1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu chung về miền núi bắc bộ

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DUY 1 Giới thiệu chung về trung du và miền núi Bắc Bộ DUY Vùng trung du miền núi phía Bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt Nam Xét về.

DUY Giới thiệu chung trung du miền núi Bắc Bộ DUY Vùng trung du miền núi phía Bắc, trước năm 1954 gọi Trung du thượng du khu vực sơn địa bán sơn địa miền Bắc Việt Nam Xét mặt hành chính, vùng bao gồm 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Quảng Ninh Trung tâm vùng thành phố Thái Nguyên Đây vùng lãnh thổ có diện tích lớn nước ta 100.965 km2, chiếm khoảng 28,6 % diện tích nước Trung du miền núi Bắc Bộ vùng thưa dân Các dân tộc sinh sống chủ yếu Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường, Mật độ dân số miền núi 50 – 100 người/km2 Vì vậy, có hạn chế thị trường chỗ lao động, lao động lành nghề Đây vùng có nhiều dân tộc người có kinh nghiệm lao động sản xuất chinh phục tự nhiên Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu, nạn du canh du cư, số tộc người Tỉnh có dân số đơng vùng tỉnh Bắc Giang với khoảng 1,8 triệu người • Có khoảng 30 dân tộc sinh sống Vị trí địa lý : TD&MNPB vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước + Nằm gần sát với chí tuyến Bắc, nên khí hậu phân hóa có mùa đơng lạnh làm cho tài ngun sinh vật trở nên đa dạng + Có điều kiện giao lưư kinh tế văn hoá với Trung Quốc, Lào Đồng sông Hồng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý đặc biệt, lại có mạng lưới giao thơng vận tải đầu tư, nâng cấp, nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở Đây vùng lãnh thổ có diện tích rộng vùng kinh tế, gồm 15 tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, phía đơng giáp Vinh Bắc Bộ Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải giúp cho việc thơng thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với vùng Đồng sông Hồng Bắc trung Bộ, giúp cho việc phát triển kinh tế mở Trung du miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hóa cấu kinh tế, với mạnh cơng nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, nơng nghiệp nhiệt đới có sản phẩm cận nhiệt ôn đới, phát triển du lịch Trung du miền núi bắc có địa hình chia cắt mạnh chủ yếu đồi núi tạo nhiều thuận lợi cho nghề khai thác thủy điện NHỮNG THÁCH THỨC _đời sống nhân dân cải thiện _phát triển sở hạ tầng,nước _đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo vấn đề quan tâm dự án phát triển kinh tế xã hội trung du miền núi bắc việc thách thức hàng đầu việc cải tạo đời sống nhân dân trung du miền núi bắc Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình: - Trung du miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đông Bắc - Tây Bắc vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao Đây nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, thung lũng sâu hay hẻm vực, cao nguyên đá vôi có độ cao trung bình Dãy núi cao đồ sộ dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 2500m, đỉnh núi cao Fansipan (3143m) - Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp Khối núi thượng nguồn sơng Chảy có nhiều đỉnh cao 2000m khu vực cao vùng Từ khối núi tới biển dãy núi hình cánh cung thấp dần phía biển Có bốn cánh cung lớn cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn cánh cung Đông Triều - Chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng sông Hồng, từ Vĩnh Phúc đến Quảng Ninh dải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Đây vùng trung du điển hình nước ta, ranh giới khó xác định Khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa Chế độ gió mùa có tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, mưa Chế độ gió tạo thời tiết có phần khắc nghiệt, gây nên khơ nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt THÀNH Những tiềm TD&MNPB vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước Vùng đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi cho phát triển nhanh bền vững, với tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú; có nhiều di sản văn hóa đặc sắc, đồng bào dân tộc thiểu số Thuận lợi giao thơng: • Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí có mạng lưới giao thông vận tải đầu tư, nâng cấp, nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở Đây vùng lãnh thổ có diện tích rộng vùng kinh tế, gồm 15 tỉnh • Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải giúp cho việc thơng thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với vùng Đồng sông Hồng Bắc trung Bộ, giúp cho việc phát triển kinh tế mở Khó khăn giao thơng : + địa hình núi cao hiểm trở + Giao thơng khó khăn địa hình chia cắt sâu sắc Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Có mùa đơng lạnh nước ta - Thuận lợi: điều kiện để đa dạng hóa cấu trồng, phát triển ơn đới… - Khó khăn: hay nhiễu động thất thường, tuyết rơi vào mùa đông, sương muối…ảnh hưởng đến nơng nghiệp chăn ni Khống sản Trung du miền núi Bắc Bộ vùng giàu tài ngun khống sản Các khống sản than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vơi sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số mỏ địi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao Đồng – niken: Sơn La Đất hiếm: Lai Châu Sắt: Yên Bái Thiếc bôxit: Cao Bằng,Quảng Ninh Kẽm – chì: Chợ Đồn (Bắc Kạn) Đồng - vàng: Lào Cai Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Tuyên Quang Apatit: Lào Cai Sắt: Thái Nguyên Đồng: Vạn Sài – Suối Chát Nước khống: Kim Bơi (Hịa Bình), Phong Thổ, Tuần Giáo (Lai Châu), Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Sơng Mã (Sơn La) Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110 MW, nhà máy nhiệt điện Sơn Động (Bắc Giang) Tây bắc có số mỏ lớn mỏ quặng đồng – niken (Sơn La), đất (Lai Châu) Ở đơng bắc có nhiều mỏ kim loại, đáng kể mỏ sắt (Yên Bái), thiếc bôxit (Cao Bằng), Kẽm – chì (Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng – vàng (Lào Cai), thiếc Tỉnh Túc (Cao Bằng) Mỗi năm vùng sản xuất khoản 1.000 thiếc Các khống sản phi kim loại đáng kể có apatit (Lào Cai) Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn quặng để sản xuất phân lân SANG Nổi trội lĩnh vực lượng, khoáng sản vùng trung du miền núi Bắc Bộ QUẢNG NINH 2.1 Tài nguyên khoáng sản Quảng Ninh trung tâm số Việt Nam tài nguyên than đá, có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước khơng có như: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vơi… Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả ng Bí – Đơng Triều; năm cho phép khai thác khoảng 40 triệu Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh…: Trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp địa phương tỉnh nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường nước xuất Bên cạnh 2.2 Tài nguyên đất Quảng Ninh có quỹ đất dồi rộng 611.081,3 ha, 75.370 đất nơng nghiệp sử dụng, 146.019 đất lâm nghiệp (chiếm 63,47% tổng diện tích tự nhiên).Trong tổng diện tích đất đai tồn tỉnh, đất nơng nghiệp chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng cịn lớn (chiếm 43,8%) tập trung vùng miền núi ven biển, lại đất chuyên dùng đất Tiếp theo: Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Hệ thống sông Hồng(11 triệu kW) chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu kW Nguồn thủy lớn khai thác Nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (110 MW) Nhà máy thủy điện Hịa Bình sơng Đà (1.920 MW) Hiện nay, triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang sông Gâm (300 MW) Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ xây dựng phụ lưu sông Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng, việc khai thác chế biến khoáng sản sở nguồn điện rẻ dồi Nhưng với cơng trình kỹ thuật lớn thế, cần ý đến thay đổi không nhỏ môi trường TÙNG Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới Trung du miền núi Bắc Bộ có phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vơi đá mẹ khác, ngồi cịn có đất phù sa cổ (ở trung du) Đất phù sa có dọc thung lũng sông cánh đồng miền núi Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh Khí hậu vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi Đơng Bắc địa hình khơng cao, lại nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng bắc, khu vực có mùa đơng lạnh nước ta Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc yếu hơn, địa hình cao nên mùa đông lạnh Bởi vậy, Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh đặc biệt để phát triển cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Đây vùng chè lớn nước, với loại chè tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La Ở vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo ), ăn mận, đào, lê Ở Sa Pa trồng rau ơn đới, công nghiệp, đặc sản ăn Trung du miền núi Bắc Bộ lớn Nhưng gặp khó khăn tượng rét đậm, rét hại, sương muối tình trạng thiếu nước mùa đông Mạng lưới sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu công nghiệp) chưa tương xứng với mạnh vùng Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa có hiệu cao có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư vùng Chăn nuôi gia súc Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ, chủ yếu cao nguyên có độ cao 600 – 700 m Các đồng cỏ không lớn, phát triển chăn ni trâu, bị (lấy thịt lấy sữa), ngựa, dê Bò sữa nuôi tập trung cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) Trâu, bị thịt ni rộng rãi, trâu Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm ½ đàn trâu nước Đàn bị có 900 nghìn con, 16% đàn bò nước (năm 2005) Hiện nay, khó khăn cơng tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng đô thị) hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn vùng Thêm vào đó, đồng cỏ cần cải tạo, nâng cao suất Do giải tốt lương thực người, nên hoa màu lương thực dành nhiều cho chăn nuôi giúp tăng nhanh đàn lợn vùng; tổng đàn lợn có 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước (năm 2005) BẮC Du lịch: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm du lịch đặc sắc, mang đậm đặc trưng đất nước người Việt Nam Nhiều điểm du lịch tiếng Đền Hùng, Điện Biên, Sa Pa, Ba Bể, Bản Giốc, điểm đến hấp dẫn du khách nước Ngoài Sa Pa thị trấn du lịch tiếng nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai, địa danh khác cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quảng Bạ (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) ví tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng núi rừng, có đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng khu du lịch miền núi Bên cạnh đó, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ cịn có rừng cọ, đồi chè, vườn ăn quả, đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng cánh đồng ngát xanh men theo dịng sơng đỏ nặng phù sa, tạo nên cảnh sắc thân thuộc gắn liền với lịch sử dựng nước dân tộc Việt Nam Bằng vẻ hùng vĩ cộng với khơng gian khống đạt, cảnh vật tĩnh mịch, êm đềm môi trường lành, vùng tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cảm xúc sâu đậm cho du khách Đặc biệt, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa lịch sử cội nguồn Nhiều di tích gắn bó với truyền thuyết lịch sử dân tộc Đền Mẫu Âu Cơ, Đền Hùng (Phú Thọ); di tích lịch sử gắn với giai đoạn cách mạng Hang Pắc Bó (Cao Bằng), Cây đa Tân Trào An tồn khu Tun Quang, Di tích lịch sử Điện Biên Phủ tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc vùng đất phát triển mạnh du lịch để xóa nghèo vươn lên làm giàu bền vững Con người, văn tục tập quán Vùng trung du, miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn nơi sinh sống nhiều DTTS, dân tộc có văn hóa riêng thể qua ngôn ngữ, trang phục, nhà ở, ẩm thực, phong tục tập quán,… Là địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc có khác Đông Bắc Tây Bắc Vùng Đông Bắc nơi cư trú người Tày, Dao, Mường, Nùng,…; vùng Tây Bắc nơi cư trú người Thái, Mơng, Dao,…Mỗi dân tộc có nét văn hóa mang sắc riêng, đa dạng độc đáo Kho tàng văn hóa DTTS vùng phong phú tạo nên giá trị văn hóa Các giá trị văn hóa thử thách qua thời gian, không gian khác nhau, trải qua chắt lọc theo giai đoạn lịch sử, thể tiếp biến trình giao lưu, hội nhập với văn hóa khác Nói đến giá trị văn hóa nói đến giá trị tương đối ổn định, tốt đẹp, tiêu biểu cho dân tộc, tạo nên sắc cho dân tộc Giá trị văn hố vật chất: Khi nói đến giá trị văn hóa DTTS vùng trung du miền núi phía Bắc thấy văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét, biểu hoạt động sống cá nhân, cộng đồng, dân tộc: ăn, mặc, ở; phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, tạo nên nét đặc trưng giá trị văn hóa Về nhà họ thường chọn vị trí dựng nhà sườn đồi, khu vực có nhiều cối, theo kinh nghiệm đồng bào, nơi có nhiều cối thường không bị sạt lở đất Tuy nhiên có khác biệt VD: Người dân tộc Nùng quan niệm mỏm núi hình mũi tên hướng vào nhà người hay gặp chuyện khơng may, cịn bụi có hình thù thú làm cho gia cầm chăn nuôi bị dịch bệnh, mát; Dân tộc Dao thường xây dựng nhà nơi cao ráo, gần rừng, nhà họ thường bố trí thấp nguồn nước để tiện việc dẫn nước sinh hoạt Với người dân tộc Tày, Mường, Thái coi trọng nhà sàn, nhà sàn làm gỗ tốt, thường lợp cọ lợp tranh Đây khơng nơi có khả chống thú tạo lượng sống cho người mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thiêng liêng Giá trị văn hóa qua khơng gian sống có thay đổi tương đối rõ rệt Do t ác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất rừng bị thu hẹp nên nguyên vật liệu để làm nhà kiểu cổ truyền ngày Thay cho nguồn nguyên vật liệu cũ tre, gỗ, nứa, vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép, lợp tơn pro xi măng Loại hình nhà có thay đổi đáng kể Nhiều người dân tộc chọn loại nhà mái bằng, cấp 4, nhà tầng giống người Kinh vùng đồng Bắc Bộ Ví dụ số phong tục tập quán: Người Thái Sơn La Lai Châu đón Tết suốt mùa, gọi mùa Tết Đầu tiên Tết Soong Sịp (Tết Cơm Mới) sau lúa ngồi đồng chín vàng họ giết trâu, mổ lợn, lấy lúa đồ xôi nếp để cúng lễ Mọi nhà tổ chức ăn uống vui vẻ Sau Tết Soong Sịp Tết Kim Lao Mao (tết uống rượu), tết ông Táo lớn Tết Nen Bươn Tiền (Tết Nguyên đán) Trong đêm giao thừa Tết Nen Bươn Tiền người lớn ngồi quây quần bên bếp lửa ấm cúng để chào đón giây phút quan trọng, chuyển giao năm cũ sang năm Các điều kiện hình thành để phát triển nghành kinh tế cho vùng THAO Yếu tố tự nhiên Đặc điểm Thuận lợi, khó khăn - Khá đa dạng, có - Thuận lợi: Là mạnh để khác biệt vùng phát triển nhiều ngành sản Đông Bắc Tây Bắc xuất nông nghiệp như: trồng Địa trọt, chăn ni, lân nghiệp, hình - Địa hình cao phía tây ngư nghiệp bắc, núi trung bình phía đơng - Khó khăn: núi cao hiểm trở, hướng núi TB-ĐN dãy - Địa hình đồi bát úp xen Hoàng Liên Sơn gây trở ngại kẽ thung lũng phía giao thơng tiểu vùng đơng đơng nam - Mang tính chất nhiệt - Thuận lợi: điều kiện để đa đới ẩm gió mùa dạng hóa cấu trồng, Khí phát triển rau ơn đới… hậu - Có mùa đơng lạnh nước ta - Khó khăn: hay nhiễu động thất thường, tuyết rơi vào mùa đông, sương muối…ảnh hưởng đến nông nghiệp - Nơi bắt đầu nhiều - Thuận lợi: tiềm thủy sông điện lớn (thủy điện Hịa Bình, Sơng thủy điện Sơn La, …) ngịi - Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lượng - Khó khăn: vùng Tây Bắc thiếu thủy điện nước nước mùa đông - Là nơi tập trung hầu - Thuận lợi: khai thác khoáng Khoán hết mỏ khoáng sản sản g sản nước ta - Khó khăn: nhiều mỏ có trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán, khó khai thác - Thuận lợi: rừng có tác dụng hạn chế lũ qt, chống xói mịn đất Tài - Diện tích đất lâm ngu nghiệp có rừng năm n rừng 2005 chiếm 52,4% đất lâm nghiệp có rừng - Khó khăn: diện tích rừng bị nước thu hẹp - Thuận lợi: phát triển Tài Vùng biển Quảng Ninh có ngành kinh tế biển nguyê ngư trường lớn vịnh n biển Bắc Bộ - Khó khăn: khai thác bừa bãi, mức khai thác vượt nuôi trồng Qua yếu tố tự nhiên nhóm em có số kết luận số ngành sau: Tóm lại: + Nơng nghiệp: Trung du miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại hồi, quế, cafe … với loại nông nghiệp lúa , ngô có nhiều sản phẩm tiếng chè, mộc châu + Chăn nuôi: Trung du miền núi Bắc Bộ đa số chăn nuôi động vật trâu, bị, lợn, tơm loại cá nước lợ nước mặn ven biển Tuy đây, vị trí địa lý nên hoạt động chăn ni gặp nhiều khó khăn + Dịch vụ Trung du miền núi Bắc Bộ ngày phát triển hợp tác với nhiều quốc gia lớn, Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh du lịch tự nhiên với nhiều địa điểm du lịch tiếng + Công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ tập trung khai thác khoáng sản thuỷ điện HUYỀN Định hướng phát triển : Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc nhóm nghiên cứu đưa sau: Về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phát triển theo hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; tập trung vào trồng sản xuất đặc sản; Ứng dụng giới hóa, tự động hóa, cơng nghệ cao vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; chuyển đổi phương thức canh tác sang sản xuất hữu cơ, nông nghiệp xanh; nâng cao suất, chất lượng hàng nông sản hiệu sản xuất, kinh doanh; Xây dựng thương hiệu, nâng cao khả tiếp cận thị trường, công tác quảng bá, marketing nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Về công nghiệp, phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật, cơng nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường; Phát triển số ngành công nghiệp chủ lực dựa sở tài nguyên lợi vùng; đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn; Tập trung vào số ngành công nghiệp trọng điểm, đặc biêt công nghiệp chế biến; Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển công nghiệp; Đẩy nhanh việc thực chế giá trị trường hàng hóa thiết yếu; Phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân, doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa Cơ cấu lại ngành nông nghiệp đổi mô hình sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, hiệu thấp Các mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản doanh nghiệp nông dân chưa nhiều Du lịch phát triển chưa bền vững, hiệu chưa cao Năng lực cạnh tranh vùng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội chậm cải thiện, kết nối hạ tầng giao thông Sản xuất gỗ Về thương mại, dịch vụ du lịch hướng tới việc chuyển dịch cấu ngành thương mại, dịch vụ theo hướng ưu tiên phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ cảng, dịch vụ tư vấn, tài chính, ngân hàng, chuyển giao cơng nghệ; Phát triển kinh tế cửa khẩu; Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng, hiệu loại hình du lịch, liên kết du lịch vùng Xây dựng đồng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, gắn khai thác với tơn tạo, trì, bảo dưỡng phát triển tài nguyên du lịch, truyền thống văn hóa dân tộc Phấn đấu đến năm 2030 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa du lịch Vùng trung du miền núi phía Bắc Bộ trở thành khu vực có nhiều điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp nước quốc tế Phát triển loại hình du lịch mới: Du lịch tâm linh, cộng đồng, sinh thái, cửa khẩu… Về kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, cần kết hợp cải tạo, nâng cao xây dựng hệ thống giao thông; nâng cấp, xây dựng mạng lưới điện tương ứng với nguồn điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân; Cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước khu vực nông thôn… giải pháp đề cập đến, bao gồm: Thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp, địa phương; Phát triển nông nghiệp hữu mơ hình trang trại thiết kế sinh học; Phát triển du lịch bền vững; xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nông thôn; Tăng cường liên kết ngành, liên kết vùng Trung du miền núi phía Bắc xây dựng chuỗi cung ứng; Điều chỉnh định hướng sách đầu tư nước ngồi; Tăng cường đầu tư nước ngồi Ví dụ: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đường bộ, vùng hình thành hệ thống đường cao tốc kết nối với Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế vùng, cửa khẩu, cảng biển quốc tế, như: Cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên-Chợ Mới (Bắc Kạn), Hà Nội-Lào Cai, Hịa Lạc-Hịa Bình, Hà Nội-Bắc Giang Tuyến cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn hoàn thành đoạn tuyến đầu tiên, triển khai đoạn Lạng Sơn-Cửa quốc tế Hữu Nghị, dự kiến hồn thành năm 2021 Trong vùng cịn có gần 7.000km quốc lộ, đó, tuyến có quy mô đường cấp đồng với hai xe trở lên chiếm 20% (hơn 1.400km) Có thể thấy, tuyến cao tốc, quốc lộ kết nối vùng nâng cấp, hoàn thiện, giúp giảm chênh lệch sở hạ tầng địa phương, hình thành hành lang phát triển kinh tế vùng TIẾN Kết luận nhóm Trong nhiều năm qua, Vùng Trung du miền núi Bắc vùng Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên sách đầu tư phát triển Sau 17 năm thực Nghị số 37, mặt vùng kinh tế - xã hội vùng có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân nâng cao, quy mô kinh tế mở rộng, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp dịch vụ với thủy điện, kinh tế cửa khẩu, du lịch… trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhưng vùng nghèo khó khăn nước, thu nhập bình qn đầu người thấp khoảng cách thu nhập so với nước có xu hướng rộng Nơi có nhiều người nghèo, nhiều hộ nghèo nước Các địa phương vùng chưa cân đối ngân sách… Tuy nhiên không công nhận trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm lớn như: khoáng sản, thủy điện du lịch loại ăn hay chè ... du miền núi bắc việc thách thức hàng đầu việc cải tạo đời sống nhân dân trung du miền núi bắc Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình: - Trung du miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi. .. tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vinh Bắc Bộ Việc phát... du miền núi Bắc Bộ đa số chăn ni động vật trâu, bị, lợn, tôm loại cá nước lợ nước mặn ven biển Tuy đây, vị trí địa lý nên hoạt động chăn ni gặp nhiều khó khăn + Dịch vụ Trung du miền núi Bắc Bộ

Ngày đăng: 02/10/2022, 22:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mùa đơng bắc yếu hơn, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc   Bộ   có   thế   mạnh   đặc   biệt   để   phát   triển   cây   công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới - Giới thiệu chung về miền núi bắc bộ
m ùa đơng bắc yếu hơn, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đông cũng vẫn lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới (Trang 9)
hình mũi tên hướng vào nhà thì mọi người hay gặp chuyện khơng may, cịn những bụi cây có hình thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi bị dịch bệnh, mất mát; Dân tộc Dao thường xây dựng nhà ở nơi cao ráo, gần rừng, nhà của họ thường bố trí thấp hơn nguồ - Giới thiệu chung về miền núi bắc bộ
hình m ũi tên hướng vào nhà thì mọi người hay gặp chuyện khơng may, cịn những bụi cây có hình thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi bị dịch bệnh, mất mát; Dân tộc Dao thường xây dựng nhà ở nơi cao ráo, gần rừng, nhà của họ thường bố trí thấp hơn nguồ (Trang 14)
3. Các điều kiện đã hình thành để phát triển các nghành kinh tế cho vùng  - Giới thiệu chung về miền núi bắc bộ
3. Các điều kiện đã hình thành để phát triển các nghành kinh tế cho vùng (Trang 15)
- Địa hình đồi bát úp xen kẽ các thung lũng ở phía - Giới thiệu chung về miền núi bắc bộ
a hình đồi bát úp xen kẽ các thung lũng ở phía (Trang 15)
w