1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )

53 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Mạch Đồng Hồ Số Sử Dụng Vi Điều Khiển PIC16F887 Giao Tiếp Với IC Thời Gian Thực DS1307
Tác giả Thái Tuấn Vũ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Phúc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đồ Án 1
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ MÔN HỌC ĐỒ ÁN 1 ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F887 GIAO TIẾP VỚI IC THỜI GIAN T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F887 GIAO TIẾP VỚI IC THỜI GIAN THỰC DS1307 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Phúc Sinh viên thực hiện: Thái Tuấn Vũ - 19161327 Học kì II năm học: 2021 – 2022 TP Thủ Đức, tháng năm 2022 i Sinh viên thực đề tài: Thái Tuấn Vũ - 19161327 Giảng viên cho điểm: Nhận xét giảng viên ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Giảng viên ký tên ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vi điều khiển PIC 16F887 Hình 2: Sơ đồ chân vi điều khiển 16F887 Hình 3: Dạng song trình thiết bị chủ ghi liệu vào thiết bị tớ Hình 4: Dạng sóng q trình thiết bị chủ đọc liệu từ thiết bị tớ Hình : Sơ đồ chân DS1307 10 Hình 5: IC thời gian thực DS1307 10 Hình 7: Sơ đồ kết nối vi điều khiển với DS1307 11 Hình 9:Tổ chức ghi thời gian 11 Hình 8: Tổ chức nhớ DS1307 11 Hình 10: Màn hình LCD 20x4 13 Hình 11: Vùng nhớ CGRAM LCD 13 Hình 12: Hình ảnh đoạn cho số lớn 14 Hình 13: Tìm mã đoạn cho số lớn LCD 14 Hình 14: Hình ảnh số to từ đến 14 Hình 1: Sơ đồ khối thiết kế 16 Hình 2: Mạch nguyên lý khối nguồn 17 Hình 3: Mạch nguyên lý khối vi điều khiển 17 Hình 4: Mạch nguyên lý khối nút nhấn 18 Hình 5: Mạch nguyên lý khối hiển thị 19 Hình 6: Mạch nguyên lý khói thời gian thực 20 Hình 7: Mạch nguyên lý khối còi báo 20 Hình 8: Lưu đồ chương trình ghi liệu từ DS1307 21 Hình 9: Lưu đồ chương trình đọc liệu từ DS1307 21 Hình 10: Lưu đồ chương trình chuyển số nhị phân sang số BCD 22 Hình 11: Lưu đồ chương trình chỉnh 23 Hình 12: Lưu đồ chương trình chỉnh báo thức 24 Hình 13: Lưu đồ chương trình âm lịch 25 Hình 14: Lưu đồ chương trình 26 Hình 1: Mạch nguyên lý toàn hệ thống 27 Hình 2: Sơ đồ bố trí linh kiện dạng 3D thiết kế 27 Hình 3: Mạch PCB layout lớp thiết kế 27 Hình 4: Mạch thiệt tế thiết kế 28 Hình 5: Kết mô 29 Hình 6: Màn hình hiển thị thời gian 30 Hình 7: Màn hình hiển thị cài báo thức 30 iii MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Bố cục Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Vi điều khiển PIC 16F887 2.2 Giới thiệu chuẩn truyền thông I2C 2.3 Giới thiệu IC DS1307 10 2.4 Giới thiệu LCD 12 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 16 Chương 16 3.1 Sơ đồ khối thiết kế 16 3.2 Thiết kế chi tiết 16 3.2.1 Khối nguồn 16 3.2.2 Khối vi điều khiển 17 3.2.3 Khối nút nhấn 18 3.2.4 Khối hiển thị 19 3.2.5 Khối thời gian thực 19 3.2.6 Khối còi báo 20 3.3 Lưu đồ giải thuật 21 Chương 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 27 4.1 Kết thực phần cứng 27 4.2 Kết thực phần mềm 29 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MÃ NGUỒN CHƯƠNG TRÌNH 33 iv Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Chiếc đồng hồ vật gần gũi cần thiết người đời sống ngày, nhờ vào đồng hồ mà người xác định xác thời gian từ thực cơng việc Với đồng hồ hiển thị thứ, ngày, tháng, năm dương lịch âm lịch, phút giây thêm chức (báo thức) giúp xác định rõ thời gian để thực việc đó, có kế hoạch phù hợp để hồn thành tốt cơng việc Thấy hữu ích từ đồng hồ nên tác giả định thực đề tài “THIẾT KẾ ĐỒNG HỒ SỐ SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F887 GIAO TIẾP VỚI IC THỜI GIAN THỰC DS1307” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế đồng hồ số hiển thị giờ, phút, giây; thứ, ngày, tháng, năm (âm lịch dương lịch), điều chỉnh thời gian có chức hẹn 1.3 Phạm vi nghiên cứu  Thiết kế sử dụng vi điều khiển PIC16F887 giao tiếp với IC thời gian thực DS1307 thông qua chuẩn truyền thông I2C  Người thiết kế sử dụng phần mềm CCS để viết biên dịch chương trình cho vi điều khiển Sử dụng thư viện “16F887.h” “cld.c” từ phần mềm CCS để hỗ trợ lập trình  Thiết kế mơ layout phần mềm Proteus 1.4 Bố cục Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan: Chương trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu vi điều khiển PIC16F887, chuẩn truyền thông I2C, IC thời gian thực DS1307 LCD Chương 3: Thiết kế hệ thống: Trình bày sơ đồ khối, thiết kế sơ đồ nguyên lý cho khối xây dựng lưu đồ giải thực hệ thống Chương 4: Kết thực hiện: Trình bày kết thực thiết kế Chương 5: Kết luận hướng phát triển: Đưa kết luận hướng phát triển đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Vi điều khiển PIC 16F887 PIC16F887 chip vi điều khiển thuộc họ PIC Microchip sản xuất (hình 2.1) PIC16F887 vi điều khiển bit xây dựng theo kiến trúc RISC nên tốc độ thực thi lệnh cao có tập lệnh tương đối ít, gần gũi với người nên người dùng dễ dàng giao tiếp với PIC 16F887 hoạt động dãy điện áp 2V - 5.5V, sử dụng dao động nội có tần số từ 31 kHz đến MHz thay đổi phần mềm Ngồi cịn gắn thêm thạch anh để điều khiển tần số hoạt động phù hợp nhận/cấp dịng khoảng 25mA Về nhớ vi điều khiển có nhớ liệu gồm: SRAM 368 bytes EEPROM 256 bytes, nhớ chương trình Flash 8192 words cho phép người dùng xóa, ghi lại chương trình nhiều lần Vi điều khiển PIC16F887 gồm Watchdog, ngắt, định thời Timer, modules CCP/PWM để điều chế độ rộng xung 35 chân I/O có 14 chân chuyển đổi tương tự để nối ngoại vi kết nối chặt chẽ với nhằm giúp người dùng thực ứng dụng điều khiển cụ thể Các giao thức truyền thông vi điều khiển USART, SPI I2C PIC 16F887 reset cấp điện tự động reset phát nguồn điện cấp bị sụt giảm chủ động reset chân RE3 cho phép chân RE3 có chức MCLR phần mềm [1] Hình 1: Vi điều khiển PIC 16F887 (Nguồn: Internet) Sơ đồ chân vi điều khiển PIC16F887 loại 40 trình bày hình 2.2 Trong chân tích hợp nhiều chức năng, 40 chân vi điều khiển PIC16F887 chia thành port Chức chân trình bày theo port [1]: Hình 2: Sơ đồ chân vi điều khiển 16F887 (Nguồn: Microchip, PIC16F882/883/884/886/887 Data Shet, trang 6)  Các chân Port A:  Chân RA0/AN0/ULPWU/C12IN0- (2): có chức năng:  RA0: xuất/ nhập số - bit thứ port A  AN0: ngõ vào tương tự kênh thứ  ULPWU (Ultra Low-power Wake up input): ngõ vào đánh thức CPU công suất cực thấp  C12IN0- (Comparator C1 or C2 negative input): ngõ vào âm thứ so sánh C1 C2  Chân RA1/AN1/C12IN1- (3): có chức năng:  RA1: xuất/nhập số - bit thứ port A  AN1: ngõ vào tương tự kênh thứ  C12IN1- (Comparator C1 or C2 negative input): ngõ vào âm thứ so sánh C1 C2  Chân RA2/AN2/VREF-/CVREF/C2IN+ (4): có chức năng:  RA2: xuất/nhập số - bit thứ port A  AN2: ngõ vào tương tự kênh thứ  VREF-: ngõ vào điện áp chuẩn (thấp) ADC  CVREF: điện áp tham chiếu VREF ngõ vào so sánh  C2IN+: ngõ vào dương so sánh C2  Chân RA3/AN3/VREF+/C1IN+ (5): có chức năng:   RA3: xuất/nhập số - bit thứ port A  AN3: ngõ vào tương tự kênh thứ  VREF+: ngõ vào điện áp chuẩn (cao) A/D  C1IN+: ngõ vào dương so sánh C1 Chân RA4/T0CKI/C1OUT (6): có chức năng:  RA4: xuất/nhập số – bit thứ port A  T0CKI: ngõ vào xung clock từ bên cho Timer0  C1OUT: ngõ so sánh  Chân RA5/AN4/ SS / C2OUT (7): có chức năng:  RA5: xuất/nhập số – bit thứ port A  AN4: ngõ vào tương tự kênh thứ  SS : ngõ vào chọn lựa SPI tớ (Slave SPI device)  C2OUT: ngõ so sánh  Chân RA6/OSC2/CLKOUT (14): có chức năng:  RA6: xuất/nhập số – bit thứ port A  OSC2: ngõ dao động thạch anh Kết nối đến thạch anh cộng hưởng  CLKOUT: chế độ RC, ngõ OSC2, ¼ tần số OSC1  Chân RA7/OSC1/CLKIN (13): có chức năng:  RA7: xuất/nhập số – bit thứ port A  OSC1: ngõ vào dao động thạch anh ngõ vào nguồn xung bên  CLKIN: ngõ vào nguồn xung bên  Các chân Port B:  Chân RB0/AN12/INT (33): có chức năng:  RB0: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN12: ngõ vào tương tự kênh thứ 12  INT: ngõ vào nhận tín hiệu ngắt ngồi  Chân RB1/AN10/C12IN3- (34): có chức năng:  RB1: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN10: ngõ vào tương tự kênh thứ 10  C12IN3-: ngõ vào âm thứ so sánh C1 C2  Chân RB2/AN8 (35): có chức năng:  RB2: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN8: ngõ vào tương tự kênh thứ  Chân RB3/AN9/PGM/C12IN2 (36): có chức năng:  RB3: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN9: ngõ vào tương tự kênh thứ  PGM: Chân cho phép lập trình điện áp thấp ICSP  C12IN1-: ngõ vào âm thứ so sánh C1 C2  Chân RB4/AN11 (37): có chức năng:  RB4: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN11: ngõ vào tương tự kênh thứ 11  Chân RB5/ AN13/ T1G (38): có chức năng:  RB5: xuất/nhập số – bit thứ port B  AN13: ngõ vào tương tự kênh thứ 13  T1G (Timer1 gate input): ngõ vào Gate cho phép time1 đếm dùng để đếm độ rộng xung  Chân RB6/ICSPCLK (39): có chức năng:  RB6: xuất/nhập số  ICSPCLK: xung clock lập trình nối tiếp  Chân RB7/ICSPDAT (40): có chức năng:  RB7: xuất/nhập số  ICSPDAT: ngõ xuất nhập liệu lập trình nối tiếp  Các chân Port C:  Chân RC0/T1OSO/T1CKI (15): có chức năng:  RC0: xuất/nhập số – bit thứ port C  T1OSO: ngõ dao động Timer1  T1CKI: ngõ vào xung clock từ bên ngồi Timer1  Chân RC1/T1OSI/CCP2 (16): có chức năng:  RC1: xuất/nhập số – bit thứ port C  T1OSI: ngõ vào dao động Timer1  CCP2: ngõ vào Capture2, ngõ compare2, ngõ PWM2  Chân RC2 /P1A/CCP1 (17): có chức năng:  RC2: xuất/nhập số – bit thứ port C  P1A: ngõ PWM  CCP1: ngõ vào Capture 1, ngõ compare 1, ngõ PWM1  Chân RC3/SCK/SCL (18): có chức năng:  RC3: xuất/nhập số – bit thứ port C  SCK: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ chế độ SPI  SCL: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ chế độ I2C  Chân RC4/SDI/SDA (23): có chức năng:  RC4: xuất/nhập số – bit thứ port C  SDI: ngõ vào liệu truyền liệu kiểu SPI  SDA: xuất/nhập liệu I2C  Chân RC5/SDO (24): có chức năng:  RC5: xuất/nhập số – bit thứ port C  SDO: ngõ xuất liệu truyền liệu kiểu SPI  Chân RC6/TX/CK (25): có chức năng:  RC6: xuất/nhập số – bit thứ port C 14  TX: ngõ phát liệu chế độ truyền bất đồng USART  CK: ngõ cấp xung clock chế độ truyền đồng USART  Chân RC7/RX/DT (26): có chức năng:  RC7: xuất/nhập số – bit thứ port C  RX: ngõ vào nhận liệu chế độ truyền bất đồng EUSART if(i30) { d_am= 1; if(t_am > 12) { t_am = 1; if(n_am >99) n_am = 0; else n_am ++; } else t_am ++; } else; } else; if(input(ADJ)==0) // nhan phim chinh thoi gian { while(input(ADJ)==0); // cho cho toi nut nhan duoc nha chinh_gio(); // thuc hien ham chinh thoi gian } if(input(TIMER)==0) // nhan phim chinh bao thuc { while(input(TIMER)==0); // cho cho toi nut nhan duoc nha if(dang_bao_thuc==1) { output_low(coi); // tat coi neu dang bao 40 dang_bao_thuc=0; // bao da tat coi bao thuc } else chinh_bt(); // thuc hien ham chinh bao thuc } } } //======================================== void convert_bcd() // BCD { c_g=mang_tg_rtc[0]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_g=mang_tg_rtc[0]&0x0f; // xoa bit cao de lay hang don c_p=mang_tg_rtc[1]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_p=mang_tg_rtc[1]&0x0f; // xoa vit cao de lay hang don c_h=mang_tg_rtc[2]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_h=mang_tg_rtc[2]&0x0f; // xoa vit cao de lay hang don thu = mang_tg_rtc[3]; c_d=mang_tg_rtc[4]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_d=mang_tg_rtc[4]&0x0f; // xoa vit cao de lay hang don c_t=mang_tg_rtc[5]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_t=mang_tg_rtc[5]&0x0f; // xoa vit cao de lay hang don vi c_n=mang_tg_rtc[6]>>4; // dich phai bit de lay hang chuc dv_n=mang_tg_rtc[6]&0x0f; // xoa vit cao de lay hang don } //======================================== vi vi vi vi vi ////////// CHINH BAO THUC/////// void chinh_bt()//chuong trinh chinh bao thuc { int8 mode=1,i=0; lcd_gotoxy(1,1); printf(LCD_putc," CAI BAO THUC "); // hien thi thong tin len dong while(true) { if(i=10) i = 0; // tang bien i sau moi lan quet (gioi han 0-9) if(input(UP)==0) // nhan nut tang { while(input(UP)==0); // cho nha nut tang 41 i=0; switch(mode) { case 1: if(h10) g1 ; else g1 = 59;//giay lon hon thi giam don vi be hon thi nhay ve 59 break; } } if(input(TIMER)==0) // nhan nut chinh bao thuc { while(input(TIMER)==0); i=5; mode++; // tang bien chinh thoi gian bao thuc if(mode>3) break; // thoat khoi ham chinh bao thuc sau chinh xong gia tri bao thuc } if(input(ADJ)==0) // nhan nut chinh thoi gian { while(input(ADJ)==0); // cho nut chinh thoi gian nha break; // thoat khoi ham nhan nut chinh thoi gian } } } //======================================== void chinh_gio() // ham chinh thoi gian thuc { int8 mode=1,i=0,t; ReadRTC(&mang_tg_rtc[0]); convert_bcd(); // chuyen doi thoi gian rtc so thap phan while(true) // vong lap vo han chi thoat neu co lenh break cua ham { if(i=10) i = 0; // tang bien i sau moi lan quet (gioi han 0-9) if(input(UP)==0) // nut tang duoc nhan { while(input(UP)==0); // cho nut tang duoc nha i=0; // cho i = de tiep tuc hien thi gia tri duoc chon switch(mode) // lua chon tang gia tri thuoc vao bien mode { 43 case 1: // mode = // tang gio gio t = c_h*10+dv_h; // ghep so thap phan rieng le vao mot bien tam if(t0) t ; else 47 t = 99; n_am=t; break; } } if(input(ADJ)==0) // nhan nut set { while(input(ADJ)==0); // cho nha nut set i=5; mode++; // tang bien chon gia tri chinh if(mode>10) break; // nhan chinh het gia tri thi thoat khoi ham chinh thoi gian } if(input(TIMER)==0) // nhan nut chinh bao thuc thi thoat khoi ham chinh thoi gian { while(input(TIMER)==0); // cho nha nut chinh bao thuc break; // thoat khoi ham chinh thoi gian } } //======================================== mang_tg_rtc[0] = (c_g

Ngày đăng: 29/09/2022, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PIC16F887 là một chip vi điều khiển thuộc họ PIC được Microchip sản xuất (hình 2.1). PIC16F887 là một vi điều khiển 8 bit được xây dựng theo kiến trúc RISC nên tốc độ  thực thi lệnh cao và có tập lệnh tương đối ít, gần gũi với con người nên người dùng dễ  - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
16 F887 là một chip vi điều khiển thuộc họ PIC được Microchip sản xuất (hình 2.1). PIC16F887 là một vi điều khiển 8 bit được xây dựng theo kiến trúc RISC nên tốc độ thực thi lệnh cao và có tập lệnh tương đối ít, gần gũi với con người nên người dùng dễ (Trang 6)
Hình 2. 2: Sơ đồ chân vi điều khiển 16F887 - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 2: Sơ đồ chân vi điều khiển 16F887 (Trang 7)
Dạng sóng q trình thiết bị chủ ghi dữ liệu vào thiết bị tớ như hình 2.3: Đầu tiên thiết bị chủ tạo trạng thái START để bắt đầu quá trình truyền dữ liệu  Thiết bị chủ gởi địa chỉ  của  thiết  bị  tớ  cần  giao  tiếp - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
ng sóng q trình thiết bị chủ ghi dữ liệu vào thiết bị tớ như hình 2.3: Đầu tiên thiết bị chủ tạo trạng thái START để bắt đầu quá trình truyền dữ liệu  Thiết bị chủ gởi địa chỉ của thiết bị tớ cần giao tiếp (Trang 12)
Dạng sóng q trình thiết bị chủ đọc dữ liệu từ thiết bị tớ như hình 2.4: Thiết bị chủ tạo trạng thái START để bắt đầu quá trình truyền dữ liệu  Thiết bị chủ gửi địa chỉ của  thiết bị tớ cần giao tiếp - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
ng sóng q trình thiết bị chủ đọc dữ liệu từ thiết bị tớ như hình 2.4: Thiết bị chủ tạo trạng thái START để bắt đầu quá trình truyền dữ liệu  Thiết bị chủ gửi địa chỉ của thiết bị tớ cần giao tiếp (Trang 13)
Hình 2. 7: Sơ đồ kết nối giữa vi điều khiển với DS1307 - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 7: Sơ đồ kết nối giữa vi điều khiển với DS1307 (Trang 15)
Để giao tiếp với DS1307, chúng ta cần tìm hiểu về bộ nhớ bên trong của DS1307 (hình 2.8) - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
giao tiếp với DS1307, chúng ta cần tìm hiểu về bộ nhớ bên trong của DS1307 (hình 2.8) (Trang 15)
Hình 2. 10: Màn hình LCD 20x4 - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 10: Màn hình LCD 20x4 (Trang 17)
Hình 2. 11: Vùng nhớ CGRAM của LCD - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 11: Vùng nhớ CGRAM của LCD (Trang 17)
Hình 2. 13: Tìm mã của các đoạn cho số lớn trên LCD - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 13: Tìm mã của các đoạn cho số lớn trên LCD (Trang 18)
Hình 2. 12: Hình ảnh các đoạn cho số lớn - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 2. 12: Hình ảnh các đoạn cho số lớn (Trang 18)
- Khối hiển thị: Hiển thị lên màn hình LCD những thơng tin về thời gian. - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
h ối hiển thị: Hiển thị lên màn hình LCD những thơng tin về thời gian (Trang 20)
Hình 3.1 là mạch nguyên lý của khối vi điều khiển. Người thiết kế chọn giao động ngoại với thạch anh giao động 20M để tạo  xung  nhịp cho PIC để  chip  xử lý nhanh nhất - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3.1 là mạch nguyên lý của khối vi điều khiển. Người thiết kế chọn giao động ngoại với thạch anh giao động 20M để tạo xung nhịp cho PIC để chip xử lý nhanh nhất (Trang 21)
Hình 3. 2: Mạch nguyên lý của khối nguồn - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 2: Mạch nguyên lý của khối nguồn (Trang 21)
Mạch nguyên lý của khối nút nhấn được trình bày như hình 3.4. Sử dụng các nút nhấn một tiếp điểm để tạo mức thay đổi logic giúp vi điều khiển có thể hiểu được khi ta tác động  nhấn nút - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
ch nguyên lý của khối nút nhấn được trình bày như hình 3.4. Sử dụng các nút nhấn một tiếp điểm để tạo mức thay đổi logic giúp vi điều khiển có thể hiểu được khi ta tác động nhấn nút (Trang 22)
Hình 3. 5: Mạch nguyên lý khối hiển thị - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 5: Mạch nguyên lý khối hiển thị (Trang 23)
Hình 3. 6: Mạch nguyên lý khói thời gian thực - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 6: Mạch nguyên lý khói thời gian thực (Trang 24)
Hình 3.6 là mạch nguyên lý khối còi báo. Sử dụng còi báo LS1 buzzer để phát ra âm thanh, được cấp nguồn điều khiển bởi Q1 C1815 - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3.6 là mạch nguyên lý khối còi báo. Sử dụng còi báo LS1 buzzer để phát ra âm thanh, được cấp nguồn điều khiển bởi Q1 C1815 (Trang 24)
Đầu tiên là chương trình đọc dữ liệu từ DS1307 hình 3.8 và ghi dữ liệu ngược vào DS1307 hình 3.9, hai chương trình này phục vụ cho việc giao tiếp giữa vi điều khiển và  DS1307 - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
u tiên là chương trình đọc dữ liệu từ DS1307 hình 3.8 và ghi dữ liệu ngược vào DS1307 hình 3.9, hai chương trình này phục vụ cho việc giao tiếp giữa vi điều khiển và DS1307 (Trang 25)
Hình 3. 8: Lưu đồ chương trình ghi dữ liệu từ DS1307  - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 8: Lưu đồ chương trình ghi dữ liệu từ DS1307 (Trang 25)
Chương trình chỉnh giờ có lưu đồ như hình 3.11. Chương trình này cho phép người dùng điều chỉnh thời gian trên đồng hồ khi có sai lệch so với thời gian thực tế - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
h ương trình chỉnh giờ có lưu đồ như hình 3.11. Chương trình này cho phép người dùng điều chỉnh thời gian trên đồng hồ khi có sai lệch so với thời gian thực tế (Trang 26)
Hình 3. 11: Lưu đồ chương trình chỉnh giờ - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 11: Lưu đồ chương trình chỉnh giờ (Trang 27)
Hình 3. 12: Lưu đồ chương trình chỉnh báo thức - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 12: Lưu đồ chương trình chỉnh báo thức (Trang 28)
Hình 3. 13: Lưu đồ chương trình âm lịch - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 13: Lưu đồ chương trình âm lịch (Trang 29)
Hình 3. 14: Lưu đồ chương trình chính - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 3. 14: Lưu đồ chương trình chính (Trang 30)
Hình 4.1 trình bày mạch nguyên lý của toàn mạch đồng hồ số được vẽ bởi phần mềm Proteus - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 4.1 trình bày mạch nguyên lý của toàn mạch đồng hồ số được vẽ bởi phần mềm Proteus (Trang 31)
Hình 4. 1: Mạch nguyên lý toàn hệ thống - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 4. 1: Mạch nguyên lý toàn hệ thống (Trang 31)
Chúng ta có được mạch thực tế của thiết kế như hình 4.4 với các khối được chú thích như sau:   - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
h úng ta có được mạch thực tế của thiết kế như hình 4.4 với các khối được chú thích như sau: (Trang 32)
Hình 4.6 và 4.7 lần lượt thể hiện kết quả hiển thị thời gian và hiển thị cài báo thức - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 4.6 và 4.7 lần lượt thể hiện kết quả hiển thị thời gian và hiển thị cài báo thức (Trang 33)
Hình 4. 7: Màn hình hiển thị cài báo thứcHình 4. 6: Màn hình hiển thị thời gian  - Đồ án điện tử mạch đồng hồ số ( Full Code + mạch )
Hình 4. 7: Màn hình hiển thị cài báo thứcHình 4. 6: Màn hình hiển thị thời gian (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w