1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐAMH2 THIẾT kế CHẾ tạo MẠCH điều KHIỂN ĐỘNG cơ SD IC NE555

42 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế, Chế Tạo Mạch Điều Khiển Động Cơ Sử Dụng IC NE555
Tác giả Phạm Đình Huỳnh, Dương Trọng Thưởng
Người hướng dẫn Cô Đàm Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Điện – Điện Tử
Thể loại Đồ Án Môn Học
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 846,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555 Sinh viên thự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555 Sinh viên thực hiện: Phạm Đình Huỳnh Dương Trọng Thưởng Lớp: ĐK-TĐH K18.1.3 Cán hướng dẫn: Cô Đàm Thị Hường Mã SV: 12220437 Mã SV:12220250 Mã lớp: 122201.3 Khoa Điện – Điện tử NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Trang Cùng với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật đường cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngành điện tử nói chung có bước tiến vượt bậc mang lại thành đáng kể Để thúc đẩy nề kinh tế đất nước ngày phát triển, giàu mạnh phải đào tạo cho hệ tréco đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo phải đưa phương tiện dạy học đại vào giảng đường, trường học có trình độ người ngày cao đáp ứng nhu xã hội Trường ĐHSPKT Hưng Yên số trường trú trọng đến việc đại hoá trang thiết bị nhằm nâng cao hiệu giảng dạy giúp sinh viên có khả thực tế cao Với phát triển ngày mạnh mẽ ngành công nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu, điện máy điện đóng vai trị quan trọng, thiếu phần lớn ngành công nghiệp đời sống sinh hoạt người Nó trước bước làm tiền đề mũi nhọn định thành công hệ thống sản xuất cơng nghiệp Do tính ưu việt hệ thống điện xoay chiều: dễ sản xuất, dễ truyền tải , máy phát động điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản công suất lớn, dễ vận hành mà máy điện (động điện) xoay chiều ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Tuy nhiên động điện chiều giữ vị trí định cơng nghiệp giao thơng vận tải, nói chung thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi rộng (như máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) Mặc dù so với động không đồng để chế tạo động điện chiều cỡ giá thành đắt sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp ưu điểm mà máy điện chiều thiếu sản xuất đại Ưu điểm động điện chiều dùng làm động điện hay máy phát điện điều kiện làm việc khác Song ưu điểm lớn động điện chiều điều chỉnh tốc độ khả tải Nếu thân động không đồng đáp ứng đáp ứng phí thiết bị biến đổi kèm (như biến tần ) đắt tiền động điện chiều khơng điều chỉnh rộng xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản đồng thời lại đạt chất lượng cao Trang Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng em lựa chọn xây dựng đề tài: “Thiết kế mạch điều khiển động chiều sử dụng IC NE555” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đàm Thị Hường thầy cô khoa hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình làm hồn thiện đồ án mơn học II Mặc dù cố gắng tìm hiểu thiết kế cho đề tài hoàn thành tốt vốn kiến thức khả hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến giáo bạn đề tài thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày…tháng…năm… Trang MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC .5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI “ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555” Tổng quan Động điện chiều 1.1 Cấu tạo động điện chiều 1.2 Nguyên lý hoạt động động điện chiều 1.3 Phương trình đặc tính động điện chiều 1.4 Các phương pháp điều khiển động điện chiều .10 1.4.1 Điều khiển tốc độ động cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng Rư động 10 1.4.2 Điều khiển tốc độ động cách thay đổi từ thông  12 1.4.3 Điều khiển tốc độ động cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng Uư 13 1.5 Giới thiệu chung băm xung chiều: 14 1.5.1 Nguyên lý: .15 1.5.2 Các phương pháp điều chỉnh điện áp ra: 15 1.5.3 Giới thiệu phương pháp điều chế PWM 16 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 22 2.1 Mạch tạo dao động 22 2.2 Mạch dao động sử dụng NE555 có khả thay đổi độ rộng xung giữ nguyên tần số 26 Trang 2.3 Lựa chọn mạch lực 30 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU SỬ DỤNG IC NE555 .32 3.1 Tính tốn mạch tạo dao động 32 3.2 Tính tốn mạch lực 33 3.3 Sơ đồ mạch thiết kế 35 3.4 Nguyên lý hoạt động 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .39 4.1 Kết mô nhận xét 39 4.2 Kết mạch chạy thực tế .40 4.3 Hướng phát triển đề tài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI “ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555” Tổng quan Động điện chiều 1.1 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính: gồm phần cảm (stator) phần ứng (rotor) a Phần cảm (stator): Phần cảm phần tạo từ trường tĩnh động gồm có phần sau đây: - Cực từ chính: Là phận sinh từ trường, gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ + Lõi sắt kích từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon ghép lại tán chặt + Dây quấn kích từ: quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối và tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ - Cực từ phụ: đặt cực dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn giống cực từ - Gơng từ: dùng để làm mạch từ nối liền cực từ đồng thời làm vỏ máy - Chổi than : Cacbon tiếp xúc với cổ góp để đưa dịng điện từ nguồn chiều vào rơto Chổi than đặt trung tính hình học động b Phần ứng (rotor): Phần ứng phần cho dịng điện chiều chạy nó, tương tác dịng điện I từ thơng  sinh mơmen quay Nó gồm ba phần chính: - Lõi thép : thép kĩ thuật điện (Fe - Si) mỏng ghép lại với nhau, có xẻ rãnh để đặt bối dây - Dây quấn phần ứng: phần sinh sức điện động có dịng điện chạy qua, cấu tạo gồm dây đồng tròn ghép thành phần tử (bối dây), bối dây ghép theo kiểu dây quấn xếp đơn hay dây quấn phức tạp tuỳ yêu cầu mơmen lớn hay nhỏ - Cổ ghóp : gồm phiến góp cách điện với nhau, phiến góp nối với đầu mút bối dây để đưa dịng điện vào phần ứng Ngồi cịn có phận khác gồm cánh quạt dùng để làm nguội máy, trục máy *Phân loại động điện chiều: Tùy theo phương pháp kích từ người ta chia động chiều thành dạng kích từ nối tiếp, kích từ song song, kích từ hỗn hợp, kích từ độc lập Trang Hình a Hình b Hình c Hình d Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý động điện chiều kích từ độc lập (a), kịc từ song song (b), kích từ nối tiếp (c) kích từ hỗn hợp (d) 1.2 Nguyên lý hoạt động động điện chiều Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động động điện chiều Khi cho điện áp chiều U đặt vào chổi than, dây quấn phần ứng có dịng điện Iư dẫn ab, cd có dòng điện nằm từ trường chịu lực điện từ F đt tác dụng làm cho rotor quay, chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vịng vị trí dẫn ab, cd đổi chỗ có phiến góp đổi chiều dịng điện giữ cho chiều lực tác dụng khơng đổi đảm bảo động có chiều quay không đổi Khi động quay dẫn cắt từ trường cảm ứng sức điện động Eư chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải Ở động điện chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện động 1.3 Phương trình đặc tính động điện chiều Xét phương trình cân điện áp mạch phần ứng động điện chiều: U = E + Rư.I (I-1) Trong đó: U điện áp phần ứng động (V) E sức điện động phần ứng động (V) Rư điện trở mạch phần ứng () Trang Sức điện động mạch phần ứng động xác định sau: (I-2) E= Trong đó: K = hệ số phụ thuộc vào kết cấu động a số mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng p số đôi cực từ N tổng số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng  từ thông kích từ  = tốc độ góc (rad/s) = Từ (1) (2) ta có: (I-3) Phương trình (3) gọi phương trình đặc tính điện động điện chiều Hình 1.3: Đặc tính điện động điện chiều Mặt khác, Mômen điện từ động xác định theo công thức: Mđt = Từ (3) (4) ta có: (I-4) = (I-5) Nếu bỏ qua tổn thất ma sát ta có Mcơ = Mđt = M ta có: = (I-6) Phương trình (6) gọi phương trình đặc tính động điện chiều Trang Hình 1.4: Đặc tính động điện chiều Từ phương trình đặc tính (6) động điện chiều, ta nhận thấy tốc độ phục thuộc vào thông số là: R ư, , Uư Do đó, ta có phương pháp điều khiển động điện chiều: - Điều khiển tốc độ động cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng Rư động - Điều khiển tốc độ động cách thay đổi từ thông  - Điều khiển tốc độ động cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng Uư 1.4 Các phương pháp điều khiển động điện chiều 1.4.1 Điều khiển tốc độ động cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng Rư động Giả sử U = Uđm = const Muốn thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng, cách mắc thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng thay đổi giá trị điện trở Rf tốc độ động thay đổi theo Vậy phương trình đặc tính cơ: = (7) Từ phương trình đặc tính (7) ta thấy, thay đổi giá trị điện trở phụ R f tốc độ động thay đổi theo Xét đặc tính động điện chiều mắc R f vào mạch điện phần ứng sau: = Ta có: = o -  (8) Trong đó: o = const tốc độ không tải  độ sụt tốc độ Theo đường đặc tính ta có: 1 = 2 = 3 = Giả thiết U, , Iư = const Do nên Mômen M số Mặt khác, Rư < Rf1 < Rf2 nên 1 < 2 < 3 Độ cứng đặc tính cơ: TN = 1 = TN = Trang 10 *Tụ C1 nạp qua ngưỡng Vcc : - lúc này, V1+ < V1- ( Vcc )  VOA1 = - V2+ > V2- ( Vcc )  VOA2 = - Ngõ vào R = 0, S =  Q = 0, = - FF đảo trạng thái Q =  điện áp ngõ Ura3 = (mức thấp) - =  transistor Q1 dẫn điện áp chân xuống 0V - Tụ C1 xả qua Rb Với thời Rb.C1 - Điện áp tụ C1 giảm xuống tụ xả, làm cho điện áp tụ C1 nhảy xuống dưới.Vcc *Tụ C tiếp tục xả từ điện áp Vcc  Vcc: - Lúc này, V1+ < V1- ( Vcc )  VOA1 = - V2+ < V2- ( Vcc )  VOA2 = - Ngõ vào R = 0, S =  Q = 0, = ( Q không thay đổi trạng thái trước đó) - Ngõ Ura3 = (mức thấp) Transistor dẫn! *Tụ C xả qua ngưỡng Vcc : - Lúc V1+ > V1- ( Vcc )  VOA1 = - V2+ < V2- ( Vcc )  VOA2 = - R = 0, S =  Q =1 , = (FF đảo trạng thái trước đó) Trang 28 - Nên Q =1  ngõ Ura3 = - Và =  transistor hồi tiếp không dẫn - Tụ C1 lại nạp điện với điện áp ban đầu Vcc Quá trình lại lặp lại… Nhận thấy, - Trong trình hoạt động bình thường IC NE555 điện áp tụ C1 dao động quanh điện áp Vcc  Vcc - Khi nạp điện tụ c nạp điện với điện áp ban đầu Vcc, kết thúc nạp thời điểm điện áp C Vcc , nạp điện với thời (R1+Ra)C1 - Khi xả điện, tụ C1 xả điện với điện áp ban đầu Vcc, kết thúc xả thời điểm điện áp C1 Vcc Xả điện với thời Rb.C1 - Mạch FF loại RS Flip-flop, có bảng trạng thái sau: S R Q 0 No change 1 1 1 undefin ed - Khi = 1, transistor mở dẫn, cực C nối xuống mas, dẫn đến điện áp từ nguồn không nạp vào tụ C Cơ sở lý thuyết phương pháp tính tốn mạch: Để tính chu kì dao động T mạch dao động tạo xung ta cần phải tính thời gian ngưng dẫn tụ nạp xả Ta có thời gian ngưng dẫn tụ C1 xả điện áp: I(s) = =  Vout (s) = – I(s).R2 = -  Vout (t) = Vcc – (2Vcc – 0,7)  (2Vcc – 0,7) = Vcc – 0,7  = Trang 29   = ln T2 = Rb.C1.ln() (II-5) Tương tự, ta xác định thời gian ngưng dẫn tụ C1 nạp điện áp: T1 = (R1 + Ra).C1 ln() =(R1 + R2).C1 ln() (II-6) Từ (1) (2) ta có chu kì dao động: Tck = T1 + T2 = (R1 + 2R2).C1 ln()  f= = (II-7) (II-8) 2.3 Lựa chọn mạch lực Do yêu cầu đồ án thiết kế băm xung chiều để điều chỉnh tốc độ động điện chiều Thoả mãn yêu cầu ta chọn mạch lực biến đổi xung áp đơn nối tiếp Sơ đồ hình vẽ: Trong :V1 van điều khiển hồn tồn D1, D2 diot Trang 30 Hình 2.5: Sơ đồ mạch động lực sử dụng van BJT 2.3.1 Nguyên lý hoạt động Đầu IC1 ghép nối với cực B Q1 điều khiển động theo tín hiệu PWM có sẵn cực B Chu kỳ làm việc cao, điện áp trung bình động cao dẫn đến tốc độ động cao ngược lại Để thay đổi hướng động DC sử dụng công tắc DPDT S1, ứng dụng thay đổi trang thái phân cực động 2.3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp tính tốn mạch = - Tỉ số chu kỳ: - Giá trị trị trung bình điện áp tải : Ud = .Ucc (V) - Giá trị dịng trung bình qua van V1 : IV1 = .Id (A) - Giá trị dịng trung bình qua diot D 1: ID1 = .Id (A) - Điện áp ngược lớn đặt lên van: Ung = Ucc (V) CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU SỬ DỤNG IC NE555 Sơ đồ khối: Tạo dao động Van động lực Động Khâu điều khiển Giải thích chức khối: - Mạch tạo dao động: có nhiệm vụ tạo điện áp xung vuông với tần số xác định theo yêu cầu đề tài - Van động lực: có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ mạch dao động để điều khiển tải làm việc chế độ đóng cắt với tần số cao - Khâu điều khiển: cách thay đổi giá trị điện trở biến trở RV, ta làm thay đổi độ rộng xung tín hiệu mà giữ nguyên tần số Trang 31 - Động cơ: động điện chiều 3.1 Tính tốn mạch tạo dao động Hình 3.1: Sơ đồ khối mạch dao động Từ phần sở lý thuyết trình bày bên trên, ta có: - Chọn IC NE555, có thơng số sau: Đặc tính Điện áp làm việc Dịng điện đầu định mức Tần số định mức Độ trễ mở Rise Time Độ trễ khóa Fali Time Nhiệt độ làm việc IC NE555 Kí hiệu US IS fS td(on) tf td(on) tf to Thông số 4,5 to 18 200 500 100 to 300 500 100 to 300 500 - 55 to + 150 Đơn vị V mA k Hz ns o C - Với yêu cầu đề tài điều khiển tốc độ động chiều với tần số f = 1k Hz  Chu kì Tck = (ms) - Xuất phát từ biểu thức (II-7): Tck = T1 + T2 = (R1 + 2R2).C1 ln() Để giá trị xung điện áp có Duty cycle thay đổi từ ≈ 0%  100% ta chọn giá trị RV1 = 10k (), biểu thức (II-3) viết là: Trang 32 Tck = T1 + T2 = 0,723.10.103 R1 C1  0,001 = 7230 R1 C1 Chọn C1 = 0,1 F = 100 nF  R1 ≈ 1k () Bên cạnh ta sử dụng kết hợp thêm diode có chức chuyển mạch LoạI diode xung 1N4148: Đặc tính Điện áp ngược lớn đặt lên van Dòng điện trung bình qua van Điện áp chuyển tiếp Dịng rị Thời gian hồi phục Nhiệt độ làm việc 1N4148 Kí hiệu Ung MAX ID UF IRM TRR to Thông số 100 300 1,0 5,0 4,0 - 65 to + 150 Đơn vị V mA V μA ns o C 3.2 Tính tốn mạch lực a, Chọn van cơng suất V1 Với yêu cầu kỹ thuật van V1 sơ đồ thiết bị bán dẫn cơng suất sau đáp ứng được: GTO, BJT, MOSFET, IGBT Đối với băm xung chiều dùng cho động có điện áp định mức 12V dịng điện 2A sử dụng van BJT làm khóa đóng cắt hợp lí - Đối với van BJT ta cần tính tốn thông số van dựa vào thông số cho tải nguồn cấp dòng I d MAX (dịng trung bình lớn qua van) điện áp ngược lớn U DS MAX van BJT + Ta có dịng điện lớn qua van dòng định mức qua tải: Id = Itải = 12 (A) - Vậy Id MAX = k1.Id = 4.2 = (A) ,ở ta chọn k i = (với điều kiện làm mát tự nhiên) + Điện áp ngược lớn đặt lên van: UDS MAX = Ucc = 12 (V) - Chọn BJT loại QB D718 b, Chọn Diode D1, D2 Chọn Diode 1n4001 Loại gói: DO-41 SMD Loại diode: Diode sử dụng chung chỉnh lưu silicon Điện áp ngược lặp lại tối đa là: 50V Trang 33 Dịng Fwd trung bình: 1000mA Dịng điện tối đa không lặp lại: 30A Công suất tiêu thụ tối đa là: 3W Nhiệt độ lưu trữ va hoạt động phải là: -55 đến +175 độ C 3.3 Sơ đồ mạch thiết kế Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động sử dụng ic NE555 Trang 34 Hình 3.3: Sơ đồ mạch in 3.4 Nguyên lý hoạt động Mạch PWM hoạt động dựa định thời NE555 NE555 kết nối thành đa hài không ổn định với chu kỳ làm việc điều chỉnh cách thay đổi giá trị biến trở R1 Đầu IC1 ghép nối với cực B Q1 điều khiển động theo tín hiệu PWM có sẵn cực B Chu kỳ làm việc cao, điện áp trung bình động cao dẫn đến tốc độ động cao ngược lại Để thay đổi hướng động DC sử dụng công tắc DPDT S1, ứng dụng thay đổi trang thái phân cực động CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết mạch chạy thực tế Trang 35 Hình 4.4: Hình ảnh mạch thực tế 4.3 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Thiết kế chế tạo mạch điều khiển động điện chiều” giúp chúng em củng cố lại kiến thức học, hiểu thêm kiến thức rèn luyện thêm kỹ thiết kế, vẽ mạch, làm mạch Đồng thời qua chúng em tự đánh giá lực thân Qua thời gian thực đề tài người chúng em quen dần với việc làm việc độc lập làm việc theo nhóm, biết cách tổ chức cơng việc thời gian hợp lý Đó thành lớn trình học tập mà chúng em đạt Với kết đạt qua đề tài ứng dụng thiết thực thực tế đời sống, tiết học trường ĐHSPKT HY, xa sử dụng lĩnh vực sản xuất đơn giản,… Giúp nâng cao nâng cáo, sở để phát triển tư nghiên cứu sinh viên đề tài thiết kế chế tạo mạch điện nâng cao sau 4.4 Hướng phát triển đề tài Từ mặt làm thông qua đề tài trên, em tự nhận thấy đề tài có số điểm hạn chế định Quá đó, em tự đề xuất số định hướng phát triển, nhằm hoàn thiện đề tài nữa: Kết hợp khâu khác để mở rộng đề tài hoàn thiện khâu cách ly, khâu khuếch đại làm việc với tải động lớn sử dụng nguồn điện cung cấp lớn Ứng dụng số loại IC chuyên dụng họ IC IR1xxx, IR2xx, … để điều khiển van động lực hoạt động ổn định đạt hiệu xuất tối đa Ứng dụng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM khác để phát huy điểm mạnh phương pháp đồng thời loại bỏ yếu nó, nhằm xây dựng mạch điều khiển tốc độ động điện chiều Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình LINH KIỆN VÀ MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN – Trường ĐHSPKT Hưng Yên – TS.Phạm Ngọc Thắng (chủ biên) Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN – ĐH Khoa Học Tự Nhiên HCM – Nguyễn Thành Long Các nguồn INTERNET: http://www.google.com.vn/ http://m.tailieu.vn/ http://vi.m.wikipedia.org/ https://sites.google.com/site/kythuatdientucoban/ http://www.alldatasheet.com/ http://www.datasheetspdf.com/ Trang 37 ... TÍNH TỐN MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU SỬ DỤNG IC NE555 Sơ đồ khối: Tạo dao động Van động lực Động Khâu điều khiển Giải thích chức khối: - Mạch tạo dao động: có nhiệm vụ tạo điện áp... CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI “ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555? ?? Tổng quan Động điện chiều 1.1 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính:... VỀ ĐỀ TÀI “ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG IC NE555? ?? Tổng quan Động điện chiều 1.1 Cấu tạo động điện chiều 1.2 Nguyên lý hoạt động động điện chiều

Ngày đăng: 04/10/2022, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w