Giáo trình y học cơ sở

220 6 0
Giáo trình y học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, da liễu, nhãn khoa, tai mũi họng, răng hàm mặt, thần kinh học, tâm thần học, hô hấp, ...

Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT Y HỌC MỤC TIÊU - Hiểu lịch sử ngành vi sinh – ký sinh trùng - Trình bày đặc điểm hình thể, cấu trúc, đặc điểm sinh lý, sinh sản vi sinh – ký sinh trùng - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh – ký sinh trùng ứng dụng phòng bệnh trị bệnh - Biết số vi sinh vật gây bệnh người thường gặp I ĐẠI CƯƠNG - Ngoài giới động thực vật mà người biết từ lâu xung quanh cịn giới vi sinh vật Để bắt đầu cho việc nghiên cứu vi sinh vật nghành khoa học khác có liên quan đến sinh vật ta định nghĩa vi sinh vật sau: Vi sinh vật sinh vật nhỏ bé mà mắt thường khơng thể thấy Chúng ta thấy nghiên cứu chúng qua kính hiển vi có độ phóng đại lớn - Người ta chia vi sinh vật nhiều phân môn : Vi sinh vật thổ nhưỡng,vi sinh vật thú y, vi sinh vật công nghiệp, vi sinh vật thực vật vi sinh vật y học - Vi sinh học khoa học nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lý hoạt động vi sinh vật để phục vụ người - Vi sinh vật y học : môn học nghiên cứu sinh vật gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người - Vi sinh vật bao gồm : vi khuẩn (bacteria), nấm, tảo, động vật nguyên sinh virus Vào đầu kỷ XX người ta tìm virus phagiơ mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu vi sinh vật - Vi sinh vật y học chia tiểu phân môn để nghiên cứu : Vi khuẩn học, virus học, miễn dịch học, di truyền, vi sinh học môi trường, vi sinh học thực phẩm, kháng sinh hóa trị liệu, vắcxin huyết II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGHÀNH VI SINH VẬT HỌC Leeuwenhoek (1632-1723) - Với kính hiển vi tự tạo ông, đến cuối kỷ XVII nhìn thấy vi sinh vật Ơng người quan sát vi sinh vật nước sông, nước bọt… Louis Pastuer (1822-1895): nhà bác học lỗi lạc người Pháp - Louis Pasteur khám phá vai trò vinh sinh vật tự nhiên từ lập tảng cho mơn vi sinh học Ông đưa phương pháp khử trùng thực phẩm, khử trùng dụng cụ mổ xẻ A.J.E Yersin (1863-1943) - Là người Thụy Sĩ học trị Pasteur Ơng tìm tác nhân gây bệnh dịch hạch, người xây dựng trường Đại học Y Khoa Hà Nội viện Pasteur Nha Trang Robert Koch (1843-1910) - Là người Đức người sáng lập nghành vi sinh vật học miễn dịch - Ông đề học thuyết việc xác định nguyên gây bệnh nhiễm khuẩn - Ơng người tìm ra: + Cách dùng thuốc nhuộm để phát vi sinh vật + Cách dung môi trường đặc để phân lập vi khuẩn Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + Tìm trực khuẩn lao, trực khuẩn than, phẩy khuẩn tả Dimitri-Ivannoski (1864-1923) Là nhà thực vật học tìm virus đốm thuốc ơng chứng minh virus sinh vật nhỏ Edward Jenner (1749-1920) - Là bác sĩ thú Y người Anh, ông dùng vẩy đậu bò làm thuốc chủng bệnh đậu mùa Về sau thuốc cải tiến trở thành vắcxin III.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VI SINH VẬT 1.Tác dụng có hại - Gây bệnh, nguyên ô nhiễm môi trường Bệnh lý nhiễm trùng xuất từ lâu người thực hiểu biết kỷ Chúng gây thành nhiều dịch bệnh khác :dịch hạch, tả, lỵ, thương hàn, bạch hầu… - Ngày có nhiều kháng sinh, kháng virus, thuốc sát khuẩn…nhưng chiến chống dịch bệnh nhiều cam go Trên giới xuất nhiều vi sinh kháng thuốc :Tụ cầu vàng, Lao, vius cúm…và số vi khuẩn, virus phát - Cũng có số vi khuẩn khơng cịn tồn nhờ thuốc vaccin, chương trình tiêm chủng … 2.Tác dụng có lợi - Vi sinh vật đóng vai trị chu trình chuyển hóa cacbon nitơ giúp chất hữu sinh vật hoàn trả đất cung cấp dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng - Một số vi sinh vật có khả quang hợp - Vi sinh lên men có lợi: mắm, rượu, bia… - Vi sinh vật ký sinh da, khoang thể…có tác dụng giúp tiêu hóa, ngăn chặn vi khuẩn có hại công - Dùng chế tạo vacxin, huyết giúp giải độc ngăn ngừa bệnh… - Ứng dụng công nghệ gen, di truyền học, công nghệ sinh học - Làm môi trường phân hủy hợp chất vô hữu cơ: dầu, thuốc diệt côn trùng, chất thải khác * Tóm lại: Ích lợi vi sinh vật học y học - Nghiên cứu vi sinh vật y học giúp ta hiểu quy luật phát sinh phát triển bệnh nhiễm trùng ngồi, nắm vững phương pháp ngăn ngừa tìm phương pháp điều trị thích hợp - Nghiên cứu vi sinh vật giúp ta + Chẩn đoán bệnh + Dự phòng bệnh truyền nhiễm + Điều trị bệnh IV ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN Định nghĩa vi khuẩn - Vi khuẩn sinh vật đơn bào nhỏ kích thước chúng trung bình vào khoảng 12 micromet, phải nhìn qua kính hiển vi phóng đại hàng trăm lần - Đời sống vi khuẩn ngắn ngủi sống sức sinh sản mãnh liệt - Có số vi khuẩn gây bệnh có nhiều loại có ích sống người Các loại hình thể kích thước vi khuẩn - Vi khuẩn sinh vật đơn bào, vi khuẩn có hình thể định nhờ vách chúng Các yếu tố liên quan đến hình thể gồm: hình dạng, kích thước, xếp tế bào vi khuẩn - Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành loại: a Cầu khuẩn Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Phế cầu Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Song cầu Tụ cầu Liên cầu b Trực khuẩn Là vi khuẩn có hình que, đường kính từ 0,5 – micromet dài từ 0,8 - 20 micromet Trực khuẩn thường đứng riêng, nhiên có vài loại có xếp đặc biệt như: + Xếp thành chuỗi + Xếp thành hình hàng rào + Xếp thành hình bó củi + Có thể cong hình dấu phẩy c Xoắn khuẩn - Là vi khuẩn hình lị xo thường đứng riêng lẻ Đường kính từ 0,2 – 0,5µm, dài từ 5500µm - Có loại xoắn khuẩn gây bệnh thường gặp xoắn khuẩn giang mai (Treponema), Borrelia, Leptospira Ba loại có hình dạng khác chiều dài, số vịng xoắn, biên độ xoắn Sinh lý vi khuẩn a Dinh dưỡng - Tất vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn dị dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn gồm: axit amin, đường, muối khoáng, nước,… Một số vi khuẩn gây bệnh phải hoàn toàn ký sinh tế bào sống Sự dinh dưỡng vi khuẩn nhờ khả vận chuyển qua màng b Chuyển hóa - Để phân giải chất dinh dưỡng vi khuẩn tiết loại enzym tương ứng với tứng chất Q trình chuyển hóa vi khuẩn ngồi việc phục vụ cho sinh trưởng phát triển tạo số chất như: độc tố, chất gây sốt, sắc tố, phân hóa tố, vitamin, kháng sinh… c Hô hấp Về mặt sử dụng oxy ta chia vi khuẩn làm ba loại: + Hiếu khí + Yếm khí + Hiếu kỵ khí tùy ngộ d Sự sinh sản vi khuẩn Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Vi khuẩn sinh sản theo kiểu trực phân, tế bào phân chia thành tế bào Trong điều kiện thích hợp phân chia diễn nhanh (20-30 phút với vi khuẩn E.coli) có vi khuẩn chậm (36 với vi khuẩn lao) - Sự phát triển vi khuẩn môi trường lỏng Trong mơi trường lỏng vi khuẩn làm đục môi trường, lắng cặn tạo thành váng - Sự phát triển vi khuẩn môi trường đặc Trong môi trường đặc vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc riêng rẽ Khuẩn lạc quần thể vi khuẩn sinh từ vi khuẩn Có ba dạng khuẩn lạc chính: + Dạng S (Smooth – nhẵn nhụi): khuẩn lạc xám nhạt kích thước, bờ đều, mặt lồi bóng + Dạng M (Mucous – nhầy): khuẩn lạc dục, trịn lồi khuẩn lạc S, qnh dính + Dạng R (Rough – xù xì): khuẩn lạc thường dẹt, bờ nhăn nheo, mặt xù xì, khơ (dễ tách thành mãng khối) Log số lượng vi khuẩn Sơ đố giai đoạn phát triển vi khuẩn môi trường lỏng Thích ứng Tăng thêm hàm số mũ Dùng tối đa Suy tàn V ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS Định nghĩa virus - Virus hình thái sống đơn giản, kích thước nhỏ trung bình khoảng 10300nm - Virus chứa loại axit nucleic - Virus khơng có khả phát triển tự nhân lên Kích thước, hình thể cấu trúc a Kích thước - Mỗi loại virus có kích thước định (từ 20-300nm) khơng thay đổi suốt trình phát triển b Hình thể - Phần lớn virus có hình thể định, đặc trưng cho loài virus - Một số hình thể virus thường gặp: + Hình cầu: virus cúm, sởi, bại liệt + Hình khối đa diện: Adenovirus, Papovavirus + Hình que: virus khảm thuốc + Hình viên gạch: virus đậu mùa + Hình dùi trống (đinh ghim): phage T2 E.coli c Cấu trúc Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Tất hạt virus có thành phần bản: axit nucleic thành phần mang mật mã di truyền virus capsid protein bao quanh axit nucleis - Loại axit nucleis capsid hợp lại tạo thành nucleocapsid Phân loại virus - Có nhiều cách để phân loại virus Hiện việc phân loại virus dựa theo tiêu chuẩn sau đây: + Loại axit nucleic (ADN ARN) cấu trúc chúng (số sợi) + Đối xứng capsid + Có khơng có vỏ (envelope) + Cấu trúc gen virus + Đường kính số lượng capsomer virus + Các enzym + Nhạy cảm với ether + Tính kháng nguyên - Theo phân loại nay, virus người động vật có xương sống chia thành 22 họ khác nhau: họ virus chứa ADN 14 họ virus chứa ARN Sự nhân lên virus Virus khơng có q trình trao đổi chất, khơng có khả tự nhân lên ngồi tế bào sống Vì nhân lên virus thực tế bào sống nhờ vào trao đổi chất tế bào chủ Điều cho thấy tình ký sinh virus tế bào sống bắt buộc Nói chung q trình nhân lên virus tế bào chia thành giai đoạn: Hấp thụ, xâm nhập, tổng hợp thành phần cấu trúc, lắp ráp, giải phóng a Sự hấp thụ virus vào bề mặt tế bào Các cấu trúc đặc hiệu bề mặt hạt virus gắn vào thụ thể (receptor) đặc hiệu với virus nằm bề mặt tế bào b Sự xâm nhập virus vào tế bào Theo chế ẩm bào Bơm axit nucleic vào tế bào c Sự tổng hợp thành phần cấu trúc virus phức tạp Giai đoạn virus truyền đạt thông tin di truyền cho tế bào chủ bắt tế bào chủ chuyển hướng hoạt động sang việc tổng hợp thành phần virus Cơ chế nhân lên ADN ARN virus có khác d Sự lắp ráp thành phần virus Nhờ enzym cấu trúc virus tế bào cảm thụ e Sự giải phóng hạt virus khỏi tế bào Phá vỡ màng tế bào nhờ xuất bào VI.MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH Ở NGƯỜI Tụ cầu vàng (Staphylococcus) Robert Koch mô tả từ năm 1878 Tụ cầu có nhiều loại: có loại gây bệnh tụ cầu vàng có loại khơng gây bệnh ký sinh da niêm mạc a Đặc điểm sinh học - Hình thể: bệnh phẩm, tụ cầu xếp thành đôi đám chùm nho không di động khơng sinh nha bào thường khơng có vỏ, đường kính 0,8-1µm - Các chất tụ cầu sinh + Các độc tố: dung tiết tố, độc tố diệt bạch cầu, độc tố ruột + Các enzym : Coagulase Desoxyribonuclease Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Fibrinolysin Hyaluronidasc Penicillinase b Nuôi cấy Tụ cầu vàng thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển nhiệt độ 10-450C nồng độ muối cao tới 10% Thích hợp điều kiện hiếu khí kỵ khí c Khả đề kháng Tụ cầu vàng có khả đề kháng với nhiệt độ hóa chất cao vi khuẩn khơng có nha bào khác Nó bị diệt 800C Tụ cầu vàng gây bệnh sau thời gian dài tồn môi trường d Khả gây bệnh Người túc chủ bình thường tụ cầu Tụ cầu lan truyền trực tiếp thơng thường lây gián tiếp Tụ cầu thường gây nên tổn thương mưng mủ Bệnh thường gặp là: + Các nhiễm khuẩn da + Nhiễm khuẩn huyết + Nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp tính + Viêm phổi nguyên phát, thứ phát e Chẩn đoán vi sinh vật Chủ yếu dựa vào phân lập Nói chung chẩn đốn dễ dàng, cần lấy bệnh phẩm (máu, mủ, nước tiểu, nước não tủy…) Tránh bội nhiễm từ bên Lấy vị trí thời gian Trong trường hợp bệnh phẩm máu lấy nhiều lần f Phương pháp lấy bệnh phẩm Dùng tâm lấy mủ mụn nhọt, vết thương hở có mủ, chất nôn, thức ăn Dùng bơm tiêm lấy mủ ổ kín, lấy máu bệnh nhân nhiễm trùng huyết Bệnh phẩm phải bảo quản chu đưa phòng xét nghiệm g Phòng trị bệnh - Phòng bệnh Phòng bệnh nhiễm khuẩn tụ cầu chủ yếu vệ sinh môi trường, quần áo thân thể tụ có nhiều nơi Đặc biệt vệ sinh môi trường bệnh viện để chống nhiễm khuẩn bệnh viện - Điều trị Làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp Dùng vacxin gây miễn dịch chống tụ cầu Liên cầu (Streptococcus) Dựa vào đặc tính sinh học phân biệt thành nhóm A, B, C, D a Đặc điểm sinh học Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Hình thể: Liên cầu cầu khuẩn xếp thành chuỗi, uốn khúc, dái ngắn khác không di động đơi có vỏ, đường kính 0,6-1µm bắt màu Gram dương - Các enzym + Dung huyết tố: Streptolysin O Streptolysin S Hai loại dung huyết có độc tính cao, có khả gây độc với tim não + Proteinase b Tính chất ni cấy Liên cầu vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện Nhiệt độ thích hợp 370C Khả đề kháng: liên cầu dễ bị tiêu diệt nhiệt độ hóa chất thơng thường c Khả gây bệnh Liên cầu có tị hầu ruột - Bệnh liên cầu nhóm A + Nhiễm khuẩn ngồi da: eczema, nhiễm khuẩn vết thương, viêm tị hầu + Các nhiễm khuẩn khu trú thứ phát: nhiễm khuẩn huyết sau nhiễm khuẩn tử cung, da, tị hầu + Viêm màng tim, viêm thận, viêm phổi, viêm màng não + Bệnh thấp tim - Bệnh liên cầu nhóm D: Thường gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu có khả đề kháng với penicillin - Bệnh liên cầu nhóm khác (B C): Gặp nhiễm khuẩn tiến triển chậm, bệnh thường nhẹ d Chẩn đoán vi sinh Xét nghiệm bệnh phẩm từ nơi tổn thương: máu, nước não tủy, áp xe chưa vỡ Chú ý, lấy bệnh phẩm phải tuyệt đối vơ khuẩn Có thể xét nghiệm trực tiếp, phân lập vi khuẩn tìm kháng thể máu bệnh nhân e Phòng trị bệnh - Phịng bệnh Chưa có vacxin hữu hiệu Cần phát sớm ổ nhiễm khuẩn da, họng liên cầu nhóm A gây nên để kịp thời điều trị tránh nhiễm trùng thứ phát - Điều trị Dựa vào kháng sinh đồ, chọn kháng sinh phù hợp Não mơ cầu (Neisseria meningitides) Não mơ cầu tìm thấy năm 1887 Đó vi khuẩn ký sinh tuyệt đối người gây bệnh viêm màng não – tủy thành dịch lớn người Bệnh hay gặp thiếu niên a Đặc điểm sinh học - Hình thể: Song cầu hình hạt cà phê, bắt màu Gram âm, đứng riêng lẻ đứng thành đám nhỏ (2 đôi), số nằm bạch cầu đa nhân Kích thước khoảng 1µm Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn - Tính chất ni cấy: não mô cầu mọc tốt môi trường có nhiều chất dinh dưỡng thạch máu, chocolat cần khí trường từ – 8% CO2 Nhiệt độ tối ưu 370C, chúng mọc khoảng nhiệt độ từ 25 – 420C - Sức đề kháng: Trong nước não tủy, não mô cầu tồn 3-4 Sau thể, bị tiêu diệt nhanh nhiệt độ (550C 30 phút 600C 10 phút) lạnh bị ảnh hưởng (có thể tồn -200C) b Khả gây bệnh Thường thấy niêm mạc đường hô hấp Trong số điều kiện đó, vi khuẩn gây viêm hầu họng, số người vi khuẩn gây nên viêm màng não tủy Bệnh truyền nhiễm theo đường hơ hấp Não mơ cầu cịn gây nhiễm khuẩn huyết nặng, kèm theo ban xuất huyết shock nhiễm khuẩn c Chẩn đoán vi sinh Các bệnh phẩm (máu, nước não tủy, ngoáy họng), chuyển tới phịng xét nghiệm sớm tốt ngoại cảnh vi khuẫn chết nhan Chủ yếu chẩn đốn trực tiếp phân lập vi khuẩn ni cấy d Phòng trị bệnh - Phòng bệnh Phải phát sớm cách ly người nghi ngờ - Trị bệnh Kháng sinh chọn lọc Penicillin Trực khuẩn lao (M tuberculosis) a Đặc điểm sinh học - Hình thể: Vi khuẩn lao trực khuẩn mảnh, khơng có vỏ, lơng nha bào Trực khuẩn lao thường đứng thành đám nối đầu vào - Nuôi cấy: Trực khuẩn lao thuộc loại hiếu khí Chúng phát triển chậm, thường 1-2 tháng tạo khuẩn lạc môi trường - Sức đề kháng: Trực khuẩn lao thuộc loại đề kháng cao với nhân tố lý hóa b Khả gây bệnh Trực khuẩn lao thường xâm nhập theo đường thở, đường tiêu hóa Từ quan bị lây ban đầu (phổi, đường ruột), trực khuẩn lao theo đường máu bạch huyết đến tất quan gây lao tất phận khác thể (lao hạch, lao màng não, lao thận, lao xương, lao da,…) c Chẩn đoán vi sinh Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Bằng cách lấy bệnh phẩm (chủ yếu đờm), nhuộm Ziel-Neelsen, nuôi cấy tiêm truyền cho chuột lang Chú ý: cách lấy bệnh phẩm đàm, cần phải lấy mẫu đàm + Mẫu đàm 1: lấy chỗ bệnh nhân đến khám + Mẫu đàm 2: lấy vào sáng sớm ngủ dậy + Mẫu đàm 3: lấy chỗ bệnh nhân mang mẫu đàm tới d Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Phát sớm cách ly người bệnh + Tiêm vacxin BCG cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Người lớn dùng vacxin xét nghiệm Mantoux âm tính - Điều trị: thuốc kháng lao với tăng cường sức khỏe Phác đồ dùng TPHCM: + Lao mới: 2SHRZ/6HE + Lao tái nhiễm: 2SHRZE/1HRZE/5R3H3R3 Chú thích: + R: rifampicine, S: streptomycine, H: isoniazide, E: ethambutol, Z: pyrazinamide + 2SHREZ nghĩa dùng phối hợp SHREZ thời gian tháng, uống ngày lần vào bữa sáng trước ăn + 5R3H3E3 nghĩa dùng phối hợp RHE thời gian tháng, số uống lần/ tuần Bệnh nhiễm virus Zona : a Đặc điểm - Bệnh Zona (giời leo) kết tái hoạt động virus Herpes Zoster (Varicellazoster virus VZV) Virus tác nhân gây bệnh thủy đậu trẻ em Virus thủy đậu trú ngụ thể trạng thái ngủ bên dây thần kinh cảm giác Virus "thức giấc" sau gây bệnh thủy đậu nhiều năm trước thể Sau đó, virus dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da tạo mảng phát ban gây đau mà người ta thường gọi bệnh Zona (giời leo) - Các dải bóng nước thường bên thể khu vực chi phối dây thần kinh cảm giác đơn độc b Nguyên nhân Chưa rõ có số yếu tố nguy : Stress, Mệt mỏi, suy nhược, Hệ miễn dịch suy yếu (có thể tuổi tác, bệnh tật, thuốc men làm giảm khả đề kháng thể để giữ virus thủy đậu trạng thái bất hoạt) c Triệu chứng Đau, rát dọc dây thần kinh bị tổn thương sau bóng nước dọc dây thần kinh bị tổn thương Chỉ đơn độc bên d Diễn tiến tiên lượng Đa số trường hợp bị Zona tự khỏi có điều trị khơng Ban đau khỏi sau từ đến tuần Tuy nhiên, bệnh kéo dài lâu chí tái phát người lớn tuổi, đặc biệt 50 tuổi, có bệnh trầm trọng e Điều trị Nếu phát sớm dùng thuốc diệt virus Đa số điều trị nâng đở Bệnh thủy đậu a Đặc điểm - Do virus zona gây nên Bệnh xuất 10 - 14 ngày sau tiếp xúc với nguồn bệnh, khởi phát bệnh thường đột ngột với triệu chứng mụn nước, mụn nước vùng đầu mặt, chi thân, mụn nước xuất nhanh vịng 12 - 24 tồn thân Khoa Y Trang Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn Mụn nước có kích thước từ l - mm đường kính, chứa dịch trong, nhiên trường hợp nặng mụn nước to hay nhiễm thêm vi trùng mụn nước có màu đục chứa mủ Có thể sốt cao sốt nhẹ - Tùy theo địa mà diễn tiến nặng hay nhẹ, số lượng bóng nước nhiều hay (có thể bị từ vài mụn trái rạ 500 mụn thân thể) - Bệnh lây chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với người bệnh : dịch bóng ước, hắt hơi, tiếp xúc qua da, dụng cụ dùng chung… - Bệnh đa số tự khỏi, diễn tiến nặng dẫn đến viêm phổi, viêm não…gây tử vong b Điều trị Nếu phát sớm dùng thuốc diệt virus có kết tốt c Phịng ngừa Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Thường xuyên tăng cường sức đề kháng thể, tiêm gừa thuốc dự phòng Virus sốt xuất huyết (Virus Dengue) a Đặc điểm sinh học - Cấu trúc Virus Dengue hình cầu, cấu trúc đối xứng hình khối, chứa sợi ARN Virus Dengue có typ khác nhau, ký hiệu D1, D2, D3, D4 - Khả đề kháng Virus Dengue nhạy cảm với dung mơi hịa tan lipid - Dây chuyền dịch tễ Ổ chứa Virus Dengue người khỉ nhiễm virus Virus truyền sang người lành qua muỗi đốt Muỗi truyền bệnh chủ yếu Aedes aegypti có nhà Aedes albopictus có rừng b Khả gây bệnh - Muỗi - Có thể mắc lứa tuổi, tỷ lệ khác theo vùng c Lâm sàng - Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài 2-7 ngày - Xuất huyết dạng chấm rải rác da bầm chổ chích, chảy máu cam, ói máu, gan to - Sốc với mạch nhanh, nhẹ, huyết áp giảm, kẹp, không đo được, chi lạnh, bứt rứt - Kèm theo số triệu chứng không đặc hiệu : chán ăn, đau cơ, đau khớp, đau bụng - Diễn tiến tiên lượng : Bệnh thường tự khỏi sau 7- 10 ngày khơng có biến chứng nguy hiểm chảy máu, sốc Nếu có biến chứng sốc dể dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời d Phương pháp lấy bệnh phẩm - Lấy 3-4ml máu bệnh nhân giai đoạn sốt chưa ngày kế từ sốt đầu, có chất chống đơng Khoa Y Trang 10 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Hai đầu: Đầu vòi nơi bám dây chằng treo buồng trứng Đầu tử cung: có dây chằng riêng buồng trứng bám Hình Buồng trứng tử cung (nhìn từ sau) Dây chằng rộng Buồng trứng Tử cung Vòi tử cung Tua vòi Dây chằng riêng buồng trứng Niệu quản 2.Vòi tử cung + Là ống dẫn dài 10cm nằm bờ tự dây chằng rộng, từ buồng trứng đến tử cung Người ta chia làm đoạn - Phần tử cung (đoạn kẽ): Nằm thành tử cung thông với buồng tử cung lổ tử cung - Eo vòi: Nối tiếp phần tử cung, đoạn hẹp vịi trứng - Bóng vịi: Tiếp co vịi, đoạn phình to dài, nơi xãy thụ tinh - Phễu vòi: Loe phểu có lổ thơng với ổ phúc mạc (lổ bụng) Xung quanh lổ bụng phễu vịi có lổ tua ngón tay gọi tua vịi, có tua dài tua buồng trứng dính vào buồng trứng Nhờ tua rụng trứng, trứng hứng vào phễu vòi + Vòi tử cung ni dưỡng nhánh vịi động mạch buồng trứng động mạch tử cung, nối dọc bờ vòi Tử cung - Là nơi làm tổ trứng thụ tinh chữa thai xoang rỗng, kính 6x4x2cm, hình nón cụt, đáy đỉnh dưới, có phần: thân, eo cổ tử cung - Tư bình thường cổ tử cung tư gập trước (trục thân trục cổ tạo góc 120 độ mở trước) ngã trước (trục thân tạo với trục âm đạo góc 90 độ mở trước) Hình Cấu tạo tử cung vòi tủ cung Đáy tử cung Buồng tử cung Thân tử cung Cổ tử cung Ống cổ tử cung Dây chằng riêng buổng trứng ĐM TM buồng trứng Tua vòi Phễu vịi 10 Bóng vịi 11 Eo vịi 12 Phần tử cung Khoa Y Trang 206 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn a Hình thể ngồi liên quan * Thân tử cung - Mặt trước gọi mặt bàng quang, áp vào mặt bàng quang, phúc mạc tạo nên túi bàng quang tử cung - Mặt sau đặt tên mặt ruột, liên quan với ruột non đại tràng sigma, phúc mạc tạo nên túi tử cung trực tràng - Hai mặt tử cung liên tiếp phía đáy tử cung gặp hai bên tạo nên bờ phải bờ trái, chổ bám dây chằng rộng Động mạch tử cung chạy song song với bờ tử cung hai dây chằng rộng Bờ đáy tử cung gặp góc bên, nơi nối tiếp với vòi tử cung nơi bám dây chằng tròn tử cung dây chằng riêng buồng trứng * Cổ tử cung Có âm đạo bám vào theo mặt phẳng từ xuống trước chia cổ làm hai phần: - Phần âm đạo: Liên quan với mặt sau bàng quang trước trực tràng phía sau Đối với bàng quang, cổ tử cung ngăn caïch tổ chức lỏng lẻo, cịn với trực tràng có túi tử cung trực tràng xen vào - Phần âm đạo nhìn mỏm cá mè Ở đỉnh mỏm lổ tử cung, lổ giới hạn phía trước, phía sau mép trước mép sau * Eo tử cung - Là phần nối liền cổ thân, bình thường khơng rõ, có thai eo phát triển nhanh tạo thành đoạn tử cung - Âm đạo bám cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo, túi bịt gồm phần: trước, sau, phải trái, túi bịt sau sâu liên quan túi trực tràng tử cung nên thường sử dụng để thăm khám b Hình thể Tử cung xoang rỗng thân hình tam giác gọi buồng tử cung, thông thương với ống tử cung, ống thông thương với âm đạo qua lổ tử cung c.Các phương tiện nâng đỡ tử cung Giúp tử cung có vị trí tư bình thường - Dây chằng ngang cổ tử cung: Là dải xơ từ cổ tử cung thành bên âm đạo chạy bám vào thành bên chậu hơng Ở bờ dây chằng có động mạch tử cung đến cổ tử cung, sau bắt chéo trước niệu quản - Dây chằng tử cung cùng: Đi từ mặt sau cổ tử cung vòng quanh trực tràng để bám vào mặt trước xương - Dây chằng mu cổ tử cung: Đi từ mặt trước cổ tử cung đến mặt sau xương mu - Dây chằng trịn: Đi từ góc bên tử cung đến lổ bẹn sâu qua ống bẹn bám tận môi lớn; Dây chằng giữ tử cung tư gập trước - Dây chằng rộng: Gồm hai phúc mạc liên tiếp lên hai mặt tử cung, căng từ bờ bên tử cung vòi tử cung đến thành bên chậu hơng Có hai mặt: trước sau, mặt sau có gắn mạc treo buồng trứng có bốn bờ: bờ trên, tự bọc lấy vòi tử cung; bờ bám lấy bờ bên tử cung; bờ bám vào thành chậu; bờ đáy dây chằng rộng Ngồi phương tiện trên, tử cung cịn giữ vị trí đáy chậu, bền vững đáy chậu phụ thuộc vào trung tâm gân đáy chậu, cho nên, tổn thương trung tâm gân đáy chậu dể đưa đến tượng sa sinh dục d Mạch máu thần kinh Động mạch tử cung xuất phát từ động mạch chậu trong, chạy dọc xuống đến đáy dây chằng rộng bắt chéo trước niệu quản ngang mức cách cổ tử cung chừng 1,5cm Động mạch chạy theo bờ bên tử cung góc bên va nối với động mạch buồng trứng Thần kinh tử cung phát sinh từ đám rối thần kinh âm đạo Khoa Y Trang 207 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn e Cấu tạo Tử cung có ba lớp, kể từ ngồi vào trong: - Thanh mạc lớp phúc mạc bao bọc mặt trước mặt sau - Lớp cơ, gồm có ba lớp: Ngồi, trong, lớp dày đan chéo gọi rối, lại có thêm nhiều mạch máu cho tử cung sinh nỡ - Lớp lớp niêm mạc, thay đổi theo kỳ kinh Âm đạo - Âm đạo ống mạc đàn hồi dài cm hướng xuống trước hợp với cổ tử cung góc 150 độ tạo với mặt phẳng ngang góc 70 độ - Có hai thành: thành trước sau, hai bờ phải trái; đầu bọc lấy cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo; đầu mở ngồi, tiền đình âm hộ, gọi lỗ âm đạo, có màng trinh vành mỏng niêm mạc nhiều mạch máu, có lỗ cho chất tiết từ tử cung Ðơi khơng có lỗ màng trinh, trường hợp gọi màng trinh khơng thủng - Phía trước âm đạo liên quan bàng quang niệu đạo - Phía sau, liên quan với trực tràng ống hậu môn - Lớp niêm mạc, thường tuyến, chất nhầy âm đạo tuyến cổ tử cung âm hộ tiết - Bình thường âm đạo khơng có đầu nhánh thần kinh Hình Tử cung hố chậu Buồng trứng Loa vòi tử cung Trực tràng Tử cung Tử cung Bàng quang Âm hộ Âm hộ dùng để phận sinh dục ngồi nữ giới Âm hộ gồm có thành phần sau: - Gò mu chỗ gồ lên trước lỗ âm đạo lỗ niệu đạo, gồm lớp mỡ dày phủ da lông mu - Từ gò mu, hai mép da chạy sau xuống gọi môi lớn Môi lớn tương tự bìu nam giới, cấu tạo mơ mỡ, tuyến bả, tuyến mồ da che phủ có lông mu - Bên môi lớn hai nếp da mỏng gọi môi bé Khác với môi lớn, mơi bé khơng có lơng mu, mỡ tuyến mồ hơi, lại có tuyến bả Mơi bé tương tự niệu đạo xốp nam giới Khoa Y Trang 208 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Âm vật khối hình trụ, tạng cương, nằm góc trước hai môi bé Một bao da từ chỗ gặp hai môi bé gọi mũ âm vật che phần âm vật, phần không da che gọi qui đầu Âm vật tương tự qui đầu dương vật, cương lên kích thích sinh dục Âm vật: tương đương với dương vật nam giới, cấu tạo vật hang - Vùng hai mơi bé gọi tiền đình, đó, có lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo, chỗ đổ tuyến Lỗ âm đạo chiếm phần lớn tiền đình, che đậy màng trinh Trước lỗ âm đạo sau âm vật lỗ niệu đạo ngồi, hai bên có lỗ tuyến cạnh niệu đạo (tuyến Skene), nằm thành niệu đạo tiết chất nhầy; tương tự tuyến tiền liệt nam giới Hai bên lỗ âm đạo, màng trinh mơi bé, có lỗ tiết tuyến tiền đình lớn (tuyến Bartholin) , tương tự tuyến hành niệu đạo nam giới, tiết chất nhầy trình giao hợp Có nhiều tuyến tiền đình bé đổ vào tiền đình - Hành tiền đình hai khối tạng cương dài, nằm sâu môi bé Trong giao hợp, hành tiền đình căng lên, làm hẹp âm đạo, ép chặt dương vật Tương tự vật xốp hành xốp nam giới Hình Âm hộ Lỗ niệu đạo ngồi Gị mu Môi lớn Âm vật Môi bé Lỗ màng trinh Tuyến vú - Tuyến vú tuyến mồ biệt hố, tiết sữa, nằm ngực lớn trước, dính mạc sâu tổ chức liên kết chắn - Mỗi vú có chỗ nhơ lên, đậm màu, gọi nhú vú hay đầu vú, có nhiều lỗ nhỏ ống tiết sữa Xung quanh nhú vú quầng vú, vòng da sẩm màu, có cục nhỏ tuyến bả - Nhiều sợi mô liên kết gọi dây chằng treo vú, từ da đến mạc sâu, bao chung quanh để nâng đỡ vú Hệ thống dây chằng lỏng lẽo dần theo tuổi hoạt động thể dục - Tuyến vú gồm có 15 đến 20 thuỳ, hay xoang, ngăn cách tổ chức mỡ Chính khối lượng mỡ, khơng phải tuyến sữa, định kích thước vú Mỗi thuỳ tuyến vú lại gồm nhiều tiểu thuỳ, tuyến tiết sữa hình chùm, tuyến có ống tiết chạy hướng nhú vú, trước mở ngồi, phình lên thành xoang sữa Khoa Y Trang 209 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn Hình Vú Cơ ngực lớn Núm vú Quầng vú II SINH LÝ SINH DỤC NỮ Buồng trứng - Có buồng trứng nằm bên Trước tuổi dậy thì, bề mặt buồng trứng nhẵn Sau tuổi dậy thì, tháng có trứng từ nang trứng vỡ vào vòi trứng, làm buồng trứng trở nên sần sùi - Chức vừa ngoại tiết (sinh trứng), vừa nội tiết (tiết hormone sinh dục nữ) Các hormon buồng trứng gồm: estrogen, progesteron, relaxin * Có loại estrogen: 17 ß estradiol, estron estriol Chức năng: - Điều hòa chu kỳ tử cung - Làm tăng ham muốn tình dục - Phát triển ống dẫn tuyến vú - Thay đổi thể phụ nữ tuổi dậy * Progesteron: - Ảnh hưởng lên thay đổi có chu kỳ nội mạc tử cung - Kháng estrogen tử cung, làm giảm co bóp tử cung - Sinh nhiệt, làm tăng thân nhiệt * Relaxin: Chức năng: giãn khớp xương chậu, làm mềm nở cổ tử cung, ức chế co thắt tử cung phát triển tuyến vú Chu kỳ kinh nguyệt - Là tượng chảy máu đường âm đạo, máu có mảng vụn màng nhầy niêm mạc tử cung Trung bình chu kỳ khoảng 28 ngày, tính từ ngày bắt đầu lần kinh đến lúc bắt đầu lần kinh Ngày chu kỳ gọi số Ngày ngày bắt đầu có kinh - Máu kinh chủ yếu máu động mạch, không đông Thời gian hành kinh trung bình từ đến ngày Trung bình lượng máu lần hành kinh khoảng 80 ml, 150 ml bất thường Lượng máu lần hành kinh tùy thuộc: độ dày nội mạc, uống thuốc kháng đông, rối loạn đông máu - Chu kỳ kinh nguyệt có giai đoạn: + Giai đoạn tăng sinh + Giai đoạn xuất tiết + Giai đoạn chảy máu * Giai đoạn tăng sinh - Tuyến yên tiết FSH LH - Buồng trứng: Nang trứng phát triển Tiết estrogen - Tử cung: Niêm mạc phát triển, tuyến dài Khoa Y Trang 210 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn * Giai đoạn xuất tiết: tử cung phát triển nhiều mạch máu, tuyến cong queo bắt đầu tiết Cuối giai đoạn: Hoàng thể teo Progesterol estrogen giảm * Giai đoạn chảy máu: Động mạch xoắn co sau dãn làm vỡ thành mạch chỗ bị hoại tử Máu chảy đọng lớp niêm mạc Máu đơng lại sau tan Thời gian chảy máu: – ngày Chu kỳ buồng trứng: - Trong giai đoạn bào thai, buồng trứng bào thai (nữ) có khoảng triệu nang trứng nguyên thủy Khi bé gái sinh ra, triệu trứng, qua q trình giảm phân 1, cịn khoảng 300.000 trứng – gọi trứng sơ cấp, chứa nang trứng - Sau dậy thì, nang tăng kích thước, hình thành hốc, chứa đầy dịch nang Vào ngày thứ sáu chu kỳ kinh nguyệt, buồng trứng có nang phát triển nhanh, trở thành nang trội, cịn nang khác thối triển, tạo thành nang thối hóa Vào ngày thứ 14 chu kỳ, nang trội căng phồng mức, vỡ ra, giải phóng trứng vào ổ bụng Quá trình gọi rụng trứng Trứng tua vòi vòi trứng bắt giữ vận chuyển đến tử cung Trong chu kỳ kinh nguyệt, có trứng trưởng thành, nên khoảng thời gian sinh sản người phụ nữ có khoảng 500 trứng trưởng thành - Trứng rụng nằm bề mặt buồng trứng loa vịi đón lấy Nếu khơng thụ tinh, trứng tự thối hố - Hồng thể hình thành từ phần cịn lại nang trứng sau phóng nỗn, có màu vàng Hoàng thể tiết hormon progesterone estrogen + Khi khơng có thai: hồng thể phát triển to sau – ngày phóng nỗn giảm dần tiết hormon thối hố Đời sống hồng thể khoảng 12 – 14 ngày Khoa Y Trang 211 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn + Khi có thai: hồng thể phát triển tối đa vào tháng thứ Sau tháng thứ hoàng thể ngừng hoạt động, thai thay hoàng thể tiết progesterone estrogen Tuổi dậy tuổi mãn kinh a Tuổi dậy - Tuổi dậy khơng phải thời điểm mà khoảng thời gian Khoảng thời gian thay đổi theo cá thể thường kéo dài - năm - Thời điểm bắt đầu dậy nữ thường đánh dấu biểu tuyến vú bắt đầu phát triển, lông mu bắt đầu mọc, tử cung to lên… Ở Việt Nam, thời điểm thường từ - 10 tuổi - Thời điểm dậy hồn tồn đánh dấu lần có kinh đầu tiên, Việt Nam vào khoảng 13 - 14 tuổi, sớm thập kỷ kỷ trước khoảng năm Có kinh lần đầu dấu hiệu chắn khởi đẩu dậy thì, vịng kinh khơng có rụng trứng b Tuổi mãn kinh - Ở người phụ nữ vào khoảng 45 - 50 tuổi, nang noãn buồng trứng trở nên khơng đáp ứng với kích thích hormon tuyến yên Quá trình xảy từ từ dẫn đến giảm chức buồng trứng Biểu suy giảm chu kỳ kinh nguyệt chu kỳ phóng nỗn trở nên khơng Sau vài tháng đến vài năm chu kỳ buồng trứng, chu kỳ niêm mạc tử cung ngừng hoạt động, người phụ nữ khơng cịn kinh nguyệt, khơng phóng nỗn, nồng độ hormon sinh dục nữ giảm đến mức thấp Hiện tượng gọi mãn kinh - Nguyên nhân mãn kinh buồng trứng, nỗn bào ngừng phát triển, buồng trứng khơng cịn chịu kích thích kích dục tố tuyến yên nên tử cung, âm đạo, vú … thoái hoá Ở tuổi mãn kinh, buồng trứng tiết lượng lớn estrogen để giữ thăng sinh lý nỗn bào khơng đủ khả chín Khoa Y Trang 212 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Bài 14 SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT, CHUYỂN HĨA VÀ ĐIỀU HỊA THÂN NHIỆT MỤC TIÊU - Định nghĩa tuyến nội tiết - Biết giải phẫu sinh lý số tuyến nội tiết - Phân tích q trình điều hòa thân nhiệt thể A CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Định nghĩa tuyến nội tiết: - Là tuyến khơng có ống dẫn xuất, hormone thấm trực tiếp qua hệ mao mạch đổ thẳng vào máu - Hệ nội tiết khơng có tính liên tục mặt giải phẫu học hệ khác (tuần hồn, tiêu hóa, hơ hấp…) mà tuyến nội tiết nằm rải rác khắp thể II Hormon (nội tiết tố) Là sản phẩm tiết hệ nội tiết Người ta phân biệt loại hormon hormon toàn thể hormon chỗ Về mặt hóa học, hormon chia làm loại: + Hormon protein, peptid hay acid amin: hormon vùng đồi, tuyến yên, tuyến cận giáp, tuyến tụy hormon tủy thượng thận + Hormon steroid: có nhân steroid, hormon vỏ thượng thận, buồng trứng, tinh hoàn, thai + Hormon acid amin tyrosin: hormon tuyến giáp có gắn Iod (T3, T4) III Các hormon tuyến nội tiết chính: - Vùng đồi: tiết hormon giải phóng ức chế, hai hormon tiết nhân thị nhân cạnh não thất ADH (vasopressin) oxytocin chứa thuỳ sau tuyến yên - Tuyến yên: thuỳ trước tiết GH, ACTH, TSH, FSH, LH, Prolactin - Tuyến giáp: tiết T3, T4 Calcitonin - Tuyến cận giáp: tiết parathormon (PTH) - Tuyến tuỵ nội tiết: tiết insulin, glucagon, somatostatin - Tuyến thượng thận: Vỏ thượng thận tiết cortisol, aldosteron androgen - Tuỷ thượng thận tiết adrenalin noradrenalin - Tuyến buồng trứng: tiết estrogen progesteron - Tuyến tinh hoàn: tiết testosteron - Nhau thai: tiết HCG, estrogen, progesteron, relaxin IV Một số tuyến nội tiết Vùng hạ đồi Hormon giải phóng ức chế GH: GHRH, GHIH (Growth Hormone Releasing Hormone, Growth Hormone Inhibitory Hormone) Hormon giải phóng TSH: TRH (Thyrotropin Releasing Hormone) Hormon giải phóng ACTH: CRH (Corticotropin Releasing Hormone) Hormon giải phóng FSH LH: GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) Hormon ức chế prolactin: PIH (Prolactin Inhibitory Hormone) Tuyến yên - Hình cầu, đường kính khoảng cm, trọng lượng 0.5 – g - Nằm vùng hạ đồi, thuộc gian não - Về sinh lý, chia làm phần: yên trước (yên tuyến), yên sau (yên thần kinh) a Yên trước Gồm loại tế bào tiết hormon Khoa Y Trang 213 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Somatotrop (30- 40%): tiết GH - Corticotrop (20%): tiết ACTH - Thyrotrop (3 – %): tiết TSH - Gonadotrop (3 – %): tiết FSH LH - Lactotrop (3 – %): tiết Prolactin Vai trò loại hormon - Hormon phát triển thể GH - Hormon hướng vỏ thượng thận ACTH - Hormon kích thích tuyến giáp TSH - Hormon kích thích tuyến vú Prolactin - Hormon kích thích nang trứng FSH - Hormon tạo hồng thể LH Điều hịa tiết: hormon giải phóng ức chế vùng đồi - TRH : giải phóng TSH - CRH : giải phóng ACTH - GHRH: giải phóng GH - GHIH: ức chế giải phóng GH - GnRH: giải phóng FSH LH - PIH: ức chế tiết Prolactin - PRH : giải phóng Prolactin b Yên sau: dự trữ hormon - Hormon chống niệu ADH - Oxytocin: co trơn tử cung tuyến vú c Một số hormon tuyến yên * Hormon phát triển thể GH tuyến yên trước - Làm phát triển hầu hết mô thể, mà có khả phát triển Nó làm tăng kích thước tế bào, tăng phân bào, phát triển số lượng tế bào, gây biệt hóa số tế bào tế bào xương, tế bào - Chuyển hóa protein: GH làm tăng tổng hợp protein tất tế bào thể Đồng thời, làm giảm dị hóa protein - Chuyển hóa Lipid: GH huy động acid béo tự từ mô mỡ cho nhu cầu lượng thể Khi GH tiết nhiều, huy động lipid mức, làm tăng ceton máu Sự huy động lipid mức từ tổ chức mỡ gây nên tượng gan nhiễm mỡ - Chuyển hóa glucid: + GH làm giảm tiêu dùng glucose cho lượng, tăng tạo glycogen dự trữ tế bào + Tế bào giảm thu nhận glucose tăng nồng độ glucose/máu – Khi GH tăng tiết nhiều gây bệnh “đái tháo đường tuyến yên” + Tăng tiết insulin Khi GH tăng, làm tăng đường huyết, kích thích tế bào tụy tiết insulin - Kích thích sụn xương phát triển: tác dụng rõ ràng GH tăng phát triển xương, gồm: (1) tăng giữ protein tế bào sụn tế bào sinh xương, làm xương phát triển; (2) tăng mức sinh sản tế bào này; (3) chuyển tế bào sụn thành tế bào sinh xương * Hormon ACTH - Tác dụng: Kích thích vỏ thượng thận tiết cortisol va androgen - Điều hòa tiết: CRH: kích thích tuyến yên tiết ACTH, làm vỏ thượng thận tiết cortisol * Hormon FSH LH : -Tác dụng: Khoa Y Trang 214 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + FSH nam: ni dưỡng tinh hồn, kích thích ống sinh tinh phát triển sinh tinh trùng FSH nữ: kích thích nang trứng phát triển + LH nam: kích thích tinh hồn tiết testosterone LH nữ: kích thích nang trứng tiết estrogen, làm vỡ nang trứng chín phóng trứng ngồi - Điều hịa: GnRH, Hormon sinh dục nam, Hormon sinh dục nữ * Hormon Prolactin: - Tác dụng: kích thích tuyến vú tiết sữa - Điều hòa: Prolactin tăng lúc mang thai sau sinh, Prolactin ức chế GnRH, làm giảm tiết FSH LH - Rối loạn hoạt động tuyến yên: Bệnh khổng lồ, Bệnh to đầu cực, Bệnh lùn tuyến yên, Bệnh suy tuyến yên người lớn, Bệnh đái tháo nhạt * Oxytocin tuyến yên sau - Tác dụng tử cung: co trơn tử cung, lúc chuyển sau sinh Bài xuất sữa: ép nang sữa để sữa chảy vào ống dẫn 3.Tuyến giáp a Đại cương Hình Tuyến giáp - Nằm quản, bên phía trước khí quản Tuyến giáp cấu tạo từ nhiều nang tuyến Mỗi phút tuyến giáp nhận lượng máu lớn gấp lần trọng lượng - Tuyến giáp tiết ba hormon: + Triiodothyronin (T3), chiếm 7% lượng hormone giáp Tác dụng mạnh T4 gấp lần + Thyroxin (T4), chiếm 93% lượng hormone giáp + Calcitonin, hormon quan trọng chuyển hóa calci, chiếm lượng nhỏ, < % lượng hormone giáp b Tác dụng hormon tuyến giáp (T3, T4) - Tăng chép số lớn gen - Tăng chuyển hóa tồn tế bào mơ thể - Chuyển hóa glucid: Tăng hấp thu glucose từ máy tiêu hóa, đưa nhanh glucose vào tế bào Tăng sử dụng glucose, tăng tiết insulin - Chuyển hóa lipid: tăng sử dụng cholesterol, phospholipid, triglyceride nên làm giảm nồng độ chất huyết tương - Nhu cầu vitamin: tăng nhu cầu vitamin Khi tăng hormone giáp gây thiếu tương đối vitamin - Trọng lượng thể: tăng hormon giáp làm giảm trọng lượng thể ngược lại - Hệ tuần hồn: dịng máu lưu lượng tim tăng, nhịp tim tăng Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trương giảm, huyết áp trung bình khơng đổi - Hệ hơ hấp: tăng chuyển hóa, tạo nhiều CO2, làm tăng nhịp thở, độ sâu hô hấp - Hệ tiêu hóa: tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột - Hệ thần kinh trung ương: tăng hoạt động hệ thần kinh Khoa Y Trang 215 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Chức cơ: tăng nhẹ hormone giáp làm hoạt động mạnh.Tuy nhiên, tăng mức, làm protein dị hóa mức gây yếu - Tác dụng tuyến nội tiết khác: hormon giáp làm tăng tiết phần lớn tuyến nội tiết Ví dụ: cường giáp làm tăng đường huyết, kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin - Lên chức sinh dục: + Nam: suy giáp: khả sinh dục, cường giáp: bất lực sinh dục + Nữ: suy giáp: rong kinh, khả sinh dục, cường giáp: kinh, khơng có kinh c Điều hịa tiết hormon tuyến giáp - TRH vùng đồi kích thích yên trước tiết TSH TSH kích thích làm tăng kích thước số lượng tế bào giáp làm tăng giải phóng hormon giáp Hormon giáp tăng gây ức chế tuyến yên trước vùng đồi - Thời tiết lạnh, xúc động làm tăng giải phóng TRH TSH  tăng hormon giáp  tăng sinh nhiệt - Rối loạn hoạt động tuyến giáp: Bệnh cường giáp (Basedow), Bệnh suy giáp, Bệnh đần độn bẩm sinh, Bệnh bướu cổ thiếu iod d Calcitonin: tế bào cạnh nang tiết (tế bào C) - Giảm hoạt động tế bào huỷ xương - Giảm nồng độ ion calci huyết tương - Kích thích tuyến cận giáp tiết parathormon Tuyến cận giáp - Tiết PTH có tác dụng: + Tăng huy động Calci, photphat từ xương máu + Tăng hấp thu Calci, photphat ruột, thận + Điều hòa: Ca2+ máu giảm  tăng tiết PTH - Parathormon: + Điều hòa nồng độ calci photpho máu + Tăng cường hoạt động hủy cốt bào + Giảm tính hưng phấn thần kinh - + Rối loạn hoạt động tuyến cận giáp: Bệnh cường tuyến cận giáp, Nhược tuyến cận giáp (hội chứng hạ canci huyết) Tuyến thượng thận a Đại cương - Nằm cực thận Nặng khoảng 4g - Tủy thượng thận: tiết adrenalin , noradrenalin - Vỏ thượng thận: tiết aldosterol cortisol b Tác dụng thận: Aldosterol tăng tái hấp thu Na+ tiết K+ tế bào biểu mơ ống góp Tác dụng lên thể tích dịch ngoại bào áp xuất động mạch - Tăng protein gan protein huyết thương - Tác dụng tuyến mồ hôi tuyết nước bọt c Tác dụng cortisol - Tác dụng lên chuyển hóa: Tăng đường huyết gây đái tháo đường, lắng đọng mỡ rối loạn phân bố mỡ - Tác dụng chống stress, chống viêm, chống dị ứng - Tác dụng lên tế bào máu hệ thống miễn dịch: Làm giảm bạch cầu tăng sản sinh hồng cầu - Các tác dụng khác: Tăng tiết HCl dịch vị, tăng áp lực nhãn cầu, ức chế hình thành xương d Tác dụng adrenalin & noradrenalin - Trên tim: làm tim đập nhanh, tăng lực co bóp tim Khoa Y Trang 216 Giáo trình: Y học sở Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Trên mạch máu: làm co mạch da, giãn mạch vành, mạch não, mạch thận làm tăng huyết áp tối đa - Làm giãn trơn ruột non, tử cung, phế quản, bàng quang, giãn đồng tử - Tăng mức chuyển hố tồn thể - Tác dụng noradrenalin: tăng huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu làm co mạch toàn thân e Rối loạn hoạt động tuyến thượng thận: Bệnh Addison (suy vỏ thượng thận), Hội chứng Cushing (u vỏ thượng thận), Hội chứng Conn (cường aldosteron), Hội chứng nam hoá (cường androgen), U tủy thượng thận (tăng huyết áp ác tính) Tuyến tụy nội tiết a Đại cương Tụy đảm nhiệm chức nội tiết ngoại tiết Mô acini đảm nhiệm chức ngoại tiết, tiết men tiêu hóa Đảo Langerhans: đảm nhiệm chức nội tiết, tụy có từ – triệu đảo Langerhans, chứa loại tế bào - Tế bào alpha: tiết glucagon - Tế bào beta: tiết insulin - Tế bào delta: tiết somatostatin b Tác dụng insulin - Chuyển hóa glucid: Đường huyết tăng kích thích tiết insulin Insulin làm tăng sử dụng glucose cho lượng, tăng dự trữ glycogen tế bào gan Vai trò insulin thu nhận sử dụng glucose não: khác với tế bào khác thể, tế bào não sử dụng glucose nguồn lượng nhất, sử dụng glucose mà không cần qua trung gian insulin Vì vậy, đường huyết hạ thấp (

Ngày đăng: 06/10/2022, 06:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan