Đấy là đề thì thực tế mình đã làm. Đề hơi khó nhưng hay, mong các bạn cố gắng ôn luyện để qua môn này nhé.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NĂM 2020 LỚP HÌNH SỰ: 09 MƠN: BỘ LUẬT HÌNH SỰ Thời gian làm 75 phút Sinh viên sửa dụng VBQPPL làm Câu I nhận định sai (4 điểm) Sự kiện bất ngờ tình tiết loại trừ yếu tố lỗi hành vi phạm tội => Nhận định Đúng Vì: Căn vào Điều 20 BLHS 2015 “Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự” Theo đó, trường hợp kiện bất ngờ người có hành vi gây thiệt hại xem khơng có lỗi họ khơng thể thấy trước khơng buộc phải thấy trước hậu Do đó, họ khơng phải chịu trách nhiệm hình Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội không bị xử lý theo pháp luật hình => Nhận định Sai Vì: Về nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội giai đoạn thực tội phạm, khơng phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, việc biểu lộ ý định tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, trường hợp này, luật hình quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành tội độc lập người biểu lộ ý định phải chịu trách nhiệm hình bình thường Ví dụ: Điều 133 BLHS quy định tội đe dọa giết người Hành vi khách quan tội phạm quy định Chương xâm phạm sở hữu hành vi chiếm đoạt tài sản => Nhận định Sai Vì hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu đa dạng, hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi khách quan tội phạm Ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản, cịn có nhóm hành vi khách quan khác như: + Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) + Hành vi sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS) + Hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) + Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản.(Điều 180 BLHS) Mọi trường hợp giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cấu thành Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125) => Nhận định Sai Vì khơng phải trường hợp giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cấu thành Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125) Để bị cấu thành tội Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi phải thỏa mãn 02 yếu tố sau: Thứ nhất, người bị giết phải người có hành vi phạm tội nghiêm trọng: Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân, trước hết bao gồm hành vi vi phạm pháp luật hình xâm phạm đến lợi ích người phạm tội người thân thích người phạm tội Thông thường hành vi trái pháp luật nạn nhân xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người phạm tội người thân thích người phạm tội Thứ hai, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân nguyên nhân dẫn tới trạng thái tinh thần bị kích động mạnh người phạm tội: Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với tinh thần bị kích động mạnh mối quan hệ tất yếu nội có có Khơng có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân khơng có tinh thần bị kích động mạnh người phạm tội người phạm tội khơng bị kích động hành vi trái pháp luật người khác khơng thuộc trường hợp phạm tội Câu II (3 điểm) Vào khoảng 19h ngày 26/03/2003 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao cất vào túi quần Cả bọn gặp anh T H ngược chiều Do có quen biết, A C dừng lại nói chuyện với H, B D trước A rủ H uống rượu tiếp H từ chối, A liền nắm tay H kéo T ngăn cản kéo H trở lại Thấy vậy, A quay sang cãi với T dùng tay đẩy vào ngực T làm T bị thăng ngã ngồi T A xô xát, ẩu đả với H dùng tay ơm ngăn A, cịn C can T A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” Nghe tiếng A la chửi, B trước quay trở lại nhìn thấy A T đứng đối diện nhau, B cho A bị T đánh nên lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Do C can T nên bị vết đâm vào tay trái C bị đâm đau nên chửi Thấy vậy, B ngừng đâm cầm dao bỏ H bng tay giữ A thấy T nằm ngửa, máu nhiều H gọi C đưa T cấp cứu Trên đường T tử vong B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn B trốn Hải Phòng đến ngày 09/4/2003 đầu thú Công an huyện D Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 03/04/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang Câu hỏi: a A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? (1 điểm) b K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? (1 điểm) c Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) Trả lời: a A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? A có bị coi đồng phạm với B Theo khoản Điều 17 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” Đồng phạm đòi hỏi dấu hiệu sau: * Những dấu hiệu mặt khách quan: Một là, đòi hỏi phải có hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Do đề không nêu rõ nên t coi A đủ 18 tuổi có đủ lực TNHS Hai là, người phải thực tội phạm (cố ý); phải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi: hành vi thực tội phạm, hành vi tổ chức thực tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực tội phạm, hành vi giúp sức người khác thực tội phạm – Trong tình trên, A người xúi giục A có hành vi xúi giục B giết T Khoản Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” Ở ta thấy A người kích động tinh thần, trực tiếp thúc đẩy B phạm tội A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” khiến B trước nghe thấy quay trở lại Lời nói trực tiếp hướng vào T với mục đích muốn đánh chết T, kích động B thực hành vi giết T Hơn nữa, A không can ngăn thấy B đâm nhiều nhát vào bụng ngực T chứng tỏ A đồng tình với hành vi phạm tội B Như vậy, ta thấy A thỏa mãn người xúi giục B thực tội phạm – B người thực hành tội phạm B người trực tiếp thực hành vi giết người, dùng dao đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Hung khí B giấu sẵn người từ trước Hành vi B xâm phạm đến tính mạng, thân thể T dẫn đến hậu T tử vong B phạm tội giết người theo Điều 123 BLHS * Những dấu hiệu mặt chủ quan: – Dấu hiệu lỗi: Về lí trí, người biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội Mỗi người đồng phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu chung tội phạm mà họ thực Trong tình trên, A B biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy biết người khác có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội A biết rõ việc xúi giục đánh chết T gây nguy hiểm cho tính mạng T B nhận thức rõ việc đâm nhiều nhát vào bụng ngực T làm T chết Hơn nữa, B hiểu rõ việc A mong muốn giết T thông qua việc A la lớn xúi giục giết T Ngược lại, A biết việc B dùng dao đâm T nguy hiểm tới tính mạng T Về ý chí, người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Trong tình trên, A thể mong muốn hậu chết người xảy T nói: “Chúng mày đánh chết cho tao”, đồng thời A không ngăn cản B thực hành vi đâm nhiều nhát vào bụng ngực T, khơng có phản ứng sau B bỏ chứng tỏ A B có thống mặt ý chí thực tội phạm – Dấu hiệu mục đích: Đồng phạm địi hỏi người thực phải có mục đích phạm tội Ở trường hợp này, mục đích mà A B hướng tới giết T Như vậy, A có bị coi đồng phạm với B; A tham gia vào tội phạm với vai trò người xúi giục b K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? K có phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 BLHS Theo điều 18 BLHS che giấu tội phạm: “Người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm trường hợp mà Bộ luật quy định.” Hành vi K thỏa mãn cấu thành tội phạm tội che giấu tội phạm Cụ thể: – Măt khách quan: + Hành vi: Che giấu tội phạm hành vi người không hứa hẹn trước sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội Trong tình này, K biết rõ B thực hành vi giết người K “bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn”; ta thấy K có hành vi che giấu người phạm tội, chứa chấp nuôi giấu người phạm tội nhà, giúp đỡ người phạm tội bỏ trốn cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội + Hậu dấu hiệu bắt buộc tội + Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu quả: Hành vi K gây hậu B trốn Hải Phịng; gây khó khăn, cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội giết người B + Mục đích: Che giấu tội phạm – Mặt chủ quan: Lỗi K lỗi cố ý trực tiếp, dù K biết B phạm tội giết người có hành vi che giấu tội phạm, tạo điểu kiện cho B trốn Hải Phòng, trốn tránh trừng phạt pháp luật – Chủ thể: Do đề không xác định rõ nên ta coi K người đủ tuổi luật định có đủ lực trách nhiệm hình – Khách thể: Hoạt động đắn – theo pháp luật quan tư pháp Đối tượng tác động hoạt động bảo vệ cơng lí, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan tư pháp mà tình K người che dấu tội phạm giết người – B Như vậy, K phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 BLHS c Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Lần phạm tội B tái phạm Điều 53 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Trong trường hợp trên, B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS chưa xóa án tích Xét khoản Điều 173 BLHS ta thấy, mức cao khung hình phạt quy định khoản bảy năm tù Đối chiếu theo quy định khoản Điều BLHS thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Hơn nữa, theo khoản Điều 53, người phạm tội bị coi tái phạm nguy hiểm bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý Ta thấy trường hợp phạm tội B không thỏa mãn điểm a khoản Điều 53 Đồng thời, trường hợp không thỏa mãn điểm b khoản Điều 53 Do vậy, lần phạm tội B không tái phạm nguy hiểm Như phân tích trên, B phạm tội giết người theo Điều 123 BLHS với tình tiết tăng nặng định khung điểm n khoản Điều 123 Xét khoản Điều 123 BLHS ta thấy mức cao khung hình phạt tử hình, đối chiếu theo quy định khoản Điều BLHS tội phạm mà B thực thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hơn B thực tội phạm với lỗi cố ý Câu III (3 điểm) A, B C bàn trộm cắp tài sản nhà ông H Theo phân cơng nhóm, C mang theo sắt để cạy phá cửa Chúng hẹn 10 đêm tập kết địa điểm X Đến hẹn, C đem sắt đến địa điểm X thỏa thuận chờ không thấy A B đến nên bỏ nhà ngủ A B đến chỗ hẹn muộn nên không gặp C, định lấy tài sản theo kế hoạch lấy tài sản giá trị 80 triệu đồng Do không lấy tài sản nên C A B chia cho triệu đồng, C chê khơng lấy khơng nói vụ trộm với Sau tháng vụ việc bị phát Hỏi: a Hành vi C có coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? (1 điểm) b Sau lấy tài sản nhà ông H, A B mang số tài sản bán cho K K mua lại số tài sản Vậy, K có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? (1 điểm) c Giả sử A, B C trịn 15 tuổi A, B C có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? (1 điểm) Đáp án: a Hành vi C có coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? (1 điểm) Trả lời: Hành vi C không coi tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội Giải thích: Điều 19 BLHS quy định “ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này.” Theo quy định hafnh vi coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải thỏa mãn dấu hiệu sau: – Đầu tiên mặt thời điểm phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành Trong tình ta thấy C đem sắt đến địa điểm X để chuẩn bị cậy cửa nhà ơng H, A B trễ hẹn nên C bỏ nhà ngủ, C không thực hết hành vi để trộm cắp kế hoạch mà ba định ra, nên giai đoạn phạm tội C chuẩn bị phạm tội Bởi lẽ, C sửa soạn, chuẩn bị phương tiện phạm tội sắt dùng để cạy cửa mang tới địa điểm X, thời điểm C “bỏ về” thời điểm trước lúc C bắt đầu thực hành vi khách quan phản ánh cấu thành tội phạm Như vậy, hành vi C thoả mãn dấu hiệu thứ – Về tâm lý, việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm phải tự nguyện dứt khoát Tự nguyện bên thúc đẩy, ý thức chủ quan người đó, khơng phải ngun nhân khách quan chi phối Khi dừng lại, người phạm tội tin rằng, khơng có ngăn cản thực tội phạm Sự dứt khoát phải chấm dứt hành vi cách triệt để, khơng cịn ý định tiếp tục thực Xét yếu tố tự nguyện tự nguyện phải xuất phát từ ý thức chủ quan thân C Nhưng C dừng hành vi phạm tội đợi khơng thấy A B nên bỏ Việc “chờ không thấy A B đến nên bỏ về” tức A B đến thỏa thuận chúng thực hiện, chúng tiếp tục thực tội phạm, đồng nghĩa với việc C mong muốn cho hành vi phạm tội diễn Hơn nữa, C biết hành vi A B có gây nguy hiểm cho xã hội C khơng ngăn cản hay tố giác hành vi để mặc hậu xảy Vì vậy, hành vi C tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội b Sau lấy tài sản nhà ông H, A B mang số tài sản bán cho K K mua lại số tài sản Vậy, K có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? (1 điểm) Trả lời : Trường hợp 1: Ông K mua lại số tài sản A, B mà số tài sản mua từ hành vi trộm cắp mà có khơng phải chịu TNHS do: Thứ nhất, xét nguyên tắc lỗi mặt chủ quan tội phạm luật hình Lỗi thái độ tâm lí người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vơ ý Mà lỗi dấu hiệu thiếu CTTP Điều 27 BLHS quy định “Hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới…” Như vậy, người khơng có lỗi khơng cần thiết phải giáo dục để nhận lỗi lầm thực họ khơng có lỗi để nhận Một người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội Thứ hai, ta liên hệ mở rộng K rơi vào tình quy định điều 189 BLDS “…Người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình người chiếm hữu mà khơng biết khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật.” Nhưng bên cạnh có thêm trường hợp xảy tài sản mà A B bán cho ông K động sản phải đăng kí quyền sở hữu Vậy dù có thỏa thuận, hứa hẹn trước hay khơng ơng K buộc phải biết tài sản A B ăn trộm mà có Tuy nhiên, đề nêu chung chung tài sản không nêu rõ loại nên nhóm em coi tài sản ông K mua A B động sản đăng ký sở hữu theo BLDS Trường hợp 2: Ông K mua lại số tài sản A, B mà biết số tài sản mua từ hành vi trộm cắp mà có phải chịu TNHS do: Hành vi K thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Điều 250-BLHS quy định : “1.Người khơng hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Đó dấu hiệu khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, mặt chủ quan tội phạm, chủ thể tội phạm Cụ thể: – Khách thể tội phạm: Hành vi tiêu thụ tài sản K trực tiếp xâm phạm an tồn cơng cộng, ngồi hành vi cịn cản trở hoạt động đắn quan nhà nước có thẩm quyền việc điều tra, xử lí người phạm tội, gián tiếp người khác phàm tội nhiều lần – Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Ở đây, K biết rõ tài sản có thực hành vi phạm pháp tiêu thụ – Chủ thể tội phạm: Do đề không đề cập đến tuổi lực trách nhiệm K nên nhóm xin mặc định cho K người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật định Vì người chưa đủ lực trách ngiệm hình 16 tuổi khó thực hành vi – Mặt khách quan tội phạm: Hành vi khách quan tội phạm hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Tài sản người khác phạm tội mà có hiểu tài sản người chiếm hữu khơng hợp pháp tài sản đối tượng phạm mà họ thực trước Hành vi tiêu thụ tài sản hiểu hành vi có tính chất làm “ dịch chuyển” tài sản từ người có tài sản phạm tội sang người khác hành vi mua tài sản đó, tạo điều kiện để bán trao đổi tài sản Trong quy định tội, điều luột khôn xác định chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị mà quy định “ … chấp, tiêu thụ tài sản mà biết người khác phạm tội mà có….” Qua quy định hiểu chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ( trừ đối tượng hàng cấm) cấu thành tội phạm mà không phụ thuộc vao mức đội Cụ thể tình K có hành vi mua lại tài sản A B hành vi trộm cắp mà có Như , từ phân tích ta thấy hành vi mua lại tài sản A B trộm cắp từ nhà ông H K đủ dấu hiệu cấu thành tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250- BLHS 10 c Giả sử A, B C trịn 15 tuổi A, B C có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? (1 điểm) Trả lời: Nếu theo đề cho A,B C tròn 15 tuổi A,B C khơng phải chịu TNHS hành vi Giải thích: TNHS trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lí bất lợi hành vi phạm tội Theo đề cho A B lấy tài sản trị giá 80 triệu đồng.Trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản theo điểm e khoản Điều 138 BLHS: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng.” Vì A B “ lấy tài sản có giá trị 80 triệu đồng” nên phạm tội thuộc điểm e khoản Điều 138 BLHS Mức phạt tù cao khoản “đến bảy năm tù” nên trường hợp thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng Theo Khoản Điều BLHS quy định: “tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình.” Điều luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mà tội phạm phân thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo điều 12 BLHS quy định tuổi chịu TNHS : Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 11 Đề cho độ tuổi A, B C “mới tròn 15 tuổi” nên thuộc khoản Điều 12 BLHS phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Như phân tích A, B C phạm tội nghiêm trọng ( “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù”- theo khoản Điều BLHS) Đới chiếu với Khoản Điều 12 BLHS : “2.Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” A, B C khơm phạm tội tội phạm mà họ thực tội nghiêm trọng, nên theo giả thiết đề cho tuổi A, B C họ khơng phải chịu TNHS hành vi Trong trường hợp bị xử lý hành bố mẹ người giám hộ A, B C chịu trách nhiệm phải trả lại tài sản cho ông H, khơng trả lại tài sản phải trả số tiền tương ứng yêu cầu khác ông H yêu cầu 12 ... Câu II (3 điểm) Vào khoảng 19h ngày 26/03/2003 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng... Phòng, trốn tránh trừng phạt pháp luật – Chủ thể: Do đề không xác định rõ nên ta coi K người đủ tuổi luật định có đủ lực trách nhiệm hình – Khách thể: Hoạt động đắn – theo pháp luật quan tư pháp... đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình. ” Điều luật vào tính chất