1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nguy cơ dịch bệnh và thua lỗ pot

6 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 170,59 KB

Nội dung

Nguy dịch bệnh thua lỗ Hiện nay, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở các tỉnh duyên hải miền Trung đã qua thời kỳ hoàng kim đang nguy cơ lặp lại “vết xe đổ”: dịch bệnh thua lỗ. Nguyên nhân chính là môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Bài toán môi trường: lợi bất cập hại Những năm 2000-2002, người nông dân đang “loay hoay” với sự hành hoành dịch bệnh của tôm sú, TTCT được nuôi thử nghiệm thành công ở vùng cát ven biển như là một hội mới cho nông dân. Lợi nhuận từ việc nuôi tôm (khoảng 90 - 150 triệu đồng/ha/vụ), trong thời gian ngắn (trên dưới 100 ngày) thật hấp dẫn. Từ đó, diện tích nuôi TTCT vùng cát được phát triển đến mức chóng mặt, chưa kể đến con tôm sú được nuôi theo phương thức bán thâm canh ở vùng đầm cũng được thay thế bằng TTCT với mật độ thả cao gấp 3-4 lần, bất chấp lời cảnh báo của quan chuyên môn sở tại. Hiện nay, thực tế, bức tranh nuôi TTCT của các tỉnh miền Trung hiện nay không mấy sáng sủa: dịch bệnh đã đang trở lại! Theo báo cáo của Vụ Nuôi trồng thủy sản, tính đến 6 tháng đầu năm 2010, hầu hết diện tích nuôi đối tượng này ở các tỉnh xu hướng phát triển mạnh như Nghệ An diện tích nuôi TTCT chiếm 86,9% tổng diện tích nuôi tôm cả tỉnh (730 ha), Quảng Nam: 92% (1282 ha), Quảng Ngãi: 97,4% (488), Phú Yên 69,9% (1.009 ha), Khánh Hòa 84,1% (1490 ha), Ninh Thuận 79,2% (484 ha), Bình Thuận 100 % (400 ha ) cũng thấy rằng tỷ lệ dịch bệnh xảy trên đối tượng TTCT ở mức độ khá cao như tỉnh Quảng Ngãi, diện tích dịch bệnh chiếm 11,6% diện tích thả nuôi (58ha), Ninh Thuận 19,0 % (116 ha) Quảng Nam 44,9% (626 ha) Bình Thuận 17,5 % (70 ha) Phú Yên 25,7 % ( 371 ha)… Bình Định là một trong số ít địa phương thực hiện tương đối tốt việc quản lý vùng nuôi đối tượng TTCT tỉnh, kiểm soát việc phát triển diện tích nuôi đối tượng này, chỉ chiếm 21% (439 ha ), diện tích dịch bệnh chỉ chiếm 2,5% (33,6 ha). Đâu là sở khoa học? Trước tiên là nguồn sản xuất giống. Không như tôm sú chủ yếu khai thác trong môi trường tự nhiên, giống TTCT được các công ty, tập đoàn tầm cỡ quốc tế (CP Việt Nam, Công ty Việt – Úc, công ty UP ) chủ động tạo nguồn giống đạt chất lượng cao về kháng bệnh sự tăng trưởng. Đồng thời, ý thức về chất lượng con giống của nông dân đã được đề cao. Như vậy, khả năng dịch bệnh do chất lượng con giống là tương đối thấp. Cần biết rằng, nuôi tôm mật độ cao nhanh chóng tạo ra môi trường ô nhiễm ở dạng phì dưỡng. Các nguyên tố tạo sinh như Nitơ Phốt pho được nông dân đưa vào ao nuôi tôm thông qua thức ăn, phân bón là nguyên nhân gây ra vấn đề trên. Theo nghiên cứu của M.R.P.Briggs và S.J.Funge Smith (1994): Lượng Nitơ đưa vào ao nuôi chiếm 95% tổng số Nitơ, khi thu hoạch tôm Nitơ chỉ chiếm 21%. Lượng Phốt pho đưa vào ao nuôi thông qua thức ăn phân bón chiếm 72% tổng số Phốt pho đưa vào môi trường ao nuôi tôm. Khi thu hoạch tôm, Phốt pho chỉ chiếm 6%. Như thế lượng còn lại của Nitơ Phốt pho “về với” môi trường: Nitơ tích lũy nhiều trong nước, Phốt pho tích lũy nhiều trong đất. Khi lượng chất thải (từ ao nuôi tôm mật độ cao) đổ vào thủy vực trong một chu kỳ sinh thái vượt quá khả năng tự làm sạch của vùng nước chung, gây ra hiện tượng tai biến hệ sinh thái, các yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đối với vật nuôi tất yếu bệnh dịch sẽ xảy ra! Và giải pháp Từ thực tế sản xuất nuôi thương phẩm TTCT của các tỉnh duyên hải miền Trung, ngoài vấn đề con giống, sở hạ tầng vùng nuôi, giải pháp duy nhất hiện nay là duy trì phong trào nuôi tôm phát triển theo hướng bền vững. Cụ thể là: - Hàng năm phải tuân thủ theo lịch thời vụ của Sở NN&PTNT, hướng dẫn phương thức nuôi, thời gian mật độ thả giống của mỗi tiểu vùng. Cần tuyên truyền, vận động cho người nuôi không tự phát gia tăng, chuyển đổi diện tích nuôi. Chỉ phát triển nuôi TTCT ở nơi mà nguồn nước ít nguy ô nhiễm. - Tăng cường công tác truyền thông để giải thích cho nông dân hiểu nguyên nhân dịch bệnh tôm; Xây dựng mô hình nuôi tôm kết hợp cua cá ở vùng trung - hạ triều, đạt hiệu quả kinh tế đủ hấp dẫn cho nông dân làm theo. Khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn, tăng cường tính cộng đồng trong vùng nuôi. - Tổ chức giám sát vùng nuôi một cánh chặt chẽ, thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tôm theo dõi kịp thời theo diễn biến của từng vùng nuôi. Khi xuất hiện bệnh phải sự phối hợp của các quan chức năng từ tỉnh đến chính quyền sở tiến hành khoanh vùng, dập dịch. . Nguy cơ dịch bệnh và thua lỗ Hiện nay, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở các tỉnh duyên hải miền Trung đã qua thời kỳ hoàng kim và đang. hải miền Trung đã qua thời kỳ hoàng kim và đang có nguy cơ lặp lại “vết xe đổ”: dịch bệnh và thua lỗ. Nguy n nhân chính là môi trường chưa được quan tâm

Ngày đăng: 10/03/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w