(SKKN HAY NHẤT) biện pháp dạy môn tập đọc cho học sinh dân tộc thiểu số

17 4 0
(SKKN HAY NHẤT) biện pháp dạy môn tập đọc cho học sinh dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " BIỆN PHÁP DẠY MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2013 – 2014 thực đổi chương trình thay sách giáo khoa bậc Tiểu học 10 năm ( 2002 – 2013 ) Cùng với vấn đề mục tiêu giảng dạy nhà trường có nhiều đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với xu chung Trong đó, việc đổi phương pháp dạy, hình thức tổ chức cịn có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc bất cập chưa theo kịp xu Chúng ta biết tiếng Việt ảnh hưởng lớn đến trình độ học Tốn mơn học khác Vì phải làm để rèn kỹ ngôn ngữ cho học sinh như: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp em sử dụng tiếng Việt có hiệu học tập giao tiếp ngày tốt Theo quan điểm triết học Mác – Lê Nin “Ngôn ngữ phương tiện để người giao tiếp xã hội; ngôn ngữ yếu tố quan trọng để phát triển tâm lí, tư người xã hội loài người.” Trong thực tế việc dạy học môn Tiếng Việt nhiều vấn đề khúc mắc, đặc biệt phân mơn Tập Đọc phía giáo viên học sinh Mỗi dạy Tập Đọc giáo viên phải vất vả, khó khăn để truyền thụ kiến thức cho em, mà đa số đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Cùng với thực đổi chương trình thay sách giáo khoa, nên việc giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bởi đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa mà khơng ngừng đưa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu giảng hiệu không cao Để nâng cao hiệu dạy học mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung Lớp nói riêng Người giáo viên áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, với kinh nghiệm q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt Giữ vai trò người thiết kế, đạo hoạt động học tập học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đạt mục tiêu tập đề - Giúp học sinh phát huy tích cực, tự giác chủ động tìm tịi, khám phá nội dung học Học sinh hiểu tầm quan trọng mơn Tiếng Việt với thân, với đời sống gia đình, với phát triển xã hội đất nước - Giúp học sinh có kỹ đọc diễn cảm, vận dụng thực hành nội dung kiến thức môn Tiếng Việt vào thực tế sống thân gia đình, biết thực nếp sống văn hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua trình dạy học thực tế theo chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung cụ thể Tập Đọc từ lớp đến lớp nói riêng Trong q trình công tác giảng dạy vùng đồng bào đa số người dân tộc Hre Tôi nhận thấy việc nói viết tiếng Việt em cịn sai nhiều, đặc biệt đọc viết Sử dụng từ đặt câu cịn gặp nhiều khó khăn, với ngơn ngữ cịn nghèo nàn nên nói viết chưa lưu lốt, sai lỗi cịn nhiều Một số ( ) em học xong lớp 1; chưa biết đọc, chưa biết viết; tệ hại có em hồn thành chương trình bậc Tiểu học chưa biết đọc Từ nhận thấy số điều (chung ) bất cập sau: - Học sinh học hết lớp chưa biết đọc - Học sinh đọc yếu ( đọc phải đánh vần đọc chậm ) - Học sinh phát âm sai nhiều - Học sinh đọc ngắt, nghỉ chưa chỗ - Học sinh chưa hiểu từ ngữ văn bản, từ ngữ - Nội dung Tập Đọc dài, học sinh đọc chậm dẫn đến 40 phút khó cho giáo viên hồn thành dạy - Học sinh đọc vẹt ( đọc theo giáo viên, theo bạn mà lúc sau không đọc được, không hiểu nội dung đọc ) Trong Tập đọc phân mơn quan trọng chương trình bậc Tiểu học Nó cơng cụ tư giúp học sinh diễn đạt ý tưởng cách rõ ràng nghĩa Nếu học tốt mơn giúp em học tốt phân môn môn Tiếng Việt, giúp thêm cho phân môn Tập Làm Văn – vế câu trau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc; biết sàng lọc để viết thành câu văn hay Nó cịn giúp cho phân mơn Chính Tả viết đúng, lỗi Trong phân môn Kể Chuyện, em biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe v.v Rất nhiều Tập Đọc tất lớp ngữ liệu dạy học cho phân môn khác mơn Tiếng Việt Chính kỹ đọc em yếu, dẫn đến kết học tập chưa cao Cụ thể: Năm học 2011- 2012 trực tiếp giảng dạy lớp 3, qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp tôi, với phân môn Tập Đọc là: - TSHS: 27 em ( 100% em người dân tộc Hre ), đó: + Biết đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng: chiếm 14.8% + Đọc mức trung bình; chưa nắm nội dung bài: chiếm 74.1% + Chưa biết đọc: chiếm 11.1% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dựa vào thực tế lớp, tơi nhận thấy em cịn học yếu phân môn Tập Đọc, kéo theo môn học khác em học tốt Làm để dạy cho em viết được, đọc được, đến đọc thông viết thạo hiểu nội dung Tập Đọc Đây vấn đề Xã hội; ngành giáo dục đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy đối tượng học sinh người đồng bào dân tộc, quan tâm Chính lẽ đó, từ đầu năm học tơi nghiên cứu kĩ chương trình, mục tiêu cần đạt mơn học để có hướng biện pháp phù hợp giảng dạy phân môn Tập Đọc, nhằm nâng cao hiệu Đó lý để chọn đề tài B CHƯƠNG NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Đặc điểm tâm, sinh lí - Ở lứa tuổi thể em phát triển hoàn thiện, máy cấu âm hoàn chỉnh Song đặc điểm tâm, sinh lí bật em là: + Cịn ham chơi: Vì em chưa quan tâm đến việc học tập phong tục tập quán người dân, cần em bỏ học nhiều ngày để chơi Nhiều em đến lớp với mục đính đơn giản có nhiều bạn để chơi + Rụt rè, nhút nhát: Cho dù em học đến lớp 3, quen với trường lớp, bạn bè, thầy cô, em không tự tin vào Trong học tập, thầy hỏi ngồi lì chỗ khơng dám đứng lên trả lời cho dù em biết câu trả lời Nhiều em thấy thầy, cô đến nhà bỏ chạy, thấy thầy trốn + Ngại đến trường xấu hổ : Nhiều em không dám đến trường đơn giản khơng có quần áo để mặc, khơng có cặp sách mới,…sợ bạn chê cười Mặt khác, nhiều em học lực yếu nên bị áp lực không đến trường ( trường hợp nhiều ) + Bỏ học để làm giúp đỡ gia đình: Kinh tế gia đình em đa phần khó khăn nên việc làm nương rẫy ăn vào máu thịt em từ em nằm lưng mẹ Vì nhiều em bỏ học dài ngày để làm: Chăn trâu, giữ em, thả lưới, kiếm củi,… + Gầy yếu suy dinh dưỡng: Nhiều học sinh lớp thể lực yếu, thể phát triển chậm, gia đình em cịn khó khăn nên việc ăn uống em không đảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bảo dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng Mặt khác, việc ăn em thiếu vệ sinh nên mắc nhiều bệnh tật Đặc điểm nhận thức - So với học sinh lớp vùng thuận lợi trình độ nhận thức học sinh lớp vùng hạn chế, tư phiến diện Các em chưa (hoặc ít) phân tích, khái qt hố vấn đề mà học em yêu cầu thao tác tư - Đặc điểm bật nhận thức em là: + Chưa nhận thức vấn đề học tập: Đây lịch sử để lại, nhận thức người dân hạn chế Nhiều em cịn ngây thơ bảo rằng: “Học để làm gì?”, “Vì phải học?”, “Đi học có no bụng khơng?”, Vì vậy, nhiều em khơng muốn học + Nhận thức phiến diện: Nhiều học sinh cịn suy nghĩ rằng: Chỉ cần làm rẫy có cơm ăn; làm thuê kiếm tiền tốt rồi, không cần phải học, em đâu biết muốn làm rẫy có thu hoạch cao phải biết tính toán, phải học hay Các em biết nghĩ cho ngày hôm thôi, không cần nghĩ cho mai sau + Chưa ghi nhớ vấn đề: Nhiều em học trước quên sau, học hôm qua hơm qn, chí có em học xong giáo viên hỏi lại không nhớ Chính vậy, cần nghỉ khoảng tháng thầy cô, em “trả lại” đủ + Học vẹt: Nhiều em đọc, nói vanh vách hỏi nội dung khơng biết Chẳng hạn có nhiều em đọc Tập Đọc - Học Thuộc Lịng thuộc vanh vách, giáo viên hỏi nội dung em khơng trả lời được, trả lời khơng nội dung - Nói chung, nhận thức em cịn yếu, việc truyền thụ kiến thức cho em khó khăn cho giáo viên Đây băn khoăn tất giáo viên công tác nơi II THỰC TRẠNG Thuận lợi: Được quan tâm BGH trường, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở, dự thăm lớp dạy phân môn Tập Đọc từ lớp đến lớp Trong năm qua Phòng Giáo Dục Trường tổ chức nhiều đợt tập huấn, hội giảng, sinh hoạt chuyên đề để giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức thao giảng, dự học hỏi, hội thảo chuyên đề nhà Trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thực công văn hướng dẫn: Công văn 5842/BGDĐT: “V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học” Giao quyền chủ động cho giáo viên việc điều chỉnh thời lượng tiết dạy điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ Thực QĐ 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày tháng năm 2006 - Thực theo công văn 9832/ BGDĐT- GDTH ngày 01- 9- 2006 “ HD thực chương trình lớp – – – – tiểu học”, BGH Trường phân bố hợp lí tiết dạy môn Tiếng Việt/tuần/5 khối lớp - Học sinh mượn sách giáo khoa ( Sách Tiếng Việt ) Thư Viện tương đối đầy đủ - Cơ sở vật chất lớp học tương đối đảm bảo cho việc dạy học Khó khăn a Do ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ em: - Học sinh dân tộc tới trường bắt đầu tiếp xúc làm quen học tập ngơn ngữ hồn tồn tiếng Việt Các em khơng có thời gian để học nói tiếng Việt trước, khơng có điều kiện để tiếp xúc, để người xung quanh dạy nói cách tự nhiên học sinh người Kinh Như vậy, ngày tới trường, học sinh phải học đồng thời ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học tiếng Việt Các em phải làm quen với hệ thống ngữ âm khơng hồn tồn giống với tiếng mẹ đẻ Với người học ngôn ngữ thứ hai học phát âm âm vần đóng vai trò quan trọng ; biết cách phát âm khâu đọc tiếng, từ, câu sẻ trở nên dễ dàng Bởi vậy, cần phải dạy cho em phát âm học âm, vần tiếng Việt - Từ lúc chào đời, em làm quen với ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (tiếng Hre) Ngơn ngữ ngự trị sống sinh hoạt em Vì thế, việc học tiếng Việt em học tiếng nước Cho dù số em có tiếp xúc với người Kinh nghe bố, mẹ, anh, chị,…nên có số ngơn ngữ tiếng Việt, chừng q việc học tiếng Việt – ngôn ngữ thống Trong học sinh người Kinh nhiều em vào lớp biết đọc, biết viết - Mặt khác, em học tiếng Việt không giao tiếp tiếng Việt nên học xong lại chóng qn Nhiều em biết đọc sau tháng hè khơng cịn nhớ mặt chữ Như Lê-nin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người”, em học tiếng Việt mà lại giao tiếp tiếng dân tộc học khơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hơn nữa, ngôn ngữ em nặng, đa số tiếng có trắc ( hỏi, ngã, nặng ) ( huyền, không ) nên trình luyện đọc em phát âm sai nhiều dấu Đọc viết đó, sai nhiều viết Chính tả Ví dụ: + Thênh thang - đọc thành: Thệnh tháng; thềnh thàng + Thấm thía - đọc thành: Thâm thía, thâm thia; thầm thìa Trong đọc, em cịn chẻ từ để ngắt, nghỉ hơi, ngắt câu Đây em chưa hiểu cấu tạo từ, đơn vị từ, cấu tạo câu tiếng Việt Các em đọc ngắt, nghỉ tự do, hết em ngắt, nghỉ để lấy cho dù giáo viên nhắc nhiều lần Ví dụ: + Một hôm, hai anh rủ chơi thật xa, đến trưa lạc/ đường ( Tập Đọc, bài: Giọng quê hương ) + Bà lão nhà/ ông nằm bệnh viện tháng ( Tập Đọc, bài: Các em nhỏ cụ già ) Nhiều em vừa đọc, vừa đánh vần, đọc câu sang câu mà khơng tính đến nghĩa câu Đó em chưa có kĩ đọc, chưa thuộc cấu trúc từ, câu tiếng Việt Nói chung, việc ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ em làm cho việc dạy Tập đọc khó khăn khó khăn bậc cho giáo viên b Do giáo viên chưa giao tiếp ngôn ngữ em: - Đa số giáo viên cơng tác trường người Kinh Vì vậy, hầu hết giáo viên chưa nói ngơn ngữ em Đó điều bất cập cho giáo viên việc dạy tiếng Việt, đặc biệt dạy Tập đọc cho em Cụ thể: + Khi giải nghĩa từ cho em: Rất nhiều em chưa hiểu nghĩa từ mà giải nghĩa từ, giáo viên sử dụng tiếng Việt để giải nghĩa làm cho em mơ hồ thêm cuối em khơng biết từ có nghĩa Vì vậy, giải nghĩa từ ngồi việc sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên cần phải sử dụng tiếng em để giải nghĩa từ nhằm giúp em hiểu nghĩa từ + Nếu giáo viên nắm ngôn ngữ em có biện pháp giúp em đọc đúng, đọc chuẩn âm tiếng Việt, hướng dẫn em đọc hiểu đọc diễn cảm c Do chương trình sách giáo khoa mới: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chương trình – sách giáo khoa nặng kiến thức học sinh, học sinh vùng Nội dung kiến thức nhiều, vốn ngơn ngữ tiếng Việt em lại có hạn, nên việc truyền đạt kiến thức cho học sinh 40 phút điều khó khăn Ở nước ta, giáo dục có điều chỉnh giảm tải cho đối tượng học sinh, dù thuận lợi hay khó khăn học chương trình sách giáo khoa, nên thiệt thòi cho học sinh vùng khó Nên cần phải có chỉnh sửa hợp lí học sinh vùng khó chuẩn kiến thức riêng, để tất em có khả đạt theo chuẩn kiến thức kỹ quy định d Do tầm quan trọng tập đọc môn Tiếng Việt lớp 3: - Phân môn Tập Đọc lớp tuần có tiết, nhiều tập đọc lại ngữ liệu dạy học phân mơn khác ( Chính Tả; Kể Chuyện; Luyện Từ Câu; Tập Làm Văn ) Vì vậy, đọc được, hiểu Tập Đọc em vận dụng vào phân mơn khác Chính thế, khó khăn nặng nề cho giáo viên dạy Tập đọc III CÁC BIỆN PHÁP DẠY – HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC Phân loại mức độ đọc học sinh lớp học - Ngay từ đầu năm học giao công tác chủ nhiệm, tơi tìm hiểu tình hình lớp, nắm chất lượng học tập học sinh Tôi tiến hành phân loại học sinh theo mức độ đọc - Căn tình hình thực tế lớp; tham khảo công văn hướng dẫn Công văn 5842/BGDĐT: “V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học”; Thực theo công văn 9832/ BGDĐT- GDTH ngày 01- 9- 2006 “ HD thực chương trình lớp – – – – tiểu học”; Thực Quyết định 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày tháng năm 2006 Tôi xây dựng kế hoạch phân môn Tập Đọc ( có điều chỉnh thời gian nội dung ) phù hợp với nhóm đối tượng học sinh lớp - Xác định mục tiêu học theo phân hóa đối tượng học sinh, nội dung giảng dạy phù hợp với mức độ đọc học sinh Coi trọng phương pháp trực quan dạy học Tập đọc Sự cần thiết phải coi trọng phương pháp trực quan dạy Tập Đọc với học sinh dân tộc quan trọng Lê –Nin nói: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng trình nhận thức” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phương pháp trực quan đồ dùng dạy học trực quan Đối với học sinh Tiểu học bắt đầu tiếp xúc với tiếng Việt đồ dùng dạy học trực quan đóng vai trị quan trọng Chính vậy, dạy học giáo viên cần ý: + Đọc mẫu: Trong dạy học tập đọc đối tượng học sinh việc đọc mẫu tốt giúp em định hướng tốt cho trình học đọc + Tranh, ảnh, vật thật vật thay thế: Đây yêu cầu bắt buộc giáo viên phải chuẩn bị dạy Tập Đọc, đặc biệt dùng vào việc giải nghĩa từ Muốn em hiểu hết nghĩa từ cần có tranh, ảnh, … để giải nghĩa từ Qua đó, giúp học sinh ghi nhớ lâu việc đọc - hiểu em dễ dàng + Dùng tiếng mẹ đẻ em để giải nghĩa từ: Nếu giáo viên thành thạo tiếng mẹ đẻ em việc dạy đọc thuận lợi nhiều, giúp em hiểu nghĩa từ sửa sai em đọc thành tiếng * Tuy nhiên, sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, giáo viên cần ý: + Đồ dùng dạy học phải rõ ràng nội dung hình thức + Đồ dùng dạy học phải đầy đủ với yêu cầu học, không nên sử dụng đồ dùng dạy học có nêu nghĩa so với yêu cầu vật tượng trưng cho yêu cầu vấn đề Bởi làm cho học sinh hiểu cách phiến diện chung chung vấn đề cần giải thích + Không lạm dụng đồ dùng dạy học trực quan, phải nắm rõ yêu cầu học để lựa chọn đưa đồ dùng dạy học, tài liệu trực quan có chất lượng sử dụng mục đích dạy học xác định Biện pháp dạy – học Tập đọc cho nhóm đối tượng học sinh lớp 3.1 Nhóm học sinh giỏi a Hướng dẫn đọc – học thuộc lòng - Đọc thành tiếng: + Đọc mẫu: Việc đọc mẫu với đối tượng học sinh này, giáo viên phân em đảm nhiệm, việc đọc mẫu bao gồm: Đọc toàn bài: Thường nhằm giới thiệu, gây cảm xúc, tạo hứng thú tư đọc cho học sinh Căn trình độ đọc học sinh mà giáo viên yêu cầu đọc đến lần theo mục đích đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đọc từ, cụm từ: Nhằm sửa phát âm sai rèn luyện cách đọc cho học sinh Phần giáo viên phải ý đến học sinh em thường phát âm khơng với chuẩn âm tiếng Việt - Dùng lời nói, kết hợp với chữ viết, kí hiệu đồ dùng dạy học để hướng dẫn cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp ( Thường phần học sinh vùng đọc sai nhiều, nhiều em khơng biết cách ngắt câu, nghỉ hơi, cịn chẻ từ để đọc, …) Vì vậy, giáo viên cần ý hướng dẫn kĩ phần - Tổ chức đọc cá nhân ( Đọc nhóm, đọc trước lớp ), đọc đồng ( Cả nhóm, tổ, lớp ); nhận xét cách đọc học sinh, sửa lỗi phát âm lỗi thể nội dung qua giọng đọc cho học sinh Trong việc luyện đọc cho học sinh, giáo viên cần biết nghe học sinh đọc để có cách rèn luyện thích hợp với em cần khuyến khích học sinh lớp trao đổi, nhận xét chỗ được, chỗ chưa bạn, nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để đọc tốt - Đọc thầm: Dựa vào sách giáo khoa, giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc- hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, nhớ điều gì? ) Có đoạn văn ( thơ ) cần cho học sinh đọc thầm 2, lượt với tốc độ nhanh dần bước thực yêu cầu từ dễ đến khó, nhằm rèn luyện kĩ đọc - hiểu Cần khắc phục tình trạng học sinh đọc thầm cách hình thức, giáo viên không nắm kết đọc hiểu học sinh để xử lí q trình dạy học Các biện pháp áp dụng là: + Giao nhiệm vụ để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh ( Đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, thuộc lòng; đọc để trả lời câu hỏi ) + Giới hạn thời gian để tăng cường tốc độ đọc thầm cho học sinh Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian đọc học sinh tăng độ khó nhiệm vụ ( Đọc lướt để tìm từ ngữ hay chi tiết, hình ảnh định phút, phút ) - Luyện đọc thuộc lịng: Ở dạy có u cầu học thuộc lòng, giáo viên cần cho học sinh luyện đọc kĩ để ghi nhớ, sau xóa dần hết “ Từ điểm tựa” để học sinh nhớ thuộc bài, tổ chức thi học thuộc lòng để gây hứng thú cho học sinh b Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ nội dung đọc: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Yêu cầu: - Biết trả lời câu hỏi liên quan đến Tập Đọc - Hiểu nghĩa từ ( cần giải nghĩa ) - Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết ngơn ngữ Tập Đọc có giá trị văn chương * Giúp học sinh hiểu nghĩa từ cần giải nghĩa: - Những từ cần tìm hiểu nghĩa: + Từ ngữ khó học sinh nêu sau học + Từ ngữ phổ thông mà học sinh địa phương chưa quen Đối với từ ngữ lại, học sinh chưa hiểu, giáo viên giải thích riêng cho học sinh tạo điều kiện để học sinh khác giải thích giúp, không thiết phải đưa giảng giải chung cho lớp - Cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ: học sinh tự tìm hiểu nghĩa từ ngữ cách hiểu biết Bên cạnh đó, giáo viên dựa vào vốn từ học sinh có để giải nghĩa, giải nghĩa đồ dùng dạy học (hiện vật, tranh vẽ, mơ hình,…), dùng tiếng mẹ đẻ em cho học sinh làm tập nhỏ để nắm nghĩa từ ngữ Ví dụ: + Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa từ ngữ thông dụng địa phương, tranh, ảnh, vật thật,…để giải nghĩa từ + Đặt câu với từ ngữ + Miêu tả vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất gọi tên từ ngữ - Điều cần ý dù giải nghĩa từ ngữ theo cách nên giới hạn phạm vi nghĩa cụ thể học, không mở rộng nghĩa khác, nghĩa xa lạ với học sinh Giải nghĩa từ ngữ phần nhỏ Tập Đọc Vì vậy, khơng nên đưa biện pháp giải nghĩa cồng kềnh vừa gây tải, vừa làm thời gian luyện đọc học sinh * Giúp học sinh nắm vững câu hỏi ( tập ) tìm hiểu bài: - Phạm vi nội dung cần tìm hiểu: + Nhân vật ( số lượng, tên, đặc điểm ), tình tiết câu chuyện + Ý nghĩa câu chuyện, văn, thơ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cách tìm hiểu nội dung đọc: Phương hướng trình tự tìm hiểu nội dung đọc thể câu hỏi tập đặt sau bài, giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh tái nội dung đọc ( câu hỏi tái ), sau đặt câu hỏi giúp em nắm vấn đề thuộc tầng sâu ý nghĩa bài, tính cách nhân vật, thái độ tác giả ( câu hỏi suy luận ) Dựa vào hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc để tự nắm Sách giáo khoa nêu vấn đề cần thảo luận Để giúp học sinh hiểu bài, giáo viên cần có thêm câu hỏi phụ, yêu cầu, lời giải bổ sung Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên sơ kết nhấn mạnh ý ghi bảng (nếu cần) - Giáo viên tổ chức linh hoạt biện pháp sau: - Tổ chức cho học sinh đọc thầm câu hỏi ( tập ) trình bày lại yêu cầu câu hỏi ( tập ) - Giáo viên giải thích thêm cho rõ u cầu câu hỏi (bài tập) - Tách câu hỏi ( tập ) sách giáo khoa thành số câu hỏi ( tập ) nhỏ bổ sung câu hỏi phụ để học sinh thực Chú ý, tránh đặt câu hỏi không phù hợp với nội dung câu hỏi chính, với chủ điểm học tập vượt khả nhận thức học sinh - Tổ chức cho học sinh trả lời hay thực làm mẫu phần câu hỏi ( tập ) để lớp nắm yêu cầu câu hỏi ( tập ) - Trong trình tìm hiểu bài, giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn, rõ * Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi ( thực tập ) tìm hiểu bài: - Dựa vào trình độ học sinh để giáo viên sử dụng biện pháp sau: + Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi thực tập + Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác Chú ý phải tập cho học sinh diễn đạt theo ý + Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức để học sinh giải đáp thắc mắc cho nhau, góp ý cho nhau, đánh giá cho trình thực nhiệm vụ tìm hiểu + Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Nhóm học sinh đọc trung bình Với nhóm đối tượng học sinh giáo viên cần trọng đến: a Rèn kỹ đọc: Giáo viên đọc mẫu gây cảm xúc tạo hứng thú tâm cho học sinh - Rèn cho em có kỹ phát âm tiếng khó bài, tiếng hay viết sai lỗi tả như: tiếng có dấu ( em đọc viết ) thành khơng có dấu ngược lại; tiếng có âm đầu: s/x; gi/d giáo viên viết sẵn vào bảng phụ yêu cầu em phát âm nhiều lần Đối với em phát âm sai khó sửa chữa giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc yêu cầu em đọc lại Thực nhiều lần em có kỹ phát âm tốt - Rèn đọc ngắt nghỉ dấu câu: Giáo viên viết sẵn câu cần luyện đọc vào bảng phụ để hướng dẫn học sinh đọc Trong trình rèn đọc cho học sinh, gồm nhiều hình thức đọc như: Đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc đồng thanh, đọc theo vai Trong học sinh đọc giáo viên học sinh khác phải ý theo dõi để nhận xét, nhận xét chỗ chưa học sinh, nhằm giúp em rút kinh nghiệm để đọc tốt Ngoài việc hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, có kỹ đọc to, rõ ràng, lưu loát Giáo viên cần ý hướng dẫn em có kỹ đọc thầm Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc- hiểu ( đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu nhớ điều gì? ) Ví dụ: + Dạy tập đọc “ Cửa Tùng” ( TV1 SGK ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ đọc thầm tìm hiểu bài: Giáo viên yêu cầu: Em đọc thầm đoạn tìm hiểu: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng vào buổi bình minh? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng vào buổi trưa? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng vào buổi chiều tà? Sau học sinh đọc thầm đoạn học sinh nhớ khắc sâu hình ảnh sắc màu nước biển Cửa Tùng thay đổi ba lần ngày Đối với Tập Đọc có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh luyện đọc kỹ để ghi nhớ Có thể ghi bảng số từ làm “điểm tựa” để học sinh tự nhớ đọc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuộc toàn bộ; tổ chức thi hay trò chơi luyện học thuộc lòng cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh 3.3 Rèn kỹ đọc cho nhóm học sinh chưa biết đọc a Luyện đọc ôn bảng chữ cái: a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô p q r s t u x y - Luyện viết lại bảng chữ ( sau học thuộc ) vào bảng con, vào b Luyện đọc ôn vần học chương trình lớp1(đặc biệt vần khó ) ao an iên yên ăng iêng ach anh uôm ươm uya uôt ăt ât âc oai oay uyêt uyên uynh êt êch - Luyện viết lại vần vừa ghi nhớ vào bảng con, vào c Luyện đọc ôn phụ âm đầu, cuối: ng ngh ch nh th kh tr qu gi ph - Luyện viết lại vần vừa ghi nhớ vào bảng con, vào * Sau học sinh học thuộc chữ cái, vần, phụ âm, giáo viên tiến hành luyện học sinh học đánh vần, luyện đọc trơn tiếng: bắt đầu tiếng có vần dễ đọc ( sáo, sàn ) đến tiếng có vần khó ( nhanh, khuya, sáng, ) Trong trình hướng dẫn học sinh luyện đọc, giáo viên theo dõi để kịp thời chỉnh sữa học sinh đọc âm, vần, tiếng dấu 3.4 Biện pháp chung: Để phân môn Tập Đọc đạt kết cao đề số biện pháp để áp dụng vào dạy học lớp - Vào tuần năm học, cho em học tập đọc bình thường quy định, sau u cầu em có thêm tập tìm hiểu học ( chuẩn bị ) Yêu cầu tất em phải có sách giáo khoa để học - Giáo viên dành số thời gian định để hướng dẫn thêm cho học sinh cách ghi đọc nhà Hướng dẫn học sinh học nhà, cụ thể là: + Nhóm học sinh giỏi: Yêu cầu đọc trước từ – lần, ý đọc đúng, ngắt nghỉ sau dấu câu tập đọc thay đổi giọng phù hợp với nhân vật Sau cần đọc phần giải cuối để nắm nghĩa số từ ngữ Đọc câu hỏi cuối để trả lời ghi vào tìm hiểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đọc, từ cách hướng dẫn giúp em có ý thức kỹ chuẩn bị bài, hiểu sâu vào nội dung + Nhóm học sinh trung bình: Thực không bắt buộc em phải trả lời hết câu hỏi sách giáo khoa sức với em + Nhóm học sinh đọc yếu: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể tập ( giáo viên ghi sẵn ) sách giáo khoa để học sinh luyện đọc - Kiểm tra thường xuyện việc học tập cũ chuẩn bị học sinh 15 phút truy đầu giờ, nhóm trưởng cán lớp thực với giáo viên chủ nhiệm - Trong soạn giáo viên cần xác định kĩ mục tiêu dạy phù hợp với nhóm đối tượng học sinh lớp, chuẩn bị chu đáo tranh ảnh, bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Tổ chức nhiều hình thức học tập hướng dẫn em có ý thức rèn đọc khơng tiết Tập đọc mà lúc nơi ( Ở Lớp, nhà, Thư viện hay tiết kể chuyện ), cần tăng cường đọc truyện Thiếu nhi, Sách, Báo Thiếu niên, Nhi đồng , việc làm giúp em đọc lưu lốt em tự trao đổi thêm vốn kiến thức cho thân - Hệ thống câu hỏi phần tìm hiểu giáo viên cần phân tích nhỏ từ câu hỏi Sách Giáo Khoa, lơgic, chặt chẽ dễ hiểu có gợi ý để học sinh trả lời - Thường xuyên tổ chức thi nhỏ tiết như: thi đọc, thi đọc thuộc lòng, thi đọc theo vai, thi đọc cá nhân, nhóm, lớp để tạo tinh thần thi đua, thích thú học sinh - Có đánh giá, nhận xét, kết học tập học sinh; động viên khuyến khích em kịp thời ( dù tiến nhỏ ) để em tự tin vào khả - Tăng thời lượng tối đa cho phân môn Tập Đọc 40 phút/ tiết - Thực “ Đôi bạn tiến” tiết dạy Tập đọc 3.5 Kết Năm học 2011 – 2012 trực tiếp giảng dạy lớp 3A Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp tôi, với phân môn Tập đọc là: - Tổng số học sinh: 27 – 100% em người dân tộc Hre, đó: + Biết đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng: chiếm 14.8% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Đọc mức trung bình, đọc đánh vần; chưa nắm nội dung bài: chiếm 74.1% + Chưa biết đọc: chiếm 11.1% Kết sau năm học trình áp dụng đề tài - Các em tự giác học sử dụng tiếng Việt nơi, lúc: tiết học lớp; buổi sinh hoạt ngoại khóa; gia đình v.v Kết cuối năm 2011-2012 môn Tiếng Việt: Tổng số: 27 Giỏi: em Chiếm: 22.2% Khá: em Chiếm: 29.6% Trung bình: 13 em Chiếm: 48.1% Trong 100% em biết đọc, em đọc yếu có tiến rõ rệt Năm học 2012 – 2013 trực tiếp giảng dạy lớp 3A Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp tôi, với phân môn tập đọc là: - Tổng số học sinh: 26 – 100% em người dân tộc Hre, đó: + Biết đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng: chiếm 19.2% + Đọc mức trung bình, chưa nắm nội dung bài: chiếm 42.3% + Đọc đánh vần: chiếm 23.1% + Chưa biết đọc: chiếm 15.4% Kết sau năm học trình áp dụng đề tài - Các em thích học mơn Tập đọc - Các em tự giác học sử dụng tiếng Việt nơi, lúc: tiết học lớp; buổi sinh hoạt ngoại khóa; gia đình v.v Kết cuối năm 2012-2013 môn Tiếng Việt: Tổng số: 26 Giỏi: em Chiếm: 19.2% Khá: em Chiếm: 30.8% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung bình: 13 em Chiếm: 50.% Qua hai năm học 2011- 2012; 2012-2013 bước qua năm thứ ba 2013-2014 áp dụng biện pháp dạy Tập đọc ( Đề tài ) học sinh dân tộc thiểu số Và kết mang lại niềm vui lớn thân qua năm học: Những học sinh chưa biết đọc, chưa biêt viết lớp mà nhận từ đầu năm học, đến cuối năm đạt 100% em biết đọc, biết viết C CHƯƠNG KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên 10 năm công tác vùng miền núi – người giáo viên giảng dạy đối tượng học sinh đa số người dân tộc Hre Xuất phát từ lịng u thương em, tơi đọc ánh mắt bậc phụ huynh gửi gắm “ Chúng biết làm ruộng để lấy lúa gạo nuôi con, để dạy biết chữ phải trơng cậy vào Thầy, Cơ giáo ”; khao khát nói tiếng Việt, viết tiếng Việt, giao tiếp tham gia hoạt động nhà trường phần lớn em Qua trình dạy học thực tế, dựa vào phương pháp sư phạm học, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, kết hợp cải tiến số kỹ nhỏ Tơi miệt mài nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp để áp dụng tiết dạy, dạy em đọc thông viết thạo tiếng Việt Bên cạnh đội ngũ giáo viên có kiến thức, lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao Chúng ta cần phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý, đối tượng học sinh để xác định mục tiêu dạy có nội dung phân hóa phù hợp với trình độ tiếp thu nhóm đối tượng học sinh lớp Áp dụng biện pháp nêu trên, tiết dạy Tập đọc, có nghĩa rèn luyện thành công cho em đọc thành thạo ngôn ngữ tiếng Việt, hiểu nội dung văn giao tiếp với người ngôn ngữ tiếng Việt Từ việc đọc hiểu ngôn ngữ tiếng Việt em thấy phong phú tiếng Việt Tạo cho em hứng thú tiết học Tập Đọc nói riêng phân mơn khác mơn Tiếng Việt nói chung Qua tác phẩm văn học, em tìm hay, đẹp học tập theo Từ bồi dưỡng cho em phẩm chất đạo đức nhân cách người – đẹp sáng tâm hồn, thơng minh trí tuệ Người viết Nguyễn Thị Bích Vân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tập Đọc em vận dụng vào phân mơn khác Chính thế, khó khăn nặng nề cho giáo viên dạy Tập đọc III CÁC BIỆN PHÁP DẠY – HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP CHO HỌC SINH DÂN TỘC Phân loại mức độ đọc học sinh lớp học. .. đọc - Học sinh đọc yếu ( đọc phải đánh vần đọc chậm ) - Học sinh phát âm sai nhiều - Học sinh đọc ngắt, nghỉ chưa chỗ - Học sinh chưa hiểu từ ngữ văn bản, từ ngữ - Nội dung Tập Đọc dài, học sinh. .. học, tài liệu trực quan có chất lượng sử dụng mục đích dạy học xác định Biện pháp dạy – học Tập đọc cho nhóm đối tượng học sinh lớp 3.1 Nhóm học sinh giỏi a Hướng dẫn đọc – học thuộc lòng - Đọc

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan