Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
14,18 MB
Nội dung
TÀI LIӊU
+ѬӞNG DҮN THӴC HÀNH
CHӨP CҲT LӞP VI TÍNH
Hà nӝi 2009
Ch¬ng I
Nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n
vÒ vËt lý vÖ kü thuËt
1
Chơng I
Những điểm cơ bản về vật lý v kỹ thuật
I . Nguyên lý cơ bản
Năm 1979, giải thởng Nobel về y học đã đợc trao cho hai chuyên gia vật lý học l
Cormack (Mỹ) v Hounsfield (Anh) vì những đóng góp của hai ông cho sự thnh công của
phơng pháp chụpcắtlớpvitính (CLVT). Sự kiện ny nói lên những cống hiến to lớn của vật
lý học cho y học đồng thời cũng thể hiện giá trị của phơng pháp chụp CLVT trong chẩn
đoán, điều trị v nghiên cứu khoa học y học.
Ngy 04/02/1991, chiếc máy chụp CLVT đầu tiên ở nớc ta đã bắt đầu hoạt động tại
Bệnh viện Việt - Xô. Qua 15 năm, hiện đã có hơn 120 hệ thống chụp CLVT đợc đa vo hoạt
động trên ton quốc, lợi ích của phơng pháp chụp CLVT đã đợc khẳng định trên thực tế lâm
sng ở nớc ta.
1. Lợc sử
Radon (Đức) năm 1917 đã đặt cơ sở lý thuyết đầu tiên cho phơng pháp toán học
nhằm tái tạo cấu trúc của một vật thể 3 chiều trong không gian dựa trên vô số tận các hình
chiếu của vật thể đó.
Bracewell (úc) năm 1956 lần đầu tiên áp dụng lý thuyết ny trong quang phổ.
Cormack năm 1963 đã thnh công trong việc tái tạo trên ảnh cấu trúc của một số vật thể
hình học đơn giản nhờ một nguồn bức xạ của cô ban 60.
Hounsfield năm 1967 đã thiết kế đợc một thiết bị dùng tia X để đo những vật thể thí
nghiệm lm bằng các chất nhân tạo v lập đợc chơng trình máy tính để ghi nhớ v tổng hợp
kết quả.
Ngy 1/10/1971 Hounsfield cùng Ambrose (Anh) cho ra đời chiếc máy chụp CLVT sọ
não đầu tiên - Thời gian chụp v tính toán cho một quang ảnh lúc ny cần 2 ngy.
Năm 1974 Ledley (Mỹ) hon thnh chiếc máy chụp CLVT ton thân đầu tiên "Whole
body CT Scanner ACTA" - Thời gian chụp v tính toán cho một quang ảnh vi phút vẫn cha
thuận tiện cho việc ứng dụng trong lâm sng.
Cho tới năm 1977 mới có loại máy chụp CLVT với thời gian chụp một quang ảnh 20 sec
trên thị trờng thế giới, loại máy ny còn mang tên máy chụp CLVT thế hệ 1. Hiện nay đã có
máy chụp với thời gian dới 1 sec v máy siêu nhanh có thể chụp 0,1sec hoặc chụp xinê
CLVT dùng trong chẩn đoán tim mạch.
2. Nguyên lý kỹ thuật
2.1. Nguyên lý tạo ảnh
Chụp X quang cắtlớp qui ớc dựa trên nguyên tắc l lm rõ các cấu trúc ở một mặt
phẳng định trớc v xoá đi hình chiếu của các mặt phẳng khác trên quang ảnh đó. Phơng
pháp ny cho phép phân biệt sự chênh lệch tỷ trọng của các cấu trúc trên cùng một mặt phẳng
cao nhất l 5%, hiện ít dùng vìliều xạ cao v độ phân giải ảnh thấp.
Dựa vo lý thuyết về tái tạo ảnh cấu trúc của một vật thể 3 chiều Hounsfield thiết kế một
máy chụp CLVT gồm một hệ thống phát xạ QTX v những đầu dò (detector) đặt đối diện với
bóng X.quang. Hệ thống ny quay quanh một đờng tròn tại một mặt phẳng vuông góc với
trục cơ thể (hình 1a).
Chùm tia đi qua một cửa sổ hẹp (vi millimet) qua cơ thể bị hấp thụ một phần, phần còn
lại sẽ đợc đầu dò ghi lại. Kết quả ghi đợc ở rất nhiều vị trí khác nhau của bóng X quang
(cũng có nghĩa l nhiều hình chiếu của một lớpcắt cơ thể) sẽ đợc chuyển vo bộ nhớ của một
máy vitính để phân tích. Phơng pháp ny cho phép phân biệt các cấu trúc cơ thể trên cùng
một mặt phẳng có độ chênh lệch tỷ trọng 0,5%.
2
Hình 1b vẽ một vật thể hình vuông gồm 8x8 đơn vị thể tích. Nếu cho một nguồn QTX I
0
chiếu qua từ 2 hớng, ta sẽ có kết quả thu đợc ở 2 phía đối diện từ I
x1
đến I
x8
v Y
y1
đến Y
y8
.
Hai nhóm kết quả ny không đủ để tính ra đợc trị số hấp thụ QTX của từng đơn vị thể tích
của vật thể nói trên. Muốn có 8x8 = 64 giá trị hấp thụ của 64 ô thể tích phải ghi đợc 64 nhóm
kết quả. Trong hệ thống máy chụp CLVT số lần đo quyết định số đơn vị thể tích của một lớp
cắt v nh vậy một lớpcắt cng chia ra nhiều đơn vị thể tích bao nhiêu thì ảnh của nó cng có
độ phân giải không gian cao bấy nhiêu. Số đơn vị thể tích của một lớpcắt trong toán học gọi l
ma trận (matrix). Máy chụp CLVT có nhiều loại ma trận: 256 x 256, 340 x 340, 512 x 512 v
1024 x 1024.
2.2. Kỹ thuật máy
Về kỹ thuật cho đến nay đã hình thnh 4 thế hệ máy dựa trên 4 nguyên tắc kỹ thuật về
phát tia X v ghi kết quả khác nhau.
a. Thế hệ 1 (hình 2a)
Máy chụp có một đầu dò (detector), ứng dụng nguyên tắc quay v tịnh tiến. Chùm QTX
dới 1o chiếu qua cơ thể tới 1 đầu dò để thu nhận kết quả. Bóng QTX phải quay quanh cơ thể
180
0
, khi quay đợc 10
0
thì lại tịnh tiến một khoảng bằng chiều rộng cơ thể v phát tia để đo.
Một quang ảnh phải mất vi phút.
b. Thế hệ 2 (hình 2b)
Máy chụp có nhiều đầu dò, quay + tịnh tiến:
Chùm QTX có góc mở rộng khoảng 10
0
đối diện với một nhóm từ 5 - 50 đầu dò. Máy
cũng hoạt động theo nguyên tắc quay + tịnh tiến nh trên nhng do chùm QTX rộng hơn nên
giảm đợc số lần quét ngang. Thời gian chụp 1 quang ảnh từ 6-20s.
c. Thế hệ 3 (hình 2c)
Máy chụp có nhiều đầu dò dùng nguyên tắc quay đơn thuần, chùm QTX có góc mở rộng
hơn, trùm hết phần cơ thể cần chụp; 200 - 600 đầu dò ghép thnh một cung đối diện với bóng
X quang. Bóng QTX vừa quay vừa phát tia, dãy đầu dò quay cùng chiều với bóng v ghi lại
kết quả. Thời gian chụp 1 quang ảnh từ 1- 4 s v độ dầy lớpcắt đạt tới 2mm.
d. Thế hệ 4 (hình 2d)
Máy chụp có hệ thống đầu dò tĩnh, gá cố định vo 360
0
của đờng tròn, số lợng đầu dò
có thể lên đến vi ngn bộ. Bóng QTX quay quanh trục cơ thể để phát tia. Thời gian chụp 1
quang ảnh có thể dới 1 sec rất thuận lợi cho khám xét các tạng có chuyển động.
2.3. Đơn vị thể tích, đơn vị ảnh, tỷ trọng
Một lớpcắt chia ra nhiều đơn vị thể tích - hình 1 thể hiện số đơn vị thể tích của nửa lớp
cắt, trong đó a=b l cạnh vuông đáy của một đơn vị thể tích thờng từ 0,5 - 2mm, d l độ dy
của lớpcắt đồng thời l chiều cao của đơn vị thể tích (từ 1mm đến 10mm). Mỗi đơn vị thể tích
sẽ hiện lên ảnh nh một điểm nhỏ, tổng các điểm hợp thnh 1 quang ảnh (Volume element -
Picture element). Độ hấp thụ tia X của từng đơn vị thể tích đợc bộ nhớ ghi lại, cấu trúc hấp
thụ cng nhiều tia X thì tỷ trọng cng cao, vì vậy ngời ta còn gọi phơng pháp chụp CLVT l
chụp cắtlớp đo tỷ trọng (Tomodensetometrie). Dựa vo kết quả đo độ suy giảm tuyến tính cuả
chùm QTX, ngời ta tính ra tỷ trọng của cấu trúc theo đơn vị Hounsfield qua công thức:
xk
OH
)OH()x(
N
2
2
)H(
P
P
P
N
(H)
: Trị số tỷ trọng tính bằng đơn vị Hounsfield của cấu trúc X
)x(P : hệ số suy giảm tuyến tính của QTX khi xuyên qua đơn vị thể tích X.
H
2
O : Nớc tinh khiết
k : Hệ số 1000 do Hounsfield đa ra v đã đợc chấp nhận
Theo công thức trên, nếu X l:
3
- Nớc (H
2
O) có trọng khối 1,000g/cm
3
= 0 đơn vị H.
- Không khí có trọng khối 0.003g/cm
3
= -1000 đơn vị H.
- Xơng đặc có trọng khối 1.7000g/cm
3
= +1700 đơn vị H.
2.4. ảnh chụp CLVT, cửa sổ v bậc thang xám
Để phân tích đợc những số đo của các cấu trúc cơ thể trên một lớpcắt cần biến chúng
thnh ảnh. Vì mắt thờng chỉ phân biệt đợc dới 20 bậc thang xám từ đen đến trắng, nên ảnh
chụp CLVT đặt 14-16 bậc xám khác nhau. Nh vậy, ảnh CLVT không phải l ảnh trực tiếp
của tia X lên phim m l ảnh tạo lại từ bộ nhớ của máy tínhvì vậy phơng pháp chụp CLVT
còn có tên gọi l chụpcắtlớptái tạo ảnh (Tomographie par reconstruction) thấy sự chênh lệch
tỷ trọng bên trong. Muốn nhìn ton cục từ xơng đến phần mềm cần mở rộng cửa sổ. Điểm
giữa của cửa sổ thờng đặt vo số đo trung bình của cấu trúc bình thờng m ta cần khám xét;
thí dụ não: 35, gan 50, phổi 700, xơng +200. Hình 4 vẽ sơ đồ mở cửa sổ trên giải Hounsfield
v các số đo trung bình của một số cấu trúc trong cơ thể.
Mỗi ảnh chụp Hounsfield đều có ghi cửa sổ theo ký hiệu sau:
W (width): Độ rộng của cửa sổ
L (Level): Mức giữa của cửa sổ (có máy thay chữ L bằng chữ C: Center).
Sơ đồ cửa sổ trên dải đơn vị Hounsfield v hệ quả mảnh thể tích
4
5
2.5. Các yếu tố gây bất lợi cho ảnh
a. Hệ quả của mảnh thể tích (Partial volume effect)
Nh đã nói trên ảnh chụp CL-VT l sự thể hiện số đo trung bình của các đơn vị thể tích
qua bậc thang xám, vì vậy giới hạn của các vùng có tỷ trọng khác nhau sẽ không hon ton
trùng hợp với thực tế m sẽ bị biến đổi một phần do giới hạn bị biến dạng theo các đơn vị thể
tích (Hình 1). Hệ quả ny đợc khắc phục dần ở các thế hệ máy 3, 4 do số lợng của ma trận
lớp cắt tăng lên cũng có nghĩa l đơn vị thể tích v đơn vị ảnh thu nhỏ lại.
b. Các nhiễu nhân tạo (artefact)
Những nguyên nhân sau đây có thể tạo nên những hình ảnh giả trên ảnh:
- Điện thế qua bóng QTX không thích hợp với độ dy cơ thể.
- Phần cơ thể cần chụp chuyển động trong lúc máy quét.
- Di vật kim loại hoặc chất cản quang trong cơ thể, trong quần áo bệnh nhân
Những nhiễu nhân tạo trên ảnh sẽ lm cho ảnh không có giá trị chẩn đoán
3. Những tiến bộ của công nghệ chụpcắtlớpvi tính.
Từ thiết bị chụpcắtlớpvitính đầu tiên đến nay, công nghệ chụpcắtlớpvitính luôn
luôn đổi mới nhằm vo hai mục tiêu chính l:
- Rút ngắn thời gian quét của bóng X quang cho một vòng quay 360
0
quanh cơ thể
ngời bệnh.
- Rút ngắn thời gian tạo ảnh v cải thiện chất lợng ảnh thông qua việc nâng cao độ phân
giải đối quang thấp v độ phân giải không gian của ảnh.
3.1. Công nghệ chụp xoắn ốc l mốc quan trọng nhất về tiến bộ công nghệ chụpcắt
lớp vi tính; công nghệ ny bắt đầu đợc ứng dụng trên lâm sng từ năm 1991.
Trong chụp CLVT qui ớc, cáp cao áp cấp điện cho bóng X quang cuộn một vòng khi
bóng X quang quay một đờng tròn 360o v sẽ phải quay ngợc chiều 360o để cáp điện cao
áp không bị xoắn; lớpcắt tiếp theo đợc thực hiện sau khi bóng dừng lại v quay ngợc chiều
quay của lớpcắt trớc . Thời gian nghỉ giữa hai lớpcắt khoảng trên 10 giây nên bệnh nhân
không thể nhịn thở cho nhiều lớpcắt . Nhờ công nghệ tiếp điện qua vòng trựơt (slip ring) v
bộ biến áp đặt ngay cạnh bóng Xquang trong khối quay nên bóng Xquang có thể quay liên tục
cùng chiều, không cần thời gian nghỉ giữa hai lớpcắt . Bn bệnh nhân đợc tịnh tiến liên tục
theo một hớng với tốc độ đều tạo nên hình quét của chùm QTX trên cơ thể l một đờng
xoắn liên tục không khép kín (hình 3a v 3b) .
6
Hình 3a : Sơ đồ cấu trúc hệ thống chụp xoắn ốc
Phần quay gồm biến áp cao thế bậc II, bóng X quang, loa tụ quang, dãy đầu dò
v bộ thu nhận dữ liệu DAS . Phần tĩnh gồm biến áp cao thế bậc I, máy tính v bộ nhớ
Công nghệ chụp xoắn ốc cho phép bóng X quang quay v phát tia X liên tục từ 10 đến
30, 60 giây v 90 giây. Nhờ vậy nếu một vòng quay của bóng cần 01 giây, ta có thể quét hộp
sọ, lồng ngực hay ổ bụng m chỉ cần bệnh nhân nhịn thở từ 20 đến 25 giây. Khám xét có thể
thực hiện đợc rất nhanh, nhng quan trọng hơn l:
- Dữ kiện thu đợc từ khám xét mang đặc điểm của thể tích một vùng cơ thể có tính
liên tục, không phải l cộng dữ kiện của nhiều lớp cắt.
- Giảm đợc lợng thuốc cản quang tiêm vo cơ thể bệnh nhân m chất lợng ảnh thu
đợc lại có nồng độ thuốc cản quang trong mạch máu v tổ chức cao hơn.
- ảnh không gian 3 chiều (3D) dựng lại từ các dữ kiện có sẵn đạt đợc chất lợng cao
vì không bị khoảng phân cách giữa các lớp cắt, do đó ảnh chụp mạch máu, chụp xơng có giá
trị chẩn đoán cao hơn.
Trong chụp CLVT xoắn ốc, một trị giá cần quan tâm l tỷ số của bn (bệnh nhân)
chuyển động đối với một chu kỳ quay của bóng Xquang 360o gọi l Pitch :
Pitch = V(mm/s) x t (360o)
w
Pitch = độ di chuyển động bn BN trong một chu kỳ quay của bóng
độ mở của chùm QTX (mm)
Thí dụ : Nếu bn bệnh nhân tịnh tiến đợc 5mm / một vòng quay 360o của bóng Xquang v
độ mở chùm tia X rộng 5mm, ta có Pitch = 1.0 v thuật toán ngoại suy tuyến tính lúc ny l
360o
7
Nếu bn bệnh nhân tịnh tiến đợc 10mm/một vòng quay 360o của bóng trong khi độ mở chùm
tia X vẫn l 5mm, ta có Pitch = 2.0 . Pitch = 2.0 đồng nghĩa với các vòng quét không còn liên
tiếp nh trong trờng hợp Pitch = 1.0 nữa . Khi sử dụng Pitch >1.0, hầu hết các hệ thống chụp
cắt lớp xoắn hiện nay đều tự động chuyển sang thuật toán ngoại suy 180o để giảm méo ảnh v
chấp nhận tăng tỷ lệ nhiễu cũng nh giảm độ phân giải đối quang .
Hình 3b : Trong chụp xoắn ốc, Pitch thể hiện mức độ bao phủ của chùm tia
X trên phần cơ thể đợc khám xét : (A) Pitch = 1:1 ; (B) Pitch = 2:1
3.2. Mốc tiến bộ thời sự hiện nay về chụpcắtlớpvitính l công nghệ đa dãy đầu dò
(Multidetector CT-Scanner theo tiếng Anh hoặc Scanner multibarettes theo tiếng Pháp). Loại
máy ny bắt đầu xuất hiện trên thị trờng từ năm 1992 với hệ thống tạo đợc 2 lớpcắt cho
một vòng quay của bóng X quang (Twin hoặc Dual CT Scanner) . Năm 2001 đã có máy 4 lớp
cắt cho một vòng quay 0,5 giây hay còn gọi l máy 8 lớp cắt/giây. Hiện nay, các hãng sản
xuất đã nghiên cứu thnh công loại máy 8, 16, 32 v 64 lớpcắt cho một vòng quay của bóng
X quang với thời gian dới 0.5 giây. Công nghệ mới ny cho phép chụp với độ dầy lớpcắt
dới 1mm, nâng cao độ phân giải ảnh, khả năng tái tạo 3D v khả năng chẩn đoán của chụp
cắt lớpvitính lên rất nhiều, đặc biệt trong lĩnh vực chẩn đoán tim mạch .
Thí dụ với máy Dual (hai lớp cắt/vòng quay bóng Xquang), nếu đem so sánh với máy
xoắn ốc đơn lớp, ngòi sử dụng có thể đạt đợc độ phân giải không gian dọc gấp đôi (5mmx2
thay cho 10mmx1) nếu giữ nguyên tốc độ tịnh tiến bn bệnh nhân, thể tích khám xét v cờng
độ dòng điện qua bóng . Nếu giữ nguyên độ phân giải không gian dọc, thể tích khám xét v
dòng qua bóng, máy Dual giảm đợc 50% thời gian quét (15giây thay cho 30giây
) . Nếu giữ
nguyên độ phân giải, tốc độ bn bệnh nhân v dòng qua bóng, máy Dual cho phép khám xét
một thể tích gấp đôi (60cm thay cho 30cm
) .
8
Hình 4 : So sánh máy đơn lớp v máy hai lớpcắt : Giữ nguyên mA, tốc độ chuyển bn v thể
tích vùng khám xét, máy hai lớp giảm 1/2 độ dầy lớpcắt v do đó tăng gấp đôi độ phân giải
dọc
3.3. Chiếu X quang cắtlớpvitính cũng l công nghệ mới xuất hiện từ năm 1997. Do
yêu cầu thực hiện các chọc dò sinh thiết ở vùng sâu trong cơ thể, nhất l ở những khu vực m
siêu âm gặp khó khăn (thí dụ phổi, xơng); một số hãng sản xuất đã tạo đợc công nghệ chiếu
cắt lớpvitính với 6 đến 8 ảnh/giây v lợng mA thấp (10-30mA). Công nghệ mới ny cho
phép lm sinh thiết dới hớng dẫn của cắtlớpvitính với độ chính xác cao.
4. ứng dụng chụpcắtlớpvitính trong lâm sng
4.1. Chụp CLVT không dùng thuốc cản quang
Hầu hết các khám xét CL-VT đều bắt đầu bằng chụp không có thuốc cản quang. Dựa
vo các dấu hiệu lâm sng, X quang v siêu âm để chọn vùng đa vo chụpcắt lớp. Mọi
khám xét CLVT đều cắtlớp vuông góc với trục chính cơ thể thể trừ sọ não có thể cắt theo mặt
phẳng đứng ngang nếu cần thiết. Độ dy của lớpcắt thờng dùng 8 - 10mm với bớc chuyển
bệnh nhân 8-10mm. Đối với nền sọ, hố yên, xơng đá, thợng thận phải dùng lớpcắt mỏng
hơn: 2 hoặc 5mm. Có thể dùng bớc chuyển nhỏ hơn độ dy của lớpcắt để không bỏ lọt bất
thờng ở nơi tiếp giáp giữa hai lớp.
Tái hiện ảnh ở những mặt phẳng khác (Reformating). Sau khi đã có dữ kiện của những
lớp cắt trong bộ nhớ, ta có thể dựng lại ảnh theo những mặt phẳng do thầy thuốc tự chọn thí dụ
đứng dọc, đứng ngang, chếch
Hiện ảnh theo không gian 3 chiều: Những máy sản xuất từ thập kỷ 90 thờng có ghép
chơng trình ny. Có thể yêu cầu máy cho ảnh 3 chiều với những khoảng mở tự chọn
(Tridimensional dissplay), các ảnh ny đặc biệt quý cho các phẫu thuật viên sọ não.
a. Đánh giá cấu trúc trên các lớpcắt thờng l gọi ra số đo trung bình theo tỷ trọng
Hounsfield để nhận xét. Dựa vo số đo trung bình của mô lnh, ta có 3 loại cấu trúc dựa theo
tỷ trọng:
9
[...]... tr ớc chụpcắtlớpvitính - Chụp để đánh giá sự lan rộng của ổ bệnh nhằm xác lập ph ơng pháp điều trị thích hợp nhất, an ton v tiết kiệm cho bệnh nhân Đối với các nhân phổi kích th ớc từ 3 - 10mm, X quang v cắtlớp qui ớc chỉ có thể phát hiện từ 20 - 40%, chụpcắtlớpvitính cho phép phát hiện đ ợc 80% các nhân phổi Đối với phẫu thuật bụng v ngực, chụpcắtlớpvitính còn giúp cho phẫu thuật vi n... không chụp CLVT trực tiếp tại vùng có cơ quan sinh dục 4.4 Chỉ định chụp cắtlớpvitính trong lâm sng Ưu thế của chụpcắtlớpvitính trong phát hiện các cấu trúc bất th ờng so với X quang qui ớc l nhờ độ phân giải đối quang thấp; nếu sự khác biệt về đậm độ cấu trúc trong cơ thể có thể thấy đ ợc trên X quang chuẩn l 5% thì chụp cắtlớpvitính cho phép phát hiện sự khác biệt tỷ trọng tới mức 0,5% Nhờ chụp. .. quang vo tĩnh mạch kết hợp chụp cắtlớpvitính có thể lm hiện rõ bao của ổ áp xe Các tổn th ơng khu trú thnh ổ trong não do ký sinh trùng cũng l một chỉ định của chụpcắtlớpvitính - U não Chụp cắtlớpvitính cho phép xác định vị trí, độ lớn v dự đoán cấu trúc của u Để dự đoán bản chất của u th ờng phải tiêm cản quang tĩnh mạch để đánh giá l ới tuần hon trong u Tuy vậy 12 vi c phân biệt một u não,... bệnh cảnh lâm sng Chụp cắtlớpvitính còn giúp phát hiện những dị tật bẩm sinh của các cấu trúc bên trong sọ b Chụpcắtlớpvitính ton thân Có 2 loại chỉ định khám cắtlớpvitính chính: - Khám để phát hiện, chẩn đoán v chẩn đoán phân biệt Đó l những tr ờng hợp m các ph ơng pháp thăm dò khác nh X quang qui ớc, xét nghiệm sinh hoá - huyết học, siêu âm không đ a lại đ ợc chẩn đoán d ơng tính Nói chung... Nói chung các tổn th ơng vi m não lan toả th ờng khó phát hiện trên ảnh cắtlớpvitính Các ổ vi m khu trú hoặc di chứng của vi m não nhiều ổ khu trú cho thấy những ổ giảm tỷ trọng não Bệnh vi m não tủy - chất trắng cũng cho thấy những hình ảnh có thể phân biệt với vi m não lan toả Các ổ áp xe não do nhiễm trùng dễ dng phát hiện bằng chụpcắtlớpvitính nhất l đối với áp xe mãn tính Tiêm thuốc cản quang... ion - Vi m não: chụp tr ớc tiêm v chụp sau tiêm thuốc - Vi m mng não: chụp tr ớc tiêm v chụp sau tiêm thuốc áp xe não: chụp tr ớc tiêm v chụp sau tiêm thuốc - U não: chụp tr ớc tiêm v chụp sau tiêm thuốc - U di căn: chụp có tiêm thuốc cản quang ngay, nếu cần sẽ chụp không tiêm thuốc để bổ sung thông tin - U não vùng hố yên: cắtlớp ngang th ờng quy không tiêm v có tiêm thuốc; Nên bổ sung h ớng cắt đứng... đ ợc chụp động mạch - Các tai biến mạch máu não Trên ảnh cắtlớpvitính có thể dễ dng phân biệt ổ máu tụ do chảy máu với những ổ giảm tỷ trọng do nhồi máu hoặc tắc mạch não Phát hiện tắc mạch não gây nhồi máu trên ảnh chụpcắtlớpvitính th ờng đạt đ ợc sau đột quỵ từ 12 đến 24 giờ Chụpcắtlớp đặc biệt có ích cho điều trị phẫu thuật sớm các tr ờng hợp chảy máu - tụ máu - Các tổn th ơng do vi m Nói... chụpcắtlớpvitính cho phép đo tỷ trọng của các cấu trúc trong cơ thể, có thể dự đoán cấu trúc bất th ờng đó l mỡ, dịch, mô mềm, máu tụ hay thấm vôi, không khí Hiện nay chụpcắtlớpvitính có chỉ định rất rộng, d ới đây l những chỉ định chính trong lâm sng a Sọ n o Các cấu trúc bên trong hộp sọ, X quang qui ớc, X quang mạch máu v điện não đồ th ờng không đủ để thăm dò, nhất l về hình thái Chụpcắt lớp. .. III H ớng dẫn qui trình kỹ thuật chụpcắtlớpvitính 1 Chụp sọ n o 1 Chuẩn bị ng ời bệnh - Nhịn ăn tr ớc 4 giờ nếu dự kiến có thể phải tiêm thuốc cản quang - Ng ời bệnh cần yên tâm khi khám xét 2 T thế ng ời bệnh : nằm ngửa, đầu đặt trên giá đỡ sọ; mặt hơi cúi để tạo t thế thoải mái v giảm số lớpcắt qua thuỷ tinh thể 3 Các thông số quét : - Tạo ảnh định khu ở h ớng nghiêng - Các lớpcắt đặt song... trên ngay tr ớc thời điểm chụpcắtlớp Có tác giả còn bơm thêm 50ml không khí sau khi bơm thuốc cản quang để tạo hình đối quang kép ở trực trng - Đặt tăm-pông âm đạo: Dùng vi mảnh gạc vô trùng đặt vo âm đạo tr ớc khi khám xét vùng tiểu khung của ng ời bệnh nữ cho phép dễ nhận biết mối t ơng quan cơ thể học bng quang - âm đạo - trực trng trên các lớpcắt - Chụpcắtlớpvitính cho từng phần cơ thể phải . Những tiến bộ của công nghệ chụp cắt lớp vi tính.
Từ thiết bị chụp cắt lớp vi tính đầu tiên đến nay, công nghệ chụp cắt lớp vi tính luôn
luôn đổi mới nhằm. ớc nếu không chụp CLVT trực tiếp tại vùng có cơ quan sinh dục.
4.4. Chỉ định chụp cắt lớp vi tính trong lâm sng
Ưu thế của chụp cắt lớp vi tính trong phát