(SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

28 13 0
(SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “BỒI DƯỠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sống sáng tạo theo quy luật đẹp chất người Nhưng sống vốn đa dạng phức tạp Mọi vật, tượng ln vận động, biến hố vơ thực- hư, đẹp- xấu, cao cả- thấp hèn…Biết bao xấu xa, thấp hèn lại núp đẹp, nguỵ trang hình dáng lộng lẫy bề ngồi Do đó, khó hướng dẫn phát triển đắn đường đến đẹp đích thực, giúp người có khả lựa chọn đánh giá đặc biệt nhạy cảm, xác trước đẹp, từ biết sáng tạo đẹp mn màu hoạt động sống Chính vậy, việc bồi dưỡng cho thiếu niên thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh trở thành nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục thẩm mỹ nhà trường 1.2 Với tính chất hai mặt: vừa môn học, vừa môn nghệ thuật, mơn Văn có nhiều ưu việc giáo dục thẩm mỹ nói chung, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ nói riêng cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy học Văn nhà trường chưa ý mức đến vấn đề Các tài liệu hướng dẫn dạy học giáo án giáo viên chưa đề cập đến vấn đề bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều em học sinh ảnh hưởng kinh tế thị trường chưa có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh 1.3.Thơ lãng mạn 1930-1945 thành tựu xuất sắc thơ ca Việt Nam đại, “mở thời đại thi ca” có ảnh hưởng to lớn đến phát triển thơ ca giai đoạn tiếp sau Bộ phận văn học kho tàng thẩm mỹ phong phú nên có nhiều khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Hơn nữa, theo cấu trúc đồng tâm, học sinh học thơ lãng mạn cấp học THCS THPT Đây điều kiện thuận lợi để tiến hành mục đích giáo dục, bồi dưỡng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thơ lãng mạn chưa đề cập đến vấn đề 1.4 Công đổi phương pháp dạy học nước ta hướng vào mục đích: phát huy vai trị chủ thể người học Tuy nhiên, thành tựu thu ỏi, dừng lại lý thuyết Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945” giải pháp nhằm đưa lý luận vào thực tiễn sinh động, đem lại hiệu giáo dục thiết thực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lý luận thực tiễn vấn đề bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT dạy học Văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương nói chung, thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Văn, góp phần đổi phương pháp dạy học Văn ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 - Học sinh lớp 11 trường THPT Lê Quý Đôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh tác phẩm văn chương - Thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945, chủ yếu thơ tác giả tiêu biểu tuyển chọn vào chương trình Văn THPT - Các biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra khảo sát phân tích số liệu thống kê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 1.1 Thị hiếu thị hiếu thẩm mỹ 1.1.1 Thị hiếu: Thị hiếu hiểu theo nghĩa gốc ngon miệng, ham thích (Schmecken) Ở cá nhân khác nhau, thị hiếu lại biểu mn hình vạn trạng, khiến người ta lựa chọn đối tượng khác nhau, phù hợp với sở thích Sự lựa chọn mang tính phổ biến ổn định thành xu hướng, kiểu, lối, thói quen riêng người sinh hoạt cá nhân, gia đình xã hội 1.1.2 Thị hiếu thẩm mỹ: 1.1.2.1 Định nghĩa: Thị hiếu thẩm mỹ phận cấu thành lực thẩm mỹ, sở thích, khát vọng người hướng tới đẹp, tới phạm trù thẩm mỹ Nó giúp người tiến sâu vào giới thẩm mỹ mẫn cảm đặc biệt đạt tới thói quen thưởng thức sáng tạo.Thị hiếu thẩm mỹ thường hình thành, bồi dưỡng tác động nghệ thuật 1.1.2.2 Đặc điểm thị hiếu thẩm mỹ: Thị hiếu thẩm mỹ thống nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Mặt khác, thị hiếu thẩm mỹ cịn thống hài hồ hai mặt cá nhân xã hội Thị hiếu thẩm mỹ có nhiều mức độ phát triển khác nhau: thị hiếu thẩm mỹ tốt, thị hiếu thẩm mỹ phát triển thị hiếu thẩm mỹ xấu 1.1.3 Ý nghĩa vấn đề bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ: Thị hiếu thẩm mỹ gắn bó với đạo đức, hệ tư tưởng vấn đề trị to lớn thời đại Xét cho cùng, thị hiếu thẩm mỹ chứa đựng khát vọng tương đối toàn diện thời đại lịch sử Khơng có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh khơng có sống đẹp Thị hiếu thẩm mỹ trở thành động lực quan trọng phẩm chất văn hoá nội dung sâu sắc cá tính cao đẹp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện nay, trình đổi đem lại thay đổi kỳ diệu cho nước ta đồng thời tác động sâu sắc đến sống người dân Trình độ dân trí nâng cao, giao lưu rộng rãi với nước giới, phát triển phương tiện truyền thông làm cho nhu cầu đời sống tinh thần người ngày tăng Trong bối cảnh ấy, thị hiếu thẩm mỹ nâng cao phát triển phong phú, đa dạng hơn, có đan xen cũ mới, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Trong lĩnh vực nghệ thuật, điều thể rõ Con người Việt Nam khơng u thích loại hình nghệ thuật dân tộc mà cịn tiếp thu nhanh chóng nhiều loại hình nghệ thuật đại giới Bên cạnh ảnh hưởng tích cực đó, mặt trái kinh tế thị trường với du nhập lối sống phương Tây nhiều tác động đến thước đo giá trị Đã có lúc, nhiều giá trị dường bị đảo lộn nghiêm trọng, có nơi đẹp bị đối xử kẻ xa lạ, chí lố bịch Hành động quên lý tưởng, lối sống giản dị, không dựa vào địa vị, chức vụ để kiếm chác, mưu lợi riêng bị cho “tẩm”, “âm lịch” Trong thị hiếu thẩm mỹ xuất tâm lý xã hội tiêu thụ- tâm lý thực dụng Đồ vật khơng cịn phương tiện phục vụ cho sống mà biến thành “thước đo giá trị uy tín người” Những biểu tầm thường hố thị hiếu thẩm mỹ thói học địi, khoe khoang, sùng ngoại cách vơ lối, bất chấp giá trị đích thực xuất phận dân cư giàu có phất lên, muốn sống theo kiểu “trưởng giả học làm sang” Do trình độ văn hố hạn chế, nhiều người cổ vũ cho loại hình nghệ thuật hình thức chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa Những tác phẩm nghệ thuật độc hại, kích thích hành vi tính dục bạo lực xuất tràn lan nhiều người ưa chuộng thứ mốt thời thượng Việc lựa chọn tác phẩm giải trí thay cho tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao ngày trở thành xu hướng ổn định có chiều hướng gia tăng xã hội Bên cạnh đó, nét thị hiếu thẩm mỹ mang tính dân tộc có nguy bị Tình hình tác động không nhỏ đến thiếu niên- lứa tuổi vốn nhạy cảm với mới, lạ, thích khẳng định cá tính riêng vốn kinh nghiệm thẩm mỹ cịn ỏi khiến em nhiều có biểu lệch lạc, thiếu lành mạnh thị hiếu thẩm mỹ thái độ lúng túng, sa đà, phương hướng trước xu hướng thẩm mỹ khác Ảnh hưởng thứ thẩm mỹ lai căng, rẻ tiền, thiên giá trị vật chất tác động đến em ngày lớn Do vậy, vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho người, thiếu niên trở thành nhiệm vụ vô quan trọng không phần phức tạp xã hội nhà trường 1.2 Thị hiếu thẩm mỹ hoạt động tiếp nhận văn học bạn đọc- học sinh: 1.2.1 Thị hiếu thẩm mỹ có vai trị quan trọng hoạt động tiếp nhận văn học bạn đọc- học sinh: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trước hết, thị hiếu thẩm mỹ giúp người đọc phát chiều sâu, giá trị nội tác phẩm văn chương Khơng vậy, thị hiếu thẩm mỹ cịn giúp người đọc tiếp nhận đắn tác động tác phẩm văn chương đồng thời giúp bạn đọc khắc phục khoảng cách thẩm mỹ tác phẩm văn chương bạn đọc nâng cao tầm đón nhận, mở rộng vốn ngôn ngữ cho bạn đọc 1.2.2 Những điểm cần lưu ý trình bồi dưỡng thị hiếu thầm mỹ cho học sinh dạy học Văn: Quá trình bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy học Văn phải trọng bồi dưỡng cho em lực ngôn ngữ, đặc biệt khả cảm xúc, đánh giá hết hay, đẹp ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Nhưng mặt khác, giáo viên cần ý thức hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường hoạt động có tính đặc thù mơi trường sư phạm để tổ chức tốt hoạt động dạy học Trước hết, tính đặc thù thể đối tượng tiếp nhận Tác phẩm văn chương học chương trình tác phẩm ưu tú dân tộc nhân loại, thay đổi nhiều dung lượng, quy mô, yêu cầu chức năng, chí vị trí lịch sử văn học để phù hợp với mục đích giáo dụcđào tạo Mặt khác, việc tiếp nhận văn chương nhà trường có tính tập thể có hướng dẫn trực tiếp giáo viên Khơng vậy, tính đặc thù hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường thể chủ thể tiếp nhận Đó học sinh lớp, độ tuổi, có đặc điểm tâm sinh lý giống đồng thời đồng trình độ, vốn sống vốn kinh nghiệm thẩm mỹ Đây sở để giáo viên xây dựng biện pháp dạy học nhằm khắc phục khoảng cách tiếp nhận học sinh tác phẩm, rút ngắn trình tiếp nhận giá trị đích thực tác phẩm, từ bước bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho em Mặt khác, trình dạy học giáo viên vừa phải lựa chọn nội dung tác phẩm phù hợp với mục đích giáo dục thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, tiến cho em, vừa phải phát huy cá tính thị hiếu thẩm mỹ biện pháp phát huy tính động, sáng tạo chủ thể 1.3 Thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945- nơi hội tụ thị hiếu thẩm mỹ mẻ thi nhân nơi khơi dậy thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho bạn đọc- học sinh 1.3.1 Vài nét thơ lãng mạn: Thơ lãng mạn tiếng nói thân tơi- cá nhân chủ quan, cụ thể Đọc thơ lãng mạn, điều ta cảm nhận trước tiên chủ yếu nhất, tâm hồn nhà thơ Cùng với việc sâu vào giới nội tâm phong phú, phức tạp, nhà thơ lãng mạn để ngỏ lịng để đón nhận hương sắc đời Cái trở thành xuất phát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com điểm, trở thành điểm tựa để nhìn phản ánh tồn giới Nó thấy ý nghĩa tồn cảm giác giới Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng cá nhân, câu thơ lãng mạn câu thơ thổ lộ, giãi bày, câu thơ điệu nói 1.3.2 Thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 có nhiều khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho bạn đọc- học sinh: 1.3.2.1 Tính đa dạng mà thống thị hiếu thẩm mỹ thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945: Thơ lãng mạn thay tiếng nói tơi “vơ ngã”, tơi vũ trụ tiếng nói tơi cá nhân tràn đầy cảm xúc, tâm trạng, địi giải phóng cá tính sáng tạo Khơng chấp nhận đẹp vĩnh hằng, bất biến, mang tính quy phạm, ước lệ thơ cổ điển, nhà thơ lãng mạn tìm đến đẹp mn hình, mn vẻ giới này, đẹp phát từ góc độ cá nhân, cá thể với nhiều tưởng tượng, liên tưởng lạ, kỳ thú Trên chung có tính ổn định thời đại, thị hiếu thẩm mỹ nhà thơ lãng mạn giai đoạn 1930-1945 lại có đặc điểm riêng Nếu Thế Lữ đưa ta phiêu du vào tiên cảnh, Lưu Trọng Lư đắm cõi mộng Chế Lan Viên quay với khứ xa xăm, khóc thương cho dân tộc Chàm xấu số Xuân Diệu xây dựng vườn địa đàng chốn trần gian với nguyện ước thật mãnh liệt, chân thành: Ta ơm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây đa quấn qt xn Khơng muốn mãi vườn trần Chân hoá rễ để hút mùa đất (Thanh niên) Là bạn thơ thân thiết Xuân Diệu lửa thơ thơ Huy Cận không nồng nàn, mãnh liệt mà âm ỉ cháy chất chứa nỗi sầu vô tận: "Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu" Giữa lúc nhà thơ lãng mạn say sưa với đẹp mẻ từ trời Tây đưa lại, Nguyễn Bính nặng lịng với “hồn xưa đất nước” Thi sĩ đến với ta tiếng thơ “chân quê”, phảng phất phong vị ca dao, dân ca Hồn thơ “ưa sống tình q mà ý đến cảnh q” : Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cau thôn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? (Tương tư) Như vậy, qua việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà thơ lãng mạn giai đoạn 1930-1945, có sở để khẳng định thị hiếu thẩm mỹ nhân tố tham gia tích cực vào trình sáng tạo nghệ thuật, tạo nên cá tính độc đáo thi sĩ Tính thống mà đa dạng thị hiếu thẩm mỹ góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ tốt đẹp, có nhiều khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT 1.3.2.2 Thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 kết tinh nhiều giá trị thẩm mỹ có khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho bạn đọc- học sinh: Về phương diện nội dung, thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 kho tàng thẩm mỹ phong phú Thưởng thức tác phẩm văn học này, trước hết, cảm nhận vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước- truyền thống lớn thơ ca dân tộc Chưa bao giờ, phong cảnh thiên nhiên đất nước lại thể cụ thể, gần gũi, sinh động mỹ lệ Người ta tìm thấy vẻ đẹp riêng nhiều miền quê khác Một xứ Huế thơ mộng, đằm thắm thơ Hàn Mặc Tử, làng chài mặn nồng hương vị biển thơ Tế Hanh, đồng quê xứ Bắc bình dị mà chứa chan thi vị thơ Nguyễn Bính, Bàng Bá Lân, Đồn Văn Cừ, Anh Thơ Bên cạnh đó, thơ lãng mạn giai đoạn cịn q trình tìm với giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tốt đẹp dân tộc để nâng niu gìn giữ Cũng có khi, lịng u nước biểu kín đáo qua nỗi buồn non nước Nhưng có lẽ, biểu tập trung tình yêu nước thơ lãng mạn 1930-1945 tình u tiếng Việt- thứ tiếng mang hồn dân tộc chế độ thuộc địa bị hắt hủi kẻ ngoại lai Yêu tiếng Việt, nhà thơ lãng mạn bảo vệ tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp Không chấp nhận sống tầm thường, tẻ nhạt, nhà thơ lãng mạn hướng tới lý tưởng cao đẹp, có phần phi thường Mặc dù ước mơ họ cịn mơ hồ, phi thực tế đánh thức khát vọng sống người Thơ lãng mạn giai đoạn khắc hoạ vẻ đẹp đấng trượng phu sẵn sàng lên đường, gạt tình riêng nghĩa lớn: Ly khách! Ly khách đường nhỏ Chí nhớn chưa bàn tay khơng Thì khơng nói trở lại Ba năm mẹ già đừng mong (Tống biệt hành- Thâm Tâm) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy có lúc đau buồn, sầu mộng nhìn chung, thơ lãng mạn Việt Nam 19301945 ánh lên vẻ đẹp tình yêu sống, yêu người tha thiết Thơ Hàn Mặc Tử tinh hoa tâm hồn khát khao sống, hoà nhập với đời, với người lại gặp chuỗi đau thương, bất hạnh Tiếng thơ sầu đau “ảo não” Huy Cận chẳng qua “là trá hình lịng ham đời, tật dĩ nhiên kẻ yêu sống” Thành tựu bật thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 phương diện hình thức nghệ thuật cải tạo lại cách “thơ trữ tình tiếng Việt từ câu thơ “điệu ngâm” sang câu thơ “điệu nói” Đọc thơ lãng mạn, ta tiếp xúc với vẻ đẹp hình ảnh thơ lạ, độc đáo, hấp dẫn Do huy động nhiều giác quan hoà trộn giác quan cảm nhận giới, nhà thơ lãng mạn sáng tạo nhiều hình ảnh thơ tân kì: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn (Huyền diệu- Xuân Diệu) Mặt khác, thơ lãng mạn 1930-1945 giàu có nhạc điệu Nhạc điệu thơ lãng mạn nhạc điệu cảm xúc, ngữ điệu người, giọng điệu người Chính điều phá vỡ cấu trúc câu thơng thường thơ cổ điển Mỗi dịng thơ khơng cịn đơn vị cú pháp độc lập mà chảy tràn sang tượng vắt dịng đột ngột bị tách làm đơi: Xao xác tiếng gà Trăng ngà lạnh buốt (Lời kỹ nữ- Xuân Diệu) Kiểu câu đa dạng: xuất nhiều câu hỏi, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, câu nghị luận, câu nghi vấn, câu cầu khiến… Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? (Tiếng thu- Lưu Trọng Lư) Các biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ, điệp câu khai thác để tạo tính nhạc: Em phải nói, phải nói phải nói Bằng lời riêng nơi cuối mắt đầu mày Bằng nét vui vẻ thẹn, chiều say Bằng đầu ngả, miệng cười, tay riết… (Phải nói- Xuân Diệu) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nhà thơ phối hợp điệu sử dụng kiểu hiệp vần: vần ôm, vần gián cách, vần liên tiếp… để tạo tính nhạc cho thơ: Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xn chín- Hàn Mặc Tử) Khơng thế, kết cấu thơ lãng mạn đa dạng, mẻ Có trình bày theo lối kể lể, giãi bày “Tương tư”(Nguyễn Bính), “Đây thơn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử), “Tương tư chiều”(Xuân Diệu), “Ngậm ngùi” (Huy Cận), có kết cấu theo lối đối lập “Nhớ rừng”(Thế Lữ), “Tống biệt hành” (Thâm Tâm), “Ông đồ”(Vũ Đình Liên), có thiên trình bày quan niệm “Vội vàng”(Xuân Diệu), “Cây đàn muôn điệu”(Thế Lữ), “Cảm xúc”(Xuân Diệu)…Lối thơ hoạ cổ điển sử dụng mang đậm dấu ấn cảm xúc chủ thể trữ tình như: “Chiều xuân”(Anh Thơ), “Đẹp xưa”(Huy Cận), “Tràng giang”(Huy Cận)… Điểm qua vài phương diện, thấy rằng, thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 có tìm tịi, bứt phá nghệ thuật để thể cho thật toàn vẹn, sắc nét thay đổi điệu cảm xúc, nội dung tư tưởng tác phẩm Nhìn cách tổng thể, loại hình thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển thơ ca giai đoạn tiếp sau Chính thế, tác phẩm tiêu biểu phong trào thơ ca ẩn chứa nhiều giá trị thẩm mỹ quý báu, có khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho bạn đọchọc sinh Việc tiếp xúc với tác phẩm tổ chức, hướng dẫn giáo viên giúp em thưởng thức, rung cảm với đẹp tác phẩm mà cịn có khả đánh giá đắn giá trị Hệ thống hình tượng tích luỹ ngày nhiều với hiểu biết nghệ thuật ngày gia tăng nâng cao trình độ lực thẩm mỹ em, giúp em hình thành khả đặc biệt nhạy cảm với đẹp nghệ thuật sống “Thói quen phân tích lĩnh hội cách chín chắn tượng nghệ thuật làm cho thị hiếu phát triển, phong phú, thêm hoàn thiện, tinh vi” (V.R.Rađumnưi- Bàn thị hiếu nghệ thuật NXB Văn hoá nghệ thuật, H, 1962) Đến đây, ta hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc, có tính khái quát cao câu nói Mác: “Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm tạo cơng chúng sính nghệ thuật, biết thưởng thức đẹp Cho nên, sản xuất sản xuất đối tượng cho chủ thể mà sản xuất chủ thể cho đối tượng” (Nhiều tác giả -Lý luận văn học NXB Đại học sư phạm 2002) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4: Tác giả yêu thích Lý Tác giả yêu thích Số học sinh Tỷ lệ(%) Ấn tượng 32/303 đời 10,56 Nội dung thơ 84/303 hay 27,72 Hình thức nghệ 53/303 thuật đặc sắc 17,49 Thơ dễ hiểu, dễ 68/303 thuộc 22,44 Thơ có nội dung nghệ 66/303 thuật đặc sắc 21,78 Bảng 5: Khả cảm thụ thơ Mức độ Số học sinh Tỷ lệ(%) Tốt 24/303 7,92 Khá 45/303 14,85 TB 151/303 49,83 Yếu 83/303 27,39 2.1.4 Phân tích số liệu thống kê: Qua bảng 1, chúng tơi thấy có tổng số 141/303 em thích thơ lãng mạn giai đoạn 1930-1945 (chiếm 46,53%) Lý chủ yếu khiến em u thích phận văn học nội dung tác phẩm phù hợp với tâm tư, tình cảm, tâm trạng em LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (74/141 em = 53,48%) Điều dễ hiểu lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi vị thành niên, thích khám phá, ưa hiểu biết đặc biệt có tâm hồn đầy mơ mộng, dễ xúc cảm Đây sở thuận lợi để tiến hành việc bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho em dạy phận thơ ca Trong số em yêu thích thơ lãng mạn 1930-1945, có em xuất phát từ giá trị nội dung, nghệ thuật khả vun đắp tâm hồn tác phẩm để đưa lý Như vậy, em có phát triển định thị hiếu thẩm mỹ Nếu có biện pháp giáo dục phù hợp góp phần nâng cao thị hiếu thẩm mỹ em mà thúc đẩy trình bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ nhanh đến đích em gương cho em khác học tập giúp đỡ trình giáo dục, bồi dưỡng Bên cạnh đó, số học sinh chưa u thích cảm thấy bình thường học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 chiếm số lượng lớn (162/303 em = 53,46%) Các em đưa nhiều lý nhìn chung chia làm hai nhóm lý Nhóm 1: Việc chọn khối, chọn trường để thi đại học ảnh hưởng đến thái độ em mơn Văn nói chung phận thơ ca nói riêng (48/162 em= 29,62%) Đây vấn đề ngày xúc môn văn mơn khoa học xã hội khác, địi hỏi phải có cách dạy văn cho phù hợp để tình yêu văn chương em không lụi tắt để môn văn phát huy khả giáo dục to lớn dù em không chọn nghề văn làm hướng cho đời Nhóm 2: Việc khơng cảm thụ hết hay, đẹp tác phẩm chí cảm thấy khó hiểu học phận văn học ảnh hưởng lớn đến thái độ em (58/162 em = 35,8%) Sở dĩ thực tế, thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 thành tựu xuất sắc thơ ca Việt Nam đại, tuyển chọn vào chương trình thi phẩm tuyệt tác, mà việc “giải mã” chúng tạo nên tranh luận khơng có hồi kết đội ngũ giáo viên văn giới nghiên cứu phê bình Việc khám phá giá trị tác phẩm ln hành trình vơ tận độc giả Trong đó, vốn kinh nghiệm thẩm mỹ học sinh chưa nhiều, thời gian để em tiếp xúc với tác phẩm chương trình cịn ỏi Do đó, việc em cảm thấy khó cảm nhận hết hay, đẹp tác phẩm điều hiểu Nhưng mặt khác, cần phải xem lại cách dạy học văn nói chung phận thơ ca nói riêng Những em nêu lý “khơng thích học văn”, “giáo viên dạy chưa hay”, đánh giá sai: “thơ lãng mạn thiếu tinh thần dân tộc” xét đến xuất phát từ cách dạy cách học chưa phù hợp Các bảng 2, 3, 4, cung cấp số liệu khả tiếp nhận tác phẩm học sinh Từ kết điều tra, thấy rằng, số em có lực tiếp nhận văn học tốt, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có khả tư hình tượng, lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, trình độ khái qt hố cụ thể hoá nghệ thuật phát triển Tuy nhiên, số lượng em chưa nhiều Nhìn chung, khả tiếp nhận học sinh chưa tốt (số liệu bảng 3: mức độ trung bình yếu: 231/303 =76,23% bảng 5: mức độ trung bình yếu: 234/303 = 77,22%) Số liệu bảng (lý em có đọc thêm khơng đọc thêm thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945) bảng (lý yêu thích tác giả) khẳng định thêm nhận định nêu Phần lớn nhận xét tác phẩm em cịn nặng cảm tính, chủ quan, xuất phát từ giá trị nội dung nghệ thuật Không thế, khả diễn đạt nhiều em vụng Kết khảo sát việc phân tích số liệu thống kê cho thấy: nhiệm vụ cấp bách phải dạy cho học sinh cách đọc hiểu văn bản, từ đó, hình thành cho em khả tự tiếp nhận tác phẩm văn học Kết là, em biết lựa chọn tác phẩm ưu tú để thưởng thức làm giàu có thêm đời sống tâm hồn đồng thời có khả đánh giá xác đẹp sống, nâng cao lực sáng tạo theo quy luật đẹp Nói cách khác, phải xây dựng biện pháp để bồi dưỡng cho học sinh thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, phát triển Trước đề xuất biện pháp, xin đưa số nguyên tắc sau: 2.2 Những nguyên tắc việc xác lập biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 2.2.1 Phải phát huy vai trò chủ thể học sinh- chủ thể thưởng thức thẩm mỹ: Để thực nguyên tắc này, giáo viên phải đóng vai trị định hướng, tổ chức hướng dẫn q trình tiếp nhận văn học học sinh sở hiểu rõ tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ toàn vốn kinh nghiệm thẩm mỹ em Từ đó, biện pháp phải ý hướng vào học sinh, học sinh, vừa giải phóng tiềm sáng tạo nhận thức, vừa kịp thời uốn nắn lệch lạc, sai lầm em đường đến với chân lý nghệ thuật 2.2.2 Phải coi văn văn học chủ thể tác động, góp phần bồi dưỡng, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho học sinh THPT: Chỉ đường "giải mã" văn bản, người đọc nắm bắt giá trị thẩm mỹ tác phẩm, "chiều sâu ý vị nhân sinh" mà tác giả gửi gắm vào tất tài tâm huyết Quá trình tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học ưu tú làm cho người trở nên sành sỏi mặt nghệ thuật mà giúp họ biết cách khám phá đẹp sống xung quanh 2.2.3 Phải đảm bảo gắn kết hợp lý yếu tố dân tộc- giai cấp thời đại tiến hành bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh: Khi dạy tác phẩm văn học, cần phải xác định thị hiếu thẩm mỹ có tính ổn định lịch sử hay, đẹp để giáo dục, bồi dưỡng Mặt khác, cần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phải đặt tác phẩm vào xu vận động sống hôm nay, tranh luận, đánh giá học sinh để phát giá trị thẩm mỹ đại đồng thời mạnh dạn phê phán tiêu cực, hạn chế Từ đó, góp phần xây dựng cho em thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, phát triển, có cân đối, hài hòa cách hợp lý ba yếu tố: dân tộc- giai cấp- thời đại 2.2.4 Phải kết hợp hài hòa việc phát triển cảm xúc phát triển trí tuệ tiến hành bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho chủ thể học sinh: Các biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ vừa phải ý phát triển rung động, cảm xúc thẩm mỹ vừa phải rèn luyện, nâng cao lực tư văn học cho học sinh Mặt khác, biện pháp bồi dưỡng tiến hành nhiều khâu trình tiếp nhận văn học học sinh: từ việc chuẩn bị bài, việc tham gia vào hoạt động phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm lớp đến việc làm tập thu hoạch nhà có nhận xét, đánh giá giáo viên 2.3 Các biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 2.3.1 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh qua hoạt động đọc: Đọc văn đường để hiểu văn, để tiếp nhận văn học Đặc biệt, đọc văn "thể cách phát huy trực cảm" Vì thế, việc rèn luyện cho học sinh kỹ đọc văn dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học thơ nói riêng hình thức bồi dưỡng lực tiếp nhận văn học, từ bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn năm hình thức đọc sau: đọc lướt, đọc kỹ, đọc có bổ sung, đọc có định hướng mục đích đọc diễn cảm Trước hết, cần đọc lướt văn thơ lần để sơ hình dung có ấn tượng chung hình tượng nhân vật trữ tình với nỗi niềm, tâm trạng, xúc cảm, trăn trở thái độ, tình cảm phong cách nghệ thuật nhà thơ Ví dụ: Yêu cầu học sinh đọc lướt nêu cảm nhận em thơ "Vội vàng" Xuân Diệu Tiếp theo hình thức đọc kỹ Đây cách đọc thật tỉ mỉ, xác câu, ý, quan sát tập trung, theo dõi sát từ dòng ngữ nghĩa trầm lắng người đọc vượt qua biên giới từ phóng chiếu lên não giới nghệ thuật toàn vẹn mà từ, câu, chi tiết có giá trị chức phận Bằng cách đọc này, người đọc tìm mối liên hệ ý kết cấu tác phẩm để thực thâm nhập vào giới cảm xúc tơi trữ tình, phát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề nhân sinh mà tác giả gửi gắm Bởi thế, hình thức đọc bắt buộc tất văn văn học, văn thơ Bên cạnh đó, giáo viên yêu cầu học sinh đọc có bổ sung- hình thức đọc phù hợp với tác phẩm thơ Như biết, ngôn ngữ thơ cấu tạo đặc biệt, khơng có tính liên tục tính phân tích ngơn ngữ văn xi mà có tính nhảy vọt, tính gián đoạn tạo thành "khoảng trống" giàu ý nghĩa Vì thế, thơ sử dụng nhiều phép tu từ ẩn dụ, nhiều tỉnh lược, nhiều định ngữ Ngôn từ thơ thường phá vỡ logic kết hợp thông thường để tạo thành kết hợp theo nguyên tắc lạ hố "Đây thơn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử ví dụ tiêu biểu Những phát mẻ ngộ nhận đáng tiếc người đọc thời gian qua bắt nguồn từ đột biến mạnh tư thơ "nhảy cóc" Khổ 1: cảnh vườn tược, khổ 2: cảnh sông nước, khổ 3: hình ảnh khách đường xa Ba khổ thơ tưởng chừng rời rạc, khơng có mối liên hệ logic Từ ngữ "Tống biệt hành" cấu tạo theo nguyên tắc dồn nén, nhiều tỉnh lược, dịng thơ có nhiều khoảng trống tạo nên ám ảnh bí ẩn khơng dễ lý giải Vì thế, người đọc phải vốn kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết khoả lấp "chỗ trống" mà yêu cầu thể loại, tác giả không nói hết, từ phát thêm lớp "hàm ngơn" đằng sau lớp "hiển ngơn" Ngồi ra, hình thức đọc đặc biệt có hiệu việc khám phá giới hình tượng để nắm chiều sâu tư tưởng tác phẩm thơ hình thức đọc có định hướng mục đích Học sinh đọc đoạn thơ, dòng thơ số câu thơ theo yêu cầu định giáo viên Đây thường "điểm sáng thẩm mỹ" tác phẩm, nơi tập trung tư tưởng ý đồ nghệ thuật nhà thơ Ví dụ: Khi dạy thơ "Vội vàng" Xuân Diệu, giáo viên gọi học sinh đọc đoạn thơ cuối: "Ta muốn ôm…hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi" với yêu cầu phân tích nghệ thuật sử dụng ngơn từ (điệp từ, tính từ, động từ…) đoạn thơ Hình thức đọc cao đọc diễn cảm Hình thức đọc yêu cầu người đọc phải biết phát huy ưu chất giọng để thể cho thật rõ nét, sinh động giọng điệu trữ tình tác phẩm Bằng ngữ điệu mình, người đọc phải làm bật tiếng nói ngụ ý thi sĩ câu thơ qua việc nhấn mạnh trọng âm logic, trọng âm tâm lý trọng âm ngữ pháp Hình thức đọc tạo nên khơng khí giao cảm đầy tri âm, đồng điệu tác giả người đọc, tác phẩm trữ tình tác phẩm thơ trữ tình "xao động, phập phồng, thắc đằng sau câu chữ…Chỉ có nhờ âm điệu nhà thơ, người dạy, người học… cộng hưởng với nhau" (Tố Hữu) Chính thế, qua việc yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, giáo viên đánh giá khả cảm, hiểu tác phẩm học sinh Hình thức đọc thường thực sau: Khi bắt đầu học, giáo viên yêu cầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com em học sinh đọc to diễn cảm thơ Sau đó, giọng đọc học sinh chưa phù hợp, giáo viên uốn nắn đồng thời rút kinh nghiệm cho lớp giọng đọc, chỗ ngừng, nghỉ, chỗ cao giọng, xuống giọng, trọng âm cần nhấn mạnh để thể cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình đọc mẫu để giúp học sinh dễ dàng thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm Sau phân tích đoạn thơ sau kết thúc trình tìm hiểu tác phẩm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm để đánh giá lực tiếp nhận tác phẩm em Văn tồn cụ thể, hữu hạn trước mắt người đọc tác phẩm văn học ln q trình vơ cùng, vơ hạn tìm tịi, khám phá độc giả Khơng thể hy vọng vào việc có kết tức thời, nhanh chóng nội dung ý nghĩa, giá trị hình thức thể tác dụng lớn lao "Mỗi lần đọc, cách đọc chặng đường chạy tiếp sức bao độc giả để đến với tác phẩm " Vì thế, để đạt hiệu thực hoạt động tiếp nhận văn học nói chung, hoạt động tiếp nhận văn học học sinh nói riêng, việc đọc phải tiến hành nhiều lần Trước tiên, công việc thực nhà, học sinh soạn Lần đọc bước làm quen với tác phẩm hứng thú tự nhiên Những cảm xúc tươi mát, nguyên sơ, lành lần tiếp xúc có khả khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng, giúp học sinh thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Thậm chí, đơi khi, mách bảo trực giác, linh cảm, em phát thấy khía cạnh riêng tư, sâu thẳm thi phẩm Nếu học sinh chịu khó đọc kỹ khâu này, em trả lời tốt câu hỏi hướng dẫn học bài- tiền đề cần thiết học đạt hiệu cao lớp Quan trọng hơn, việc đọc phải tiến hành lớp Xuất phát từ việc không hiểu rõ chất hoạt động đọc, nhiều giáo viên làm việc cách chiếu lệ, đại khái Thậm chí, có giáo viên thực việc đọc đầu học nhằm khơi gợi khơng khí cho q trình phân tích tác phẩm Lý luận thực tiễn dạy học cho thấy hoạt động phải tiến hành nhiều lần, suốt học Đọc để trì bầu khơng khí văn chương cho lớp học, tạo giao tiếp thực nhà thơ người đọc Mỗi lần đọc nấc thang nhận thức, đánh giá thưởng thức tác phẩm Mặt khác, hoạt động đọc lớp nhằm khắc phục tình trạng học sinh khơng đọc tác phẩm nhà nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Việc đọc tiến hành bắt đầu học để tạo khơng khí tiếp nhận tác phẩm cho lớp, giúp em nắm mạch vận động cuả cảm xúc, hồ nhập với tâm trạng tơi trữ tình tác phẩm Trong q trình phân tích, cắt nghĩa, lý giải văn bản, giáo viên đọc đặc biệt huy động nhiều học sinh đọc tác phẩm: đọc đoạn, đọc số câu thơ để khơi gợi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cảm xúc, khơi gợi suy nghĩ, để tìm tịi phân tích trọng điểm nghệ thuật Q trình đọc đọc lại nhiều lần gắn với yêu cầu cụ thể ngày cao giáo viên giúp em cảm hiểu hay, đẹp hình tượng thơ, có phát mẻ tác phẩm Không thế, việc đọc tiến hành kết thúc học để gây ấn tượng hoàn chỉnh tác phẩm đồng thời nâng cao cảm nhận học sinh, khơi gợi "chân trời chờ mong" hành trình tiếp nhận vốn khơng có hồi kết Từ bắt đầu khám phá ý nghĩa tác phẩm với trưởng thành lực thẩm mỹ em Để đạt hiệu thực hoạt động tiếp nhận văn học việc đọc phải tiến hành nhiều lần, lớp nhà 2.3.2 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ qua việc tạo dựng bầu không khí xã hội- lịch sử tác phẩm: Việc dựng lại bầu khơng khí xã hội- lịch sử cụ thể điều kiện quan trọng để người đọc kết nối mối liên hệ vơ hình nhà thơ tác phẩm, từ dễ dàng thâm nhập vào giới hình tượng nghệ thuật nắm giá trị thẩm mỹ đích thực tác phẩm Đồng thời, việc tái hoàn cảnh đời tác phẩm có tác dụng khơi dậy trí tưởng tượng xúc cảm học sinh tác phẩm, tạo bầu khơng khí văn chương cần thiết để trị chuyện tâm tình nhà thơ học sinh diễn tốt đẹp Giáo viên dựng lại bầu khơng khí xã hội- lịch sử tác phẩm tư liệu lịch sử, hồi ức người đương thời hồi ký, bút ký, nhật ký… tác giả câu hỏi dắt dẫn Tuy nhiên, việc tạo dựng bầu khơng khí xã hội- lịch sử cần thực cách phù hợp, liều lượng dạy sở tiếp cận văn cách xác Ví dụ: Dạy "Đây thơn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử, giáo viên cần giúp học sinh hình dung lại hồn cảnh đời đặc biệt tác phẩm Khi độ chín tài năng, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong- bệnh hiểm nghèo xếp vào hàng "tứ chứng nan y" thời Cái trớ trêu, éo le bệnh chỗ khơng khiến người bệnh bị đau đớn, hủy hoại thể xác mà bị người đời xa lánh, hắt hủi Từ đây, chàng thi sĩ trẻ tuổi, tài hoa vốn yêu đến đời người buộc phải xa lánh cõi đời Đó cội nguồn đau thương giới thơ Hàn Mạc Tử Thi sĩ tạo hai giới đối lập: "trong này" "ngoài kia" "Trong này" cõi chết, địa ngục, "ngoài kia" thiên đường, cõi sống Giữa "trong này"và "ngoài kia" đo tầm tuyệt vọng: Tơi cịn hay đâu Ai đem tơi bỏ trời sâu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sao phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu Trong lúc đau đớn , bất hạnh đời giằng xé thể xác tâm hồn, Hàn Mặc Tử nhận bưu ảnh chụp phong cảnh sơng nước có thuyền bến kèm theo lời thăm hỏi Hoàng Cúc Bức ảnh gọi kỷ niệm đẹp đẽ, mối tình đơn phương với thiếu nữ xứ Huế, từ khơi nguồn thi hứng cho thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" Việc tạo dựng hồn cảnh đời tác phẩm tạo tâm "nhập cuộc" cho học sinh, thiết lập dòng liên tưởng cảm xúc, giúp em dễ dàng thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm để hiểu tình yêu sống mãnh liệt đầy uẩn khúc nhà thơ, lý giải dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán mạch thơ, mạch cảm xúc Nhưng giới hạn thơ hoàn cảnh riêng tư thi sĩ chưa đủ Để nâng cao ý nghĩa giá trị thời đại, giáo viên cần giúp học sinh hình dung lại hồn cảnh đau thương, đầy bế tắc tầng lớp trí thức tiểu tư sản trước cách mạng Trong thời điểm đó, tình u sống kèm với cảm nhận bấp bênh, hư ảo hạnh phúc tình yêu nỗi đau chung thi sĩ lãng mạn Đó lý thơ sớm tìm thấy đồng cảm, đồng điệu người đọc thời điểm đời Đang sống Hà Tĩnh gió Lào nóng bức, lần thủ đơ, Xn Diệu cảm nhận rõ nắng thu, thu, gió thu, trời thu Hà Nội Bài thơ "Đây mùa thu tới" đời niềm xúc động, say mê, rạo rực, háo hức người tìm tịi, khám phá vẻ đẹp đặc trưng mùa thu đất kinh thành 2.3.3 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh qua hoạt động so sánh, đối chiếu: So sánh văn học phương cách hữu hiệu để rèn luyện, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh So sánh dùng để làm bật vài chi tiết tác phẩm đồng thời để thấy chỗ giống nhau, khác nhằm soi sáng kế thừa truyền thống đổi tác giả tác phẩm đánh giá chuyển biến tài biến hóa phong phú số bút tác phẩm viết chung đề tài, hay chọn lựa chung hình ảnh nhiều góc độ khác Mặt khác, việc hướng dẫn luyện cho học sinh so sánh dạy học tác phẩm văn chương góp phần rèn luyện tư văn học cho em, làm cho đánh giá tác phẩm em ngày trở nên tinh tế, nhạy bén, sắc sảo.Có hai loại so sánh thường dùng: so sánh tương đồng so sánh đối lập Tuy nhiên, việc so sánh xác định sở nguyên tắc khách quan, chặt chẽ Chẳng hạn, dạy "Vội vàng" Xuân Diệu, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh cảm xúc thi sĩ với thơ "Xuân" Chế Lan Viên để khám phá độc đáo hai hồn thơ Học sinh dễ dàng nhận thấy tranh mùa xuân "Vội vàng" tràn ngập màu sắc âm thanh, ánh sáng hương thơm "thiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đường mặt đất" chào đón, mời gọi người chiêm ngưỡng, hưởng thụ Điệp từ "này đây" với hệ thống động từ tính từ mạnh nằm kiểu cấu trúc trùng điệp diễn tả cảm xúc sung sướng đến ngất ngây, chếnh chống chí biểu lộ thành thái độ cuống quýt, vội vàng Xuân Diệu trước vẻ đẹp bất tận mùa xuân, sống trần gian Cảm xúc biểu cụ thể, sắc nét lịng u đời, ham sống đầy sơi nổi, bồng bột thi sĩ Trong đó, với Chế Lan Viên, mùa xuân đến chất chứa thêm nỗi sầu thi nhân Nỗi sầu không biểu gián tiếp qua tranh thiên nhiên mà biểu trực tiếp qua nỗi niềm hoài vọng khứ, qua ước muốn níu kéo bước thời gian để ngăn cản mùa xuân Hàng loạt câu hỏi tu từ câu cảm thán khẳng định thái độ liệt, gay gắt, từ chối thực Nó bắt nguồn từ tâm trạng đầy chán nản, tuyệt vọng thi sĩ Đó tâm trạng chung thi sĩ lãng mạn lúc đến "Điêu tàn" Chế Lan Viên trở nên não nề hết Như vậy, lăng kính chủ quan định nhìn độc đáo cách xử lý đề tài khác nhà thơ, tạo nên giọng điệu trữ tình khác hồ âm chung thời đại Ta lấy ví dụ khác Dạy "Tương tư" Nguyễn Bính, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh với "Tương tư chiều" Xuân Diệu cách biểu cảm xúc Ở "Tương tư chiều", cảm xúc trữ tình biểu cách trực tiếp, mạnh mẽ, đắm say, mãnh liệt điệp khúc nhớ mong dồn dập, dâng trào Đó tiếng nói tơi lãng mạn thời đại địi giải phóng cảm xúc, giải phóng cá tính- tiếng nói tơi Âu hố: Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi, Nhớ đơi mắt đương nhìn anh Khác với Xn Diệu, khúc dạo "Tương tư" Nguyễn Bính e thẹn bâng quơ nhiều Nó gửi gắm qua địa danh vu vơ, phiếm mà quen thuộc, gần gũi: "Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng" để bao bọc cảnh quê, tình quê đằm thắm mà dung dị Nhớ thương đầy ăm ắp lặng lẽ, âm thầm trăn trở, băn khoăn: "Cớ bên chẳng sang bên này; Biết cho hỏi người biết cho?" Cuối cùng, nỗi tương tư khép lại khát khao hạnh phúc lứa đơi qua hình ảnh trầu cau Nhưng cách bỏ lửng việc tổ chức lời thơ: "Cau thôn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào" lại mở cho người đọc thấy tương tư tưởng tượng, mong hão, mơ hờ Nếu quên ghi tên tác giả, người đọc dễ lẫn ca dao giọng quê, chất quê phác, chan chứa nghĩa tình mà rụt rè, ý nhị Ngoài ra, sử dụng kiểu so sánh đối lập tiến hành bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh qua tác phẩm văn chương Kiểu so sánh áp dụng tác phẩm đề tài khác giai đoạn, khác cách thể cảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xúc để giúp học sinh nhận đặc trưng thi pháp thời đại khác nhau, dấu hiệu chất văn học trung đại văn học đại Ví dụ: So sánh cảnh thu tình thu thơ "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu "Thu vịnh" Nguyễn Khuyến Cả hai thơ sử dụng thi liệu quên thuộc để vẽ lên tranh thu: bầu trời, vầng trăng, chùm hoa, cánh chim…nhưng cách xử lý đề tài, cách miêu tả cảnh vật hoàn toàn khác nhau, phản chiếu nhìn hai thời đại: trung đại đại Cảnh "Thu vịnh" vẽ theo lối đăng đối: cần trúc- bé nhỏ/ bầu trời- cao rộng; nước biếc/ song thưa; hoa năm ngoái/ ngỗng nước Bút pháp tác giả bút pháp lấy động tả tĩnh: năm câu đầu tả tĩnh, câu sáu có tiếng động tiếng động xa xăm, mơ hồ gợi chút bâng khuâng , nghi vấn lòng người khắc sâu thêm yên tĩnh, êm đềm cảnh Bài thơ không cốt tả mà cốt gợi, gợi thần, hồn cảnh thu vùng đồng Bắc Bộ: "cái thanh, trong, nhẹ, cao"(Xuân Diệu) Vì thế, vật trạng thái bất biến, phổ biến, mang tính khái quát Giọng điệu thơ giọng điệu siêu cá thể, vừa mình, vừa khơng phải Trong đó, cảnh thơ "Đây mùa thu tới" quan sát biến thái tinh vi nhất, lên cụ thể, sống động, tồn vẹn Từ rặng liễu hoá thân thành nàng liễu với dáng vẻ yêu kiều, buồn bã mái tóc dài buồn bng hố thành mn giọt lệ áo màu "mơ phai" sáng, nhẹ; từ biến đổi sắc màu hoa thu về: "trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh"; từ run rẩy, rung rinh đầy gợi cảm "đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh"; từ nàng trăng "tự ngẩn ngơ" đến giấu mình, ẩn thân đầy gợi cảm gió lạnh về: "Đã nghe rét mướt luồn gió" Nhà thơ cảm nhận mùa thu tất giác quan, tâm hồn hay mộng mơ, giàu cảm xúc, dễ run rẩy trước thay đổi tạo vật lịng người Cái nhìn vật thuộc tính khách quan, tĩnh tại, bất biến bị phá bỏ, thay vào nhìn độc đáo tơi cá nhân, cá thể Vì thế, "Đây mùa thu tới từ chối lối kết cấu đăng đối thơ cổ để chọn cho lối kết cấu theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Nhờ vậy, thơ đến tận vật Xét cho cùng, thơ bước thời gian, bước chân mùa thu lúc đến gần, rõ nét Khơng thế, tình thu hai thơ phản ánh nhãn quan hai thời đại Đọc "Thu vịnh", người đọc thấy thống nhất, hài hoà đến mức tuyệt đối cảnh tình Giữa người vũ trụ có liên thông, thấu hiểu Bởi mà cánh cửa sổ để giao hoà với thiên nhiên sơ sài: "Song thưa để mặc bóng trăng vào" Bài thơ tả cảnh để cuối kí thác tâm sự, tỏ lịng, nói chí theo kiểu cổ điển: Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com "Thẹn "về tài thơ hay "thẹn" khơng dũng cảm Đào Tiềm: từ quan ẩn để lánh đục trong? Đây "thẹn" bậc nhân qn tử thời xưa, "thẹn" tơn vinh thêm đẹp nhân cách Trong đó, "Đây mùa thu tới" phá vỡ hài hoà, thống chủ thể khách thể để nhìn vật khách thể với đặc điểm riêng biệt Bài thơ đặt bình diện thứ cảm xúc trực tiếp tơi trữ tình Do đó, hài hồ ăn khớp nhịp nhàng nội dung cảm xúc hình thức thể Cái xao động cảnh run rẩy, xúc động tâm hồn người để cuối cùng, tất hồn cốt mùa thu, đẹp quyến rũ mà vắng lặng, buồn bã cuả cảnh thâu dồn vào cõi lịng mình, tạo nên từ trường cảm xúc tồn bài: Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi Chọn hình ảnh thiếu nữ làm điểm kết thơ, thi sĩ gửi gắm vào nhãn quan thời đại Ở khơng cịn người chung chung, trừu tượng mà người cụ thể tồn với bao nỗi niềm, tâm trạng, người "trẻ tuổi", "trẻ lòng" mà Xuân Diệu thường nhắc đến với bao dấu yêu, trìu mến sáng tác Do khn khổ thời gian lớp, giáo viên vận dụng biện pháp so sánh, đối chiếu đề tài, chi tiết, hình ảnh thơ Thơng thường, u cầu so sánh tồn nên thực sau học lớp, học sinh nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm Lúc này, giáo viên tập nhà, yêu cầu so sánh với tác phẩm khác để khắc sâu thêm nhận thức em tác phẩm học đồng thời phát huy tính sáng tạo, khả độc lập suy nghĩ em hành trình đến với chân lý tác phẩm vốn khơng có hồi kết 2.3.4 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh hệ thống câu hỏi nêu vấn đề nhằm tạo dựng tình có vấn đề: Tình có vấn đề có khả kích thích tư hình tượng, tư logic cảm xúc thẩm mỹ học sinh Do vậy, tình có vấn đề ln khích lệ học sinh bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ với tất yêu mến, khen chê, sai nhận thức, đánh giá tác phẩm Ở cần có vai trị trọng tài giáo viên để kịp thời điều chỉnh nhận thức sai, trân trọng, biểu dương khám phá mẻ em sở lắng nghe giúp em bộc lộ quan điểm đa dạng, phát biểu quan điểm cách sinh động Từ đó, giáo viên bổ sung, khắc sâu kiến thức tác phẩm đánh giá ý nghĩa tác phẩm sống hơm Về phía học sinh, việc cảm, hiểu tác phẩm hình thành em khả nhận biết tác phẩm có giá trị Phản ứng em ngày mau lẹ, nhạy cảm trình tiếp xúc với tác phẩm ưu tú tiến hành thường xuyên, đặn Trong trình bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, mặt, giáo viên cần định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hướng phát triển thị hiếu thẩm mỹ học sinh theo chiều hướng tích cực, lành mạnh Mặt khác, phải khuyến khích em không ngừng khám phá giá trị tác phẩm để phát triển cá tính thị hiếu thẩm mỹ Tình có vấn đề tạo dựng thơng qua hệ thống câu hỏi có vấn đề Trong tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố có khả trở thành tình có vấn đề Việc tìm kiếm yếu tố để xây dựng tình có vấn đề phụ thuộc vào thể loại Chẳng hạn, từ tính hàm súc ngơn ngữ thơ, giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề để đưa học sinh vào tình có vấn đề Ví dụ: Vì Xn Diệu đặt tên tác phẩm "Vội vàng"? Có người cho tiêu đề thể hiện: - Triết lý sống - Lối sống điệu hồn nhà thơ - Quan điểm thẩm mỹ Ý kiến em nào? Một đặc điểm bật cảm xúc thơ trữ tình thống tính cá thể hố cao độ ý nghĩa xã hội sâu sắc Học sinh thường đồng tác giả trữ tình thơ đồng thời ý đến khía cạnh riêng biệt, độc đáo cảm xúc, tâm trạng Do đó, giáo viên xuất phát từ tình để đề xuất câu hỏi nêu vấn đề, từ giúp học sinh ý thức thống riêng- chung nội dung cảm xúc thơ, tính cụ thể hố khái qt hố nghệ thuật cảm xúc trữ tình Ví dụ: Cảm xúc chủ đạo "Tràng giang" gì? - Cảm xúc nhớ nhà - Cảm xúc "thiếu quê hương" - Buồn vơ vọng Đặt hồn cảnh đời tác phẩm, có phải tâm trạng chung nhà thơ lãng mạn không? Hãy lý giải điều qua thơ 2.3.5 Cho học sinh tự viết cảm nhận tác phẩm: Bài tập làm văn nơi học sinh thể cách xác cảm xúc suy nghĩ riêng trước vấn đề đặt tác phẩm lực thẩm mỹ mình: lực nhận thức, đánh giá, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm lực sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng cá tính Vì vậy, qua sản phẩm tinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thần này, giáo viên kiểm tra tồn diện phát triển thị hiếu thẩm mỹ, từ tiếp tục có cải tiến nội dung, phương pháp để thu kết giáo dục, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cao Khi dạy tập làm văn, giáo viên phải thay đổi cách thức đề, cách chấm trả Kiểu đề sử dụng kiểu đề "mở", có nêu đề tài vấn đề cần bàn bạc việc vận dụng thao tác để nghị luận, cách viết phụ thuộc vào học sinh Đây kiểu đề hướng vào học sinh, tơn trọng cá tính, thị hiếu thẩm mỹ kết tiếp nhận em Ví dụ 1: Suy nghĩ em quan điểm sống "Vội vàng" Xuân Diệu thời đại ngày nay? Ví dụ 2: Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử để lại cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Với cách đề trên, cách chấm, trả phải thay đổi Trước tiên, đáp án phải đáp án "mở" Giáo viên khơng nên "bó chặt" học sinh vào số ý sẵn có, cho trước mà nêu định hướng cách giải Căn vào nội dung hình thức trình bày học sinh, giáo viên đánh giá, cho điểm Kết chấm phải cụ thể hoá trả Trên sở giáo viên tổng kết, chữa lỗi tiêu biểu ưu điểm viết tốt, đoạn văn hay, học sinh dễ dàng nhận mặt mạnh, mặt yếu đồng thời biết phương hướng khắc phục mặt yếu Cũng học này, học sinh trực tiếp đối thoại với giáo viên làm vấn đề em thắc mắc Do vậy, thực tốt, làm văn chặng trình phát triển thị hiếu thẩm mỹ học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN Thị hiếu thẩm mỹ hoạt động tiếp nhận văn học lực thấu hiểu ngôn ngữ nghệ thuật hiểu biết trí tuệ sắc sảo với rung động thẩm mỹ nhạy bén tinh tế tâm hồn để thâm nhập vào giới hình tượng đầy biến ảo tác phẩm chiếm lĩnh, "giải mã" Thị hiếu thẩm mỹ đóng vai trị quan trọng trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Thị hiếu thẩm mỹ tốt giúp bạn đọc làm chủ cảm xúc trình khám phá đẹp "chiều sâu" tác phẩm văn chương, đặc biệt tác phẩm thơ.Với ưu môn học đồng thời môn nghệ thuật, mơn Văn nói chung học tác phẩm văn chương nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng cho học sinh thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, tiến đồng thời uốn nắn biểu lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ em Qua nghiên cứu thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 (chủ yếu thơ tác giả tiêu biểu chương trình Văn THPT), đến kết luận rằng: phận thơ ca có nhiều khả bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh giá trị thẩm mỹ đa dạng phong phú hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm ưu tú tuyển chọn vào chương trình Văn THPT ẩn chứa thị hiếu thẩm mỹ tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh xã hội hôm nay, dù chúng đời vào thập niên 30, 40 kỷ trước Điều đáng tiếc là, dạy học tác phẩm nói riêng tác phẩm văn chương nói chung, nhà trường chưa ý định hướng, bồi dưỡng cho em thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh Vì thế, đứng trước tác động hồn cảnh kinh tế thị trường, nhiều em có lệch lạc thị hiếu Việc khảo sát thị hiếu thẩm mỹ học sinh học phận thơ ca cho thấy trình độ non thị hiếu thẩm mỹ phận không nhỏ học sinh THPT, người góp phần dựng xây cải tạo sống tương lai khơng xa Do đó, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy thơ lãng mạn 1930-1945 dạy tác phẩm văn chương nói chung trở thành nhiệm vụ cấp bách Các biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945 đề xuất nhằm đưa lý luận vào thực tiễn sinh động, đem lại hiệu giáo dục thiết thực Các biện pháp cần tiến hành thường xuyên, nhiều khâu trình dạy học Văn: từ khâu chuẩn bị nhà, khâu dạy học tác phẩm lớp đến khâu tổ chức cho học sinh viết tập thu hoạch Trong trình thực hiện, giáo viên cần linh hoạt việc phối hợp biện pháp lựa chọn phương pháp phù hợp với dạy cụ thể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với đề tài "Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945", tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học Văn diễn sôi khẩn trương miền đất nước đồng thời thực mục tiêu giáo dục thẩm mỹ, phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh nhà trường THPT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930- 1945 2.1 Khảo sát thị hiếu thẩm mỹ học sinh THPT học thơ lãng mạn 19301 945 2.1.1 Mục đích... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY HỌC THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930- 1945 1.1 Thị hiếu thị hiếu thẩm mỹ 1.1.1 Thị hiếu: Thị hiếu hiểu theo nghĩa gốc ngon... giá giáo viên 2.3 Các biện pháp bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930- 1945 2.3.1 Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh qua hoạt động đọc: Đọc văn đường

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:27

Hình ảnh liên quan

- Tương ứng với mỗi câu hỏi, chúng tôi lập một bảng thống kê.            Kết quả như sau: - (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

ng.

ứng với mỗi câu hỏi, chúng tôi lập một bảng thống kê. Kết quả như sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
*Lập bảng thống kê: - (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

p.

bảng thống kê: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: - (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

Bảng 3.

Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Tác giả yêu thích - (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

Bảng 4.

Tác giả yêu thích Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Khả năng cảm thụ thơ - (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT khi dạy học thơ lãng mạn việt nam 1930 1945

Bảng 5.

Khả năng cảm thụ thơ Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan