TRƯỚC KHI THỰC DÂN TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC II SỰ XÂM LƯỢC CỦA TÂY BAN NHA VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ III CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX IV ĐẾ QUỐC MỸ CAN THIỆP VÀ THƠN TÍNH PHILIPPIN Chương XX - CAMPUCHIA I SỰ XÂM NHẬP CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀO CAMPUCHIA II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN CAMPUCHIA III CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC CAMPUCHIA ĐẦU THẾ KỶ XX Chương XXI - LÀO I NƯỚC LÀO TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC II QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP VÀ SỰ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP III PHONG TRÀO DẤU TRANH ANH DŨNG CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN LÀO ĐẦU THẾ KỶ XX Chương XXII - MIẾN ĐIỆN I MIẾN ĐIỆN TRƯỚC THỜI KỲ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH II THỰC DÂN ANH XÂM LƯỢC VÀ THƠN TÍNH MIẾN ĐIỆN III MIẾN ĐIỆN TRONG THỜI KÌ THỰC DÂN ANH ĐƠ HỘ Chương XXIII - XIÊM (THÁI LAN) I NƯỚC XIÊM TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM NHẬP II CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM NHẬP XIÊM III SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI XIÊM ĐẦU THẾ KỶ XX Chương XXIV - ẤN ĐỘ I ẤN ĐỘ TRƯỚC KHI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY XÂM NHẬP, SỰ SUY TÀN CỦA ĐẾ QUỐC ĐẠI MƠGƠN II Q TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ III CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ NĂM 1857-1859 IV CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỶ XIX V PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ DẦU THẾ KỶ XX Chương XXV - CÁC NƯỚC TÂY NAM Á A - THỔ NHĨ KỲ B - BA TƯ (IRAN) Chương XXVI - CHÂU PHI I VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CHÂU PHI TRƯỚC THỜI KỲ BỊ XÂM LƯỢC II CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC VÀ XÂU XÉ CHÂU PHI Chương XXVII - MỸ LA TINH I MỸ LA TINH ĐẦU THỜI KỲ CẬN ĐẠI II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XIX III SỰ TĂNG CƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀO MỸ LA TINH IV PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở CÁC NƯỚC MỸ LA TINH ĐẦU THẾ KỶ THỨ XX V KẾT LUẬN Chú thích LỜI NÓI ĐẦU Nội dung thời kỳ lịch sử cận đại chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa, xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi giới Những cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ (giữa kỷ XVI - kỷ XIX) bước thiết lập hệ thống trị tư sản quốc gia phát triển (Anh, Mỹ, Pháp, Đức) lan tỏa ảnh hưởng nước mức độ khác châu Âu, châu Mỹ latinh châu Á Cùng với hình thành máy nhà nước tư sản xuất trào lưu tư tưởng quyền người quyền công dân; học thuyết thể chế trị quyền tự dân chủ, bật Triết học Ánh sáng; dòng văn học lãng mạn thực phản ánh vận động lớn lao Thời kỳ cịn đánh dấu cách mạng cơng nghiệp, mở đầu việc phát minh sử dụng máy nước vào sản xuất nước Anh cuối kỷ XVIII Một q trình cơng nghiệp hóa diễn rầm rộ châu Âu làm thay đổi cách thức sản xuất từ lao động tay, sang sử dụng máy móc bước hình thành cấu cơng nghiệp hồn chỉnh; từ sản xuất quy mô nhỏ lên quy mô lớn với đời nhà máy khu công nghiệp, khiến cho lồi người vịng chưa đầy trăm năm, sáng tạo nên lực lượng vật chất to lớn đồ sộ tất hệ trước cộng lại, theo đánh giá C.Mác Ph.Ăngghen “Tun ngơn Đảng Cộng sản” Chính thành tựu kinh tế kỹ thuật khẳng định ưu chế độ tư chế độ phong kiến, tạo nên bước ngoặt “từ sóng văn minh nơng nghiệp sang sóng văn minh cơng nghiệp” theo cách diễn dạt nhà tương lai học A.Toffler Kết dẫn tới biến động lớn lao đời sống xã hội với tăng dân số, phát triển thị, pháp lý hóa chế độ gia đình chồng vợ điều quan trọng hình thành giai cấp xã hội Giai cấp tư sản công thương nghiệp giai cấp vô sản công nghiệp - hệ tất yếu cách mạng công nghiệp - trở thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa, có mối liên hệ khăng khít guồng máy sản xuất kinh tế, đồng thời ẩn chứa mối mâu thuẫn quyền lợi người thống trị người bị trị, tư sản vô sản Từ đối lập dai dẳng hình thành trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiền công nghiệp (Morơ, Mêliê, Babớp ) trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp (Xanh Ximông, Phuariê ) chủ nghĩa xã hội khoa học Mác Ăngghen Những đấu tranh tiếp diễn mặt ý thức hệ mặt tổ chức (Quốc tế I, Quốc tế II) trở thành nét quan trọng lịch sử phong trào công nhân quốc tế, từ học thuyết Mac đến học thuyết Lênin, từ thủ nghiệm Công xã Pari (1871) đến thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Sự phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với trình thực dân hóa châu lục chậm phát triển Từ thuộc địa người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha thời kỳ phát kiến địa lý (cuối kỷ XV) đến hệ thống thuộc địa rộng lớn người Anh, người Pháp vào cuối kỷ XIX hành tinh khơng cịn vùng “đất trống”, nghĩa không nơi không bị người phương Tây xâm lược thống trị Các nước châu Á, châu Phi không đứng vững trước sóng thơn tính ạt phương Tây có trình độ kinh tế cao trang bị kỹ thuật quân tối tân nên trở thành thuộc địa phụ thuộc Riêng Nhật Bản, với Duy Tân Minh Trị (1868) vượt qua thử thách đó, giữ vững chủ quyền, vươn lên thành nước tư bước vào hàng ngũ đế quốc Thành công Nhật Bản gây nên tiếng vang lớn, thúc đẩy phong trào tư sản xuất yếu ớt số quốc gia châu Á Người Trung Hoa thất bại việc áp dụng kinh nghiệm tân vận động năm Mậu Tuất (1898) tìm đường cách mạng với học thuyết Tam Dân Tôn Trung Sơn, dẫn đến cách mạng Tân Hợi (1911) phải dừng lại nửa chừng Sự chọn lựa hai khả cải lương cách mạng nhà yêu nước phương Đông không đem lại kết giới bước vào chiến tranh giới thứ - giành giật thuộc địa nước đế quốc Nhưng sao, khu vực bị lôi cách cưỡng vào quỹ đạo chủ nghĩa tư giới Như vậy, trước Cách mạng tháng Mười Nga, giới vận hành tầng cấp khác nhau, vị khác vòng quay quy luật tư chủ nghĩa * ** Có nhiều ý kiến khác việc phân định mốc mở đầu kết thúc thời kỳ lịch sử giới cận đại Thực ra, lịch sử phát triển liên tục mà phân kỳ có tính chất quy ước, người theo quan điểm khác việc chọn lựa Hơn nữa, vận động lịch sử không diễn đồng tất nước khu vực, mốc thời gian phù hợp với nơi lại khơng thích ứng với nơi khác Tuy vậy, khuôn khổ giáo trình đại học, việc định mốc phân kỳ - dù coi quy ước - điều cần thiết Nằm tồn q trình lịch sử từ cổ đến kim, thời kỳ cận đại xen vào nên phải qn với phần giáo trình trước lịch sử cổ trung đại sau lịch sử đại Do vậy, giáo trình này, lịch sử giới cận đại cách mạng tư sản Anh kỷ XVII, kết thúc cách mạng XHCN tháng Mười Nga Chiến tranh giới lần thứ đầu kỷ XX Ngay thời kỳ cận đại khó có phân định rõ rệt thống chung cho phương Tây phương Đông Cho nên, để tiện cho việc học tập anh chị em sinh viên, chúng tơi chia giáo trình thành phần : Phần một: Lịch sử giới cận đại phương Tây Phần hai: Lịch sử giới cận đại phương Đông Lịch sử giới diễn biến theo thể thống nhất, có mối liên hệ khăng khít quốc gia, khu vực châu lục Các giảng nên gọi mở cho sinh viên suy nghĩ bình diện tổng qt phân tích tác động qua lại kiện nhằm khắc phục hạn chế phân chia tách bạch tạo nên * ** Giáo trình lịch sử giới cận đại sử dụng nhiều năm để giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) số trường đại học khác Ý kiến giáo sư, bạn dồng nghiệp nhiều câu hỏi sinh viên gợi mở cho điều cần bổ sung, sửa chữa cho lần xuất Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất bạn đọc sử dụng góp ý cho sách Chúng tơi ln chờ mong đón nhận ý kiến đóng góp cho sách ngày hoàn chỉnh CÁC TÁC GIẢ - Vênêxuêla tuyên bố độc lập ngày 5-7-1811 thông qua hiến pháp cộng hòa Miranda trước định khởi nghĩa không thành, trở nước định làm tổng tư lệnh lực lượng vũ trang nước Cộng hòa Vênêxuêla Năm 1812 quân Tây Ban Nha mở công vào nước cộng hòa Vênêxuêla chiếm Caracát Miranđa bị bắt đưa Tây Ban Nha ông chết ngục Nhưng đấu tranh tiếp tục Người lãnh đạo kế tục Miranđa Ximôn Bôliva, nhà hoạt động trị nhà huy quân xuất sắc Mỹ la-tinh thời kỳ Ông sinh Caracát gia đình địa chủ quý tộc Criôlô, châu Âu du lịch nhiều nơi Ông chiến đấu huy Miranđa cấp trung tá sau phong lên cấp tướng, ông tổ chức đạo quân giải phóng Vênêxla, mở cơng đánh chiếm Caracát vào mùa hạ năm 1813 tuyên bố dựng lại Cộng hòa vào ngày 6-8-1813 Nhưng Cộng hòa Vênêxuêla thứ hai tồn không lâu Vào năm 1814, đội quân viễn chinh Tây Ban Nha tiến vào thủ đô, đánh tan lực lượng cách mạng đồng thời dẹp đội quân khởi nghĩa khắp Tân Granađa Bơliva phải trốn nước ngồi - Tại nước thuộc phó vương quốc LaPlata, sau thời gian đấu tranh giải phóng dân tộc, người Criơlơ thành lập phủ họ Bnốt Airét vào tháng 5-1810 Nhưng đấu tranh giành độc lập gặp nhiều trở ngại chia rẽ tỉnh phó vương quốc Chính phủ Buênốt Airét chủ trương thống toàn lãnh thổ phó vương quốc thành quốc gia tập trung, số tỉnh phó vương quốc lại chủ trương giành quyền tự trị rộng rãi cho tỉnh Do đó, cố gắng phủ Bnốt Airét nhằm mở rộng quyền hành tồn phó vương quốc gặp phải phản kháng tỉnh Cuộc xung đột phủ Buênốt Airét tỉnh tránh khỏi Năm 1811, quân đội Paragoay đánh tan đội quân phủ Buênốt Airét đến cơng họ Ít lâu sau Paragoay bùng nổ khởi nghĩa, thành lập ủy ban cách mạng Phơranxia dẫn đầu, chuyển thành chiến tranh giải phóng đánh đuổi bọn thực dân Tây Ban Nha khỏi lãnh thổ Năm 1813 Paragoay tuyên bố độc lập Nhân dân Urugoay phải tiến hành đấu tranh dai dẳng chống lại bọn thực dân Tây Ban Nha chống lại đội quân từ Braxin xâm nhập vào lãnh thổ họ Cuộc đấu tranh trở nên phức tạp xung đột với phủ Bnốt Airét Trong đó, châu Âu, quân Pháp bị đuổi khỏi Tây Ban Nha Chính phủ Phécđinăng VII trở nước năm 1814, phục hồi chế độ chuyên chế quốc, tăng cường việc trấn áp phong trào giải phóng thuộc địa Vào cuối năm 1815, quyền thống trị thực dân Tây Ban Nha lại khôi phục phần lớn lãnh thổ Mỹ la-tinh, trừ La Plata Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mỹ la-tinh lại bùng nổ từ năm 1816 Cuộc khởi nghĩa vũ trang Áchentina năm 1810, đến năm 1816 hồn thành thắng lợi Đại hội Tucuman (Bắc Áchentina) tuyên bố độc lập quốc gia mới, “Các tỉnh hợp La Plata”, sau gọi nước Cộng hòa Áchentina Cũng vào năm 1816, Bơliva chuẩn bị lực lượng từ nước ngồi trở công quân Tây Ban Nha Vênêxuêla Tháng năm 1817, Bôliva giúp đỡ nước Cộng hòa Haiti đem quân đổ vào Vênêxuêla Cánh quân ông phối hợp sáp nhập với đội du kích hoạt động nước, cơng thắng lợi giải phóng số khu vực lưu vực sông Ồrinôcô Thành phố Angotuva trở thành thủ đô lâm thời quân khởi nghĩa Nghĩa qn cờ giải phóng Bơliva chiến sĩ dũng cảm, có tinh thần chiến đấu cao có kỷ luật Ngay từ ngày đầu, Bơliva đề hiệu giải phóng người nơ lệ da đen, da đỏ, kêu gọi họ gia nhập lực lượng vũ trang cách mạng ông huy tuyên bố sau chiến tranh kết thúc chia ruộng, nêu lên biện pháp cải cách khác ơng tiến hành Chính biết dựa vào đơng đảo quần chúng nông dân nhân dân ủng hộ, quân đội ông ngày mạnh chiến thắng kẻ thù lớn Ngoài ra, quân đội Bơliva cịn có ngàn người Anh, Áinhĩlan, Đức, Pháp nhiều quân tình nguyện nước khác tham gia Năm 1819, đại hội triệu tập Angôtuva tuyên bố thành lập nước Cộng hịa Cơlơmbia, gồm có Vênêxla, Tân Granada tỉnh Kitơ (Êcuađo ngày nay) Đứng đầu nước Cộng hòa Simon Bôliva Dưới huy ông, nghĩa quân đánh thắng quân Tây Ban Nha nhiều trận liệt Vênêxuêla Tân Granada Mùa hè năm 1822, quân đội Côlômbia tổ chức hành quân táo bạo, tiến qn vào chiếm Kitơ Như vậy, tồn lãnh thổ nước Cộng hịa Colombia giải phóng khỏi ách thống trị bọn thực dân Tây Ban Nha Ở Mêhicô lực lượng chủ yếu phong trào giải phóng bị đánh tan, chiến tranh du kích tiếp diễn Đa số địa chủ dựa vào bọn thực dân Nhưng cách mạng năm 1820 Tây Ban Nha làm cho bọn đại địa chủ bọn giáo sĩ cao cấp hoảng sợ nên bắt đầu địi tách Mêhicơ khỏi Tây Ban Nha Chúng lo ngại trước việc phục hồi hiến pháp tự Tây Ban Nha năm 1812 trước biện pháp phản phong phản giáo hội tiến hành quốc Người cầm đầu phong trào địi tách Mêhicô khỏi Tây Ban Nha Aguxtin Ituyếcbiđơ, nguyên sĩ quan quân đội Tây Ban Nha tham gia tích cực vào việc trấn áp đấu tranh giải phóng Năm 1821 sau quân đội Ituyếcbiđơ chiếm thủ đô, Mêhicô tuyên bố độc lập Nhưng Ituyếcbiđơ thiết lập chế độ độc tài, lên vua, lấy biệt hiệu Agrextin Đến năm 1823, độc tài Ituyếcbiđơ bị lật đổ chế độ cộng hòa xác lập nước Trung Mỹ tuyên bố độc lập lúc với Mêhicô, sau lãnh thổ Trung Mỹ sáp nhập vào Mêhicô chế độ độc tài Ituyếcbiđơ Mãi đến Ituyếcbiđơ bị lật đổ Trung Mỹ hình thành nước “Cộng hòa liên bang tỉnh hợp Trung Mỹ” vào năm 1823 Ngay sau giành độc lập, đội quân giải phóng Áchentina XanMactin huy bao gồm phần ba quân số người da đen từ phía Nam tiến lên phía Bắc Năm 1817, ơng hồn thành tiến công anh dũng vượt qua núi Anđơ cao 4000 mét, tiến vào lãnh thổ Chiỉê, hợp sức với quân giải phóng nhân dân địa phương giải phóng hàng loạt thị trấn quan trọng, cuối giải phóng Chilê khỏi ách thống trị Tây Ban Nha Năm 1818 Chilê tuyên bố độc lập Năm 1821 quân giải phóng XanMáctin vượt biển vào Pêru - thành trì chủ yếu quân đội Tây Ban Nha Nam Mỹ - tháng năm chiếm thủ Lima Pêru tuyên bố độc lập vào năm 1821 Mùa hè năm 1822, XanMáctin gặp Simon Bôliva Êcuađo Nhưng bọn thực dân Tây Ban Nha lại kéo quân chiếm đóng Thượng Pêru để chống lại quân giải phóng Đóng vai trị định việc tốn chỗ dựa cuối bọn thực dân Tây Ban Nha lục địa châu Mỹ la-tinh quân giải phóng Colombia Bôliva huy Quân Tây Ban Nha bị quân Bôliva đánh cho tơi bời, thua hết trận đến trận khác Năm 1826 đội quân chiếm đóng cuối Tây Ban Nha bị bao vây pháo đài Kaliao phải đầu hàng Thượng Pêru giải phóng thành lập nước cộng hịa Sau Bôliva mất, Thượng Pêru đổi tên Bôliva để ghi nhớ tên tuổi công lao Simon Bơlivia, người anh hùng góp phần lớn lao vào nghiệp giải phóng dân tộc nhiều khu vực mảnh đất Mỹ latinh rộng lớn Như năm 1826 hầu hết thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ la-tinh giải phóng khỏi ách thống trị bọn thực dân Tây Ban Nha, giành độc lập dân tộc Quân viễn chinh Tây Ban Nha bị đánh đuổi khỏi lục địa châu Mỹ; Tây Ban Nha cịn lại đảo Cuba Pctơ Ricô Trong thời gian này, thuộc địa Bồ Đào Nha Braxin tiến hành đấu tranh giành độc lập Sau bại trận chiến tranh với Napơlêơng, hồng thân phụ Bồ Đào Nha Juan bỏ chạy khỏi Bồ Đào Nha đến Braxin che chở người Anh Năm 1815 Juan tuyên bố Braxin vương quốc hợp với Bồ Đào Nha 1816 tự phong lên vua Juan VI Cũng từ đây, đứng hình thức Braxin khơng cịn thuộc địa nữa, quyền nhiếp nằm tay Bồ Đào Nha Trong năm Juan cai trị, bất mãn nước ngày tăng Chính sách bao vây lục địa, việc hạn chế buôn bán với châu Âu, việc tăng thuế má, chiến tranh với tỉnh hợp La Plata khó khăn kinh tế chiến tranh gây nên làm cho tình hình Braxin thêm trầm trọng Những đấu tranh chống lại thống trị phát triển Năm 1817 nổ khởi nghĩa tỉnh Pécnambucô, tuyên bố lập nước cộng hòa, kêu gọi nhân dân vùng lên đấu tranh, bị quân nhà vua dập tắt Sau cách mạng tư sản năm 1820 Bồ Đào Nha, Juan VI trở quốc (1821) nhường ngơi Braxin cho Prêđô Prêđô thực lời Juan VI dặn trước ông trở Bồ Đào Nha “Nếu tình trở nên xấu Braxin địi độc lập tự tun bố độc lập đặt ngai vàng con” Mặc cho Quốc hội Bồ Đào Nha địi Prêđơ trở quốc, Prêđô lại làm vua Braxin ngày 7-9-1822 tuyên bố rằng: “Độc lập chết! Tôi công bố tách khỏi Bồ Đào Nha” Đó lời tuyên bố độc lập Braxin Cuộc đấu tranh nên cộng hịa, tự dân chủ, chống lại quân chủ chế độ nô lệ tiếp diễn đất nước Braxin III SỰ TĂNG CƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀO MỸ LA TINH Tư châu Âu xâm nhập Mỹ la tinh Cuối kỷ XVIII, Anh chiếm xong quần đảo Bacbađôt, Bahama, đảo Giamaica đảo Triniđát, gọi chung quần đảo Ăng ti thuộc Anh Sau thực dân Tây Ban Nha bị đuổi khỏi Mỹ la-tinh, nước cộng hòa giành độc lập trị kinh tế cịn yếu ớt, Anh lợi dụng tình trạng đó, sức xâm nhập đầu tư số vốn lớn vào nước Phần lớn vốn đầu tư tập trung vào miền Nam Nam Mỹ chủ yếu vào ngành đường sắt, xây dựng hải cảng, khai thác nguyên liệu, trồng cà phê, cao su, bông, ngũ cốc, sản xuất thịt, len, khai thác dầu lửa v.v Ngồi ra, Anh cịn xâm nhập kinh tế cách cho phủ nước Mỹ la-tinh vay Trong suốt thời gian dài chiến tranh giới lần thứ nhất, Anh nắm ưu Mỹ la-tinh Tư Đức, Pháp, Mỹ chiếm vài vị trí quan trọng số nước khu vực Nước Đức sức mở rộng lực vào Mỹ la-tinh Nhưng khu vực này, Đức khơng thể xâm chiếm cản trở tư Mỹ, nên tăng cường hoạt động kinh tế Năm 1886 1893, Đức thành lập nhà ngân hàng để giao dịch riêng với khu vực đặt nhiều chi nhánh Braxin, Áchentina, Chilê, Pêru, Uruguay Những tổ chức ngân hàng cung cấp tài cho nhà xuất nhập Dựa sở công nghiệp phát đạt, quan hệ thương mại Đức với Mỹ la-tinh phát triển nhanh Thương thuyền Đức cập bến ngày nhiều Hàng hóa xuất cảng sang Mỹ la-tinh Anh, nhiều Mỹ, bành trướng Đức kinh tế ngày mạnh Đế quốc Mỹ bành trướng Mỹ la tinh Giai cấp tư sản Mỹ người cầm đầu phủ Mỹ nghĩ đến việc xâm chiếm thị trường hướng Mỹ la-tinh, nước láng giềng phía nam Mỹ gạt dần đẩy xuống hàng thứ yếu ảnh hưởng nước tư châu Âu Mỹ la-tinh Ngày 2-121823 Tổng thống Mỹ Mơnrơ thức tun bố chủ trương Mỹ Mỹ la-tinh sau: “Lục địa châu Mỹ chọn trì độc lập, tương lai khơng thể bị cường quốc châu Âu đô hộ nữa” Chủ trương nêu cao gọi “chống xâm nhập tư châu Âu” hiệu “Châu Mỹ người châu Mỹ” Thực chất đế quốc Mỹ muốn độc chiếm toàn thị trường châu Mỹ, trước vươn tới nhiều khu vực khác trái đất Mới hai năm sau tung gọi “học thuyết Mơnrô”, âm mưu xâm lược Mỹ lộ rõ Nảm 1825 Mỹ cho quân chiếm đảo Puectô Ricô thuộc địa Tây Ban Nha Cùng năm đó, Mỹ gây sức ép với Cơlơmbia, buộc nước phải cho Mỹ quyền tự thông thương qua eo đất Panama Đến năm 1846, theo hiệp ước ký với Côlômbia, Mỹ chiếm nhiều quyền ưu tiên thương mại, quyền tự vận chuyển qua eo đất Panama, quyền đặt đường xe lửa qua Panama Về phía Mỹ “bảo đảm” tính chất trung lập Panama chủ quyền Côlômbia Năm 1845, Mỹ lại kiếm cớ dùng vũ lực tiến đánh nước láng giêng phía nam Mêhicơ, sáp nhập nửa lãnh thổ Mêhicô vào nước Mỹ Cũng thời kỳ này, Mỹ liên tục tổ chức nhiều can thiệp vũ trang vào nước khác Mỹ la-tinh Đến cuối kỷ XIX, hoạt động Mỹ trở nên riết Năm 1889, nấp chiêu “hợp tác” “đoàn kết”, đế quốc Mỹ triệu tập “Hội nghị toàn châu Mỹ” lần Oasinhtơn Hội nghị thành lập “Cơ quan thương mại nước châu Mỹ” 20 năm sau biến thành “Liên minh toàn châu Mỹ” Ý đồ đế quốc Mỹ dùng chiêu “đoàn kết giúp đỡ” để tổ chức nước châu Mỹ la-tinh thành khối phụ thuộc vào Mỹ, buộc nước phải theo đường lối trị đế quốc Mỹ Đồng thời dùng để đấu tranh giành quyền bá chủ xâm chiếm Mỹ la-tinh đế quốc Anh tăng thêm uy tín Mỹ trường quốc tế Năm 1898, Mỹ gây chiến với Tây Ban Nha Mỹ vin cớ Tây Ban Nha đàn áp khởi nghĩa Cuba vu cáo Tây Ban Nha làm nổ chiến hạm Mênơ Mỹ đậu cảng La Habana để tuyên chiến Thực đế quốc Mỹ muốn chiếm Cuba vị trí vừa giầu đẹp, vừa có tầm chiến lược quan trọng Cùng với Pctơ Ricơ, Cuba chìa khóa cửa biển Ăngti eo biển Panama cửa ngõ bước vào Trung Nam Mỹ Rõ ràng chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha tranh chấp thuộc địa, mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, Mỹ nêu lên chiêu “giải phóng dân tộc bị Tây Ban Nha nô dịch” Chiến tranh kéo dài tháng, Tây Ban Nha bị thua Mỹ giành lấy thuộc địa lại Tây Ban Nha hồi Pctơ Ricơ, Đơminica, Cuba, quần đảo Philippin châu Á Sau đó, Mỹ sáp nhập Pctơ Ricơ vào lãnh thổ Mỹ, coi tỉnh Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ Cuba gọi nước cộng hòa độc lập, đặt quyền bảo hộ Mỹ biến thành thuộc địa Mỹ Đồng thời, Mỹ không ngừng gây sức ép chiếm nước xung quanh tăng cường dùng vũ lực việc xâm lược nước Mỹ la-tinh Trong suốt thời gian từ 1898 đến năm 1917, không năm hải quân lục chiến Mỹ không đổ lên nước hay nước khác Mỹ la-tinh Điển hình vụ tách Panama khỏi Cơlơmbia năm 1903 Mỹ ý đến việc đào kênh Panama có tầm quan trọng lớn mặt chiến lược kinh tế Để thực việc này, Mỹ áp dụng sách can thiệp trắng trợn Côlômbia Tư Mỹ mua lại tất cổ phần vỡ nợ công ty Pháp việc đào kênh Mỹ muốn mua lại Côlômbia vùng đất kênh đào chạy qua Ngày 22-1-1903 Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ ký hiệp ước với Đại sứ Cơlơmbia, theo Mỹ quyền xây dựng kênh sau bồi thường cho Côlômbia số tiền Nhưng nhân dân Côlômbia phản đối, Quốc hội Côlômbia không phê duyệt hiệp ước ký Vi phạm lời cam kết trung lập eo đất Panama chủ quyền Cơlơmbia đó, Mỹ liền tổ chức đảo Panama để thiết lập nước “Cộng hịa Panama” Chính phủ Panama liền ký hiệp ước nhường cho Mỹ đặc quyền đào kênh nối liền Thái Bình Dương với Đại Tây Dương, xây dựng đường sắt pháo đài dọc theo kênh Mỹ hoàn thành việc đào kênh Panama vào năm 1914 coi kiện đặc biệt quan trọng mở đường cho Mỹ làm bá chủ Mỹ la-tinh Viễn Đông Tổng thống Mỹ Têôđo Rudơven gọi đường lối thuật ngữ: “Chính sách gậy lớn” Trong thời kỳ số cường quốc châu Âu bị mắc vào việc chuẩn bị tiến hành chiến tranh giới lần thứ nhất, Mỹ riết can thiệp vào nội trị nước Trung Mỹ: vào Cộng hòa Dominica năm 1904 1916, vào Cuba năm 1906, vào Nicaragoa năm 1909 1912, vào Haiti năm 1914 1915, vào Mêhicô năm 1914 1916 Đi đôi với tiến công quân sự, Mỹ tăng cường xâm nhập Mỹ la-tinh kinh tế: xuất tư bản, tăng cường đầu tư quy mô lớn Vốn Mỹ đầu tư vào Mỹ la-tinh hai hình thức: bỏ vào việc xây dựng xí nghiệp khai thác, cơng nghiệp nhẹ v.v hai cho phủ nước Mỹ la-tinh vay dùng “viện trợ” có điều kiện để lũng đoạn kinh tế Thông qua vốn đầu tư đó, đế quốc Mỹ tạo sở kinh tế sở xã hội để bước vào khống chế đời sống trị nước Đồng thời, Mỹ mở cạnh tranh lớn với nước tư châu Âu có bỏ vốn Mỹ la-tinh để giành quyền bá chủ Mỹ la-tinh Đó “chính sách ngoại giao dịng đơ-la” Mỹ Các nước cộng hòa Mỹ la-tinh, sau thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha v.v danh nghĩa nước độc lập thực tế bị phụ thuộc vào đế quốc Mỹ nhiều mức độ khác Từ đầu kỷ XX đế quốc Mỹ khống chế hoạt động trị kinh tế-xã hội Mỹ la-tinh IV PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở CÁC NƯỚC MỸ LA TINH ĐẦU THẾ KỶ THỨ XX Tình hình kinh tế-xã hội đầu kỷ thứ XX Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế nước Mỹ la-tinh lạc hậu, tàn dư phong kiến chế độ nô lệ cịn nặng nề, nhân dân nghèo nàn Đó điều kiện thuận lợi cho tư nước Anh, Đức, Pháp đặc biệt tư Bắc Mỹ xâm nhập ngày sâu, đóng vai trị ngày lớn kinh tế trị nước Đầu kỷ XX số nước Mỹ la-tinh Vênêxuêla, Braxin khai thác mỏ dầu Riêng Mêhicơ năm 1910 có 0,5 triệu đến năm 1917 có khoảng triệu Trước chiến tranh giới lần thứ không lâu, người ta khai thác đồng Có ý nghĩa lớn Colombia, Peru, Mêhicô Vênêxuêla sản xuất thép màu Ở Nam Mỹ, đặc biệt Áchentina, Urugoay, Paragoay, Chilê nam Braxin nhiều đất nên ngày có nhiều dân di cư đói nghèo từ châu Âu sang Ở Áchentina từ 1896 đến 1913 có khoảng triệu người Braxin từ năm 70 kỷ XIX đến năm 1917 có khoảng triệu rưỡi người đến sinh sống Việc phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Mỹ la-tinh làm cho lực kinh tế chủ đồn điền lớn thêm vững Chủ đồn điền lớn bao gồm tư nhân hay cơng ty nước ngồi chuyển hướng canh tác phù hợp với việc sản xuất hàng hóa xuất cảng sở việc sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Số lượng nơng dân lục địa Mỹ la-tinh 107 triệu, chiếm 70% dân số, 75% số nơng hộ khơng có đất cày cấy Trong đó, bọn đại điền chủ công ty lũng đoạn gồm 0,3% dân số lại chiếm tới 65% toàn đất đai cày cấy Chế độ chiếm hữu ruộng đất gây nên tình trạng nông dân bị thiếu ruộng, biến thành công nhân nông nghiệp buộc phải lang thang kiếm ăn Chế độ đồn điền dựa bóc lột lao động gần không công, với phương pháp canh tác thô sơ, cản trở phát triển nơng nghiệp kìm hãm phát triển cơng nghiệp Các chủ đồn điền lớn chủ trại giàu có phát canh nửa số đất đai thời gian ngắn từ đến năm, nửa số cịn lại th cơng nhân làm để sản xuất hàng xuất càphê, v.v chăn nuôi súc vật Một số nhà công thương quay tậu* đồn điền để làm giàu cách bóc lột địa tô sức lao động làm thuê Nhiều đại điền chủ tham gia kinh doanh công nghiệp trở thành chủ nhà máy đường, đồ hộp, da, v.v Chính điều khiến cho yếu tố phong kiến trì cách vững kinh tế tư chủ nghĩa dẫn tới gắn bó chặt chẽ giai cấp tư sản, giai cấp địa chủ với đế quốc bên Nhà thờ chiếm số đất đai không nhỏ Hầu Mỹ la-tinh giữ đặc quyền trị nhà thờ thiên chúa giáo Các nước Mỹ la-tinh biến thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cung cấp nguyên liệu, kể nguyên liệu chiến lược, nơi bọn đế quốc khai thác, sử dụng sức lao động rẻ mạt^ nơi đầu tư có lợi cho bọn đế quốc, đế quốc Mỹ Nền kinh tế nước mang tính chất phụ thuộc rõ rệt Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ngành công nghiệp, thương nghiệp nước Mỹ latinh có phát triển nhiều đòi hỏi thị trường nước quốc tế: sản xuất hàng hóa cơng nghiệp nhẹ, khai thác mỏ, xây dựng cảng, đường sắt v.v Nhưng nhìn chung, tình hình kinh tế phát triển chậm, không đồng nước hầu hết phụ thuộc vào nước đế quốc Chỉ có vài nước có cơng nghiệp Mêhicơ, Braxin, Ấchentina, Vênêxla v.v cịn nhìn chung nước kinh tế phát triển, nước Trung Mỹ Phong trào công nhân nông dân Giai cấp vô sản Mỹ la-tinh bao gồm người châu Âu di cư sang thuộc nhiều quốc gia, người Anh điêng, người da đen Đa số công nhân không lành nghề, phải làm công việc nặng nhọc hầm mỏ, xây dựng đường sắt, bốc vác hải cảng v.v Tình hình giai cấp cơng nhân tất quốc gia Mỹ la-tinh khổ cực, đời sống nghèo nàn khơng có quyền trị Giờ làm việc kéo dài từ 12 đến 14 tiếng Quần chúng lao động thành thị nông thôn quyền lợi Những người khơng biết chữ, binh lính phụ nữ khơng có quyền bầu cử Phong trào giai cấp công nhân Ấchentina, Braxin, Mêhicơ, Chilê, Urugoay Cuba có số kinh nghiêm tổ chức đấu tranh Các cơng đồn hội tương tế thành lập nhiều nước Ngay từ năm 70, phần tử tiến giai cấp công nhân bắt đầu -tiếp thu tưởng học thuyết Mác tuyên truyền công nhân Năm 1872, Áchentina Mêhicô thành lập phân Quốc tế I Vào năm 80 - 90 số nước Mỹ la-tinh nhóm Xã hội báo chí giai cấp cơng nhân đời Trong năm 90, Đảng xã hội Áchentina thành lập Các nhóm xã hội Urugoay Braxin thành lập Đảng cơng nhân Cuba Liên đồn xã hội Chilê đời Cũng năm 90, giai cấp công nhân kỷ niệm ngày Lao động Quốc tế tháng tổ chức đình cơng lớn yêu cầu giảm làm, cải thiện điều kiện lao động bảo hiểm xã hội Từ năm 1904 đến 1909, đình cơng liên tiếp xảy ra, bị đàn áp vũ lực Trong thời kỳ này, phong trào nông dân dậy Từ năm 1902 đến năm 1916 xẩy Nam Braxin khởi nghĩa nông dân, bọn thống trị đem quân đội đến đàn áp, nên cuối thất bại Cuộc cách mạng Mêhicô (1910-1917) Sự kiện có ý nghĩa lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mỹ la-tinh đầu kỷ XX cách mạng Mêhicô Cuộc cách mạng bùng nổ năm 1910 nhằm chống lại xâm nhập bọn đế quốc tàn dư chế độ phong kiến tồn nước Từ năm 1887 đến năm 1911 quyền độc tài phản động Pođcphiriô Điát, đại biểu quyền lợi giai cấp đại địa chủ tư sản mại bản, thân Mỹ lên cầm quyền Mêhicơ Chính quyền Điát không ý đến quyền lợi dân tộc, ngược lại dựa vào tư nước ngoài, chủ yếu tư Anh Bắc Mỹ Do việc tìm mỏ dầu, xâm nhập tư nước ngồi ngày nhiều Nhiều cơng ty dầu mỏ tiếng giới cạnh tranh Mêhicô gay gắt, Mỹ thắng Năm 1910 công ty Bắc Mỹ chiếm 80% dầu khai thác Mêhicô Cuộc cách mạng năm 1910 mở đầu biểu tình vũ trang nơng dân địi ruộng đất bị tước đoạt để làm đường sắt, đường ống dẫn dầu, xây dựng nhà máy , phong trào kết hợp với đấu tranh công nhân đòi giảm làm Nhiều người thuộc tầng lớp trung gian thành thị tham gia Nông dân dậy vũ trang chống lại phủ độc tài Điát hiệu “Vì ruộng đất tự do” Trung tâm dậy phong trào nông dân Bắc Mêhicô Pharăngxicô Vila Nam Mêhicô Emiliano Xapata lãnh đạo Giai cấp vô sản dậy đấu tranh Các đình cơng địi giảm làm xẩy liên tiếp Năm 1906 công nhân mỏ đồng Cananêa đình cơng Cơng nhân thành phố Coahuyla Vêracơruxơ đình cơng Tháng 12-1906 cơng nhân dệt thành phị Pbla, Tlaxcala, Orixaba dậy Nhiều đình cơng khác cịn nổ thủ đô tràn đến tinh khác Các nhà tư sản dân tộc số địa chủ chống lại Điát, xâm nhập tư nựớc cản trở bước phát triển họ Trong phong trào cách mạng, nhà trí thức tham gia Đứng đầu tất nhóm tự tham gia vào phong trào đấu tranh chống lại phủ độc tài Điát Phơrăngxicơ Mađêrơ Mađêrơ sinh gia đình đại địa chủ, khơng có nhiều ruộng đất mà có hầm mỏ nhà máy Mục đích tham gia nhóm vào phong trào muốn lật đổ Điát để nắm quyền thống trị, Đảng nhóm Tự cử Mađêrô tranh cử Tổng thống Việc Điát trúng cử gây thêm lịng căm phẫn sẵn có từ lâu quảng đại quần chúng nhân dân Mêhicơ Do đó, người lao động thành thị nông thôn vùng dậy tự phát đấu tranh Nhóm Tự bị Điát đàn áp, Mađêrơ bị bỏ tù, ông trốn Ngày 5-10-1910 Mađêrô công bố sách ơng, cơng nhận cách mạng, đặt quyền kiểm sốt nhóm Tự do, tuyên bố bầu cử Tổng thống vừa qua khơng có giá trị Trong chương trình mình, ơng nêu lên việc thành lập nước cộng hòa, kêu gọi nhân dân Mêhicô cầm súng đứng lên lật đổ phủ độc tài Điát Ơng hiểu vai trị quan trọng nông dân đấu tranh chống Điát, nên hứa trả ruộng đất bị cướp cho nông dân Điát dùng vũ lực đàn áp, phong trào cách mạng quần chúng lên cao đến ngày 10-11-1910 chiếm vùng đất rộng lớn Cơng nhân khấp nơi đình cơng Nơng dân khắp nơi dậy Đơn vị cách mạng Vila đội quân nông dân Xapata thu thắng lợi Các thành phố khác hưởng ứng đấu tranh Nghĩa quân người dậy lật đổ máy quyền cũ Điát Trong tình hình Mađêrơ liên hệ với qn Vila Xapata Ngày 11-2-1911 đội quân cách mạng Xapata có hàng ngàn quân bắt đầu tiến quân từ Nam Mêhicô công vào thủ đô Đội quân Vila miền Bắc phối hợp công, đánh tan quân Điát vào tháng 5-1911 buộc quân phủ phải đầu hàng Do tình khơng thể cứu vãn nổi, Điát phải ký hiệp ước đình chiến với Mađêrơ vào ngày 21-5-1911 phủ Điát bị lật đổ Cuộc đấu tranh nhân dân Mêhicô chống lại phủ độc tài Điát kết thúc Sau cách mạng thành cơng, cộng hịa xác lập Mêhicơ Sau bầu cử, Mađêrơ đứng đầu phủ quyền nằm tay phái Tự Mađêrô không giữ lời hứa ông trước đây, trái lại tướng tá cũ sử dụng, vấn đề ruộng đất không giải quyết, hàng triệu nơng dân sống cảnh cũ Vì Xapata người lãnh đạo đội quân nông dân cách mạng miền Nam Mêhicô - đưa kêu gọi nhân dân, gọi “chương trình Ayala” (nơi sinh Xapata), tun bố Mađêrơ phản bội cách mạng, ruộng đất mà bọn địa chủ chiếm đoạt phải trả lại cho nơng dân Trong chương trình có ghi điều quan trọng “trong thực chương trình Ayala, địa chủ chống đối tồn tài sản địa chủ bị tịch thu” Bản tuyên bố ông nhân dân, nông dân ủng hộ Giới nhà thờ quý tộc phong kiến ủng hộ Mỹ lợi dụng bất mãn quần chúng nhân dân với quyền Mađêrơ, tổ chức bạo động vào tháng 21913 lật đổ Mađêrô, đưa tướng Huécta kẻ chống lại Xapata lên thay Trong tình hình đó, quân giải phóng Nam Bắc nhân dân Mêhicô dậy chống lại quân Huécta, đồng thời chống lại khiêu khích đế quốc Mỹ tổ chức đổ vào Vêracơrút tháng 4-1914 Do tinh thần chiến đấu anh dũng quân giải phóng nhân dân Mêhicô, quân Mỹ phải rút khỏi Mêhicô Quân Xapata Vila lãnh đạo chiến đấu thắng bọn Huécta Nhưng lần trước, quyền lại lọt vào tay phái Tự lần Caranxa đứng đầu phủ Tháng 1-1915, Caranxa ban hành luật cải cách ruộng đất, không hể đụng chạm đến quyền chiếm hữu ruộng đất địa chủ khơng đem lại quyền lợi cho người nông dân Ngày tháng 12 năm 1916, Quốc hội lập pháp họp sau đấu tranh gay gắt bên phái tả đại diện cho yêu cầu nông dân, vô sản lực lượng dân chủ bên bọn địa chủ, tư bản, quân phiệt xung quanh Caranxa, thông qua hiến pháp Bản hiến pháp coi hiến pháp tiến Mỹ la-tinh lúc Điều 123 hiến pháp quy định rõ “quyền cơng nhân xí nghiệp làm việc ngày, phép lập nghiệp đoàn phép tiến hành bãi công để đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng” Hiến pháp hứa hẹn tiến hành cải cách ruộng đất hạn chế bóc lột giai cấp đại địa chủ Hiến pháp cịn nói đến việc hạn chế quyền tư nước việc chiếm hữu nhà thờ tuyên bố quyền sở hữu công cộng Hiến pháp Mêhicô thông qua kết đấu tranh anh dũng nhân dân chống lại bọn phản động nước bọn đế quốc xâm lược Cuộc cách mạng Mêhicô không tiêu diệt hết tàn dư phong kiến, độc lập đất nước không bảo đảm chắn bọn đế quốc thực dân Giai cấp công nhân Mêhicơ lúc cịn non trẻ, giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo Quần chúng nhân dân, chủ yếu nông dân, động lực cách mạng Cuộc cách mạng đóng vai trị quan trọng lịch sử Mêhicơ, làm lung lay địa vị bọn phong kiến, nhà thờ phản động bọn đế quốc thực dân, tạo nên điều kiện thuận lợi cho công cải cách tiến sau Trên sở hiến pháp dân chủ đầu tiên, giai cấp công nhân Mêhicô liên tiếp đấu tranh giành thắng lợi V KẾT LUẬN Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập nhân dân Mỹ la-tinh có ý nghĩa lịch sử lớn Do đấu tranh mà lục địa châu Mỹ xuất nước cộng hịa Mêhicơ, Pêru, Chilê, Bơlivia, Áchentina, Paragoay, Vênêxla, Êcuađo, Urugoay, Goatêmala, Hơnđurát, Xanvađo, Nicaragoa, Cơxta Rica, Cơlơmbia Braxin Nhìn tồn mà xét, đấu tranh mang tính chất nhân dân, bao gồm giai cấp, tầng lớp khác xã hội thuộc địa tham gia: công nhân, nông dân Anh điêng, nô lệ da đen, thợ thủ cơng, tư sản hình thành, số địa chủ, trí thức phận giáo sĩ cấp thấp Quấn chúng nhân dân, nơng dân thành phần chủ lực đội quân giải phóng phát huy tích cực cách mạng q trình đấu tranh Cuộc đấu tranh đáp ứng quyền lợi thiết thân quần chúng nhân dân thủ tiêu chế độ thuộc địa xây dựng độc lập đất nước Cuộc đấu tranh khách quan đáp ứng yêu cầu đà phát triển tư chủ nghĩa bị chế độ thuộc địa kìm hãm Việc giải phóng khỏi cấm đốn hạn chế lĩnh vực kinh tế, giải phóng khỏi quy chế cưỡng chặt chẽ thương mại, việc toán độc quyền mở đường cho kinh tế phát triển nhanh Do tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển quan hệ tư chủ nghĩa Nhưng nhìn chung, đà phát triển tư chủ nghĩa cịn chậm chạp khơng đồng nước Mỹ la-tinh, chế độ đại điền trang quan hệ bóc lột phong kiến trì Hầu hết nằm tình trạng nơng nghiệp lạc hậu Cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ chống thực dân châu Âu, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha kết thúc thắng lợi, nhân dân Mỹ la-tinh giành chủ quyền, chưa thực giải phóng Thực chất mà xét, nước độc lập mức độ định, hầu hết phụ thuộc nước ngồi kinh tế trị Các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ thay bọn thực dân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha già cỗi, vậy, nhân dân Mỹ la-tinh phải tiếp tục đấu tranh chống đế quốc bảo vệ chủ quyền phấn đấu xây dựng đất nước Chú thích [←1] Phun đơn vị đo khối lượng, gần 410 gam [←2] Xquato (Squatter) người chiếm vùng đất bỏ trống [←3] V Lênin Toàn tập, T.28 NXB Sự thật H.1971 tr.70 [←4] Ăngghen: Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tướng đến khoa học Mác-Ăngghen, Tuyển tập Tập II, tr 183-184 NXB Sự thật 1962 [←5] C.Mác: Tư bản, II phán II NXB Sự thật 1961 tr.17 [←6] Ăngghen: Chủ nghĩa xa hội phát triển từ không tưởng đến khoa học C.Mác: - Ăngghen, Tuyển tập, T.II NXB Sự thật 1962 tr 151 [←7] V.Lênin: Tai họa đến phương pháp ngăn ngừa tai họa Tồn tập T.34 NXB Tiến bộ, Matxcơva 1976, tr 262 [←8] Lênin: "Về kẻ thù nhân dân" Toàn tập, tập 32, NXB Tiến Mátxcơva 1981 tr.388 [←9] Theo lịch Cộng hịa ngày 22-9-1793 (ngày tuyên bố Cộng hòa) ngày thứ năm thứ Từ tháng đặt tên theo đặc điểm thời tiết hay mùa màng : - Tháng Tuyết (Nivơse), Mưa (Pluvơse), Gió (Ventơse): khoảng từ tháng 1-3 - Tháng Gieo mạ (Germinal), Hoa (Floréal), Đồng cỏ (Prairial): khoảng từ tháng 4-6 - Tháng Gặt (Messidor), Nóng (Thermidor), Quả (Fructidor): khoảng từ tháng 7-9 - Tháng Hái nho (Vendémaire), Sương mù (Biumaire), Giá (Frimaire): khoảng từ tháng 10-12 [←10] Lênin: Báo cáo công tác nông thôn Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Nga (B) 23-3-1919 Toàn tập, tập 38 NXBTiến bộ, Matxcơva 1977 tr.236 [←11] Ghi chú: Theo hiệp ước Viên thì: Nước Nga phần lớn Ba Lan, trì Phần Lan Betxarabi Nước Anh chiếm đảo Manta, thuộc địa Hà Lan Pháp, mũi Cáp (Nam Phi) đảo Xây Lan Đó điểm chiến lược quan trọng đường sang phương Đông Nước Áo khôi phục thống trị phong kiến quân chủ miền Đông Bắc Ý Lôngbacdia Vênêdia Nước Ý bị phân chia thành nhiều vương quốc nhỏ, phần lớn đặt thống trị hồng thân Áo (Pacma, Tơxcana, Mơđêna) Riêng Napơli khôi phục triều đại phong kiến Buốcbông Rôma nằm thống trị Giáo hoàng Liên bang Đức thành lập bao gồm 34 vương quốc thành phố tự (Hămbua Brêmen Liubếch Phrăngphua bên sơng Maind), vai trị định thuộc Áo Phổ Ngồi ra, hội nghị cịn sáp nhập Na Uy thuộc Đan Mạch vào nước Thụy Điển [←12] Ph Ăngghen: Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học Mác-Ăngghen Tuyển tập Tập II NXB Sự Thật 1962, tr 189 [←13] Lênin, Quốc tế III địa vị lịch sử Tồn tập Tập 38 NXB Tiến Matxcơva 1977 Tr 365 [←14] C Mác: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu Mác Ăngghen, Tuyển tập NXB Sụ thật Hà Nội 1980, tr 25 [←15] C Mác: Sách tr 34 [←16] V Lênin: Mác-Ăngghen chủ nghĩa Mác NXB Sự Thật 1959 Tr 69 [←17] Mác Ăngghen: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Tuyển tập tập I NXB Sự Thật Hà Nội 1980, tr 539, (Những đoạn trích dẫn từ "Tun ngơn" phần khơng thích xuất xứ nữa) [←18] C Mác: Đấu tranh giai cấp Pháp, Mác - Ăngghen, Tuyển tập, lập II, NXB Sự thật Hà Nội 1981 tr 44 [←19] Nước Đức có hai thành phố tên Phrăngphua Để phân biệt người ta thích thêm Phrăngphua bên sơng Mainơ (Phrankfurt Main) Phrăngphua bên sơng Ơđe (Phrankfurt Oder) Quốc hội tồn Đức họp Frăngphua bên sông Mainơ nên gọi quốc hội Phrăngphua (Die Phrankfurter National Versammlung) [←20] V.I Lênin Cuộc cải cách nông dân cách mạng vô sản nông dân NXB Sự thật, 1962, tr 18 - 19 [←21] Năm 1651, phủ Anh ban hành "luật hàng hài" quy định hàng hóa nước, muốn chở vào Anh thuộc địa Anh phải tàu Anh chở, tàu nước ngồi khơng chở [←22] Mác, Tư - QI, tập I - NXB Sụ thật - Hà Nội 1959 tr 406-407 [←23] KuKluxKlan tổ chức khủng bố phân biệt chủng tộc Mỹ nhóm người da trắng phản động [←24] Mác - Ăng-ghen, Tuyển tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 1980 tr 524 [←25] V.Lênin: "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản" Tuyển tập NXB Tiến Mátxcơva tr 200-207 [←26] V.Lênin: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư Tuyển tập NXB Tiến Mátxcơva, Tr 247 [←27] V.Lênin: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư Tuyển tập NXB Tiến Mátxcơva, Tr 217 [←28] Ghi - Vài số nêu lên phát triển công nghiệp Đức từ 1870 - 1900: Năm 1871 Năm 1900 Tỉ lệ tăng Đường sắt (km) 17.160 49.878 2.3 lần Than (triệu tấn) 37.9 149 3.5 - Gang (triệu tấn) 1,56 8,5 5.5 - Thép (triệu tấn) 0,25 6.6 26 - So sánh với Anh Pháp, sản phẩm công nghiệp tăng từ năm 1880 đến 1900: Anh - 49%; Pháp - 65%; Đức - 163% Giá trị hàng xuất tăng sau (tính theo triệu đồng mác) Loại hàng Năm 1880 Năm 1899 Tỉ lệ tăng Máy móc vật liệu 90 291 3.2 lần Bằng thép sắt 134 326 - 2.4 - Bằng hóa chất 200 365 - 1.8 - [←29] C Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta Mác - Ăngghen – Tuyển tập, tập IV NXB Sự Thật I984 tr 192 [←30] Xem C Mác - Ph Ăng-ghen Tuyển tập Tập IV NXB Sự thật Hà Nội 1984, Tr 463 [←31] Xem C Mác - Ph Ăng-ghen Tuyển tập Tập IV NXB Sự thật Hà Nội 1984, Tr 561 [←32] V.Lênin: Chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa xã hội Ý Toàn tập Tập 21 NXB Sự thật 1963 tr.418 [←33] Vài số nêu lên phát triển công nghiệp Mỹ Năm 1860 Năm 1900 Tốc độ tăng (tỉ lệ %) Chiều dài đường sắt (nghìn km) 49,3 320.2 gần 650% Than (nghìn tấn) 18,5 270,9 gần 1465% Gang (nghìn tấn) 0,8 13,8 172,5% Thép (nghìn tấn) - 10,2 [←34] Lênin: Bàn họa xuyên tạc chủ nghĩa Mác chủ nghĩa kinh tế đế quốc Toàn tập, t.23, NXB Sự thật 1963 tr 57 [←35] V.Lênin: “Thư từ nước gửi về” Toàn tập Tập 31 NXB Tiến Mátxcơva 1981 tr.18 In nghiêng nguyên [←36] Không phân biệt tộc Mãn hay tộc Hán, vua dân lo việc nước [←37] Giúp nhà Thanh chống ngoại xâm [←38] pan chừng l,5km [←39] C Mác - Tư bản, 1, tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 273 [←40] Tagan: đơn vị lính triều đình Khơme gồm lính th nguời nước ngồi, phần đông người Philippin [←41] Danh hiệu đẹp nhân dân Lào gọi Ong Kẹo Kommađam [←42] Nghĩa đen '"Mức quý phái đo số đất" [←43] Chế độ Vacna Ấn Độ chia xã hội làm đẳng cấp gồm Braman (tăng lữ Bàlamơn); Satria (võ sĩ); Vaxia (bình dân) Suđra (người nghèo khổ) [←44] Những công ty lớn Công ty Đông Ấn Độ Hà Lan (1601), Công ty Đông Ấn Độ Anh (1690), Công ty Đông Ấn Độ Pháp (1664) [←45] Căn Pháp ven biển Ấn Độ gồm: Sangđecnagô, Yanông, Pôngđisêri, Carican, Mahê Căn Bồ Đào Nha gồm Điu, Đaman, Goa Căn Hà Lan Côsanh [←46] Trong năm 1766 - 1768, hàng Ấn Độ xuất có giá trị 6.311.250 bảng hàng nhập có 624.375 bàng Anh [←47] C.Mác - Ph - Ăngghen, Thư chọn lọc, tr.343, tiếng Nga [←48] V I Lênin Bàn phương Đông, tr 58, NXB Sự thật 1957 [←49] Xuntan danh từ Vua nước Hồi giáo [←50] Xuntan Halipha tước vị người đứng đầu vương quyền thần quyền nước theo đạo Hồi [←51] Lênin Những chất dễ cháy trường trị giới Tồn tập, tập 15, NXB Sự thật Hà Nội 1972, tr 253-254 Chia sẻ ebook: https://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi