(SKKN HAY NHẤT) đổi mới giờ sinh hoạt lớp, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh

14 7 0
(SKKN HAY NHẤT) đổi mới giờ sinh hoạt lớp, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện yêu cầu thiết ngành giáo dục, với nhà trường giáo viên Như biết, chất lượng hiệu giáo dục học sinh không phụ thuộc vào kết học tập mơn văn hóa mà cịn phụ thuộc vào nhiều hoạt động giáo dục khác rèn luyện đạo đức, hoạt động lên lớp, giáo dục kĩ sống Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, lại làm kiêm nhiệm công tác chủ nhiêm, trăn trở suy nghĩ suy nghĩ nghiêm túc vấn đề thấy thân cần phải có biện pháp tích cực để góp phần nâng cao chất lượng mơn lớp tham gia giảng dạy chất lượng lớp chủ nhiệm.Để đạt mục tiêu ngồi việc tích cực đổi dạy môn Ngữ văn, nghĩ cần đổi sinh hoạt lớp Vì nhiều lí khác nhau, lâu nhà trường thường trọng đến dạy văn hóa mà chưa quan tâm mức đến việc quản lí, tổ chức, dạy học tiết sinh hoạt Phần lớn em học sinh khơng có nhận thức đắn vai trị học Chính thái độ học tập em chưa tích cực, đặc biệt khơng hứng thú Đối với thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp, sinh hoạt khoảng thời gian vô quý báu để triển khai công việc, chấn chỉnh nếp, uốn nắn học sinh, khơi dậy em thích thú, khả sáng tạo đặc biệt giáo dục kĩ sống cho em cách tập trung hiệu Với mong muốn nâng cao chất lượng , hiệu sinh hoạt cuối tuần, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, chọn đề tài Đổi sinh hoạt lớpphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giải vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Đảng ta tâm phải đổi toàn diện giáo dục Thực nhiệm vụ đó, ngành giáo dục nhiều năm không ngừng triển khai tới tất nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, quản lí, ứng dụng công nghệ thông tin, đổi công tác chủ nhiệm, giáo dục kĩ sống, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp Đã có nhiều tập huấn đổi phương pháp tổ chức, nhiều tài liệu có tính chất lí luận vấn đề ban hành Trong có nội dung tập huấn công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp làm công việc đạo, quản lý giáo dục toàn diện HS lớp Đồng thời người đạo hoạt động học sinh bao gồm: hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện theo quy định điều lệ trường phổ thơng Bên cạnh đó, chủ nhiệm lớp cầu nối tập thể HS với tổ chức xã hội nhà trường; người tổ chức phối hợp lực lượng, giáo dục Cùng với nhà trường, thơng qua cơng tác chủ nhiệm, góp phần định hình, định hướng tính cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nhà quản lý, nhà tâm lý; nơi để em học sinh chia sẻ buồn vui, chỗ dựa tinh thần vững vàng cho em sống Đồng thời, GVCN người đánh giá khách quan kết rèn luyện HS phong trào chung lớp Đổi công tác chủ nhiệm phải đổi nội dung phương pháp Đổi phương pháp vừa yêu cầu để phù hợp với đổi nội dung, vừa động lực thúc đẩy nội dung khơng ngừng hồn thiện.Nếu đổi nội dung mà không đổi phương pháp sa vào tình trạng khơng đồng bộ; gặp nhiều khó khăn giải vấn đề Ngược lại, đổi phương pháp mà không đổi nội dung sa vào tình trạng “bình rượu cũ”, vơ tình tạo sức ỳ cho phát triển nội dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơng tác chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức kĩ sống, nâng cao tri thức cho em học sinh Trong qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, cơng tác chủ nhiệm tính tiết tuần Trong có tiết khóa, sinh hoạt lớp ngày cuối tuần Như sinh hoạt môn học bắt buộc Tuy nhiên mơn học có nhiều điểm khác biệt với mơn học văn hóa khác.Vì sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em học sinh bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng thu nhỏ để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái đời sống tập thể Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em phải vừa học vừa chơi, thể khả Nếu mơn văn hóa có chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo , mơn sinh hoạt lại khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinh hoạt lớp triển khai đến nhà trường, thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm Như vậy, nội dung cách thức để tiến hành sinh hoạt lớp thống nhà trường Tuy nhiên việc thực nơi, giáo viên , có khác biệt 2.2 Thực trạng vấn đề Vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng ảnh hưởng nhiều đến học sinh tập thể lớp.Hay nói cách khác chủ nhiệm linh hồn tập thể lớp, vừa nhà quản lí, vừa nhà giáo dục tập thể thu nhỏ Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh hoạt lớp Làm để gây hứng thú cho học sinh, không làm cho sinh hoạt bị căng thẳng nhàm chán, biết lôi học sinh vào hoạt động tích cực sinh hoạt lớp? Đây câu hỏi khơng dễ có câu trả lời Thực tế cho thấy, sinh hoạt lớp thường không đạt hiệu mục tiêu đặt Nhiều giáo viên chủ nhiệm lên lớp không ý đầy đủ mục tiêu dạy, không đầu tư mức cho dạy Nhiều học sinh thường khơng thích sinh hoạt lớp Thâm nhập vào diễn đàn teen, rút khung cảnh diễn biến số sinh hoạt lớp khiến em "uể oải" Ví dụ 1: "Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên tiết sinh hoạt im phăng phắc, thầy định phát biểu, báo cáo tình hình mà thấy u cầu nêu ý kiến, cịn lại đừng nghĩ đến việc xung phong đứng lên thẳng thắn bày tỏ quan điểm riêng kiểu “Thưa thầy, em nghĩ khác ạ” Có bạn thừa nhận nhiều lúc muốn “có nhời" thưa lại  với kiểu áp đặt thầy chủ nhiệm hoạt động lớp lắm, nghĩ “một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” nên lại ý định" Điều tệ lớp lại có nhiều “cánh én” khác nghĩ thầm đầu hệt em ấy, tập thể im ắng, khơng có lời phản biện khiến cho buổi sinh hoạt trở thành chiều, vô thụ động chẳng có tác dụng nhiều với vấn đề đáng lẽ  lớp phải nhiệt tình thảo luận Ví dụ 2: “Với tớ hội bạn lớp tiết sinh hoạt lại nhẹ nhõm lắm, khơng phải tiết học mơn cả, xả hơi  nhóm tranh thủ chép tập nhà cho kịp tiết sau Cô giáo vừa hiền, nói chả tham gia tiết sinh hoạt, giao hết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho cán lớp điều hành Tụi cán lớp chả muốn chơi làm vừa cơng sức vừa ngại bị phản ứng nên nói qua loa cho xong yên phận chỗ” Ví dụ 3: “Trong buổi sinh hoạt lớp giáo chủ nhiệm thường phê bình thẳng thắn tượng lệch lạc học sinh Cơ đích danh em khuyết điểm mắc phải dặn dò phải cố gắng sửa chữa tuần Một số học sinh nói nhỏ với bạn: Như sinh hoạt lớp mà "luận tội" Ví dụ 4: “Tất nhiên chúng tớ chả đoán nội dung tiết sinh hoạt Cô giáo chủ nhiệm với cán lớp tổng kết lại tất cách dài dòng ghi trong sổ Nam Tào (Sổ ghi đầu ) tuần trước phê bình kiểm điểm trước lớp Cái tiết "phụ mà chính" “nín thở chờ xem tuần anh nhà ta bị lên thớt vận xui tới đâu với hình phạt ” Như thấy số lí dẫn đến sinh hoạt hiệu là: - Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề họ phải giải mà vấn đề thầy, - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh em không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp - Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, khơng đặt mình  vào vị trí học sinh để hiểu em - Giáo viên thường phê bình học trò khen ngợi ( 60 - 70% ), lẽ phải ngược lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến vấn đề Đổi phương pháp dạy học, giáo viên chủ nhiệm đổi công tác chủ nhiệm Phương pháp điều tra quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học sinh hoạt lớp giáo viên học sinh nhà trường Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Tìm hiểu nguyên nhân, đưa giải pháp Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên tổ chuyên môn tổ chủ nhiệm Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp việc đổi sinh hoạt lớp 2.3.1 Một số kinh nghiệm đổi sinh hoạt lớp * Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng đội ngũ cán lớp có lực, nhiệt tình, gương mẫu, có trách nhiệm cao có uy tín trước bạn khác Đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho thầy chủ nhiệm cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục học sinh lớp chủ nhệm nói chung thực sinh hoạt nói riêng Bởi sinh hoạt giáo viên giữ vai trị thiết kế, giám sát chính, cịn học sinh thi cơng nên học sinh phải có ý thức tự quản, có khả tổ chức điều hành tốt * Tạo hứng thú cho HS, GV chủ nhiệm cần: - Đa dạng hóa nội dung tiết sinh hoạt lớp Nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh phù hợp với tâm lý, khả tiếp thu trình độ hiểu biết học sinh, huy động đến mức cao trí tuệ tình cảm tập thể học sinh Tăng cường nội dung sinh hoạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh Để học sinh bàn bạc nỗ lực cố gắng hợp tác với để hồn thành cơng việc giao - Thu hút tối đa tham gia học sinh hướng dẫn, giúp đỡ cố vấn giáo viên nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh Tạo môi trường chung để học sinh trải nghiệm xúc cảm tích cực, tăng cường giao lưu em, tạo môi trường lớp học mang bầu khơng khí tin tưởng, thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lắng nghe ý kến Từ tình cảm gắn bó, chia sẻ em hình thành củng cố - Đa dạng hóa hình thức tố chức tiết sinh hoạt lớp: tổ chức trị chơi, hội thảo, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc tổ chức thực sinh hoạt - Giáo viên phải thực giao lưu - đối thoại với học sinh, để học sinh cởi mở, thân thiện đoàn kết giúp học sinh tin tưởng khơng ức chế tâm lí Khi em mạnh dạn đưa quan điểm, kiến mình, nên sẵn sàng lắng nghe tiếp nhận ý kiến cách tơn trọng Là người tổng huy tổ chức, thực chủ trương, kế hoạch nhà trường và  của  lớp học phát huy lực thành viên Càng tận tâm, nhiệt huyết với nghề người giáo viên chủ nhiệm biết cách uyển chuyển đặt vào vị trí em, lắng nghe tích cực tiếng nói học sinh để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu - Cần khen chê học sinh mức, chỗ, đối tượng.Nếu giáo viên chủ nhiệm biết khen chê mực khiến học trò hứng thú học tập.Về nguyên tắc khen phải nhiều chê để tạo tâm lí tích cực thích khen Nhưng tơi xin lưu ý đồng nghiệp  vài điều Khi khen học sinh khen ngợi phải cụ thể, gọi tên chất việc Thái độ khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen.Đối với hành vi tích cực cần khen vừa xuất hiện, với em hay mắc khuyết điểm, em học yếu, nhút nhát vừa có tiến Ngay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ta phê bình học sinh cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành nhận định liên quan đến nhân cách Tuyệt đối tránh lối phê bình chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm cũ xảy từ lâu * Giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch ( nội dung, cách thức sinh hoạt ) cho tuần, tháng, kì tồn năm học, sở nhiệm vụ năm học, hoạt động chủ điểm tổ chức nhà trường, mục tiêu, kế hoạch lớp chủ nhiệm * Thiết kế giáo án sinh hoạt lớp cụ thể, chi tiết( theo mẫu chung) Tuy nhiên để sinh hoạt đạt hiệu giáo viên giao nội dung chuẩn bị hoạt động tập thể cho học sinh ( theo nhóm tổ) trước hai tuần phải duyệt trước em thực lớp trước hai ngày.Thay cách làm xưa GVCN “thuyết giảng” học đạo đức chiều; phê bình sai phạm biểu dương thành tích chiều đưa “Chuyên đề” phù hợp cho học sinh sinh hoạt cuối tuần Nội dung chuyên đề phải thật gần gũi, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi Có thể theo chủ điểm hàng tháng vấn đề xã hội quan tâm môi trường sống, an tồn giao thơng; tình bạn, tình u lứa tuổi học trò; Hoặc chọn nghề cho tương lai nào; tiêu tiền sống phụ thuộc vào cha mẹ; lợi ích việc đọc sách lịng đam mê tìm hiểu kiến thức; bạo lực gia đình trách nhiệm chúng ta; tự học để có kết tốt; kinh nghiệm học giỏi môn; khắc sâu kiến thức phương pháp học tập…Khi đưa chuyên đề này, tình có vấn đề để phát huy trí lực học sinh; khơi gợi xúc, suy nghĩ đa chiều để em bộc lộ Từ đó, GVCN có định hướng đắn; mở hướng suy nghĩ tích cực cho em Cần có thời gian, đầu tư chuẩn bị cho chuyên đề qua việc gần gũi, thân thiện để nắm tâm tư, tình cảm học sinh xúc, vấn đề nhạy cảm mà em khơng có dịp bày tỏ khơng biết tâm ai. Tránh tình trạng thiếu chuẩn bị chưa chuẩn bị chu đáo; vội đưa vấn đề tầm nghĩ, tầm tư học sinh gây khó khăn cho việc thảo luận Cũng khơng nên tìm, đưa vấn đề to tát “người LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lớn” buộc em phải “gồng mình” để trả lời khiên cưỡng, khơng thực tế, sáo rỗng… 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 2.3.2.1 Mục đích thực nghiệm Ứng dụng đổi sinh hoạt sinh hoạt lớp chủ nhiệm năm học 2012- 2013 Kiểm chứng tính khả thi phương pháp việc thực sinh hoạt lớp 2.3.2.2 Nội dung thực nghiệm: Trong năm học 2012- 2013 áp dụng việc đổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm - lớp 10D, trường trung học phổ thông số thành phố Lào Cai Sau là hai ví dụ về việc đổi mới giờ sinh hoạt cuối tuần mà đã tiến hành Tiết học tuần 27 với nội dung sinh hoạt theo chủ đề các em học sinh tự tổ chức ( thời gian 40 phút ) Chủ đề: Tọa đàm Kỉ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ Ôn lại lịch sử ngày 8-3 Thi kể người phụ nữ tiêu biểu Việt Nam qua thời kì lịch sử Văn nghệ - Nhảy Hiphop : Thế Vũ - Hát hát mẹ: Quỳnh Anh, Hương trình bày Tiết sinh hoạt tuần 12(có video kèm theo) * Mục tiêu tiết học: Tổng kết đánh giá việc thực nội quy nếp, kết học tập rèn luyện đạo đức học sinh lớp; Uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời biểu sai lệch, khuyết điểm học sinh để em có ý thức sửa chữa, khắc phục tuần sau; Triển khai công việc tuần tới; Tổ chức hoạt động tập thể đê gây hứng thú, phát huy khả tổ chức, thể trước đám đơng em Đồng thời dịp để em ôn luyện khắc sâu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiến thức môn Ngữ văn, thấy giá trị nhân văn sâu sắc văn học dân gian Việt Nam( Gắn với chương trình Ngữ văn 10, tuần 11 ơn tập văn học dân gian đặc trưng lớp D nâng cao Toán, Văn, Anh) * Nội dung, cách thức, phương tiện: Phần 1: Tổng kết đánh giá việc thực nội qui nếp: Các tổ trưởng lớp trưởng thực Phần 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 13: Lớp trưởng( ghi thời khóa biểu), Bí thư( phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11) thực Phần 3: Tổ chức hoạt động tập thể ( học sinh thực hiện) Có hai nội dung Thứ trị chơi Đố vui (tìm hiểu văn học dân gian) Thứ hai biểu diễn văn nghệ( Nhảy hiphoop) Phần có sử dụng cơng nghệ thơng tin, loa đài Phần 4: Giáo viên nhận xét đánh giá việc thực nội qui nếp, học tập học sinh tuần 12, ý thức học sinh học, yêu cầu lớp tuần 13 *Tiến trình: Băng video kèm theo 2.4.Hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau thực đề tài Đổi sinh hoạt lớp- phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh lớp 10D, năm học 2012- 2013, nhận thấy kết giờ sinh hoạt lớp có chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng rất tích cực Ở những giờ sinh hoạt có đổi mới thực sự về hình thức tổ chức và nội dung, các em học sinh tỏ hết sức hào hứng Với những nội dung tổng kết đánh giá kết quả rèn luyện , học tập tuần, triển khai nhiệm vụ tuần sau, các em lắng nghe nghiêm túc để rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm kịp thời, thực hiện tốt nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian để còn được tham gia vào các hoạt động tập thể vui tươi bổ ích Sang phần nội dung thứ hai là tổ chức trò chơi, hội thảo chuyên đề các em tham gia rất sôi nổi, nhiệt tình bởi là giờ học mà các em cảm thấy thực sự được học mà chơi, chơi mà học, thoải mái, đỡ căng thẳng mà vẫn lĩnh hội được rất nhiều tri thức và hết là các em được thể hiện mình, phát huy được tính tích cực chủ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động sáng tạo, tinh thần đoàn kết, biết ganh đua lành mạnh Nếu một bạn mắc lỗi, cả tổ sẽ bị ảnh hưởng, bị mất quyền lợi Vì thế các thành viên tổ sẽ kiểm điểm sâu sắc, ý thức phê bình và tự phê bình của các em được nâng lên rõ rệt Qua việc tổ chức, tham gia hoạt động tập thể mà nhiều em bộc lộ rõ khả tổ chức, quản lí, khả giao tiếp, văn nghệ thể thao Nhiều em vốn tính nhút nhát thiếu tự tin đã trở nên bạo dạn và tự tin Nhiều vấn đề khúc mắc học tập, tâm tư tình cảm, sinh hoạt hàng ngày của các em đã được tháo gỡ những buổi sinh hoạt cởi mở, chân tình, thân thiện, vui tươi này Như vậy hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp sẽ góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện nhân cách , mở mang tri thức, kĩ sống cho các em học sinh Nghĩa là góp phần không nhỏ vào việc đào tạo những người toàn diện,để các em học sinh có khả đối mặt với những thách thức cuộc sống, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội Kết luận Đổi mới giờ sinh hoạt lớp, phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của học sinh là một việc làm cần thiết đôí với mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục mỗi tập thể lớp nói riêng, các nhà trường nói chung Để đổi mới bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, không thể không đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm, đó thực hiện giờ sinh hoạt lớp là một khâu quan trọng Tuy nhiên để việc đổi mới thực sự có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm phải thực sự tâm huyết, nhiệt tình, tìm tòi sáng tạo, dành nhiều thời gian, công sức cho cơng việc này Danh mơc t liƯu tham kh¶o Điều lệ trường THPT Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo dục Báo Giáo dục Thời đại SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ I TP LÀO CAI ………………………… 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Họ tên tác giả : Lưu Thị Ngân Hà Chức vụ: Tổ phó chun mơn Tổ chun mơn: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT số thành phố Lào Cai Lào Cai, tháng năm 2014 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢN TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN KNH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP Đặt vấn đề Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 2.3.2.1 Mục đích thực nghiệm 2.4.Hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Kết luận 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... LUONG download : add luanvanchat@agmail.com SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Họ tên tác giả : Lưu... thức học sinh học, yêu cầu lớp tuần 13 *Tiến trình: Băng video kèm theo 2.4.Hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau thực đề tài Đổi sinh hoạt lớp- phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh. .. add luanvanchat@agmail.com sinh hoạt lớp Làm để gây hứng thú cho học sinh, không làm cho sinh hoạt bị căng thẳng nhàm chán, biết lôi học sinh vào hoạt động tích cực sinh hoạt lớp? Đây câu hỏi không

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan