Bạn đangmắcchứng
viêm họngthôngthường
hay doliêncầukhuẩn?
Cảm giác đau rát và ngứa trong sâu cổ họng có thể là do không
khí khô hanh mùa đông, dị ứng thời tiết hay biểu hiện của cảm
lạnh. Nhưng đôi khi “thủ phạm” lại là liêncầu khuẩn, một loại vi
khuẩn mà có thể gây nguy hiểm nếu không được điều trị.
Chỉ những người được đào tạo bài bản, những xét nghiệm hiện đại
mới có thể chẩn đoán chính xác bệnh. Tuy nhiên, không phải không
có nhưng có những dấu hiệu cho thấy đó là viêmhọngthôngthường
hay doliêncầu khuẩn gây ra:
Những đốm trắng bất thường?
Các bà mẹ đã đúng khi yêu cầu trẻ nhỏ nói “Ahhh”. Nhìn vào bên
trong họng có thể sẽ phát hiện được những manh mối quan trọng về
“thủ phạm” nào gây ra tình trạng đau rát, ngứa ngáy ở cổ họng.
Liên cầu khuẩn thường sản xuất ra những đốm, vệt trắng ở trong
họng và 2 bên amidan, cũng như làm amidan sưng đỏ.
Có biểu hiện của cảm lạnh?
Ho và hắt hơi có thể kích thích cổ họng, khiến nó càng trở nên khó
chịu. Nhưng những triệu chứng này là một dấu hiệu cho thấy bạn
không bị nhiễm liêncầu khuẩn.
Khi sung huyết, chảy nước mũi và viêmhọng thì đó đích thị là do
virus cảm lạnh gây ra.
Sốt thế nào là cao?
Cảm lạnh đôi khi gây sốt nhưng thân nhiệt thường không quá cao.
Viêm họng với thân nhiệt lên tới trên 38
o
3C thì nhiều khả năng là
nhiễm liêncầu khuẩn. Tuy nhiên, liêncầu khuẩn có thể không gây sốt
hoặc sốt rất nhẹ.
Hạch bạch huyết có sưng?
Viêm họngdoliêncầu khuẩn có thể gây sưng đau hạch bạch huyết ở
cổ. Hạch bạch huyết là nơi tập trung và phá hủy vi khuẩn xâm nhập.
Khi một vị trí nào đó trong cơ thể bị viêm, hạch bạch huyết gần nhất
sẽ có xu hướng sưng đau dođang thực thi nhiệm vụ.
Cảm giác đau họng nhiều như thế nào?
Viêm họngdo cảm lạnh thường gây đau đớn nhiều nhưng thường sẽ
lui dần sau một vài ngày.
Viêm họngdoliêncầu khuẩn có xu hướng đau dữ dội và dai dẳng
hơn. Tình trạng đau đớn có thể tới mức không chịu đựng được. Trong
một số trường hợp, liêncầu khuẩn có thể gây nôn, chán ăn hay đau
đầu và đau bụng.
Nó có gây phát ban không?
Dấu hiệu ít phổ biến của viêmhọngdo nhiễm liêncầu khuẩn là phát
ban. Phát banthường xảy ra ở vùng cổ và ngực, thường lan tới những
vùng ít vận động của cơ thể.
Sờ vào vùng phát ban sẽ cảm thấy các hạt nổi li ti. Nếu toàn thân bị
phát ban thì cần phải được theo dõi chặt. Tuy nhiên, nó không đến
mức nguy hiểm cần phải điều trị kháng sinh.
Liên cầu khuẩn và vi khuẩn
Một trong những lý do quan trọng để phân biệt giữa viêmhọngdo
liên cầu khuẩn và viêmhọngthôngthường là viêmhọngdoliêncầu
khuẩn là do vi khuẩn Streptococcus A, còn viêmhọngthôngthường
thì có thể do virus hay vi khuẩn khác.
Nếu không dùng đúng khác sinh, khuẩn liêncầu sẽ vào máu, đi tới
tim hay các cơ quan khác trong cơ thể và có thể dẫn tới những bệnh
lý nghiêm trọng.
Cảm lạnh không dùng kháng sinh
Bạn không thể loại bỏ viêmhọngdo cảm lạnh bằng kháng sinh. Bởi
vì cảm lạnh là bệnh do virus gây ra và kháng sinh chỉ phát huy tác
dụng trên vi khuẩn.
Ngoài ra, uống kháng sinh khi bị cảm lạnh còn có thể làm tăng nguy
cơ kháng thuốc. Khi vi khuẩn thường xuyên tiếp xúc với kháng sinh,
chúng sẽ học được cách thích ứng và khiến cho việc điều trị với các
loại thuốc truyền thống không đạt được kết quả nữa.
Xét nghiệm nhanh liêncầu khuẩn
Để biết chính xác nguyên nhân viêm họng là do cái gì, bác sĩ sẽ thực
hiện xét nghiệm nhanh. Kết quả sẽ có sau 5-10 phút nhưng xét
nghiệm nhanh này không phát hiện được 100% các trường hợp nhiễm
liên cầu khuẩn.
Do đó, nếu kết quả âm tính, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm tại phòng
xét nghiệm và thời gian có kết quả sẽ phải mất khoảng 2 ngày và kết
quả đảm bảo chính xác 100%.
Kháng sinh cho bệnh liêncầu khuẩn
Nếu chẩn đoán mắc khuẩn liên cầu, bệnh nhân sẽ được uống kháng
sinh 7-10 ngày. Tình trạng bệnh sẽ nhanh chóng đỡ trong 1-2 ngày
đầu nhưng cần uống đủ liều để đảm bảo vi khuẩn được tiêu diệt hết.
Lưu ý, khuẩn liêncầu rất dễ lây nhiễm vì thế nên rửa tay thường
xuyên, che miệng khi ho, và không dùng chung đồ. Cần thay bàn chải
ngay sau khi biết bị nhiễm liêncầu khuẩn.
Chăm sóc viêmhọng
Khi bị viêmhọngdoliêncầu khuẩn hay cảm lạnh, có rất nhiều cách
người bệnh có thể tự làm để giảm đau họng.
Các loại thuốc không kê đơn như acetaminophen và ibuprofen có thể
giúp giảm đơn đớn doviêm họng. Tránh dùng aspirin cho trẻ nhỏ và
thiếu niên vì có thể gây ra hội chứng Reye.
Ngoài ra, cách thông dụng nhất là xúc miệng nước muối. Trộn 1 thìa
muối vào cốc nước sẽ giúp duy trì dịch họng và giảm cảm giác đau
buốt.
Xông mũi bằng 1 chậu nước ấm cũng là cách tốt để duy trì dịch trong
họng, giảm đau. Thực hiện 5-10 phút mỗi lần, 1 ngày làm vài lần.
Chườm ấm vùng cổ họng bằng túi chuyên dụng hoặc khăn thấm nước
nóng. Cách này đặc biệt hữu ích nếu hạch bạch huyết bị sưng.
Ăn các thực mềm như cháo, súp nóng, sữa ấm, thạch hoa quả. Với
những trường hợp viêmhọng nặng, cần tránh các loại thực phẩm cay,
cứng và giòn.
Do sốt và sưng đau có thể làm cơ thể mất nước, nên việc bổ sung
nước sẽ giúp tăng cường khả năng chống chọi với bệnh. Tránh các đồ
uống họ cam quýt vì có thể gây kích thích họngđang viêm.
Viêm họng dai dẳng
Nếu viêmhọng kéo dài trên 1 tuần hoặc tình trạng ngày càng tồi tệ
hơn thì phải đi khám lại, thậm chí là làm test liêncầu khuẩn lại.
Viêm họng dai dẳng cũng có thể là dấu hiệu của sự trào ngược axit dạ
dày thực quản hay bệnh nào có.
Mặc dù rất hiếm gặp nhưng ho dai dẳng cũng có thể là do một bệnh
lây truyền qua đường tình dục
.
Liên cầu khuẩn và vi khuẩn
Một trong những lý do quan trọng để phân biệt giữa viêm họng do
liên cầu khuẩn và viêm họng thông thường là viêm họng do liên.
Bạn đang mắc chứng
viêm họng thông thường
hay do liên cầu khuẩn?
Cảm giác đau rát và ngứa trong sâu cổ họng có thể là do không
khí