Làm thủy lợi để có nước ngọt vào mùa khơ rửa phèn, rửa mặn cho đất D Khai phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm 12 chia theo bài và mức độ (Trang 102)

D. Khai phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích ni trồng thủy sản.

Câu 6: Hạn chế chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long

A. địa hình thấp, lũ kéo dài, có các vùng đất rộng lớn bị ngập sâu.B. một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thốt nước. B. một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc q chặt, khó thốt nước. C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; có một mùa khơ sâu sắc. D. sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn. Câu 7: Khó khăn lớn nhất vào mùa khơ của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh.B. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn. B. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn. C. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp. D. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu.

Câu 8: Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng

bằng sơng Cửu Long vì

A. nước ngọt rất cần thiết cho phát triển nuôi trồng thủy sản.B. đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, cần nước ngọt để cải tạo. B. đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, cần nước ngọt để cải tạo. C. thiếu nước ngọt cho đời sống sinh hoạt và sản xuất. D. thiếu nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp.

Câu 9: Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. nhiệt độ trung bình năm đã giảm. B. xâm nhập mặn vào sâu đất

liền.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm 12 chia theo bài và mức độ (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w