Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Câu hỏi:
Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
giữa phím Backspace và phím Delete ?
Đoạn văn
bản 1 và
2 có gì
khác nhau
?
2
1
BÀI 16. ĐỊNHDẠNGVĂN BẢN
BÀI 16. ĐỊNHDẠNGVĂN BẢN
1.Định dạngvăn bản:
a) Địnhdạngvănbản là gì?
b) Mục đích của địnhdạngvăn bản
c) Phân loại địnhdạngvăn bản
2. Địnhdạng kí tự:
a) Địnhdạng kí tự là gì?
b) Các thuộc tính địnhdạng kí tự
c) Các cách định dạng
a)Định dạngvănbản là gì?
- Bố cục đẹp mắt và khoa học.
1.Định dạngvăn bản:
Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ,
số, kí hiệu), các đoạn vănbản và các đối tượng khác trên
trang.
b) Mục đích:
- Dễ đọc.
- Dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
Làm cho văn bản:
c) Phân loại định dạngvăn bản:
1.Định dạngvăn bản:
2 loại:
Định dạng kí tự
Định dạng kí tự
Định dạng đoạn văn bản
Định dạng đoạn văn bản
Lưu ý: Nên định dạngvănbản sau khi đã
hoàn thành nội dung.
Giúp vănbản có 1 địnhdạng thống nhất, hợp
lí, không phải chỉnh sửa nhiều lần.
Vì:
Tiết kiệm thời gian.
2. Địnhdạng kí tự:
a)Định dạng kí tự là gì?
b) Các thuộc tính địnhdạng cơ bản:
Thủ đô Thủ đô Thủ đô
Là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
- Phông chữ:
- Cỡ chữ:
- Kiểu chữ:
- Màu chữ:
Thủ đô Thủ đô Th đôủ
Thủ đô Thủ đô Thủ đô
Thủ đô Thủ đô Thủ đô
2. Địnhdạng kí tự:
c) Các cách địnhdạng kí tự:
Cách 1: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
- B1: Chọn phần vănbản cần định dạng.
- B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ địnhdạng để
định dạng theo nhu cầu.
•
Để hiển thị thanh công cụ địnhdạng (còn gọi là thanh
Formatting): ta vào bảng chọn View
Toolbars
Formatting.
2. Địnhdạng kí tự:
c) Các cách địnhdạng kí tự:
Cách 1: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định
dạng:
Hộp chọn
phông chữ
Hộp chọn
cỡ chữ
Chữ
đậm
Chữ
nghiêng
Chữ
Gạch chân
Hộp chọn
màu chữ
Cô Tấm của Mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan
Cô Tấm của Mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan