1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm 12 chia theo bài và mức độ

112 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I Nhận biết Câu 1 Các nước Đông Nam Á không có chung đường biên giới với nước ta trên biển là A Phi lip pin, Mi an ma B Phi lip pin, Bru nây C Đông ti mo, Mi an m.

BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I Nhận biết Câu 1: Các nước Đông Nam Á khơng có chung đường biên giới với nước ta biển A Phi-lip-pin, Mi-an-ma B Phi-lip-pin, Bru-nây C Đông-ti-mo, Mi-an-ma D Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau đây? A Á-Âu Bắc Băng Dương B Á- Âu Đại Tây Dương C Á-Âu Ấn Độ Dương D Á-Âu Thái Bình Dương Câu 3: Theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nhà nước ta có chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế? A Hoàn toàn kinh tế B Một phần kinh tế C Khơng có chủ quyền D Hồn tồn trị Câu 4: Hệ tọa độ địa lí đất liền nước ta A 23020’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ B 23023’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ C 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109024’Đ D 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109020’Đ Câu 5: Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta quy định A vị trí vùng nội chí tuyến B địa hình nước ta thấp dần biển C hoạt động gió phơn Tây Nam D địa hình nước ta nhiều đồi núi Câu 6: Cơ sở sau dùng để xác định đường biên giới quốc gia biển nước ta? A Bên ngồi lãnh hải B Phía đường sở C Hệ thống bãi triều D Hệ thống đảo ven bờ Câu 7: Vùng biển mà nước ta có quyền thực biện pháp an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường nhập cư vùng A lãnh hải B tiếp giáp lãnh hải C đặc quyền kinh tế D thềm lục địa Câu 8: Lãnh hải nước ta A vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở B vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển rộng 12 hải lí C vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở D vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường sở Câu 9: Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m A thềm lục địa B tiếp giáp lãnh hải C lãnh hải D đặc quyền kinh tế Câu 10: Hai vịnh biển có diện tích lớn nước ta A vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan B vịnh Bắc Bộ vịnh Nha Trang C vịnh Thái Lan vịnh Vân Phong D vịnh Bắc Bộ vịnh Vân Phong Câu 11: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở phía biển nước ta vùng A lãnh hải B đặc quyền kinh tế C thềm lục địa D tiếp giáp lãnh hải Câu 12: Phía tây nước ta tiếp giáp với quốc gia sau đây? A Lào Thái Lan B Campuchia Trung Quốc C Lào Campuchia D Lào Trung Quốc Câu 13: Vùng biển nước ta không tiếp giáp với vùng biển quốc gia sau đây? A Trung Quốc B Campuchia C Thái Lan D Mianma Câu 14: Vùng nước nằm đường nước sở gọi vùng A lãnh hải B nội thủy C đặc quyền kinh tế D tiếp giáp lãnh hải Câu 15: Huyện đảo nằm cách xa đất liền nước ta A Hoàng Sa B Phú Quốc C Phú Quý D Trường Sa Câu 16: Tỉnh sau nước ta có hai huyện đảo? A Quảng Trị B Quảng Ninh C Quảng Ngãi D Bình Thuận Câu 17: Vùng đất Việt Nam gồm toàn phần đất liền A hải đảo B đảo ven bờ C đảo xa bờ D quần đảo Câu 18: Phát biểu sau không vị trí địa lí nước ta? A Ở trung tâm bán đảo Đông Dương B Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc C Tiếp giáp với Biển Đông D Trong vùng nhiều thiên tai Câu 19: Đường biên giới đất liền nước ta phần lớn nằm A khu vực miền núi B khu vực đồng C khu vực cao nguyên D khu vực trung du Câu 20: Nơi có thềm lục địa hẹp nước ta thuộc vùng biển khu vực A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu 21: Nhận định đặc điểm địa hình vùng thềm lục địa nước ta A thu hẹp phía Bắc, mở rộng miền Trung phía Nam B mở rộng phía Bắc, thu hẹp miền Trung phía Nam C mở rộng phía Bắc phía Nam, thu hẹp miền Trung D thu hẹp phía Bắc phía Nam, mở rộng miền Trung II Thông hiểu Câu 1: Đường biên giới biển đất liền nước ta dài gặp khó khăn lớn A thu hút đầu tư nước B bảo vệ chủ quyền lãnh thổ C thiếu nguồn lao động D phát triển văn hóa Câu 2: Ý nghĩa kinh tế vị trí địa lý nước ta A tự nhiên phân hóa đa dạng Bắc - Nam, Đông - Tây B nguồn tài nguyên sinh vật khống sản vơ giàu có C thuận lợi giao lưu với nước khu vực giới D thuận lợi để xây dựng văn hóa tương đồng với khu vực Câu 3: Sự đa dạng sắc dân tộc nước ta vị trí A có gặp gỡ nhiều văn minh lớn với văn minh địa B diễn hoạt động kinh tế sôi động C nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế lớn D liền kề hai vành đai sinh khoáng lớn Câu 4: Sự phân hóa đa dạng tự nhiên hình thành vùng tự nhiên khác nước ta chủ yếu A Khí hậu sơng ngịi B Vị trí địa lí hình thể C Khống sản biển D Gió mùa dịng biển Câu 5: Trong vùng biển sau đây, vùng có diện tích lớn nhất? A Nội thủy B Lãnh hải C Tiếp giáp lãnh hải D Đặc quyền kinh tế Câu 6: Vùng nội thủy nước ta A sở ven bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải B từ mép nước thủy triều thấp đến đường sở C vùng tiếp giáp đất liền, đường sở D phận xem lãnh thổ đất liền Câu 7: Nhân tố định tính phong phú thành phần loài giới thực vật nước ta? A Sự phong phú, đa dạng nhóm đất sơng ngịi B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng C Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có phân hóa phức tạp D Vị trí đường di cư di lưu nhiều loài thực vật Câu 8: Nhận định sau không ý nghĩa vị trí địa lí nước ta? A Tạo điều kiện chung sống hịa bình với nước Đơng Nam Á B Quy định đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa C Tạo điều kiện để xây dựng văn hóa thống khu vực D Tạo điều kiện cho phát triển giao thông đường biển quốc tế Câu 9: Vị trí địa lí làm cho nước ta phải giải vấn đề kinh tế sau đây? A Trình độ phát triển kinh tế thấp B Cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực C Nợ nước nhiều tăng nhanh D Tốc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định Câu 10: Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho hoạt động sau đây? A Mở rộng hợp tác đầu tư với nước B Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới C Phịng chống thiên tai D Phát triển kinh tế biển Câu 11: Ý nghĩa quan trọng văn hóa - xã hội vị trí địa lí nước ta A phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không B tạo cầu nối phát triển kinh tế nước khu vực C tạo điều kiện thu hút vốn kỹ thuật đầu tư nước D tạo điều kiện để chung sống hịa bình với nước khu vực Câu 12: Ý nghĩa chiến lược đảo quần đảo nước ta kinh tế A để tiến khai thác nguồn lợi biển B sở để khẳng định chủ quyền vùng biển C tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền D làm điểm tựa để bảo vệ an ninh quốc phịng Câu 13: Vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến nên có A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm B gió mùa Đơng Bắc hoạt động mùa đơng C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao D mùa có mưa nhiều mùa mưa Câu 14: Do nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á nên nước ta có A tổng xạ năm lớn B hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh C khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt D nhiệt độ nước cao Câu 15: Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có A sơng ngịi dày đặc B địa hình đa dạng C nhiều khống sản D tổng xạ lớn Câu 16: Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú vị trí địa lí A giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên B nằm liền kề vành đai sinh khoáng lớn C nằm đường di lưu di cư sinh vật D có hoạt động gió mùa Tín phong Câu 17: Do lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có phân hóa rõ rệt A miền núi với đồng B miền Bắc với miền Nam C đồng ven biển D đất liền ven biển Câu 18: Nhận định không lãnh hải nước ta? A Thuộc chủ quyền quốc gia biển B Có chiều rộng 12 hải lí C Có độ sâu khoảng 200m D Được coi đường biên giới biển Câu 19: Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho A phát triển nông nghiệp nhiệt đới B bảo vệ chủ quyền, ANQP C phát triển kinh tế nhiều thành phần D phát triển NN cận nhiệt đới III Vận dụng Câu 1: Khí hậu nước ta không khô hạn nước vĩ độ A nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khoáng lớn B ảnh hưởng biển Đơng khối khí di chuyển qua biển C nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu D thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt gió Tín phong Câu 2: Vị trí địa lí quy định đặc điểm của thiên nhiên nước ta A Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa B Có nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng C Khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa D Chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Câu 3: Đặc điểm sau không với thiên nhiên vùng biển thềm lục địa nước ta? A Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền B Thềm lục địa nơng, mở rộng phía Bắc phía Nam C Độ nông - sâu thềm lục địa đồng từ Bắc vào Nam D Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu Câu 4: Thế mạnh vị trí địa lí nước ta khu vực Đông Nam Á phát huy cao độ kết hợp loại hình giao thơng vận tải nào? A Đường sắt đường biển B Đường biển đường hàng không C Đường đường hàng không D Đường sắt đường Câu Lãnh thổ nước ta có A nhiều đảo lớn nhỏ ven bờ B vùng đất rộng vùng biển C vị trí nằm vùng xích đạo D hình dạng rộng kéo dài IV Vận dụng cao Câu 1: Hình dạng kéo dài hẹp ngang lãnh thổ Việt Nam không gây hạn chế sau đây? A Hoạt động giao thông vận tải B Bảo vệ an ninh, chủ quyền C Khống sản có trữ lượng khơng lớn D Khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp Câu 2: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam nước ta chủ yếu A địa hình chủ yếu đồi núi B khí hậu nhiệt đới C lãnh thổ trải dài D tiếp giáp với biển Câu 3: Vị trí địa lí hình thể tạo nên A khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh B địa hình có tính phân bậc rõ rệt C tài nguyên khoáng sản phong phú D phân hóa đa dạng tự nhiên Câu 4: Vị trí tiếp giáp với biển nên nước ta có A nhiệt cao chan hịa ánh nắng B khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt C thảm thực vật xanh tốt giàu sức sống D thiên nhiên có phân hóa đa dạng Câu 5: Theo chiều Bắc - Nam, chủ quyền lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng A 15 vĩ độ B 15,5 vĩ độ C 16,55 vĩ độ D 18 vĩ độ Câu 6: Trong địa điểm sau nước ta, địa điểm có thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lần hai năm xa nhất? A Đà Nẵng B Hà Nội C Biên Hòa D Nha Trang ****************************************************************** BÀI – ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I Nhận biết Câu 1: Địa hình nước ta khơng có đặc điểm chung sau đây? A Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu núi cao B Cấu trúc địa hình đa dạng C Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa D Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Câu 2: Các cao nguyên nước ta thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế sau đây? A Chăn nuôi gia súc nhỏ B Chăn nuôi gia cầm C Phát triển công nghiệp lâu năm D Phát triển công nghiệp hàng năm Câu 3: Q trình hình thành biến đổi địa hình nước ta A xói mịn, rửa trơi B bồi tụ, mài mịn C xâm thực, bồi tụ D bồi tụ, xói mịn Câu 4: Đồng ven biển miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có đặc điểm sau đây? A Mở rộng phía Nam B Thu hẹp phía Nam C Kéo dài liên tục theo chiều Bắc - Nam D Phân bố xen kẽ cao nguyên đá vôi Câu 5: Vùng đất ngồi đê đồng sơng Hồng nơi A có bậc ruộng cao bạc màu B có nhiều trũng ngập nước C khơng bồi đắp thường xuyên D bồi đắp phù sa thường xuyên Câu 6: Than nâu tập trung nhiều vùng sau đây? A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 7: Địa hình núi cao tập trung chủ yếu khu vực sau đây? A Trường Sơn Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Nam D Tây Bắc Câu 8: Vùng núi sau nằm sông Hồng sông Cả? A Trường Sơn Bắc B Tây Bắc C Đông Bắc D Trường Sơn Nam Câu 9: Đặc điểm bật địa hình vùng núi Đơng Bắc A có cao nguyên ba dan, xếp tầng B núi thấp chiếm ưu thế, hướng vịng cung C có khối núi cao đò sộ nước ta D có mạch núi hướng TB - ĐN Câu 10: Khu vực sau Đồng sông Cửu Long tập trung nhiều than bùn nhất? A Kiên Giang B Đồng Tháp Mười C Tứ giác Long Xuyên D U Minh Câu 11: Đặc điểm địa hình thấp, nâng cao hai đầu, thấp trũng vùng núi sau đây? A Trường Sơn Nam B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Tây Bắc Câu 12: Phát biểu sau không với dải đồng ven biển miền Trung? A Biển đóng vai trị hình thành chủ yếu B Đất thường nghèo, có phù sa sơng C Ở có nhiều vùng trũng rộng lớn D Hẹp ngang bị dãy núi chia cắt Câu 13: Địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm sau đây? A Chủ yếu đồi núi thấp, hướng tây bắc - đơng nam B Địa hình cao nước, hướng tây bắc - đơng nam C Có bất đối xứng rõ rệt hai sườn Đông - Tây D Thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu, thấp Câu 14: Vùng Đồng sông Hồng nước ta khơng có đặc điểm sau đây? A Vùng đất đê bồi đắp hàng năm B Địa hình cao rìa phía tây tây bắc C Có hệ thống đê ven sơng để ngăn lũ D Bề mặt đồng bị chia cắt thành nhiều Câu 15: Vùng núi có thung lũng sơng hướng Tây Bắc - Đơng Nam điển hình A Đông Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 16: Nơi có thềm lục địa hẹp nước ta thuộc vùng biển khu vực A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu 17: Đặc điểm sau khơng với địa hình Việt Nam? A Đồi núi chiếm phần lớn diện tích B Hầu hết địa hình núi cao C Có phân bậc rõ rệt theo độ cao D Địa hình vùng nhiệt đới gió mùa Câu 18: Hướng nghiêng chung địa hình nước ta A bắc – nam B tây bắc - đông bắc C tây bắc - đông nam D tây - đông Câu 19: Biểu sau chứng tỏ địa hình núi nước ta đa dạng? A có cao nguyên bazan xếp tầng cao ngun đá vơi B có núi cao, núi thấp, núi trung bình, sơn nguyên, cao nguyên C bên cạnh dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều núi thấp D nước ta vừa có núi, có đồi, vừa có sơng biển Câu 20: Vịng cung hướng điển hình A dãy Hồng Liên Sơn B dãy núi Đông Bắc C khối núi cực Nam Trung Bộ D dãy Trường Sơn Bắc Câu 21: Nét bật địa hình vùng núi Đơng Bắc A đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam C có nhiều đỉnh núi cao nước ta D gồm dãy núi liền kề với cao nguyên Câu 22: Đặc điểm sau không với địa hình vùng núi Đơng Bắc? A Nằm phía Tây thung lũng sơng Hồng B Có dãy núi lớn hướng vòng cung C Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam D Ở trung tâm vùng đồi núi thấp Câu 23: Đặc điểm bật địa hình vùng núi Tây Bắc A gồm khối núi cao nguyên B có nhiều dãy núi cao đồ sộ C gồm cánh cung lớn D địa hình thấp hẹp ngang Câu 24: Đặc điểm sau khơng với địa hình vùng núi Tây Bắc? A Nằm sông Hồng sông Cả B Nhiều đỉnh núi cao nước ta C Có dải địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam D Có cao ngun ba dan xếp tầng Câu 25: Ba dải địa hình chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Tây Bắc A Hoàng Liên Sơn, núi dọc biên giới Việt Lào, sơn nguyên cao nguyên B Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, núi dọc biên giới Việt - Lào C Núi dọc biên giới Việt - Lào, Phan-xi-păng, sơn nguyên cao nguyên D Các sơn nguyên cao nguyên, Hồng Liên Sơn, Phan-xi-păng Câu 26: Địa hình núi cao Tây Bắc A dãy Hoàng Liên Sơn B biên giới Việt - Lào C biên giới Việt - Trung D sơn nguyên đá vôi Câu 27: Đặc điểm sau không với Đồng sông Cửu Long? A Là đồng châu thổ rộng lớn B Được bồi đắp phù sa sông Cửu Long C Trên bề mặt có nhiều đê sơng D Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Câu 28: Đặc điểm giống đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long A có hệ thống đê sông đê biển B phù sa sơng lớn tạo nên C có nhiều sơng ngịi, kênh rạch D bị thủy triều tác động mạnh Câu 29: Đặc điểm khác Đồng sông Hồng với Đồng sơng Cửu Long A diện tích lãnh thổ rộng lớn B thuỷ triều xâm nhập sâu mùa cạn C gồm đất phù sa đê ngồi đê D mạng lưới sơng ngịi dạy đặc II Thông hiểu Câu 1: Đặc điểm giống chủ yếu địa hình bán bình nguyên đồi trung du A bị chia cắt tác động dòng chảy B nằm chuyển tiếp miền núi đồng C có đất phù sa cổ lẫn đất đỏ ba dan D độ cao khoảng từ 100m đến 200m Câu 2: Đất đai vùng ven biển miền Trung thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, phù sa sơng chủ yếu A cát sông miền Trung ngắn nghèo phù sa B bị xói mịn, rửa trơi mạnh điều kiện mưa nhiều C đồng nằm chân núi, nhận nhiều cát sỏi trơi xuống D hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu Câu 3: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có A trữ thủy điện lớn B khoáng sản phong phú C sở vật chất, hạ tầng tốt D nhiều trung tâm công nghiệp Câu 4: Nhận định sau không mạnh khu vực đồng nước ta? A Tập trung thành phố, khu công nghiệp B Các sơng có trữ thủy điện lớn C Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông D Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới Câu 5: Đặc điểm sau sơng ngịi miền Trung nước ta? A Có lũ vào thu - đông B Chế độ nước thất thường C Dịng sơng ngắn dốc D Lũ lên chậm xuống chậm Câu 6: Thuận lợi sau chủ yếu khu vực đồng nước ta? A Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Cung cấp số nguồn lợi thủy sản, lâm sản C Phát triển mạnh công nghiệp dài ngày D Tập trung khu công nghiệp, thành phố Câu 7: Khu vực bồi tụ phù sa vào mùa lũ Đồng sông Hồng A ô trũng ngập nước B rìa phía tây tây bắc C vùng ngồi đê D vùng đê Câu 8: Đâu ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam nước ta? A Dãy núi Hoành Sơn B Sông Cả C Dãy núi Bạch Mã D Sông Hồng Câu 9: Thế mạnh sau khu vực đồi núi nước ta? A Tập trung nhiều khống sản B Phát triển cơng nghiệp dài ngày C Sơng ngịi có tiềm thủy điện lớn D Thuận lợi phát triển giao thông vận tải Câu 10: Miền núi nước ta có thuận lợi sau để phát triển du lịch? A Giao thông thuận lợi B Khí hậu thiên tai C Có nhiều cảnh quan đẹp D Nguồn lao động đông đảo Câu 11: Trở ngại lớn địa hình đồi núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta A địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực B địa hình dốc, đất dễ bị xói mịn; hay xảy lũ qt C động đất dễ phát sinh vùng đứt gãy sâu D thiếu đất canh tác, thiếu nước; vùng núi đá vôi Câu 12: Miền núi nước ta thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh A công nghiệp B lương thực C thực phẩm D hoa màu Câu 13: Điểm khác biệt rõ nét địa hình vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn Bắc A địa hình có độ cao nhỏ B núi theo hướng vịng cung C độ dốc địa hình nhỏ D có khối núi cao nguyên Câu 14: Thuận lợi sau chủ yếu thiên nhiên khu vực đồng sản xuất? A Cung cấp nguồn lợi khác thủy sản, lâm sản, khoáng sản B Là sở để đa dạng hóa trồng, phát triển nơng nghiệp nhiệt đới C Là điều kiện thuận lợi để tập trung khu công nghiệp, thành phố D Là địa bàn thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm Câu 15: Biểu sau chứng tỏ địa hình núi nước ta đa dạng? A Miền Bắc có cao nguyên ba dan xếp tầng cao nguyên đá vôi B Bên cạnh dãy núi cao, đồ sộ có nhiều núi thấp C Bên cạnh núi cao, đồng cịn có vùng đồi trung du D Gồm nhiều dạng địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên Câu 16: Trên bề mặt cao nguyên có nhiều thuận lợi để phát triển A rừng, chăn nuôi, lương thực, công nghiệp B lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản C chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp D trồng công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc Câu 17: So với Đồng sơng Cửu Long địa hình Đồng sơng Hồng A thấp phẳng B cao phẳng C thấp phẳng D cao phẳng Câu 18: Điểm giống Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? A Đều đồng phù sa châu thổ sơng B Có hệ thống đê sơng kiên cố để ngăn lũ C Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt D Có đất mặn, đất phèn chiếm phần lớn diện tích Câu 19: Vùng đất ngồi đê Đồng sơng Hồng nơi A không bồi tụ phù sa hàng năm B có nhiều trũng ngập nước C có bậc ruộng cao bạc màu D thường xuyên bồi tụ phù sa Câu 20: Điểm sau không với dải đồng ven biển miền Trung? A Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ B Đồng có diện tích lớn, mở rộng phía biển C Đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng D Từ tây sang đơng thường có dải địa hình Câu 21: Đồng ven biển miền Trung có A bờ biển thấp, phẳng B thềm lục địa mở rộng C vũng, vịnh, đầm phá ven biển D nhiều cửa sông lớn đổ biển Câu 22: Đặc điểm sau với Đồng ven biển miền Trung nước ta? A Nằm gần vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng B Có cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp; đồng C Có nhiều ruộng cao bạc màu trũng ngập nước D Địa hình thấp, dễ bị thủy triều xâm nhập sâu Câu 23: Do biển đóng vai trị chủ yếu hình thành Đồng Duyên hải miền Trung nên A đất nghèo, nhiều cát, phù sa sơng B đồng có hình dạng hẹp ngang, kéo dài C bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ D có độ cao không lớn, nhiều cồn cát ven biển Câu 24: Khả phát triển du lịch miền núi chủ yếu có A nhiều địa hình hang động đẹp B phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ C tài nguyên sinh vật phong phú D tiềm thuỷ điện lớn Câu 25: Thế mạnh sau không bật khu vực đồi núi nước ta A nguồn thuỷ dồi B tiềm du lịch phong phú C sở để phát triển nông - lâm nghiệp D đất rộng cho trồng lương thực Câu 26: Khu vực đồi núi nước ta nơi có A địa hình dốc, bị chia cắt mạnh B hạn hán, ngập lụt thường xuyên C nhiều hẻm vực, sơng suối D xói mịn trượt lở đất nhiều Câu 27: Cơ sở cho việc đa dạng hóa cấu trồng miền núi nước ta chủ yếu có A nguồn nước dồi cung cấp đủ quanh năm B địa hình đa dạng, khác khu vực C đất feralit diện tích rộng, có nhiều loại khác D khí hậu miền núi có phân hóa rõ rệt theo độ cao Câu 28: Việc giao lưu kinh tế vùng miền núi gặp khó khăn thường xuyên, chủ yếu A địa hình cao bị chia cắt mạnh B tiềm ẩn nguy động đất C khan nước vào mùa khô D thiên tai dễ xảy Câu 29: Hậu chủ yếu việc khai thác, sử dụng đất rừng khơng hợp lí miền đồi núi A nhiễm khơng khí B ô nhiễm nguồn nước C thiên tai dễ xảy D cạn kiệt tài nguyên Câu 30: Hạn chế lớn vùng núi đá vôi nước ta A dễ xảy lũ nguồn, lũ quét B nhiều nguy phát sinh động đất C dễ xảy tình trạng thiếu nước D dễ xảy cháy rừng Câu 31: Khu vực đồi núi nước ta khơng mạnh chủ yếu sau đây? A Trồng công nghiệp dài ngày chăn nuôi gia súc B Khai thác tài nguyên khoáng sản, phát triển thủy điện C Phát triển lâm nghiệp du lịch D Nuôi trồng thủy sản quy mô lớn III Vận dụng Câu 1: Khó khăn lớn tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi nước ta A thường xuyên xảy thiên tai B địa hình bị chia cắt mạnh trở ngại cho giao thơng C sơng ngịi có giá trị giao thơng đường thủy D khống sản phân bố phân tán theo không gian Câu 2: Yếu tố định tạo nên tính phân bậc địa hình Việt Nam A tác động vận động Tân kiến tạo B xuất sớm người C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa D vị trí địa lí giáp Biển Đơng Câu 3: Điểm giống chủ yếu địa hình vùng núi Đơng Bắc vùng núi Tây Bắc A đồi núi thấp chiếm ưu B hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam C có số sơn ngun, cao ngun đá vơi D có nhiều khối núi cao đồ sộ Câu 4: Mùa đông vùng núi Đông Bắc đến sớm kết thúc muộn vùng khác chủ yếu A phần lớn diện tích vùng địa hình đồi núi thấp B nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt - Trung C dãy núi có hướng vịng cung, đón gió mùa mùa đơng D địa hình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Câu 5: Về mùa khô, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn chủ yếu A địa hình thấp, phẳng B có nhiều vùng trũng rộng lớn C có mạng lưới kênh rạch chằng chịt D biển bao bọc ba phía đồng IV Vận dụng cao Câu 1: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp nguyên nhân chủ yếu làm cho A tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên bảo tồn B địa hình nước ta trẻ lại, có phân bậc rõ ràng C thiên nhiên nước ta có phân hóa sâu sắc D thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Câu 2: Khu vực sau nước ta khơng thích hợp cho ni trồng thủy sản nước lợ? A Bãi triều B Đầm phá C Ô trũng đồng D Rừng ngập mặn Câu 3: Địa hình đồng sơng Cửu Long khác với đồng sơng Hồng A có quy mơ diện tích nhỏ B không bồi đắp phù sa hàng năm C có nhiều vùng trũng rộng lớn D bị chia cắt thành nhiều ô đê ngăn lũ Câu 4: Các hướng núi nước ta quy định A hướng mảng cổ B cường độ vận động nâng lên C vị trí địa lí nước ta D hình dạng lãnh thổ đất nước **************************************************** THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I Nhận biết Câu 1: Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn thềm lục địa Biển Đông nước ta A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu - Mã Lai Câu 2: Vùng kinh tế sau nước ta có tỉnh giáp biển? A Đông Nam Bộ B Trung du miền núi Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ D Đồng sông Hồng Câu 3: Những tỉnh, thành phố sau nước ta có huyện đảo? A Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang B Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang C Quảng Ninh, Đà Nẵng, Kiên Giang .D Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang Câu 4: Đặc điểm chung vùng biển nước ta A biển lớn, mở rộng đại dương nóng quanh năm B biển nhỏ, tương đối kín nóng quanh năm C biển lớn, tương đối kín, mang tính nhiệt đới gió mùa D biển nhỏ, mở mang tính chất nhiệt đới gió mùa Câu 5: Biển Đơng có đặc điểm sau đây? A Nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Là biển nhỏ biển Thái Bình Dương C Nằm rìa phía đơng Thái Bình Dương D Phía đơng đơng nam mở rộng đại dương Câu 6: Tính chất nhiệt đới biển Đông thể rõ đặc điểm sau đây? A nhiệt độ nước biển cao, trung bình năm 230C B Độ mặn trung bình 32 - 33%o , thay đổi theo mùa C Sóng biển mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc D Trong năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn Câu 7: Đặc điểm sau không với Biển Đông ? A Là biển tương đối kín B Nằm vùng nhiệt đới khơ C Phía đơng đơng nam vịng cung đảo D Phía bắc phía tây lục địa Câu 8: Biển Đơng vùng biển A diện tích khơng rộng B có đặc tính nóng ẩm C mở rộng Thái Bình Dương D chịu ảnh hưởng gió mùa Câu 9: Đặc điểm sau Biển Đông? A Là biển rộng B Là biển tương đối kín C Là biển lạnh D Nhiệt đới gió mùa Câu 10: Phát biểu khơng nói ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu nước ta? A Làm dịu tính nóng mùa hạ B Làm cho khí hậu khô hạn C Tăng độ ẩm tương đối không khí D Mang lại lượng mưa lớn Câu 11: Phát biểu sau không với Biển Đông ? A Là biển tương đối kín B Nằm vùng nhiệt đới khơ C Phía bắc phía tây lục địa D Phía đơng đơng nam vịng cung đảo II Thông hiểu Câu 1: Biển Đông nằm vùng nội chí tuyến nên có đặc tính A độ mặn khơng lớn B có nhiều dịng hải lưu C nóng ẩm quanh năm D biển tương đối lớn Câu 2: Biển Đông vùng biển tương đối kín nhờ A nằm hai lục địa A - Âu Ô-xtrây-li-a B bao quanh hệ thống đảo quần đảo C nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến D năm thủy triều biến động theo mùa Câu 3: Vị trí khép kín biển Đơng làm cho A biển Đơng bị thiên tai, khí hậu ổn định B nhiệt độ cao chịu ảnh hưởng gió mùa C hải lưu có tính khép kín, chảy theo hướng gió mùa D năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn Câu 4: Đặc điểm sau biển Đơng có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên nước ta? A Có diện tích lớn, lượng nước dồi B Nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa C Biển kín có hải lưu chảy khép kín D Có diện tích lớn, thềm lục địa mở rộng Câu 5: Biển Đơng có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu A biển Đông vùng biển rộng lớn B hướng nghiêng địa hình thấp dần biển C có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D hình dạng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang Câu 6: Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần tự nhiên sau ? A Đất đai B Địa hình C Khí hậu D Sơng ngịi Câu 7: Phát biểu sau không ảnh hưởng Biển Đơng khí hậu nước ta ? A Làm tăng độ ẩm tương đối không khí B Giảm độ lục địa vùng đất phía tây C Biển Đơng mang lại lượng mưa lớn D Làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu 8: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương đặc điểm A biển rộng, nhiệt độ cao biến động theo mùa B biển rộng, nhiệt độ cao có hải lưu C biển rộng, nhiệt độ cao chế độ triều phức tạp D biển rộng, nhiệt độ cao tương đối kín Câu 9: Nhờ tiếp giáp với biển Đơng nên khí hậu nước ta có đặc điểm sau đây? A Có phân hóa đa dạng khu vực B Mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng C Chịu tác động thường xun gió mùa D Có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều Câu 10: Biểu tính đa dạng địa hình ven biển nước ta có nhiều A vịnh cửa sơng bờ biển mài mòn B đảo ven bờ quần đảo xa bờ C dạng địa hình khác ven biển D đầm phá bãi cát phẳng Câu 11: Phát biểu khơng nói ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu nước ta? A Mang lại lượng mưa, ẩm lớn B Lượng mưa lớn theo mùa C Tăng độ ẩm tương đối khơng khí D Làm dịu tính nóng mùa hạ Câu 12: Nước ta khơng có nhiều hoang mạc nước vĩ độ Tây Á nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Nằm đường di cư luồng sinh vật B Nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á C Tiếp giáp Biển Đông lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài D Nằm khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc Câu 13: Thế mạnh tự nhiên sau quan trọng để phát triển khai thác thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ ? A Nhiều vụng, đầm phá, bãi triều rộng B Bờ biển dài, có nhiều ngư trường lớn C Ít chịu ảnh hưởng bão gió mùa Đơng Bắc D Bờ biển có nhiều vịnh để xây dựng cảng cá Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn nước ta A môi trường nước ô nhiễm B mở rộng đất nông nghiệp C khai thác rừng lấy gỗ, củi D biến đổi khí hậu tồn cầu Câu 15: Nước ta tiếp giáp với Biển Đông, nên có A nhiệt độ trung bình cao B độ ẩm khơng khí lớn C địa hình nhiều đồi núi D phân mùa khí hậu Câu 16: Nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, sơng đổ biển thuận lợi cho nghề A khai thác hải sản B làm muối C nuôi trồng thủy sản D chế biến thủy sản Câu 17: Đặc điểm sau Biển Đơng có ảnh hưởng nhiều đến thiên nhiên nước ta? A Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km2 B Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa C Biển tương đối kín D Có thềm lục địa rộng Câu 18: Nhiệt độ nước biển Đơng có đặc điểm sau đây? A Cao giảm dần từ bắc vào Nam B Cao tăng dần từ Bắc vào Nam C Thấp tăng dần từ Bắc vào Nam D Thấp giảm dần từ Bắc vào Nam III Vận dụng Câu 1: Phát biểu sau khơng nói ngư trường Cà Mau - Kiên Giang? A Ở phía Đơng Nam đồng sơng Cửu Long B Thuộc vùng đồng Sông Cửu Long C Có tên gọi khác ngư trường Vịnh Thái Lan D Nguồn hải sản phong phú, nhiều loại có giá trị Câu 2: Vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối nước ta A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Câu 3: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu hệ sinh thái A rừng ngập mặn B đất phèn C rừng đất, đá pha cát ven biển D rừng đảo rạn san hô Câu 4: Nước ta tiếp giáp với Biển Đông, nên có A nhiệt độ trung bình cao B độ ẩm khơng khí cao C địa hình nhiều đồi núi D phân mùa khí hậu Câu 5: Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nhờ vào đặc điểm A biển rộng, nhiệt độ cao biến động theo mùa B biển rộng, nhiệt độ cao có hải lưu C biển rộng, nhiệt độ cao chế độ triều phức tạp D biển rộng, nhiệt độ cao tương đối kín Câu 6: Biểu khép kín Biển Đơng A vùng biển rộng, có nhiều đảo quần đảo B hướng hải lưu chịu ảnh hưởng gió mùa C biển nóng ẩm, độ mặn tương đối cao D vùng biển chịu ảnh hưởng gió mùa IV Vận dụng cao Câu 1: So với Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ có ưu hẳn để phát triển nghề A sản xuất muối B nuôi cá C đánh bắt cá biển D nuôi tôm Câu 2: Việc khai thác mỏ khí thiên nhiên thu hồi khí đồng hành nước ta mở bước phát triển cho ngành công nghiệp sau đây? A Khí hóa lỏng, sản xuất phân bón, lọc - hóa dầu B Lọc - hóa dầu, khí hóa lỏng, sản xuất điện C Khí hóa lỏng, sản xuất phân bón, sản xuất điện D Sản xuất phân bón, sản xuất điện, lọc - hóa dầu Câu 3: Phát biểu sau không ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu nước ta? A Mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao B Giảm tính chất lạnh khơ mùa đơng C Tạo nên phân mùa cho khí hậu nước ta D Làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ Câu 4: Biển Đơng có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu A biển Đông vùng biển rộng lớn B hướng nghiêng địa hình thấp dần biển C có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D lãnh thổ kéo dài hẹp ngang THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I Nhận biết Câu 1: Loại gió thổi quanh năm nước ta A Tây ơn đới B Tín phong C gió phơn D gió mùa Câu 2: Do tác động gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A lạnh, ẩm B ấm, ẩm C lạnh, khô D ấm, khô Câu 3: Nhịp điệu dịng chảy sơng ngịi nước ta theo sát A hướng dịng sơng B hướng dãy núi C chế độ nhiệt D chế độ mưa Câu 4: Hệ trình xâm thực mạnh khu vực đồi núi nước ta trình A phong hóa B bồi tụ C bóc mịn D rửa trơi Câu 5: Gió mùa mùa hạ hoạt động đồng Bắc Bộ có hướng chủ yếu A tây nam B đông nam C đông bắc D tây bắc Câu 6: Gió mùa đơng bắc xuất phát từ A biển Đông B Ấn Độ Dương C áp cao Xibia D vùng núi cao Câu 7: Gió mùa đơng bắc thổi vào nước ta theo hướng A tây bắc B đông bắc C đông nam D tây nam Câu 8: Tính chất gió mùa mùa hạ A nóng, khơ B nóng, ẩm C lạnh, ẩm D lạnh, khơ Câu 9: Gió mùa đơng bắc tạo nên mùa đông lạnh A miền Trung B miền Bắc C miền Nam D Tây Nguyên Câu 10: Gió mùa đông bắc gần bị chặn lại dãy núi sau đây? A Tam Điệp B Hoành Sơn C Bạch Mã D Hồng Liên Sơn Câu 11: Gió mùa mùa hạ hoạt động nước ta vào thời gian sau đây? A Tháng đến 10 B Tháng đến 10 C Tháng đến 12 D Tháng đến 10 Câu 12: Q trình hình thành biến đổi địa hình nước ta A xâm thực - bồi tụ B xâm thực C bồi tụ D bồi tụ - xói mịn Câu 13: Nơi có bào mịn, rửa trôi đất đai mạnh A đồng B miền núi C ô trũng D ven biển Câu 14: Loại đất chiếm diện tích lớn nước ta A đất xám bạc màu B đất mùn thô C đất phù sa D đất feralit Câu 15: Nước ta có khoảng sơng dài 10km ? A 2360 B 2620 C 3260 D 3630 Câu 16: Q trình hình thành biến đổi địa hình vùng ven biển nước ta A mài mòn - bồi tụ B xâm thực - thổi mòn C xâm thực - bồi tụ D bồi tụ - xói mịn Câu 17: Phát biểu sau khơng với khí hậu Việt Nam? A Khí hậu có phân hố đa dạng B Khí hậu mang tính chất nhiệt đới C Mùa đơng lạnh kéo dài - tháng D Chịu tác động sâu sắc gió mùa Câu 18: Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta định A ảnh hưởng biển Đông rộng lớn B ảnh hưởng sâu sắc hồn lưu gió mùa C vị trí nằm vùng nội chí tuyến D chuyển động biểu kiến Mặt Trời Câu 19: Đất feralit nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu A q trình tích tụ mùn mạnh B rửa trôi chất badơ dễ tan C tích tụ ơxit sắt ơxit nhơm D q trình phong hóa mạnh mẽ Câu 20: Phát biểu sau biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta? A Cán cân xạ quanh năm âm B Sinh vật cận nhiệt đới chiếm ưu C Xâm thực mạnh miền đồi núi D Chế độ nước sông không phân mùa Câu 21: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta A rừng thưa nhiệt đới khô rụng theo mùa B rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng C rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh D rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh Câu 22: Đất feralit nước ta thường bị chua nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Q trình phong hóa diễn mạnh B Tích tụ ơxít sắt Fe2O3 C Mưa nhiều, rửa trơi chất badơ D Tích tụ ơxít nhơm Al2O3 Câu 23: Vào mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với A gió Tây ơn đới B Tín phong bán cầu Bắc C phơn Tây Nam D Tín phong bán cầu Nam Câu 24: Sơng ngịi nước ta có chế độ nước theo mùa A chế độ mưa mùa B hoạt động dải hội tụ nhiệt đới C hoạt động bão D đa dạng hệ thống sơng ngịi Câu 25: Gió sau gây mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ? A Gió mùa Đơng Bắc B Tín phong bán cầu Bắc C Gió phơn Tây Nam D Tín phong bán cầu Nam Câu 26: Gió mùa đông bắc hoạt động vào thời gian sau đây? A Thu - đông B Tháng đến tháng 10 D Mùa đông C Tháng 11 đến tháng Câu 27: Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phất từ đâu? A Áp cao bắc Ấn Độ Dương B Biển Đơng C Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D Cao áp Xi bia Câu 28: Đặc điểm đất feralit A có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn B có màu đen, xốp nước C có màu đỏ vàng, đất màu mỡ D có màu nâu, khó nước Câu 29: Gió mùa hoạt động nước ta gồm A gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ B gió mùa mùa đơng tín phong bán cầu Bắc C gió mùa mùa hạ tín phong bán cầu Bắc D gió mùa mùa hạ tín phong bán cầu Nam Câu 30: Đặc điểm sau không với sơng ngịi nước ta? A Mạng lưới dày đặc B Nhiều nước quanh năm D Thủy chế theo mùa C Có trữ lượng phù sa lớn Câu 31: Phát biểu sau nói đặc điểm gió mùa nước ta? A Gió mùa mùa hạ có hướng đơng nam B Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp Xibia C Gió mùa mùa đông thổi liên tục từ tháng 11 đến tháng D Gió mùa mùa đơng thổi đợt từ tháng 11 đến tháng Câu 32: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi nước ta biểu đặc điểm sau đây? A Sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, phù sa, chế độ nước thất thường B Sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa C Sông ngịi dày đặc, có nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước ổn định D Sơng ngịi dày đặc, chủ yếu hướng tây bắc - đơng nam vịng cung II Thơng hiểu Câu 1: Địa hình Caxtơ (hang động, suối cạn, thung khơ) hình thành chủ yếu loại đá sau đây? A Granit B Vôi C Badan D Sét Câu 2: Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng A Tây Bắc B Tây Nam C Đông Nam D Đông Bắc Câu 3: Vào cuối mùa hạ, ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây Nam vào Bắc Bộ nước ta di chuyển theo hướng A đông bắc B đông nam C tây nam D tây bắc Câu 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt đến hoạt động sản xuất sau đây? A Công nghiêp B Nông nghiệp C Du lịch D Giao thông vận tải Câu 5: Thành phần loài sau không thuộc nhiệt đới? A Dầu B Đỗ Quyên C Dâu tằm D Đậu Câu 6: Càng vào phía Nam gió mùa Đơng Bắc A suy yếu B mạnh C khơ nóng D gây mưa nhiều Câu 7: Mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn vào A nửa đầu mùa đông B nửa sau mùa đông C nửa sau mùa xuân D nửa đầu mùa hạ Câu 8: Phát biểu sau không với đặc điểm sơng ngịi nước ta? A Nhiều sơng B Phần lớn sơng nhỏ C Giàu phù sa D Ít phụ lưu Câu 9: Q trình feralit hóa q trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu A cận nhiệt lục địa B nhiệt đới ẩm C ôn đới hải dương D cận cực lục địa Câu 10: Phát biểu sau không với đặc điểm sơng ngịi nước ta? A Dày đặc B Ít nước C Giàu phù sa D Thủy chế theo mùa Câu 11: Mùa mưa vào thu - đông đặc điểm khu vực sau nước ta ? A Đông Bắc B Đồng Bắc Bộ C Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 12: Thời kì chuyển tiếp hoạt động gió mùa Đơng Bắc Tây Nam thời kì hoạt động mạnh A gió mùa mùa đơng B gió mùa mùa hạ C gió Mậu dịch D gió địa phương Câu 13: Mùa đơng miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm A đến muộn kết thúc muộn B đến muộn kết thúc sớm C đến sớm kết thúc muộn D đến sớm kết thúc sớm Câu 14: Gió Tín Phong hoạt động mạnh vào thời kì sau đây? A Mùa hạ mùa thu B Mùa đông mùa xuân C Mùa xuân mùa thu D Mùa hạ mùa xuân Câu 15: Loại gió sau gây mưa phạm vi nước vào mùa hạ? A Gió Đơng Nam biến tính B Gió Tín phong bán cầu Bắc C Gió Tây Nam từ vịnh Bengan D Gió Tín phong bán cầu Nam Câu 16: Khu vực sau chịu ảnh hưởng mạnh gió phơn Tây nam? A Tây nguyên B Duyên hải Nam Trung Bộ C Tây Bắc D Bắc Trung Bộ Câu 17: Kiểu thời tiết lạnh ẩm xuất vào nửa sau mùa đông miền Bắc nước ta A gió mùa đơng qua lục địa phương Bắc B khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương C khối khí lạnh di chuyển lệch đông qua biển D ảnh hưởng gió mùa mùa hạ đến sớm Câu 18: Loại gió thịnh hành từ tháng 11 đến tháng năm sau phần lãnh thổ phía Nam nước ta A gió mùa Đơng Bắc B Tín phong bán cầu Bắc C gió mùa Tây Nam D Tín phong bán cầu Nam Câu 19: Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu A cân xạ dương quanh năm B lượng nhiệt Mặt Trời nhận lớn C Mặt Trời cao đường chân trời D Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần năm Câu 20: Gió Tây Nam hoạt động thời kì đầu mùa hạ nước ta có nguồn gốc từ A khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương B khối khí chí tuyến Bán cầu Nam C khối khí nhiệt đới Nam Thái Bình Dương D khối khí chí tuyến Bán cầu Bắc Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh nơng nghiệp nước ta A khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam theo độ cao B địa hình, đất trồng, sơng ngịi có phân hóa rõ C thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa D đất trồng có nhiều loại sinh vật phong phú Câu 22: Loại gió sau ngun nhân tạo nên mùa khơ Nam Bộ nước ta? A Gió mùa Đơng Bắc B Tín phong bán cầu Bắc C Gió phơn Tây Nam D Gió mùa Tây Nam Câu 23: Do nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á nên nước ta có A tổng xạ năm lớn B hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh C nhiệt độ nước cao D khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt Câu 24: Loại gió sau gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào cuối mùa hạ? A Gió mùa Tây Nam B Tín phong bán cầu Bắc C Gió phơn Tây Nam D Gió mùa Đơng Bắc Câu 25: Sự phân mùa khí hậu nước ta nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Bức xạ từ Mặt Trời tới B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh C Hoạt động gió mùa D Sự phân bố lượng mưa theo mùa Câu 26: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc A địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn B lượng mưa lớn, có đồng rộng C có đồng rộng, đồi núi dốc lớn D đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy Câu 27: Nguyên nhân tạo nên mùa khơ Tây Ngun Nam Bộ A gió Tây khơ nóng B gió mùa Tây Nam C gió Tín phong bán cầu Bắc D áp thấp nhiệt đới Câu 28: Q trình feralit hóa trình hình thành đất chủ yếu nước ta nguyên nhân sau ? A Địa hình chủ yếu đồng B Có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều đồi núi thấp C Địa hình chủ yếu đồi núi thấp D Trong năm có hai mùa mưa khô rõ rệt Câu 29: Hệ trình xâm thực mạnh miền đồi núi sơng ngịi nước ta A tạo dịng chảy mạnh B có nhiều phụ lưu lớn C tổng lượng cát bùn lớn D tốc độ bào mòn nhỏ Câu 30: Phát biểu sau không với đặc tính đất feralit nước ta? A Lớp phong hóa dày B Đất thơng khí nước C Giàu chất bazơ D Nhiều ôxit sắt, ôxit nhôm Câu 31: Nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc A Đơng Bắc đồng Bắc Bộ B Tây Bắc đồng Bắc Bộ C Đông Bắc Bắc Trung Bộ D Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 32: Giữa Tây Nguyên ven biển Trung Bộ nước ta có đặc điểm bật ? A Giống mùa mưa B Đối lập mùa mưa mùa khô C Giống mùa khô D Đối lập mùa nóng mùa lạnh Câu 33: Chế độ sơng ngịi nước ta phân hóa theo mùa A địa hình có độ dốc lớn, nước mưa nhiều B đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C địa hình chủ yếu đồi núi, mưa nhiều D khí hậu phân hóa mùa mưa mùa khơ Câu 34: Thời tiết nóng khơ ven biển Trung phần nam khu vực Tây Bắc nước ta loại gió sau gây ra? A Gió mùa Đơng Bắc B Tín phong bán cầu Nam C Gió Tây Nam đầu mùa D Tín phong bán cầu Bắc Câu 35: Phát biểu sau khơng với gió mùa Đơng Bắc nước ta? A Hầu kết thúc dãy Bạch Mã B Chỉ hoạt động miền Bắc C Tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc D Thổi liên tục suốt mùa đơng Câu 36: Gió đầu mùa hạ hoạt động gây mưa lớn cho vùng A Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ B Nam Bộ Bắc Trung Bộ C Tây nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ D Nam Bộ Tây Nguyên Câu 37: Hậu trình xâm thực mạnh gây miền núi A tạo thành nhiều phụ lưu B tạo nên cao nguyên lớn C địa hình cắt xẻ, rửa trơi D tạo thành dạng địa hình Câu 38: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ ảnh hưởng khối khí A cận chí tuyến bán cầu Bắc B Bắc Ấn Độ Dương C cận chí tuyến bán cầu Nam D lạnh phương Bắc Câu 39: Biên độ nhiệt năm phía Bắc cao phía Nam, chủ yếu phía Bắc A có mùa đơng lạnh B có gió phơn Tây Nam C nằm gần chí tuyến D có địa hình cao Câu 40: Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào thời gian sau đây? A đầu mùa đông đầu mùa thu B mùa đông mùa hạ C thời gian chuyển tiếp mùa D đầu mùa đông mùa hạ Câu 41: Xâm thực mạnh miền núi không gây hậu trực tiếp sau đây? A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ B Đất trượt, đá lở C Các đồng mở rộng D Địa hình cacxtơ Câu 42: Khí hậu phân mùa ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ? A Thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng, vật ni B Thuận lợi cho việc phịng chống sâu hại, dịch bệnh C Khó khăn cho việc đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp D Khó khăn cho việc phịng chống sâu hại, dịch bệnh Câu 43: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa đa dạng tạo điều kiện cho nước ta A phát triển mạnh nông nghiệp ôn đới B hình thành vùng kinh tế trọng điểm C đưa chăn ni thành ngành sản xuất nơng nghiệp D đa dạng hóa cấu mùa vụ cấu sản phẩm nông nghiệp Câu 44: Sông ngịi nước ta có đặc điểm sau đây? A Phần lớn sông dài dốc dễ bị lũ lụt B Có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao C Lượng nước phân bố đồng hệ thống sông D Phần lớn sông chảy theo hướng đơng nam - tây bắc Câu 45: Gió mùa Đơng Bắc làm cho thời tiết miền Bắc nước ta có đặc điểm sau đây? A Nửa đầu mùa đơng mát mẻ, nửa sau mùa đơng lạnh 10 ĐƠNG NAM BỘ I Nhận biết Câu 1: Đông Nam Bộ dẫn đầu nước diện tích gieo trồng công nghiệp sau đây? A Cao su B Cà phê C Dừa D Chè Câu 2: Vùng nông nghiệp Đơng Nam Bộ khơng có hướng chun mơn hóa đây? A Khai thác thủy sản B Chăn nuôi bị sữa, gia cầm C Ni trồng thủy sản D Trồng công nghiệp hàng năm Câu 3: Đâu mạnh tự nhiên tiêu biểu vùng Đông Nam Bộ? A Dân cư đông, nguồn lao động dồi B Cơ sở hạ tầng ngày nâng cao C Tài nguyên dầu khí thềm lục địa lớn D Trình độ phát triển kinh tế cao nước Câu 4: Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh sau đây? A Bình Dương B Bình Phước C Tây Ninh D Đồng Nai Câu 5: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng xây dựng sơng sau đây? A Đồng Nai B Sài Gòn C Bé D La Ngà Câu 6: Nhà máy thuỷ điện Trị An xây dựng sông sau đây? A Đồng Nai B Sài Gòn C Bé D Vàm cỏ Đông Câu 7: Nhà máy thủy điện sau có cơng suất lớn Đơng Nam Bộ? A Thác Mơ B Cần Đơn C Trị An D Bà Rịa Câu 8: Vùng Đơng Nam Bộ có tỉnh, thành phố? A B C D 13 Câu 9: Đông Nam Bộ không giáp với vùng sau đây? A Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 10: Nhà máy thủy điện sau xây dựng sông Bé? A Đa Nhim B Cần Đơn C Trị An D Yaly Câu 11: Đông Nam Bộ Tây Nguyên vùng kinh tế mạnh tương đồng A khai thác tài ngun khống sản B phát triển chăn ni gia súc C trồng công nghiệp lâu năm D khai thác gỗ lâm sản II Thông hiểu Câu 1: Đặc điểm bật lao động nông nghiệp Đơng Nam Bộ có A khả thích ứng nhanh với chế thị trường B trình độ cao khai thác, chế biến thủy hải sản C kinh nghiệm đấu tranh, chinh phục tự nhiên D trình độ thâm canh lương thực cao nước Câu 2: Bản chất vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ A khai thác tốt nguồn lực vùng B đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng cao C nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ D đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ đại Câu 3: Vai trị quan trọng cơng trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng Đông Nam Bộ A đảm bảo cân cho hệ sinh thái nông nghiệp B phát triển nuôi trồng thủy sản du lịch C cung cấp nước tưới cho vùng chuyên canh D tiêu nước cho thượng nguồn sông Đồng Nai Câu 4: Nhân tố quan trọng giúp Đông Nam Bộ có vị trí hàng đầu phát triển kinh tế nước ta? A Có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng phía Nam B Có tích tụ lớn vốn, kĩ thuật, thu hút đầu tư C Có sở hạ tầng giao thơng vận tải tương đối tốt D Có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Câu 5: Ý nghĩa quan trọng rừng ngập mặn Đông Nam Bộ A bảo tồn đa dạng sinh học B có giá trị du lịch sinh thái cao C bảo tồn di tích lịch sử D diện tích ni trồng thủy sản Câu 6: Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ đặt vấn đề cấp bách A xây dựng sở hạ tầng B tăng cường sở lượng C thu hút lao động có kĩ thuật D đào tạo nhân công lành nghề Câu 7: Phát biểu sau không với vùng Đông Nam Bộ? A Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nước B Cơ cấu kinh tế tiến nước C Nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển D Giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nước Câu 8: Mục đích chủ yếu việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ A khai thác có hiệu nguồn lực bảo vệ môi trường B sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên giải việc làm C giải tốt vấn đề xã hội đa dạng hóa kinh tế D chuyển dịch cấu kinh tế khai thác hợp lí tài nguyên Câu 9: Việc phát triển thủy lợi Đông Nam Bộ khơng nhằm mục đích sau đây? A Nâng cao hệ số sử dụng đất B Phát triển ngành thủy sản C Nâng cao suất trồng D Mở rộng diện tích cơng nghiệp Câu 10: Lợi hẳn Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển tổng hợp kinh tế biển A dịch vụ hàng hải B tài nguyên dầu khí C nguồn lợi thủy hải sản D tài nguyên du lịch biển 98 Câu 11: Cơ sở lượng điện ưu tiên hàng đầu việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu Đông Nam Bộ chủ yếu A vùng có nhu cầu lớn lượng B nhà máy điện có quy mơ nhỏ C mạng lưới điện phát triển D sở lượng điện vùng hạn chế Câu 12: Ý sau khơng phải phương hướng để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đông Nam Bộ? A Bảo vệ vốn rừng B Phát triển thủy lợi C Cải tạo đất xám phù sa cổ D Thay đổi cấu trồng Câu 13: Vì khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề tiêu biểu phát triển vùng Đông Nam Bộ? A Vùng có dân số đơng nước B Vùng kinh tế phát triển động nước C Vùng có nhiều tài ngun khống sản nước D Vùng có sản lượng lương thực lớn nước Câu 14: Hoạt động kinh tế biển sau có giá trị Đơng Nam Bộ ? A Khai thác, chế biến dầu khí B Giao thông vận tải biển C Du lịch biển D Nuôi trồng thuỷ sản Câu 15: Trong việc phát triển công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ, ngồi thuỷ lợi biện pháp quan trọng A áp dụng giới hoá sản xuất B nâng cao trình độ người lao động C tăng cường sử dụng phân bón, thuốc thực vật D thay đổi cấu trồng giống trồng Câu 16: Nhiệm vụ quan trọng việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp cách bền vững Đơng Nam Bộ A hình thành thêm nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất B tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng C phát triển công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường D phát triển mạnh công nghiệp khai thác dầu Câu 17: Đông Nam Bộ vùng kinh tế phát triển nước khơng phải A vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi B sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư C dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước D lao động lành nghề, sở vật chất đại Câu 18: Khó khăn lớn tự nhiên Đơng Nam Bộ A khống sản B đất đai màu mỡ C tài nguyên rừng D mùa khô kéo dài sâu sắc Câu 19: Đông Nam Bộ dẫn đầu nước tổng sản phẩm nước, giá trị sản xuất công nghiệp giá trị xuất A có vị trí địa lí thuận lợi B nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng C thu hút nguồn vốn đầu tư nước D khai thác hiệu lợi vùng Câu 20: Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ A đầu tư, phát triển cơng nghiệp lọc - hóa dầu B phát triển hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc C tăng cường sở lượng thu hút đầu tư nước D đại hóa tam giác tăng trưởng cơng nghiệp Câu 21: Tài ngun khống sản bật vùng Đơng Nam Bộ A cao lanh, đá vôi B đất sét, đá vơi C dầu, khí đốt D bơ xít, dầu Câu 22: Các nhà máy thủy điện sau thuộc Đông Nam Bộ? A Thác Mơ, Yaly, Cần Đơn B Trị An, Thác Mơ, Yaly C Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn D Cần Đơn, Yaly, Trị An Câu 23: Biểu khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ vấn đề A phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải B phát triển sở lượng C xây dựng cơng trình thủy lợi lớn D đa dạng hóa loại hình phục vụ Câu 24: Huyện đảo sau thuộc vùng Đông Nam Bộ? A Vân Đồn B Phú Quý C Côn Đảo D Phú Quốc Câu 25: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề bật vùng sau đây? A ĐB sông Cửu Long B Đông Nam Bộ C ĐB sơng Hồng D DH Nam Trung Bộ Câu 26: Khó khăn lớn Đông Nam Bộ phát triển nơng nghiệp A diện tích đất canh tác khơng lớn B mùa khô sâu sắc, thiếu nước C sở vật chất, kĩ thuật phát triển D chậm chuyển đổi cấu trồng Câu 27: Phát biểu sau không với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đông Nam Bộ? A Bảo vệ vốn rừng B Phát triển thuỷ lợi C Thay đổi cấu trồng D Mở rộng diện tích đất canh tác Câu 28: Đơng Nam Bộ cần phải thực biện pháp sau để phát triển bền vững công nghiệp? A Tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng B Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường C Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất D Phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí III Vận dụng Câu 1: Nhiệm vụ quan trọng để phát triển bền vững công nghiệp vùng Đông Nam Bộ A tăng cường nâng cấp sở vật chất kĩ thuật, vốn B phát triển theo chiều sâu gắn với bảo vệ môi trường C quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất D phát huy mạnh công nghiệp khai thác dầu khí 99 Câu 2: Nguồn điện cung cấp lượng chủ yếu cho vùng Đông Nam Bộ A nhà máy nhiệt điện chạy dầu B nhà máy nhiệt điện chạy than C nhà máy thủy điện sông Đồng Nai D nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí Câu 3: Biện pháp hàng đầu để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đông Nam Bộ A thay đổi cấu, giống trồng B bảo vệ đất gắn với bảo vệ vốn rừng C xây dựng cơng trình thủy lợi D bảo vệ vườn quốc gia Câu 4: Biểu việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đơng Nam Bộ có hiệu cao A thay đổi cấu cơng nghiệp theo hướng hợp lí B trở thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn C đẩy mạnh công nghiệp chế biến vùng chun canh D xây dựng thêm nhiều cơng trình thủy lợi lớn Câu 5: Giải pháp sau mang tính tổng thể để bước giải nhu cầu sở lượng Đông Nam Bộ? A Khai thác chế biến dầu khí B Phát triển nguồn lượng C Phát triển nguồn điện mạng lưới điện D Phát triển công nghiệp đại nhiên liệu Câu 6: Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Đông Nam Bộ A tiến hành cải tạo đất đai, mở rộng diện tích canh tác B mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơng trình thủy lợi C xây dựng cơng trình thủy lợi, thay đổi cấu trồng D thay đổi cấu trồng, tiến hành cải tạo đất đai Câu 7: Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến vấn đề môi trường, chủ yếu A tăng trưởng nhanh sản xuất công nghiệp B tăng nhanh đa dạng hoạt động dịch vụ C phân bố rộng sản xuất nông nghiệp D tập trung đông dân cư vào thành phố Câu 8: Nhân tố sau quan trọng giúp Đơng Nam Bộ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên phát triển kinh tế? A Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng B Chính sách phát triển phù hợp C Kinh tế hàng hóa sớm phát triển D Nguồn lao động lành nghề đông Câu 9: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ không theo hướng sau đây? A Tăng cường sở lượng B Quan tâm đến vấn đề môi trường C Mở rộng quy mơ khai thác dầu khí D Mở rộng hợp tác đầu tư nước ngồi Câu 10: Đơng Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu nước hoạt động công nghiệp chủ yếu nhờ A nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có B mức độ tập trung cơng nghiệp cao C khai thác hiệu mạnh vốn có D nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao Câu 11: Biểu việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp Đơng Nam Bộ có hiệu cao A xây dựng thêm nhiều cơng trình thủy lợi lớn B thay đổi cấu công nghiệp theo hướng hợp lí C trở thành vùng chun canh cơng nghiệp lớn nước D đẩy mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh Câu 12: Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ngành dịch vụ Đông Nam Bộ A nâng cao mức sống cho người lao động, B phát triển dịch vụ giáo dục, vân hố, y tế C hồn thiện sở hạ tầng, đa dạng hố loại hình dịch vụ D phấn đấu đưa tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 50% GDP Câu 13: Ngành sau Đơng Nam Bộ có nguy bị ảnh hưởng lớn cơng nghiệp dầu khí phát triển mạnh? A Du lịch biển B Vận tải biển C Dịch vụ dầu khí D Chế biến hải sản IV Vận dụng cao Câu 1: Tác động tổng thể cơng nghiệp dầu khí đến kinh tế Đơng Nam Bộ thể qua A đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp chế biến B tạo việc làm thu nhập cao cho người lao động C chuyển dịch cấu kinh tế phân hóa lãnh thổ D đẩy mạnh xuất góp phần củng cố quốc phịng Câu 2: Ngun nhân làm cho mật độ dân số trung bình Đơng Nam Bộ tăng nhanh thời gian gần A số người nhập cư tăng nhanh B gia tăng dân số tự nhiên cao C sở hạ tầng phát triển nhanh D điều kiện tự nhiên thuận lợi Câu 3: Phát biểu sau không với việc phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ? A Đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều B Sản lượng cao su tăng lên nhờ giống công nghệ trồng C Sản lượng công nghiệp tăng nhanh chủ yếu tăng nhanh diện tích D Cây mía đậu tương chiếm vị trí hàng đầu cơng nghiệp ngắn ngày Câu 4: Phát biểu sau không với Đơng Nam Bộ? A Có kinh tế hàng hóa phát triển B Diện tích vào loại nhỏ, dân số vào loại trung bình C Dẫn đầu nước GDP giá trị công nghiệp 100 D Cơ cấu kinh tế hợp lí vùng khác Câu 5: Mục đích chủ yếu việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ A nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp, giải vấn đề xã hội B thu hút vốn đầu tư, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa C bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân D đáp ứng nhu cầu lượng bảo vệ mạnh du lịch vùng Câu 6: Để nâng cao vị trí vùng chun canh cơng nghiệp lớn nước, Đông Nam Bộ cần A thay đổi cấu trồng B đa dạng hóa cấu trồng C bảo vệ rừng vùng đầu nguồn D tăng cường biện pháp thủy lợi 101 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Nhận biết Câu 1: Hạn chế lớn tự nhiên để phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long A ngập lụt triều cường B tài nguyên rừng suy giảm C diện tích đất phèn, đất mặn lớn D tài nguyên khoáng sản hạn chế Câu 2: Khu vực sau Đồng sông Cửu Long tập trung nhiều than bùn nhất? A Kiên Giang B Đồng Tháp Mười C Tứ giác Long Xuyên D U Minh Câu 3: Khống sản chủ yếu Đồng sơng Cửu Long khai thác A đá vôi, than bùn B đá vơi, dầu khí C dầu khí, than bùn D dầu khí, ti tan Câu 4: Thành phố sau Đồng sông Cửu Long trực thuộc Trung ương? A Cần Thơ B Long Xuyên C Cà Mau D Mỹ Tho Câu 5: Phát biểu sau khơng với đặc điểm khí hậu Đồng sông Cửu Long? A Lượng mưa lớn, tập trung từ tháng đến tháng B Chế độ nhiệt cao, ổn định, biên độ nhiệt năm nhỏ C Khí hậu biểu rõ tính chất cận xích đạo D Tổng số nắng cao, từ 2200 - 2700 giờ/năm Câu 6: Loại đất có diện tích lớn Đồng sông Cửu Long A đất nông nghiệp B đất lâm nghiệp C đất chuyên dùng D đất II Thông hiểu Câu 1: Hoạt động đánh bắt thuỷ sản Đồng sông Cửu Long thuận lợi Đồng sông Hồng chủ yếu A có nguồn thuỷ sản phong phú B năm có mùa lũ kéo dài C người dân có nhiều kinh nghiệm D công nghiệp chế biến phát triển Câu 2: Điều kiện tự nhiên sau thuận lợi để Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa số nước ta? A Sơng ngịi dày đặc B Diện tích đất phèn đất mặn lớn C Tiềm lớn đất phù sa D Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm Câu 3: Ngành khai thác thuỷ sản phát triển mạnh vùng Đồng sơng Cửu Long có A ba mặt giáp biển, ngư trường lớn B nhiều vùng trũng ngập nước C nhiều bãi triều rừng ngập mặn D mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc Câu 4: Khó khăn chủ yếu tự nhiên đồng sông Cửu Long A xâm nhập mặn vào sâu đất liền B bão áp thấp nhiệt đới C cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn D đất bị bạc màu Câu 5: Biện pháp sau không phù hợp với cải tạo tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long? A Đẩy mạnh khai thác thủy sản có lũ B Lai tạo giống lúa chịu phèn, mặn C Làm thủy lợi để có nước vào mùa khô rửa phèn, rửa mặn cho đất D Khai phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Câu 6: Hạn chế chủ yếu sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long A địa hình thấp, lũ kéo dài, có vùng đất rộng lớn bị ngập sâu B số loại đất thiếu dinh dưỡng q chặt, khó nước C phần lớn diện tích đất phèn, đất mặn; có mùa khơ sâu sắc D sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; bề mặt đồng bị cắt xẻ lớn Câu 7: Khó khăn lớn vào mùa khô Đồng sông Cửu Long A mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh B nguy cháy rừng cao, đất nhiễm mặn phèn C đất nhiễm mặn phèn, mực nước ngầm hạ thấp D thiếu nước trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu Câu 8: Nước vấn đề quan trọng hàng đầu việc sử dụng hợp lí đất đai Đồng sơng Cửu Long A nước cần thiết cho phát triển nuôi trồng thủy sản B đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, cần nước để cải tạo C thiếu nước cho đời sống sinh hoạt sản xuất D thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp Câu 9: Biểu biến đổi khí hậu thể rõ Đồng sông Cửu Long A nhiệt độ trung bình năm giảm B xâm nhập mặn vào sâu đất liền C nguồn nước ngầm hạ thấp D mùa mưa kéo dài trước Câu 10: Mùa khô kéo dài Đồng sông Cửu Long gây hậu chủ yếu sau đây? A Hiện tượng cháy rừng diễn diện rộng B Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt C Làm tăng độ chua chua mặn đất D Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng Câu 11: Đồng sơng Cửu Long xảy thiên tai sau đây? A Hạn hán B Bão C Lũ lụt D Xâm nhập mặn Câu 12: Các mạnh chủ yếu Đồng sông Cửu Long A đất, khí hậu, nguồn nước, khống sản B đất, khí hậu, tài ngun biển, khốn gsản C đất, rừng, nguồn nước, khống sản D đất, khí hậu, nguồn nước, sinhvật Câu 13: Mùa khô Đồng Cửu Long kéo dài từ A tháng 12 đến tháng năm sau B tháng 12 đến tháng năm sau 102 C tháng 10 đến tháng năm sau D tháng 11 đến tháng năm sau Câu 14: Hoạt động du lịch có tiềm phát triển Đồng sông Cửu Long A mạo hiểm B nghỉ dưỡng C sinh thái D trải nghiệm di sản Câu 15: Chủ động “Sống chung với lũ” để khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại đặc trưng vùng A Đồng sông Hồng B Đồng ven biển miền Trung C Vùng đồi núi D Đồng sông Cửu Long Câu 16: Hướng khai thác kinh tế biển Đồng sông Cửu Long kết hợp A khai thác sinh vật biển, khoáng sản du lịch biển đảo B biển, đảo, quần đảo đất liền tạo nên kinh tế liên hoàn C bờ biển, đất liền hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt D du lịch biển, phát triển giao thông vận tải biển, du lịch miệt vườn Câu 17: Vùng Đồng sơng Cửu Long có ngành chăn ni gia súc gia cầm phát triển mạnh chủ yếu A khí hậu cận xích đạo có phân hóa sâu sắc, nhiều giống vật ni tốt B nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn C lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm phát triển chăn ni D sử dụng nhiều giống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao chăn ni Câu 18: Khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long thể rõ nét tính chất A ơn đới B nhiệt đới C cận nhiệt đới D cận xích đạo Câu 19: Đất phù sa đồng sông Cửu Long phân bố tập trung A Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên B Đồng Tháp Mười, Hà Tiên C ven sông Hậu, Sông Tiền D ven biển, Đồng Tháp Mười Câu 20: Ngành công nghiệp phát triển mạnh đồng sông Cửu Long A vật liệu xây dựng B khí nơng nghiệp C sản xuất hàng tiêu dùng D chế biến lương thực, thực phẩm Câu 21: Biện pháp quan trọng hàng đầu để cải tạo đất Đồng Bằng Sông Cửu Long A sử dụng nước B bảo vệ rừng C sử dụng phân hữu D đắp đê ven biển Câu 22: Định hướng để khai thác thể kinh tế liên hồn Đồng sông Cửu Long A kết hợp mặt biển với rừng ngập mặn đất liền B kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền C kết hợp mặt biển với rừng ngập mặn đồng D kết hợp mặt biển với rừng ngập mặn đảo, quần đảo Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long? A Hai mặt giáp biển, ngư trường lớn B Ít chịu ảnh hưởng thiên tai C Tiềm thuỷ sản phong phú D Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Câu 24: Mạng lưới sơng ngịi Đồng sơng Cửu Long khơng mạnh sau đây? A Thủy sản B Du lịch C Giao thông vận tải D Thủy điện Câu 25: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất Tứ giác Long Xun Đồng sơng Cửu Long gì? A Rửa phèn B Rửa mặn C Xen canh D Trồng rừng III Vận dụng Câu 1: Đất đai đồng sơng Cửu Long nhìn chung màu mỡ A mạng lưới kênh rạch chằng chịt B diện tích lớn nước C khơng có hệ thống đê điều D mùa mưa bị ngập nước Câu 2: Biện pháp sau không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long? A Tăng cường khai thác nguồn lợi mùa lũ B Lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn C Chia ruộng thành ô nhỏ để thau chua, rửa mặn D Tăng cường khai thác rừng ngập mặn để nuôi tôm Câu 3: Yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Đồng sông Cửu Long A mở rộng quy mô sản xuất B tăng cường khoa học kĩ thuật C đa dạng hóa sản phẩm D mở rộng thị trường tiêu thụ Câu 4: Biện pháp sau không để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long? A Nước vấn đề hàng đầu vào mùa khô B Đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn C Khai thác mặt biển với đảo, quần đảo đất liền D Đẩy mạnh khai hoang, khai thác đất rừng Câu 5: Nước vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Đồng sông Cửu Long việc cải tạo tự nhiên, cần thiết cho A thau chua rửa mặn đất đai B hạn chế nước ngầm hạ thấp C ngăn chặn xâm nhập mặn D tăng cường phù sa cho đất Câu 6: Vai trò chủ yếu rừng Đồng sông Cửu Long A cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị kinh tế B đảm bảo cân sinh thái, phòng chống thiên tai C giúp phát triển mơ hình kinh tế nơng, lâm kết hợp D tạo thêm diện tích, mơi trường ni trồng thủy sản Câu 7: Hiện tượng ngập lụt đồng sông Cửu Long chủ yếu A mật độ xây dựng cao, triều cường B mưa lớn triều cường C mưa bão lớn, lũ nguồn D diện mưa bão rộng mật độ xây dựng cao 103 Câu 8: Đất phèn Đồng sông Cửu Long phân bố Đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên A mùa khô kéo dài B tác động triều cường C thường xuyên ngập nước D mạng lưới sông ngòi chằng chịt Câu 9: Những vấn đề chủ yếu để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long A thủy lợi, bảo vệ rừng, chuyển đổi cấu kinh tế hợp lí B thủy lợi, cải tạo đất, trì bảo vệ tài nguyên rừng C thủy lợi, sống chung với lũ, chuyển đổi cấu kinh tế hợp lí D thủy lợi, phát triển nuôi trồng thủy sản, sống chung với lũ Câu 10: Biện pháp kĩ thuật quan trọng để cải tạo đất chua, mặn Đồng sơng Cửu Long A tích cực làm thủy lợi B giới hóa khâu làm đất C chọn giống trồng phù hợp D bón phân thích hợp Câu 11: Hoạt động khai thác thủy sản Đồng sông Cửu Long diễn quanh năm chủ yếu A phương tiện khai thác đại B công nghiệp chế biến phát triển C thị trường tiêu thụ ổn định D chịu ảnh hưởng bão Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước Đồng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn? A Xâm nhập mặn sâu B Bão hoạt động mạnh, C Diện tích mặt nước giảm D Lũ lụt năm gia tăng Câu 13: Đàn thủy cầm phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long có thuận lợi sau đây? A Nhiều thị, dân cư tập trung đông nên nhu cầu lớn B Nhiều vùng trũng ngâp nước, nguồn thức ăn phong phú C Ngành công nghiệp chế biến thú y phát triển mạnh D Khí hậu ổn định phụ phẩm lương thực phong phú Câu 14: Giải pháp sau quan trọng nhằm cân sinh thái môi trường Đồng sông Cửu Long? A Xây dựng cấu kinh tế hợp lí B Xây dựng hệ thống canh tác hợp lí C Duy trì bảo vệ rừng ngập mặn D Điều tiết dịng chảy sơng Mê cơng Câu 15: Đồng sơng Cửu Long có đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao A nông nghiệp lâu đời, ngành khác chưa phát triển B mức độ tập trung dân cư đô thị hóa vùng cịn thấp C đất phù sa chiếm diện tích lớn, khả mở rộng nhiều D đồng châu thổ có diện tích lớn, đất phù sa màu mỡ A nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn B địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt C có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng D sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông Câu 2: Trở ngại lớn sản xuất lúa vụ mùa Đồng sông Cửu Long A sâu bệnh B ngập úng C xâm nhập mặn D khô hạn Câu 3: Vấn đề xâm nhập mặn ảnh hưởng sâu sắc đến vùng đồng sông Cửu Long A Lũ hạn chế, mùa khô kéo dài B Lũ nhiều, triều cường nhiều C Nước biển dâng D Địa hình thấp Câu 4: Mùa khơ kéo dài Đồng sông Cửu Long không gây hậu sau đây? A Xâm nhập mặn sâu vào đất liền B Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt C Làm tăng độ chua chua mặn đất D Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng Câu 5: Trong thời gian gần đây, nguyên nhân chủ yếu làm cho tình trạng xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long diễn nghiêm trọng hơn? A Địa hình thấp, ba mặt giáp biển B Mùa khô kéo dài, nhiệt cao C Ba mặt tiếp giáp biển, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt D Ảnh hưởng El Nino, xây dựng hồ thuỷ điện thượng nguồn Câu 6: Để trở thành vùng trọng điểm lương thực - thực phẩm hàng hóa quan trọng nước, Đồng sông Cửu Long cần phải thực giải pháp chủ yếu sau đây? A Gắn liền sử dụng hợp lý với việc cải tạo tự nhiên B Khai thác tốt tiềm đất đai, khí hậu nguồn nước C Kết hợp đồng giải pháp sử dụng cải tạo tự nhiên D Đầu tư cho công tác thủy lợi, giữ nước mùa khô IV Vận dụng cao Câu 1: Đồng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng mùa khô 104 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I Nhận biết Câu 1: Việc khẳng định chủ quyền nước ta với đảo dù nhỏ có ý nghĩa chủ yếu sau đây? A Tạo sở để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế biển B Tạo để nước ta tiến biển đại dương thời đại C Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ D Tạo sở khẳng định chủ quyền với vùng biển thềm lục địa quanh đảo Câu 2: Đảo sau nước ta huyện đảo? A Lý Sơn B Thổ Chu C Cồn Cỏ D Phú Quý Câu 3: Tỉnh sau nước ta có hai huyện đảo? A Quảng Trị B Quảng Ninh C Quảng Ngãi D Bình Thuận Câu 4: Những tỉnh, thành phố nước ta có huyện đảo? A Hải Phịng, Khánh Hòa, Kiên Giang B Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang C Quảng Ninh, Đà Nẵng, Kiên Giang D Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang Câu 5: Cảng nước sâu sau không thuộc miền Trung? A Vũng Áng B Dung Quất C Vũng Tàu D Nghi Sơn Câu 6: Nghề làm muối nước ta phát triển mạnh vùng A Bắc Trung Bộ B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sơng Cửu Long Câu 7: Nguồn tài ngun khống sản coi vô tận vùng biển nước ta A dầu khí B muối C ơxit titan D cát trắng Câu 8: Nguồn tài nguyên khoáng sản sau có trữ lượng lớn giá trị vùng biển nước ta? A Dầu khí B Muối C Ơxit titan D Cát trắng Câu 9: Đâu khơng phải điều thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển nước ta? A Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế B Có nhiều vụng biển nước sâu, kín gió C Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt D Có nhiều cửa sơng rộng Câu 10: Điều kiện sau thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo nước ta? A Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế B Có nhiều vụng biển nước sâu, kín gió C Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt D Có tài ngun khống sản phong phú Câu 11: Cảng sau cảng nước sâu nước ta? A Cái Lân B Kiên Lương C Hải Phòng D Sài Gòn Câu 12: Tỉnh Quảng Ninh có huyện đảo sau đây? A Vân Đồn Cô Tô B Cát Hải Bạch Long Vĩ C Cồn Cỏ Cát Hải D Vân Đồn Cát Hải Câu 13: Vùng thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu nước ta A ven biển Bắc Bộ B ven biển Bắc Trung Bộ C ven biển Nam Trung Bộ D ven biển Nam Bộ Câu 14: Nguồn lợi tổ chim yến nước ta phân bố chủ yếu đảo đá ven bờ thuộc vùng biển khu vực sau đây? A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 15: Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh pha lê tập trung chủ yếu đảo thuộc tỉnh sau đây? A Quảng Ninh, Quảng Bình B Ninh Thuận, Bình Thuận C Khánh Hồ, Ninh Thuận D Quảng Ninh, Khánh Hồ Câu 16: Nơi sau cơng nhận kỳ quan thiên nhiên giới? A Côn Đảo B Cần Giờ C Vịnh Hạ Long D Cù lao Chàm Câu 17: Dọc bờ biển nước ta, từ Bắc vào Nam có bãi tắm sau đây? A Bãi Cháy, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê B Trà Cổ, Cát Bà, Thiên Cầm, Cửa Lị, Vũng Tàu C Mũi Né, Lăng Cơ, Dốc Lết, Vũng Tàu, Phú Quốc D Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Thiên Cầm, Mỹ Khê Câu 18: Huyện đảo Lý Sơn Phú Quý nước ta thuộc tỉnh A Quảng Trị, Bình Thuận B Quảng Ngãi, Khánh Hồ C Quảng Ngãi, Bình Thuận D Khánh Hồ, Bình Thuận Câu 19: Bể trầm tích sau có trữ lượng dầu, khí lớn nhất? A Cửu Long - Nam Côn Sơn B Thổ Chu - Mã Lai C Cửu Long - Sơng Hồng D Hồng Sa - Trường Sa Câu 20: Cảng nước sâu Dung Quất thuộc tỉnh sau đây? A Quảng Bình B Quảng Ngãi C Quảng Trị D Phú Yên Câu 21: Tỉnh Quảng Ninh có huyện đảo sau đây? A Vân Đồn Cô Tô B Cát Hải Bạch Long Vĩ C Cồn Cỏ Cát Hải D Vân Đồn Cát Hải Câu 22: Thành phố Hải Phòng có huyện đảo sau đây? A Vân Đồn Cô Tô B Cát Hải Bạch Long Vĩ C Cồn Cỏ Cát Hải D Vân Đồn Cát Hải II Thơng hiểu Câu 1: Khó khăn lớn hoạt động khai thác thủy sản xa bờ nước ta A nguồn lao động có trình độ cao cịn B nguồn tài ngun thủy sản bị cạn kiệt C thiếu tàu thuyền thiết bị đại D gia tăng ô nhiễm môi trường biển Câu 2: Phát biểu sau không với vùng biển hải đảo Đồng sông Cửu Long? 105 A Có ngư trường rộng với trữ lượng hải sản lớn B Nhiều đảo quần đảo thuận lợi khai thác hải sản C Cá, tôm hải sản quý phong phú D Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh Câu 3: Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu vừa góp phần khẳng định chủ quyền vùng trời, vùng biển thềm lục địa nước ta A đánh bắt xa bờ B đánh bắt ven bờ C trang bị vũ khí quân D đẩy mạnh chế biến chỗ Câu 4: Vấn đề sau không với hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật biển nước ta? A Tránh khai thác mức đối tượng có giá trị kinh tế cao B Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại bão gây C Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, bảo vệ môi trường D Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Câu 5: Ý nghĩa quan trọng đảo quần đảo an ninh quốc phòng nước ta A nguồn lợi sinh vật biển phong phú B hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền C có nhiều mạnh phát triển du lịch D thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển Câu 6: Lợi ích chủ yếu việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo nước ta A tăng cường giao lưu kinh tế huyện đảo B giải nhiều việc làm cho người lao động C hạn chế thiên tai phát sinh vùng biển D tạo hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường Câu 7: Đánh giá sau khơng với tài ngun khống sản vùng biển nước ta? A Có số mỏ sa khống ơxit có giá trị xuất B Đồng sơng Hồng thuận lợi để sản xuất muối C Cát trắng có đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hịa D Vùng thềm lục địa có tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ Câu 8: Nước ta phải khai thác tổng hợp kinh tế biển nguyên nhân sau đây? A Giúp khắc phục khó khăn thiên nhiên gây B Môi trường biển - đảo nhạy cảm trước tác động C Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao D Môi trường biển không chia cắt nên phải khai thác tổng hợp Câu 9: Nhận định sau khơng nói vai trò việc đánh bắt thuỷ sản xa bờ ? A Nâng cao hiệu kinh tế khai thác hải sản vùng biển B Thuận tiện cho việc trao đổi hàng hố với nước ngồi C Góp phần hạn chế suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ D Góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Câu 10: Nhận định sau không với nghề làm muối nước ta? A Là nghề truyền thống B Phát triển mạnh nhiều địa phương C Phát triển mạnh Bắc Trung Bộ D Sản xuất muối công nghiệp tiến hành Câu 11: Phát biểu sau khơng với hoạt động khai thác dầu khí nước ta nay? A Khi lọc, hóa dầu hoạt động nâng cao hiệu kinh tế dầu khí B Nước ta làm chủ hồn tồn việc thăm dị, khơng liên doanh với nước ngồi C Phải tránh để xảy cố mơi trường hoạt động dầu khí D Cơng tác thăm dị khai thác dầu khí trền vùng thềm lục địa đẩy mạnh Câu 12: Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển thềm lục địa nước ta A đánh bắt xa bờ B Đánh bắt ven bờ C trang bị vũ khí quân D đẩy mạnh chế biến chỗ Câu 13: Hợp tác chặt chẽ với nước giải vấn đề Biển Đông nhằm mục đích A giải tranh chấp đảo, quần đảo ngồi khơi B chuyển giao cơng nghệ việc thăm dị khai thác khống sản C giải tranh chấp nghề cá Biển Đông, vùng vịnh Thái Lan D bảo vệ lợi ích đáng nước, giữ vững chủ quyền, tạo ổn định Câu 14: Vấn đề cần ý thăm dò, khai thác vận chuyển dầu khí nước ta A hạn chế tối đa xuất dầu thô B nâng cao hiệu sử dụng khí đốt C tránh để xảy cố môi trường D xây dựng nhà máy lọc hóa dầu Câu 15: Trong khu vực vịnh Thái Lan, đảo, quần đảo có tiềm lớn khai thác hải sản du lịch A đảo Phú Quốc B quần đảo Nam Du C quần đảo Thổ Chu D đảo Hòn Khoai Câu 16: Nghề làm muối nước ta phát triển ven biển Nam Trung Bộ có A nhiệt độ cao, nhiều nắng, có số sơng B nhiệt độ cao, nhiều núi lan sát biển C mùa khô kéo dài, vùng biển sâu, sơng lớn D có mùa mưa mùa khô rõ rệt Câu 17: Biện pháp quan trọng để tăng sản lượng bảo vệ nguồn hải sản nước ta A đầu tư trang thiết bị đánh bắt xa bờ B đẩy mạnh phát triển sơ sở công nghiệp chế biến C phát triển dịch vụ phục vụ ngành khai thác hải sản D phổ biến kinh nghiệm, trang bị kiến thức cho ngư dân Câu 18: Giải pháp sau không với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo? A Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ B Tránh khai thác mức nguồn lợi có giá trị kinh tế cao C Hạn chế đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại D Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Câu 19: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy mạnh ven biển khu vực sau đây? A Bắc Bộ B Trung Bộ C Nam Bộ D Vịnh Thái Lan Câu 20: Khu vực sau có nhiều bãi tắm đẹp nước ta? A Đông Nam Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ 106 C Trung du miền núi Bắc Bộ D Bắc Trung Bộ Câu 21: Xu hướng phát triển nghề muối năm gần cho suất cao A tận dụng nắng, gió tự nhiên B sản xuất muối truyền thống C sản xuất muối thủ công D sản xuất muối công nghiệp Câu 22: Nguyên nhân làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn nước ta gì? A Cháy rừng phá rừng ni thủy sản B Cháy rừng phá rừng lấy gỗ củi C Hậu chiến tranh cháy rừng D Biến đổi khí hậu sạt lở bờ biển Câu 23: Ý sau điều kiện thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển nước ta? A Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đơng B Có nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng C Nhiều nắng, nhiệt độ cao, nhiều vịnh biển sâu D Ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu mát mẻ Câu 24: Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo nước ta A nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đông B ven biển có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sơng C vùng biển có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú D có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Câu 25: Ý sau lí khai thác tổng hợp tài nguyên biển hải đảo nước ta? A Biển có nhiều tài nguyên sinh vật B Hoạt động kinh tế biển đa dạng C Môi trường biển chia cắt D Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động Câu 26: Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ A nguồn lợi hải sản ven bờ hết B mang lại hiệu kinh tế cao C vùng biển ven bờ bị ô nhiễm D chung Biển Đông với nước khác Câu 27: Khó khăn lớn làm hạn chế thời gian đánh bắt xa bờ vùng biển nước ta A thiếu lực lượng lao động có kinh nghiệm B hoạt động bão gió mùa Đơng Bắc C nguồn lợi thủy sản bị suy giảm mạnh D hệ thống cảng cá chưa đáp ứng nhu cầu Câu 28: Khó khăn lớn phát triển nghề muối truyền thống nước ta gì? A Thiên tai thường xuyên xảy B Thiếu vốn đầu tư C Thiếu lao động có tay nghề D Thị trường tiêu thụ Câu 29: Điều kiện không thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo miền Bắc nước ta A khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh B nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp C đường bờ biển dài, nhiều vịnh biển đẹp D mức sống dân cư ngày tăng Câu 30: Tại phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề Biển Đông thềm lục địa? A Tài nguyên biển ngày suy thoái B Là biển biển chung quốc gia khu vực C Để khai thác nguồn lợi ven biển D Để phòng tránh thiên tai Câu 31: Để giải hiệu vấn đề biển thềm lục địa, nước ta cần A tự đưa biện pháp phù hợp B hợp tác với quốc gia bên C tăng cường đối thoại với nước láng giềng D dùng biện pháp vũ trang Câu 32: Các đảo có ý nghĩa an ninh quốc phòng nước ta? A Là hệ thống tiền tiêu để bảo vệ đất liền B Thuận lợi cho phát triển du lịch C Thuận lợi cho phát triển giao thơng vận tải D Có nguồn hải sản phong phú Câu 33: Dọc bờ biển nước ta có nhiều vụng biển rộng, kín gió thuận lợi cho việc A xây dựng cảng nước sâu B phát triển du lịch biển đảo C khai thác khoáng sản D khai thác hải sản Câu 34: Đâu vấn đề quan trọng chiến lược phát triển tổng hợp tế biển nước ta? A Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên vùng biển B Đẩy mạnh hoạt động khai thác thủy sản ven bờ C Phịng chống nhiễm mơi trường biển D Thực phịng tránh thiên tai biển Câu 35: Đảo có tiềm lớn khai thác hải sản du lịch vùng Vịnh Thái Lan A Phú Quốc B Nam Du C Thổ Chu D Hòn Khoai III Vận dụng Câu 1: Ý nghĩa chiến lược đảo quần đảo nước ta kinh tế A để tiến khai thác nguồn lợi biển B sở để khẳng định chủ quyền vùng biển C tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền D làm điểm tựa để bảo vệ an ninh quốc phòng Câu 2: Vai trò chủ yếu mặt kinh tế hoạt động đánh bắt xa bờ ngành thủy sản A giúp bảo vệ vùng biển B tăng sản lượng khai thác C bảo vệ vùng trời D bảo vệ vùng thềm lục địa Câu 3: Ý sau thể ý nghĩa mặt an ninh quốc phòng đảo quần đảo nước ta? A Phát triển tổng hợp kinh tế biển B Nơi tổ chức quần cư C Nơi trú ngụ tàu thuyền gặp thiên tai D Là sở để khẳng định chủ quyền vùng biển Câu 4: Đâu nguyên nhân dẫn đến nước ta phải khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển? 107 A tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng B Hoạt động kimh tế biển đa dạng C Môi trường biển không chia cắt D Mơi đảo biển có tính biệt lập định Câu 5: Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải đường biển chủ yếu A có vai trị kết nối đất liền đảo, quần đảo B có vị trí ngã tư đường hàng hải quốc tế quan trọng C xu mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế D tự nhiên thuận lợi cho xây dựng nhiều cảng Câu 6: Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế vùng biển nước ta đem lại ý nghĩa sau đây? A Tạo việc làm nâng cao thu nhâp cho người dân B Khôi phục bảo tồn làng nghề truyền thống ven biển C Mang lại hiệu cao kinh tế, môi trường bảo vệ chủ quyền D Phát triển kinh tế vùng ven biển bảo vệ chủ quyền Câu 7: Phát biểu sau không vai trò ý nghĩa đảo quần đảo nước ta? A Đẩy mạnh công nghiệp khai thác chế biến dầu khí B Là sở để nước ta tiến biển đại dương C Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền D Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển Câu 8: Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế biển vùng ven biển, mục tiêu chiến lược biển Việt Nam A đẩy mạnh khai thác dầu khí xuất B nâng cao sản lượng khai thác hải sản C phát triển mạnh đội tàu vận tải, đại hóa cảng biển D khai thác tổng hợp tài nguyên biển cách khoa học Câu 9: Mỗi cơng dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước A Biển Đơng biển chung nhiều nước B Nước ta có nhiều lợi ích biển Đông C Tà nguyên biển nước ta phong phú D Vùng biển nước ta có nhiều đảo Câu 10: Kinh tế biển ngày đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế nước ta A vùng biển nước ta rộng, đường bờ biển dài B biển giàu tài nguyên khoáng sản hải sản C đóng góp ngày lớn GDP nước D thuận lợi để phát triển giao thông vận tải, du lịch Câu 11: Đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa sau mặt kinh tế? A Bảo vệ vùng biển, vùng trời B Bảo vệ vùng thềm lục địa C Khai thác tốt nguồn lợi hải sản D Hạn chế khai thác nguồn lợi ven bờ Câu 12: Phương hướng để khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển hải đảo nước ta A đẩy mạnh đánh bắt xa bờ B tránh khai thác mức C cấm sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ diệt D cấm khai thác nguồn lợi hải sản ven bờ Câu 13: Dạng địa hình sau thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A Các bãi triều thấp, phẳng B Các bờ biển mài mòn C Các cửa sông, vịnh biển D Các đảo ven bờ Câu 14: Sinh vật vùng biển nước ta phong phú, nhiều thành phần loài nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Biển nước ta có độ sâu trung bình B Độ muối trung bình khoảng 30 - 33‰ C Biển nhiệt đới ẩm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi D Dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá Câu 15: Khai thác tổng hợp kinh tế biển nước ta A hoạt động kinh tế biển đa dạng B vùng biển nước ta rộng lớn C môi trường đảo nhạy cảm với tác động D môi trường biển chia cắt Câu 16: Nguyên nhân sau dẫn đến phải khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển? A Tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng B Đảm bảo phát triển bền vững C Môi trường biển dễ bị chia cắt D Mơi trường biển mang tính biệt lập IV Vận dụng cao Câu 1: Việc khai thác mỏ khí thiên nhiên thu hồi khí đồng hành nước ta mở bước phát triển cho ngành cơng nghiệp sau đây? A Khí hóa lỏng, sản xuất phân bón, lọc - hóa dầu B Lọc - hóa dầu, khí hóa lỏng, sản xuất điện C Khí hóa lỏng, sản xuất phân bón, sản xuất điện D Sản xuất phân bón, sản xuất điện, lọc - hóa dầu Câu 2: Để tạo mở cho tỉnh duyên hải nước ta cần A đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí B phát triển mạnh mẽ du lịch C xây dựng cải tạo hệ thống cảng biển D tăng cường đánh bắt xa bờ Câu 3: Để tài nguyên biển mang lại hiệu kinh tế cao, cần ý khai thác theo hướng A phát triển tổng hợp kinh tế biển B mua sắm thêm trang thiết bị để khai thác C xây dựng sở hạ tầng cảng biển D tập trung đầu tư cho ngành then chốt Câu 4: Mục tiêu quan trọng để đảm bảo khai thác lâu dài nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta A hạn chế xuất hải sản chưa qua chế biến B đẩy mạnh sở chế biến hải sản C đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ D cấm khai thác tận diệt nguồn lợi ven bờ Câu 5: Việc đánh bắt xa bờ khuyến khích chủ yếu 108 A phương tiện đánh bắt đầy đủ đại B hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường biển C Nguồn lợi hải sản ven bờ bị cạn kiệt D góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển đảo Câu 6: Nguyên nhân sau giúp nâng cao vị ngành giao thông vận tải biển nước ta năm gần đây? A Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế B Xu mở cửa, tăng cường giao thương với nước giới C Có nhiều vịnh biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu D Kinh tế nước ngày phát triển Câu 7: Giải pháp quan trọng để đảm bảo khai thác lâu dài nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta A hạn chế xuất hải sản chưa qua chế biến B đẩy mạnh sở chế biến hải sản C đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ D đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, hạn chế đánh bắt gần bờ Câu 8: Về mặt trị - xã hội, việc đánh bắt xa bờ khuyến khích nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Phương tiện đánh bắt đầy đủ đại B Hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường biển C Nguồn lợi hải sản ven bờ bị cạn kiệt D Góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển đảo Câu 9: Ngành nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ nước ta phát triển dựa thuận lợi sau đây? A Bờ biển dài, có nhiều bãi tắm đẹp, vịnh biển, đảo ven bờ B Vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh, đầm phá, bãi triều, rừng ngập mặn C Vùng biển ấm, hải sản phong phú, có nhiều ngư trường lớn D Khống sản biển phong phú: dầu khí, muối biển, xit titan, cát trắng Câu 10: Ngành đánh bắt hải sản nước ta phát triển dựa thuận lợi sau đây? A Bờ biển dài, có nhiều bãi cát đẹp, vịnh biển, đảo ven bờ B Vùng biển rộng, diện tích bãi triều, rừng ngập mặn lớn C Vùng biển ấm, hải sản phong phú, nhiều ngư trường lớn D Vùng biển rộng, ấm quanh năm, hệ sinh thái phong phú 109 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I Nhận biết Câu 1: Phát biểu sau không với Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A Sẽ hình thành ngành cơng nghiệp có lợi tài nguyên thị trường B Đã phát triển mạnh nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao C Nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía bắc phía nam đất nước D Thế mạnh hàng đầu khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng Câu 2: Phát biểu sau không với Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A Các ngành cơng nghiệp phát triển sớm, nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc B Hai quốc lộ huyết mạch số 18 gắn kết vùng với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân C Nguồn lao động có số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu nước D Thế mạnh hàng đầu khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng Câu 3: Phát biểu sau khơng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A Có Hà Nội thủ đơ, trung tâm trị, văn hóa lớn nước ta B Tiềm bật vùng nguồn lao động đông, chất lượng cao C Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển D Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu mỏ dầu khí Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên bật vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A thủy sản B du lịch biển C dầu mỏ khí đốt D đất đỏ ba dan đất xám Câu 5: Phát biểu sau không với vùng kinh tế trọng điểm nước ta? A Hội tụ đầy đủ mạnh B Có tỉ trọng lớn GDP nước C Đã hình thành từ lâu đời D Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố Câu 6: Phát biểu sau với vùng kinh tế trọng điểm nước ta? A Ranh giới cố định theo thời gian B Đã hình thành từ lâu đời C Có cấu kinh tế không thay đổi D Hội tụ tương đối đầy đủ mạnh Câu 7: Phát biểu sau không với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta? A Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường B Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi vùng khác C Tài nguyên tự nhiên trội hàng đầu mỏ dầu khí D Các mạnh vùng khai thác chưa đạt hiệu cao Câu 8: Phát biểu sau không mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta? A Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời B Chất lượng lao động vào loại hàng đầu C Có trình độ phát triển kinh tế cao D Các ngành công nghiệp phát triển sớm Câu 9: Phát biểu sau không với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A Có lịch sử khai thác lâu đời nước ta B Có trữ lượng dầu khí đứng đầu nước C Phạm vi vùng thay đổi theo thời gian phát triển sớm D Các ngành công nghiệp II Thông hiểu Câu 1: Các sân bay sau thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A Nội Bài, Đà Nẵng, Chu Lai B Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai C Cát Bi, Phú Quốc, Cam Ranh D Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm sau có đóng góp lớn vào GDP nước ta? A Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc B Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Câu 3: Định hướng phát triển ngành nơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc A phát triển vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản B củng cố đẩy mạnh mơ hình kinh tế nơng - lâm - ngư nghiệp C chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao D đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản kết hợp với phát triển công nghiệp chế biến Câu 4: Hướng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khơng phải A tập trung đầu tư vào ngành công nghệ cao B phát triển ngành công nghiệp trọng điểm C hạn chế hình thành khu cơng nghiệp tập trung D phát triển ngành công nghiệp Câu 5: Các tuyến giao thông huyết mạch gắn kết vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân A quốc lộ 22 51 B quốc lộ 13 14 C quốc lộ 18 D quốc lộ 15 18 Câu 6: Điểm tương đồng mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, vị trí địa lí thuận lợi B nguồn lao động khai thác lãnh thổ lâu đời, vị trí địa lí thuận lợi C sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng D tài nguyên thiên nhiên trội mỏ dầu khí thềm lục địa Câu 7: So với vùng kinh tế trọng điểm khác nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có A lịch sử phát triển lâu đời B trình độ phát triển kinh tế cao C kinh tế thị trường phát triển sớm D sức hút đầu tư nước lớn Câu 8: So với vùng kinh tế trọng điểm khác, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có A trình độ phát triển kinh tế cao B diện tích nhỏ C lịch sử phát triển lâu đời D nhiều trung tâm công nghiệp Câu 9: Thế mạnh bật vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 110 A khai thác khoáng sản tài nguyên biển B khai thác lâm sản thủy điện C khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản rừng D phát triển khu công nghiệp tập trung Câu 10: Tỉnh Long An thuộc đồng sông Cửu Long gia nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nguyên nhân tự nhiên sau đây? A Có vị trí gần vùng Đơng Nam Bộ B Có diện tích mặt nước lớn C Có diện tích đất phèn, đất mặn nhỏ D Có vị trí giáp biển Câu 11: Phát biểu đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ? A Tỉ trọng GDP so với nước thấp B Tất tỉnh vùng giáp biển C Có tỉ trọng nơng nghiệp GDP cịn cao D Có diện tích lớn so với vùng kinh tế trọng điểm khác III Vận dụng Câu 1: Vấn đề không cần giải liên quan đến công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc A Hạn chế nhập cư lực lượng lao động B hình thành khu cơng nghiệp tập trung C đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm D tạo nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A sinh vật biển B đất đỏ ba zan D quặng bơ xít C dầu mỏ khí đốt Câu 3: Ba cực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc A Hà Nội - Hải Phòng - Hải Dương B Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh C Vĩnh Phúc - Quảng Ninh - Hải Phòng D Hải Dương - Hải Phòng Quảng Ninh Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm thành lập năm 2009 A Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc B Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D Vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long Câu 5: Vùng kinh tế trọng điểm phát triển nước ta A vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc B vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long Câu 6: Nơi tập trung số lượng khu công nghiệp lớn thu hút nhiều dự án đầu tư nước lớn nước A vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc B vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam Câu 7: Vùng kinh tế trọng điểm khơng có đặc trưng sau đây? A Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố B Có tỉ trọng lớn GDP C Ranh giới không thay đổi D Hấp dẫn nhà đầu tư Câu 8: Ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A Thành phố Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bà Rịa - Vũng Tàu B Thành phố Hồ Chí Minh; Tây Ninh; Bà Rịa - Vũng Tàu C Thành phố Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Tây Ninh D Thành phố Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bình Phước Câu 9: Tiềm bật vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc A có lịch sử khai thác lâu đời nước ta B có văn minh lúa nước lâu đời C lao động có chất lượng hàng đầu nước D ngành công nghiệp phát triển sớm Câu 10: Điểm khác biệt vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc so với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A mạnh hàng đầu mỏ dầu khí B tiềm lực kinh tế mạnh trình độ phát triển cao C sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật đồng D có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời Câu 11: Vị trí vùng kinh tế trọng điểm nước ta tiếp giáp với biển không tạo thuận lợi sau đây? A Thu hút đầu tư nước ngồi B Xử lí chất thải sản xuất C Phát triển ngoại thương D Phát triển tổng hợp kinh tế biển Câu 12: Đâu nguyên nhân để nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm ? A Tạo động lực cho phát triển kinh tế nước B Tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn đầu tư C Tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước D Vùng kinh tế trọng điểm tự phát triển riêng IV Vận dụng cao Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng chủ yếu A hậu chiến tranh B thiếu vốn đầu tư C dân cư thưa thớt D vị trí địa lí khơng thuận lợi Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển mạnh có A vị trí địa lí nguồn lao động dồi B lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, sở vật chất đại C giàu tài nguyên thiên nhiên, dễ khai thác D nguồn lao động chất lượng sở vật chất kĩ thuật tốt Câu 3: Phát biểu sau đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta? A Gồm nhiều tỉnh, thành phố ranh giới thay đổi B Hội tụ nhiều mạnh, tiềm lực hấp dẫn thu hút đầu tư C Có tỉ trọng lớn GDP, hỗ trợ vùng khác phát triển 111 D Có chất lượng sống cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp 112 ... lao động B độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động C độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động D độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động 25 Câu 21: Phát biểu... lao động C Vấn đề giải việc làm D Nâng cao chất lượng sống nhân dân Câu 20: Tỉ trọng nhóm tuổi cấu dân số nước ta theo thứ tự giảm dần A độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động B độ. .. mưa khô rõ rệt D Nền nhiệt độ thiên khí hậu xích đạo Câu 15: Nhận xét sau không với thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam nước ta? A Biên độ nhiệt độ năm vào Nam giảm B Nhiệt độ trung bình năm tăng dần

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:56

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w