ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 130 docx

5 200 0
ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 130 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 180 phút. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 2 3 2y x x= − + . a) Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A B song song với nhau độ dài đoạn thẳng AB bằng 4 2 . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình ( ) 3 2 cos cos 2 1 sin . sin cos x x x x x − = + + Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 3 ( 4) 6 3 13x x x+ − + = . Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 6 0 tan( ) 4 os2 x I dx c x π π − = ∫ . Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, 2=AB a . Gọi I là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy (ABC) thỏa mãn: 2= − uur uuur IA IH , góc giữa SC mặt đáy (ABC) bằng 60 0 . Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ trung điểm K của SB tới (SAH). Câu 6 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực dương lớn hơn 1 thoả mãn xy + yz + zx ≥ 2xyz. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = (x - 1)(y - 1)(z - 1). II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phầnB) A.Theo chương trình chuẩn 1. Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ∆ : 3 8 0x y+ + = , ':3 4 10 0x y∆ − + = và điểm A(-2 ; 1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ∆ , đi qua điểm A tiếp xúc với đường thẳng ∆ ’. Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + z − 3 = 0 (Q): y + z + 5 = 0 điểm (1; 1; 1)A − − . Tìm tọa độ các điểm M trên (P), N trên (Q) sao cho MN vuông góc với giao tuyến của (P), (Q) nhận A là trung điểm. Câu 9.a (1,0 điểm). Giải phương trình sau trên tập số phức (z 2 +3z+6) 2 +2z(z 2 +3z+6)-3z 2 = 0. B.Theo chương trình nâng cao Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng: (d 1 ): 7 17 0x y − + = , (d 2 ): 5 0x y + − = . Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(0;1) tạo với (d 1 ),(d 2 ) một tam giác cân tại giao điểm của (d 1 ),(d 2 ). Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(10;2;-1) đường thẳng 1 1 : 2 1 3 x y z d - - = = . Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song có khoảng cách từ d tới (P) là lớn nhất. Câu 9.b (1 điểm). Giải phương trình: ( ) 022292 12 =−+−+ +xx xx . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh : ……………………………… Số báo danh……………… ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 a) • Tập xác định: D = ¡ . • Sự biến thiên: Chiều biến thiên: 2 ' 3 6y x x= − ; ' 0 0y x= ⇔ = hoặc 2x = . Các khoảng đồng biến: ( ) ;0−∞ ( ) 2;+∞ ; các khoảng nghịch biến: ( ) 0;2 . Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại 2x = ; y CT 2= − , đạt cực đại tại 0x = ; y CĐ 2= . Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ . Bảng biến thiên: x ∞− 0 2 + ∞ y ’ + 0 - 0 + y 2 ∞+ ∞− - 2 • Đồ thị: 0 2 x 0.25 0.25 0.25 0.25 Đặt ( ) ( ) 3 2 3 2 ; 3 2 ; ; 3 2A a a a B b b b− + − + với a b ≠ . Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại A, B là: ( ) ( ) 2 2 ' 3 6 ; ' 3 6 A A B B k y x a a k y x b b= = − = = − . Tiếp tuyến của (C) tại A B song song với nhau khi chỉ khi ( ) ( ) 2 2 3 6 3 6 2 0 2 A B k k a a b b a b a b b a= ⇔ − = − ⇔ − + − = ⇔ = − . Độ dài đoạn AB là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 . 3 4 1 4 1 . 1 3 AB a b a b a b a b a b a ab b a b a a a   = − + − − −     = − + − + + − +     = − + − − −   ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4 2 4 2 2 2 4 2 4 1 8 1 32 0 1 2 1 8 0 1 4 3 1 1 2 AB a a a a a a a a = ⇔ − − − − = ⇔ − − − − =  − = =   ⇔ ⇔  = −   − = −  Với 3 1a b = ⇒ = − . Với 1 3a b= − ⇒ = . Vậy ( ) ( ) 3;2 , 1; 2A B − − hoặc ( ) ( ) 1; 2 , 3;2A B− − . 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Điều kiện: sin cos 0x x + ≠ Phương trình đã cho tương đương: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 sin cos 1 2 1 sin sin cosx x x x x− − = + + ( ) ( ) 1 sin 1 cos sin sin .cos 0x x x x x⇔ + + + + = ( ) ( ) ( ) 1 sin 1 cos 1 sin 0x x x⇔ + + + = sin 1 cos 1 x x = −  ⇔  = −  (thoả mãn điều kiện) 2 2 2 x k x k π π π π  = − +  ⇔  = +  ( ) Zk ∈ Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: 2 2 x k π π = − + 2x k π π = + ( ) Zk ∈ 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Điều kiện: 3 3 0 0x x x+ ≥ ⇔ ≥ . Khi đó phương trình đã cho trở thành: 2 3 8 3 6 3 0x x x x+ + − + = + Nếu x = 0, thay vào phương trình ta thấy không thoả mãn + Nếu 0≠x khi đó phương trình trên tương đương với 3 3 8 6 0x x x x + + − + = . Đặt 4 3 , ( 12)x t t x + = ≥ . Khi đó ta có phương trình 2 6 8 0 2t t t− + = ⇔ = hoặc 4t = (thỏa mãn điều kiện). Với 2t = ta có 1, 3x x= = . Với 4t = ta có 8 61, 8 61x x= + = − . 0.25 0.25 0.25 0.25 4 I= 6 6 2 2 2 2 0 0 2 t anx tan 4 1 tanx tan 1 1 1 4 . . 2sin 1 os (1 tan ) os os dx dx x c x x c x c x π π π π − + = − − + ∫ ∫ Đặt 2 1 t anx os t dt dx c x = ⇒ = . Đổi cận 0x = thì 0t = ; 1x = thì 1 3 t = . Khi đó I= 1 1 3 3 2 0 0 1 1 3 ( 1) 1 2 dt t t − − = = + + ∫ . 0.25 0.25 0.5 5 Ta có ⇒−= IHIA 2 H thuộc tia đối của tia IA IA = 2IH BC = AB 2 a2= ; AI = a ; IH = 2 IA = 2 a AH = AI + IH = 2 3a 0.25 Ta có 5 2 a HC = Vì ⇒⊥ )(ABCSH 0 60))(;( == ∧∧ SCHABCSC ; 2 15 60tan 0 a HCSH == 6 15 2 15 )2( 2 1 . 3 1 . 3 1 3 2 . aa aSHSV ABCABCS === ∆ )(SAHBI SHBI AHBI ⊥⇒    ⊥ ⊥ Ta có 22 1 )(;( 2 1 ))(;( 2 1 ))(;( ))(;( a BISAHBdSAHKd SB SK SAHBd SAHKd ===⇒== 0.25 0.25 0.25 6 Ta có 1 1 1 2 2xy yz xz xyz x y z + + ≥ ⇔ + + ≥ nên 1 1 1 1 1 ( 1)( 1) 1 1 2 (1) y z y z x y z y z yz − − − − ≥ − + − = + ≥ Tương tự ta có 1 1 1 1 1 ( 1)( 1) 1 1 2 (2) x z x z y x z x z xz − − − − ≥ − + − = + ≥ 1 1 1 1 1 ( 1)( 1) 1 1 2 (3) x y x y z x y x y xy − − − − ≥ − + − = + ≥ Nhân vế với vế của (1), (2), (3) ta được 1 ( 1)( 1)( 1) 8 x y z− − − ≤ Vậy A max = 1 3 8 2 x y z⇔ = = = . 0.25 0.25 0.25 0.25 7.a 8.a Tâm I của đường tròn thuộc ∆ nên giả sử I(-3t – 8; t). Ta có ( , ')d I IA=D nên 2 2 2 2 3( 3 8) 4 10 ( 3 8 2) ( 1) 3 4 t t t t − − − + = − − + + − + Giải tiếp được t = -3 Khi đó I(1; -3), R = 5 phương trình cần tìm: (x – 1) 2 + (y + 3) 2 = 25. 0.25 0.25 0.25 0.25 Do ( ) ( ; ;3 )M P M x y x-Î Þ A là trung điểm MN ⇒ (2 ; 2 ; 5 )N x y x- - - - + ( ) 2 (1)N Q x y- =Î Þ (2 2 ; 2 2 ; 8 2 )MN x y x= - - - - + uuur Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) (Q): 1 2 (1;0;1), (0;1;1)n n= = r r ⇒ 1 2 [ , ] ( 1; 1;1)n n n= = - - r r r MN vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) ⇒ . 0MN n = uuur r ⇒ 2 4 (2)x y+ = Giải hệ phương trình gồm (1) (2) ta được 2, 0x y= = ⇒ (2;0;1), (0; 2; 3)M N - - 0.25 0.25 0.25 0.25 9.a Ta thấy z = 0 không là nghiệm của phương trình . Chia cả hai vế cho z 2 đặt 2 3 6z z t z + + = , Dẫn tới phương trình : t 2 +2t-3 = 0 ⇔ t=1 hoặc t=-3. Với t=1 , ta có : z 2 +3z+6 = z ⇔ z 2 +2z+6 = 0 ⇔ z = -1± 5 i Với t=-3 , ta có : z 2 +3z+6 = -3z ⇔ z 2 +6z+6 = 0⇔ z = -3 ± 3 0.5 0.25 0.25 7.b 8.b Phng trỡnh ng phõn giỏc gúc to bi d 1 , d 2 l: 1 2 2 2 2 2 3 13 0 ( ) 7 17 5 3 4 0 ( ) 1 ( 7) 1 1 x y x y x y x y + = + + = = + + PT ng cn tỡm i qua M(0;1) v vuụng gúc vi 1 2 , nờn ta cú hai ng thng tho món l: 3 3 0x y + = v 3 1 0x y + = . 0.5 0.5 Gọi H là hình chiếu của A trên d, mặt phẳng (P) đi qua A (P)//d, khi đó khoảng cách giữa d (P) là khoảng cách từ H đến (P). Giả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có HIAH => HI lớn nhất khi IA Vậy (P) cần tìm là mặt phẳng đi qua A nhận AH làm véc tơ pháp tuyến. )31;;21( tttHdH ++ vì H là hình chiếu của A trên d nên )3;1;2((0. == uuAHdAH là véc tơ chỉ phơng của d) )5;1;7()4;1;3( AHH Vậy (P): 7(x 10) + (y 2) 5(z + 1) = 0 7x + y -5z -77 = 0 0.25 0.25 0.25 0.25 9.b Ta cú: ( ) 2 132 = x Phng trỡnh ó cho cú nghim 2 11 2 x x x ộ = - ờ ờ = - ở =+ = 0112 2 x x x Xột: 112)( += xxf x ta thy l hm ng bin nờn phng trỡnh 2 11 0 x x+ - = cú duy nht mt nghim l 3x = . Vy nghim ca phng trỡnh: 2, 3x x= - = . 0.25 0.25 0.25 0.25 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 180 phút. I ; 2 ; 5 )N x y x- - - - + ( ) 2 (1)N Q x y- =Î Þ (2 2 ; 2 2 ; 8 2 )MN x y x= - - - - + uuur Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q): 1 2 (1;0;1),

Ngày đăng: 10/03/2014, 04:20

Hình ảnh liên quan

Giả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có AH ≥ HI => HI lớn nhất khi I - ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - ĐẮK LẮK - ĐỀ SỐ 130 docx

i.

ả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có AH ≥ HI => HI lớn nhất khi I Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan