1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát Và Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Việt Nam
Tác giả Huỳnh Thị Hải Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tấn Hoàng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 430,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ HẢI HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ HẢI HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “ Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hoàng Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi xin cam đoan luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Tác giả HUỲNH THỊ HẢI HÀ MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ðOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ðỀ TÀI 1.1 Lý chọn ñề tài 1.2 Mục tiêu, liệu phương pháp nghiên cứu .2 1.3 Ý nghĩa ñề tài 1.4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan lạm phát tăng trưởng kinh tế .5 2.1.1 Lạm phát 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 11 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ñường cong Philips phản ánh mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm giới mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp kiểm ñịnh 28 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 30 3.3.2 Kiểm ñịnh ñồng liên kết 31 3.3.3 Mơ hình hình VECM ( mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số) ECM ( mơ hình hiệu chỉnh sai số) .32 3.3.4 Kiểm ñịnh nhân Granger .32 3.3.5 Phân rã phương sai (Variance Decomposition) Hàm phản ứng ñẩy (Impulse Response Function) 33 CHƯƠNG 4: KIỂM ðỊNH THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .34 4.1 Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam .34 4.1.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam 34 4.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 37 4.1.3 Khảo sát mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam .40 4.2 Kết phân tích thực nghiệm 44 4.2.1 Mơ tả phân tích liệu nghiên cứu 44 4.2.1.1 Thống kê mô tả liệu hệ số tương quan biến 44 4.2.1.2 Kiểm ñịnh tính dừng chuỗi liệu 46 4.2.1.3 Xác ñịnh trễ tối ưu chuỗi liệu .48 4.2.1.4 Kết kiểm ñịnh ñồng liên kết 49 4.2.2 Kết xác ñịnh quan hệ dài hạn biến nghiên cứu 50 4.2.3 Phân tích cân ngắn hạn – Mơ hình ECM 51 4.2.4 Phân tích mối quan hệ nhân tăng trưởng lạm phát 53 4.2.5 Phân rã phương sai 55 4.2.6 Hàm phản ứng ñẩy 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .58 5.1 Kết luận vấn ñề nghiên cứu 58 5.2 Hạn chế ñề tài .58 5.3 Một số khuyến nghị sách 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lạm phát tăng trưởng Việt Nam theo quý từ năm 1995 ñến quý 2013 24 Bảng 4.1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 1995 ñến quý năm 2013 41 Bảng 4.2: Mô tả liệu nghiên cứu .45 Bảng 4.3: Hệ số tương quan tăng trưởng lạm phát 46 Bảng 4.4: Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị 47 Bảng 4.5: Kết xác định trễ thơng qua LogL, LR, FPE, AIC, SC, HQ .48 Bảng 4.6: Kết ước lượng mối quan hệ ngắn hạn mơ hình ECM .52 Bảng 4.7: Kết kiểm ñịnh nhân Pairwise Granger 54 Bảng 4.8: Kết phân tích phân rã phương sai 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: ðường cong Phiiip 11 Hình 1.2: ðưởng cong Philips ngắn hạn dài hạn 12 Hình 1.3: ðường cong Phillip ngắn hạn điều chỉnh ñường cong Philips minh họa lạm phát tăng trưởng kinh tế 13 Hình 4.1: Diễn biến lạm phát (%) giai ñoạn từ quý 1995 - ñến quý 2013 35 Hình 4.2: Diễn biến GDP (%) giai ñoạn từ quý 1995 - ñến quý 2013 38 Hình 4.3: Diễn biến tỷ lệ tăng CPI (%) GDP (%) giai ñoạn 1995 – q 2013 44 Hình 4.4: Hàm phản ứng đẩy biến LnGDP LnCPI 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF: Augmented Dickey-Fuller Test – Kiểm ñịnh DF mở rộng CPI: Chỉ số giá tiêu dùng ECM: Error Correction Model: Mơ hình hiệu sai số GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN: Ngân hàng nhà nước NNP: Sản phẩm quốc dân rịng OLS:(Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương bé PP test: Philips anh Perron Test – Phương pháp kiểm định PP VECM: Vector Error Correction Model – Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VND: ðồng Việt Nam WB: Ngân hàng Thế giới TÓM TẮT ðề tài nghiên cứu diễn biến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ quý năm 1995 ñến quý năm 2013 Các liệu nghiên cứu ñược thu thập theo quý trang web Tổng cục thống kê Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tác giả ñã sử dụng phương pháp phân tích đồng liên kết Johansen; kiểm định nhân Granger; mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) ñể xem xét mối quan hệ dài hạn ngắn hạn Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế đồng biến Cịn ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế bị tác ñộng với độ trễ 1,2 3; cịn lạm phát độ trễ Mơ hình ECM cho thấy hệ số hiệu chỉnh từ ngắn hạn trạng thái cân dài hạn ( -0.042154); hệ số mang dấu âm cho biết nhân tố thời kỳ chịu ảnh hưởng bất cân thời kỳ trước Kết phân tích mối quan hệ nhân Granger, phân tách phương sai hàm phản ứng ñẩy cho thấy, thay ñổi tăng trưởng kinh tế lạm phát chủ yếu thay đổi tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng rõ rệt ñến lạm phát ðiều cho thấy, kích thích tăng trưởng kinh tế gây mức lạm phát cần phải chấp nhận vấn ñề thực tiễn Từ khoá: Lạm phát, tăng trưởng kinh tế, đồng liên kết, nhân Granger, mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM, mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM, phân rã phương sai, hàm phản ứng ñẩy 4.2.5 Phân rã phương sai Phân rã phương sai xem xét vai trị tác động cú sốc lên sai số dự báo Kết từ bảng 4.8 cho thấy diện tương tác biến Quan sát thấy thay ñổi tăng trưởng kinh tế lạm phát chủ yếu thay đổi Phương sai LnGDP bị ảnh hưởng mạnh LnCPI với mức 2.02% sau quý 2.79% sau quý Ngược lại, LnGDP ảnh hưởng đến LnCPI với mức 1.58% sau quý 0.94% sau quý Bảng 4.8: Kết phân tích phân rã phương sai Variance Decomposition of LNGDP: Period S.E LNGDP LNCPI 0.075862 100 0.075982 99.9857 0.0143 0.077064 99.94964 0.050356 0.077835 97.98142 2.018581 0.099038 98.30017 1.699832 0.099412 97.66374 2.336259 0.100799 97.58512 2.414875 0.101006 97.20914 2.790859 0.115221 97.57298 2.427016 10 0.115773 97.11878 2.881222 Variance Decomposition of LNCPI: Period S.E LNGDP LNCPI 0.01467 0.647925 99.35208 0.030768 0.798279 99.20172 0.044601 1.458711 98.54129 0.056246 1.575149 98.42485 0.066699 1.121783 98.87822 0.076611 0.869119 99.13088 0.085717 0.870318 99.12968 0.093788 0.938195 99.0618 0.101372 0.815547 99.18445 10 0.108785 0.723795 99.2762 Cholesky Ordering: LNGDP LNCPI 4.2.6 Hàm phản ứng ñẩy Hàm phản ứng ñẩy ñược sử dụng nhằm xem xét tác ñộng biến lên biến có cú sốc xảy Kết từ hình 4.4 cho thấy kết phù hợp với kết phân rã phương sai Sự thay ñổi tăng trưởng kinh tế lạm phát chủ yếu thay đổi Response to Cholesky One S.D Innovations Response of LNGDP to LNGDP 08 06 06 04 04 02 02 00 -.02 00 10 Response of LNCPI to LNGDP 04 -.02 10 10 Response of LNCPI to LNCPI 04 03 03 02 02 01 00 Response of LNGDP to LNCPI 08 01 10 00 Hình 4.4: Hàm phản ứng ñẩy biến LnGDP LnCPI CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu phân tích chứng minh tác ñộng qua lại lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng chuỗi liệu quý từ quý năm 1995 ñến quý năm 2013 ñể tiến hành phương pháp kiểm ñịnh ñồng liên kết, từ kết tồn véc tơ đồng liên kết để tìm mối quan hệ dài hạn mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM mức ñộ hiệu chỉnh ngắn hạn biến mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM Kết cho thấy chứng thực nghiệm rõ rệt tương tác lạm phát tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn Trong dài hạn, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế ñồng biến Kết kiểm ñịnh cho thấy lạm phát tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 0.544% Còn ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế bị tác động với độ trễ 1,2 3; lạm phát độ trễ Mơ hình ECM cho thấy hệ số hiệu chỉnh từ ngắn hạn trạng thái cân dài hạn ( -0.042154); hệ số mang dấu âm cho biết nhân tố thời kỳ chịu ảnh hưởng bất cân thời kỳ trước Kết phân tích mối quan hệ nhân Granger, phân rã phương sai hàm phản ứng ñẩy cho thấy, thay ñổi tăng trưởng kinh tế lạm phát chủ yếu thay đổi tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng rõ rệt ñến lạm phát ðiều cho thấy, kích thích tăng trưởng kinh tế gây mức lạm phát phải chấp nhận vấn ñề thực tiễn 5.2 Hạn chế ñề tài Mặc dù ñã tuân thủ theo quy trình nghiên cứu logic chặt chẽ, nhiên nghiên cứu tác giả tồn hạn chế sau: - Hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật AR, MA ñể khắc phục tượng tự tương quan mô hình nghiên cứu nghiên cứu trước triển khai để có thơng tin xác từ việc ước lượng kết Hạn chế việc xem xét tác ñộng qua lại lạm phát tăng trưởng Hạn chế việc phân tích mở rộng trễ cho mơ hình, thêm biến tác động cho q trình nghiên cứu - Hạn chế tính xác số liệu: Mặc dù số vĩ mô liệu phục vụ cho nghiên cứu ñã ñược thu thập từ nguồn thống tin cậy trình bày phần ñề tài; nhiên tiềm ẩn sai số thống kê việc thu thập tính tốn tổ chức này, cung việc cơng bố cách có cân nhắc giới hạn họ công chúng - Và cuối hạn chế xuất phát từ thân người viết trình nghiên cứu, có nhiều cố găng kỹ khả tiến cận thông tin bị giới hạn, nhận thức có giới hạn nên kết luận bình luận chưa thực sâu sắc có ý nghĩa lớn với thực tiễn 5.3 Một số khuyến nghị sách Thứ nhất, trì ổn ñịnh lạm phát mức hai số, nghiên cứu ñã cho thấy ñể thực tạo ñà cho phát triển kinh tê, khơng ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam nên trì ngưỡng 10% ðể làm vấn đề địi hỏi Nhà nước – Chính phủ cần phải thực cách liệt ñồng giải pháp kiềm chế lạm phát ngắn hạn, ñồng thời thực giải pháp mang tính ổn ñịnh lâu dài sau: - Phối hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài khố, cân nhắc tốt sách tiền tệ ñiều tiết hệ thống ngân hàng Như phần lý luận Milton Friedman trình bày chương 1, lạm phát bùng nổ nguyên nhân cung tiền Do để kiểm sốt lạm phát, ta cần phải kiên ñịnh mục tiêu ổn ñịnh kinh tế vĩ mơ với sách tiền tệ phải mang tính thận trọng, chặt chẽ - ðồng thời phải coi cắt giảm đầu tư cơng giải pháp để kiềm chế lạm phát Cụ thể phải cắt giảm bội chi ngân sách cách giảm chi, giảm ñầu tư Nhà nước, thực chi tiêu cơng tiết kiệm Do đó, phải xác định rõ lộ trình giải pháp cho việc giảm bội chi tiến tới cân ñối ngân sách cách tích cực Chi ngân sách cần gắn liền với công khai, minh bạch dân chủ 69 - Cải tổ, xếp máy hành gọn nhẹ từ Trung ương ñến ñịa phương Bố trí, cấu lại, rà sốt lại dự án ñầu tư, tập trung vốn vào dự án ñầu tư tập trung vào sở hạ tầng, giải vấn ñề tắc nghẽn kinh tế - Việc thực thi sách ln đơi với bám sát tình hình để có sách, giải pháp ñạo ñiều hành kịp thời linh hoạt Do đó, thắt chặt tín dụng phải thực chỗ, khơng đổ đồng doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa cần ñược tạo ñiều kiện tiếp cận vốn dễ với lãi suất mềm Như bảo ñảm vừa kiềm chế lạm phát vừa bảo ñảm tăng trưởng - Khi kinh tế ngày thị trường hóa sâu địi hỏi phải tách biệt chức kinh doanh chức hỗ trợ sách kinh tế khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng giữ doanh nghiệp nhà nước khu vực dân doanh chưa thể làm, đồng thời phải có giải pháp quản lý, giám sát phù hợp ðiều làm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp khơng gây méo mó kinh tế ðịng thời, để tạo mơi trường đầu tư minh bạch có tính cạnh tranh, cần tách biệt vai trị phủ chủ sở hữu khỏi vai trị điều hành sách - Tập trung ưu tiên vốn tín dụng với lãi suất thấp khơng lãi suất phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ði liền với giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khốn ðặc biệt hạn chế tín dụng nhập ñối với mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng xa xỉ ðiều giúp phân bổ nguồn vốn hợp lý hơn, giải ñược tốn cung cầu hàng hóa - Áp dụng hạn mức tăng trưởng tín dụng thấp, đặc biệt hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh Agribank, BIDV, Vietcombank Vietinbank ñể tập trung vai trị điều tiết thị trường nằm tay NHNN - Thực tế nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lãi khối ngân hàng lại cao Do tình hình lạm phát tăng cao, ngân hàng phải chia sẻ gánh nặng lạm phát với toàn xã hội, khống chế mức lương thưởng ngân hàng - ðiều chỉnh giá hàng hóa theo chế thị trường, mặt hàng tăng giá ñều mặt hàng thiết yếu Nhà nước quản lý giá nên phải cạnh tranh cơng phải có quản lý Nhà nước cơng cụ pháp luật Nếu khơng tự hóa cạnh tranh, tình trạng độc quyền lại tiếp diễn tạo áp lực cho ñợt tăng giá Các vụ đầu cơ, lũng đoạn giá hàng hóa gây bất ổn kinh tế vĩ mơ cần xử lý biện pháp hành hình - Truyền thơng cho người dân hiểu đồng thuận, truyền thơng nội thật mạnh mẽ, để tất thành viên kinh tế chung tay với Chính phủ kiềm chế trì ổn ñịnh lạm phát ñể kích thích tăng trưởng kinh tế Thứ hai, số kiến nghị mang tính ngăn hạn Cần có chế phối hợp đồng bộ, tồn diện sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt phối hợp chặt chẽ từ khâu hoạch ñịnh sách tiền tệ, sách tài khố, sách tỷ giá sách khác để giải đạt mục tiêu kiềm chế, trì ổn định lạm phát kích thích tăng trưởng Thực giải pháp ñể nâng cao hiệu sử dụng hấp thụ vốn ñầu tư kinh tế, ñặc biệt nguồn ñầu tư từ ngân sách ðể thực ñiều này, cần nghiên cứu lại việc phân bổ sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần phải phân bổ đến ngành có ñộ lan tỏa lớn, có giá trị gia tăng cao Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi doanh nghiệp có khả tiếp cận với cơng nghệ giúp doanh nghiệp trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với sản xuất giới ðồng thời, tiếp tục cải thiện môi trường ñầu tư kinh doanh, dù doanh nghiệp nhà nước hay ngồi nhà nước cần có bình đẳng hội kinh doanh Các ñịnh hướng sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ năm cần cơng bố từ đầu năm ñể cho người dân doanh nghiệp ñược biết Những dự kiến thay đổi cụ thể sách thời điểm cụ thể năm nên cơng bố chắn thực ðồng thời, thông tin kinh tế vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân tốn, nợ quốc gia…) phải cơng khai, minh bạch mức cần thiết ñể người dân doanh nghiệp tránh bị động sản xuất kinh doanh Chính phủ cần nâng cao lực dự báo tăng cường phối hợp trao đổi thơng tin quan dự báo quan giám sát ñể ñảm bảo thống cơng bố ðể đảm bảo tăng trưởng trước mắt lâu dài cần giải vấn đề then chốt kinh tế, sở hạ tầng công nghiệp phụ trợ yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống tài cịn bất ổn mang tính đầu cơ, máy hành cồng kềnh, hiệu Thứ ba ,một số kiến nghị mang tính dài hạn Hình thành hệ thống sách thật đồng bộ, có tính đến tác động lâu dài cho toàn thể kinh tế ðể kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế ổn ñịnh dài hạn, Nhà nước nên ñẩy mạnh việc tư nhân tham gia ñầu tư hạ tầng giao thông, gia tăng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước giảm tỉ lệ cổ phần Nhà nước công ty cổ phần Rà sốt, đánh giá lại tồn biện pháp mang tính kỹ thuật, chế thực cam kết quốc tế Tạo dựng hàng rào kỹ thuật bảo vệ sản xuất nước, giữ vững an ninh kinh tế tài chính, đặc biệt an ninh tài quốc gia Thiết lập hệ thống cảnh báo từ xa, chủ động ứng phó tình ñể hạn chế tác ñộng bất lợi cho kinh tế Có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, tăng khả xuất khẩu, bước giúp doanh nghiệp vươn thị trường quốc tế Tiếp tục đón nhận nguồn vốn đầu tư nước ngồi, có chọn lọc, có dự báo kiểm sốt chuyển dịch luồng vốn, ñặc biệt luồng vốn ngắn hạn, nguồn vốn đầu tư gián tiếp Từ có chủ động điều hành, kiểm sốt lượng tiền lưu thơng định việc sử dụng nguồn tiền Do đó, phải thực kiên linh hoạt Thực tự vốn hoá cần có bước thận trọng, có lộ trình cụ thể ñể giảm dần thâm hụt ngân sách Giảm thiểu tín dụng định, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho tổ chức tài chính, quản lý tỷ giá hối đối theo hướng thị trường tự Thực sách tiết kiệm triệt để Chính sách tiết kiệm phải ñược thực kiên với biện pháp cụ thể, rõ ràng Tiết kiệm thông qua sử dụng mục đích nguồn lực ñất nước ñã sử dụng phải sớm ñem lại kết Tất nguồn lực, tài sản quốc gia phải ñược quản lý, phân bổ sử dụng mục đích hiệu Tăng cường hiệu lực giám sát ñánh giá hoạt ñộng tổ chức tài theo chuẩn mực quốc tế Nắm kiểm soát thực trạng lực sức khoẻ thực tổ chức tài tồn tài quốc gia thời ñiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Barro, R., 1996 “Inflation and growth”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, vol 78, pp 153-169 Bruno, M and W Easterly (1995) Inflation Crises and Long-Run Growth, World Bank Policy Research Working Paper No.1517 Christoffersen, P and P Doyle (1998) From Inflation to Growth Eight Years of Transition, IMF Working Paper No WP/98/100 Fischer, S., 1993 “The role of macroeconomic factors in economic growth”, Journal of Monetary Economics, vol 32, pp 485-512 Friedman, Milton (1976), Inflation and Unemployment (Nobel Prize Lecture) Ghost, A.,&Philips, S., 1998 “Inflation, disinflation, and growth” IMF Working Paper No.WP/98/68/ and “ Warning: Inflation May Be harmful top your Growth,” IMF Staff Papers, 45,672-710 Gujarati (2003), Basic econometrics, McGraw Hill John M Keynes (1936), General Theory on Employment, Interest and Money Jen-Te Hwang, Ming-Jia Wu (2011) “Inflation and Economic Growth in China: An Empirical Analysis”, China & World Economy, Volume 19, Issue 5, pages 67–84 10 Khan, M S and Senhadji, A S (2001), “Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth”, IMF Staff Papers Vol 48, No.1 11 Mallik and Chowdhury (2001), “Inflation and economic growth: evidence from four South Asian countries”, Asia-Pacific Development Journal, Vol 8, No 1, June 2001 12 Nicolas Gregory Mankiw (2001) “Kinh kế vĩ mơ”, giảng viên đại học kinh tế Quốc Dân dịch từ nguyên bản, nhà xuất Thống Kê 13 Nicolas Gregory Mankiw (2010) Macroeconomics (7th Edition) Worth Publishers ISBN 978-1-4292-1887-0 14 Omoke Philip Chimobi (2010), “Inflation and Economic Growth in Nigeria” , Journal of Sustainable DevelopmentVol 3, No 2; June 2010 15 Paul A Samuelson, William D Nordhaus: Kinh tế học, t.2; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 tr.391 16 Prasanna V Salian, Gopakumar.K., 2010 “Inflation and Economic Growth in India – An Empricial Analysis” 17 Sarel, M (1995) Non-Linear Effects of Inflation on Economic Growth, IMF Working Paper No WP/95/56 18 Shahzad Hussain (2011), Shahnawaz Malik (2011), “Inflation and Economic Growth: Evidence from Pakistan”, International Journal of Economics and Finance Vol 3, No 19 Shoaib Ahmed (2010), “An Empirical Study on Inflation and Economic Growth in Bangladesh”, OIDA International Journal of Sustainable Development, Vol 2, No 3, pp 41-48 20 Tobin, J (1965), “Money and Economic Growth”, Econometrica 32: 671-684 21 Vikesh Gokal, Subrina Hanif (2004), “ Relationship between inflation and economic growth”, Economics Department, Reserve Bank of Fiji, Working Paper 2004/04 22 Yasir Ali Mubarik ( 2005), “Inflation and Growth: An Estimate of the Threshold Level of Inflation in Pakistan”, SBP-Research Bulletin, Vol 1, No PHỤ LỤC 1: Kết kiểm ñịnh ñồng liên kết Date: 04/13/14 Time: 15:43 Sample (adjusted): 74 Included observations: 69 after adjustments Trend assumption: No deterministic trend (restricted constant) Series: LNGDP LNCPI Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic None * At most 0.269686 0.105673 29.39153 7.706182 0.05 Critical Value Prob.** 20.26184 9.164546 0.0021 0.0939 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic None * At most 0.269686 0.105673 21.68534 7.706182 0.05 Critical Value Prob.** 15.89210 9.164546 0.0055 0.0939 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): LNGDP 0.330093 6.868685 LNCPI -0.504847 -3.749518 C 1.696169 -3.637401 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(LNGDP) D(LNCPI) 0.039975 0.003670 -0.008457 0.003990 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 283.3081 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNGDP LNCPI C 1.000000 -1.529410 5.138462 (2.31311) (1.31000) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNGDP) 0.013196 (0.00301) D(LNCPI) 0.001211 (0.00058) PHỤ LỤC 2: Kết chạy mơ hình VECM xác định mối quan hệ dài hạn lạm phát tăng trưởng kinh tế Vector Error Correction Estimates Date: 04/13/14 Time: 15:46 Sample (adjusted): 74 Included observations: 69 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 LNGDP(-1) 1.000000 LNCPI(-1) 0.544159 (0.19856) [-2.74046] C 0.642447 Error Correction: D(LNGDP) D(LNCPI) CointEq1 -0.061163 (0.06272) [-0.97519] 0.027055 (0.01168) [ 2.31659] D(LNGDP(-1)) -1.007742 (0.13350) [-7.54875] -0.014642 (0.02486) [-0.58904] D(LNGDP(-2)) -0.861038 (0.15252) 0.011117 (0.02840) [-5.64550] [ 0.39145] D(LNGDP(-3)) -0.878164 (0.15496) [-5.66700] -0.000824 (0.02885) [-0.02855] D(LNGDP(-4)) -0.126246 (0.13513) [-0.93424] -0.045409 (0.02516) [-1.80462] D(LNCPI(-1)) 0.085199 (0.67344) [ 0.12651] 0.769079 (0.12540) [ 6.13310] D(LNCPI(-2)) 0.163074 (0.80205) [ 0.20332] -0.379638 (0.14935) [-2.54198] D(LNCPI(-3)) 0.742550 (0.81328) [ 0.91303] 0.126206 (0.15144) [ 0.83338] D(LNCPI(-4)) -0.992427 (0.63485) [-1.56325] -0.037194 (0.11821) [-0.31464] C 0.064456 (0.01775) [ 3.63228] 0.009590 (0.00330) [ 2.90220] 0.895724 0.879817 0.340867 0.076009 56.31176 85.30096 -2.182636 -1.858853 0.020458 0.219253 0.580152 0.516107 0.011819 0.014153 9.058546 201.2831 -5.544437 -5.220653 0.017004 0.020346 R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood 287.1025 Akaike information criterion Schwarz criterion 1.14E-06 8.34E-07 -7.684129 -6.971806 ... VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan lạm phát tăng trưởng kinh tế .5 2.1.1 Lạm phát 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Mối quan hệ. .. NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan lạm phát tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Lạm phát Lạm phát tăng lên mức giá chung theo thời gian kinh tế (Mankiw, 2010) Theo quan. .. THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.1.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam Tình hình diễn biến lạm phát Việt Nam phức tạp,

Ngày đăng: 30/09/2022, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barro, R., 1996. “Inflation and growth”, Federal Reserve Bank of St. Louis Review, vol. 78, pp. 153-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and growth
4. Fischer, S., 1993. “The role of macroeconomic factors in economic growth”, Journal of Monetary Economics, vol. 32, pp. 485-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of macroeconomic factors in economic growth
6. Ghost, A.,&Philips, S., 1998. “Inflation, disinflation, and growth”. IMF Working Paper No.WP/98/68/ and “ Warning: Inflation May Be harmful top your Growth,” IMF Staff Papers, 45,672-710 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation, disinflation, and growth”. IMFWorking Paper No.WP/98/68/ and “ Warning: Inflation May Be harmful topyour Growth
8. John M. Keynes (1936), General Theory on Employment, Interest and Money 9. Jen-Te Hwang, Ming-Jia Wu (2011) “Inflation and Economic Growth in China:An Empirical Analysis”, China & World Economy, Volume 19, Issue 5, pages 67–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and Economic Growth in China:An Empirical Analysis
Tác giả: John M. Keynes
Năm: 1936
10. Khan, M. S. and Senhadji, A. S. (2001), “Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth”, IMF Staff Papers Vol. 48, No.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Threshold Effects in the Relationshipbetween Inflation and Growth
Tác giả: Khan, M. S. and Senhadji, A. S
Năm: 2001
11. Mallik and Chowdhury (2001), “Inflation and economic growth: evidence from four South Asian countries”, Asia-Pacific Development Journal, Vol. 8, No. 1, June 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and economic growth: evidence fromfour South Asian countries
Tác giả: Mallik and Chowdhury
Năm: 2001
12. Nicolas Gregory Mankiw (2001) “Kinh kế vĩ mụ”, do cỏc giảng viờn ủại học kinh tế Quốc Dân dịch từ nguyên bản, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh kế vĩ mụ
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
14. Omoke Philip Chimobi (2010), “Inflation and Economic Growth in Nigeria” , Journal of Sustainable DevelopmentVol. 3, No. 2; June 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and Economic Growth in Nigeria
Tác giả: Omoke Philip Chimobi
Năm: 2010
16. Prasanna V Salian, Gopakumar.K., 2010. “Inflation and Economic Growth in India – An Empricial Analysis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and Economic Growth inIndia – An Empricial Analysis
18. Shahzad Hussain (2011), Shahnawaz Malik (2011), “Inflation and Economic Growth: Evidence from Pakistan”, International Journal of Economics and Finance Vol. 3, No. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and EconomicGrowth: Evidence from Pakistan
Tác giả: Shahzad Hussain (2011), Shahnawaz Malik
Năm: 2011
19. Shoaib Ahmed (2010), “An Empirical Study on Inflation and Economic Growth in Bangladesh”, OIDA International Journal of Sustainable Development, Vol. 2, No. 3, pp. 41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Study on Inflation andEconomic Growth in Bangladesh
Tác giả: Shoaib Ahmed
Năm: 2010
20. Tobin, J. (1965), “Money and Economic Growth”, Econometrica 32: 671-684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Money and Economic Growth
Tác giả: Tobin, J
Năm: 1965
21. Vikesh Gokal, Subrina Hanif (2004), “ Relationship between inflation and economic growth”, Economics Department, Reserve Bank of Fiji, Working Paper 2004/04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between inflation andeconomic growth
Tác giả: Vikesh Gokal, Subrina Hanif
Năm: 2004
22. Yasir Ali Mubarik ( 2005), “Inflation and Growth: An Estimate of the Threshold Level of Inflation in Pakistan”, SBP-Research Bulletin, Vol. 1, No. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflation and Growth: An Estimate of the ThresholdLevel of Inflation in Pakistan
2. Bruno, M. and W. Easterly. (1995). Inflation Crises and Long-Run Growth, World Bank Policy Research Working Paper No.1517 Khác
3. Christoffersen, P and P. Doyle. (1998). From Inflation to Growth. Eight Years of Transition, IMF Working Paper No. WP/98/100 Khác
5. Friedman, Milton (1976), Inflation and Unemployment (Nobel Prize Lecture) Khác
13. Nicolas Gregory Mankiw (2010). Macroeconomics (7th Edition). Worth Publishers. ISBN 978-1-4292-1887-0 Khác
15. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus: Kinh tế học, t.2; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997. tr.391 Khác
17. Sarel, M. (1995). Non-Linear Effects of Inflation on Economic Growth, IMF Working Paper No. WP/95/56 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: đường cong Phiiip -
Hình 1.1 đường cong Phiiip (Trang 20)
tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế ựiển hình (hành vi duy lý) sẽ dự tắnh lạm phát tiếp tục tăng tốc -
t ăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế ựiển hình (hành vi duy lý) sẽ dự tắnh lạm phát tiếp tục tăng tốc (Trang 21)
Hình 1.3: đường cong Phillip ngắn hạn ựiều chỉnh và ựường cong Philips minh họa lạm phát và tăng trưởng kinh tế1 -
Hình 1.3 đường cong Phillip ngắn hạn ựiều chỉnh và ựường cong Philips minh họa lạm phát và tăng trưởng kinh tế1 (Trang 22)
Bảng 3.1: Lạm phát và tăng trưởng của Việt Nam theo quý từ năm 1995 ựến quý 2 2013 -
Bảng 3.1 Lạm phát và tăng trưởng của Việt Nam theo quý từ năm 1995 ựến quý 2 2013 (Trang 33)
3.2. Mơ hình nghiên cứu -
3.2. Mơ hình nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 4.1: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 1995 ựến quý 2 năm 2013 -
Bảng 4.1 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 1995 ựến quý 2 năm 2013 (Trang 50)
Bảng 4.2: Mô tả về dữ liệu nghiên cứu -
Bảng 4.2 Mô tả về dữ liệu nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 4.3: Hệ số tương quan giữa tăng trưởng và lạm phát -
Bảng 4.3 Hệ số tương quan giữa tăng trưởng và lạm phát (Trang 55)
Bảng 4.5: Kết quả xác ựịnh trễ thông qua LogL, LR, FPE, AIC, SC, HQ -
Bảng 4.5 Kết quả xác ựịnh trễ thông qua LogL, LR, FPE, AIC, SC, HQ (Trang 57)
Từ thực tế số liệu nghiên cứu, ựộ trễ của các biến trong mơ hình nghiên cứu là 4, bằng ựúng ựộ trễ ựược áp dụng trong kiểm ựịnh ựồng liên kết, nghĩa là ựộ trễ trong mơ hình ngắn hạn cũng là 4. -
th ực tế số liệu nghiên cứu, ựộ trễ của các biến trong mơ hình nghiên cứu là 4, bằng ựúng ựộ trễ ựược áp dụng trong kiểm ựịnh ựồng liên kết, nghĩa là ựộ trễ trong mơ hình ngắn hạn cũng là 4 (Trang 61)
Bảng 4.7: Kết quả kiểm ựịnh nhân quả Pairwise Granger -
Bảng 4.7 Kết quả kiểm ựịnh nhân quả Pairwise Granger (Trang 63)
Bảng 4.8: Kết quả phân tắch phân rã phương sai -
Bảng 4.8 Kết quả phân tắch phân rã phương sai (Trang 64)
Hình 4.4: Hàm phản ứng ựẩy của các biến LnGDP và LnCPI -
Hình 4.4 Hàm phản ứng ựẩy của các biến LnGDP và LnCPI (Trang 66)
1 Cointegrating Equation(s): -
1 Cointegrating Equation(s): (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w