Giao trinh DCT 2022

168 303 0
Giao trinh DCT 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Giao trinh DCT 2021 docx ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU DƯỢC CỔ TRUYỀN THỰC VẬT DƯỢC HÓA HỮU CƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC CỔ TRUYỀN (Dành cho Dược sĩ Đại học) Tài li.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU - DƯỢC CỔ TRUYỀN - THỰC VẬT DƯỢC - HĨA HỮU CƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC CỔ TRUYỀN (Dành cho Dược sĩ Đại học) Tài liệu lưu hành nội Huế, 2021 ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Mục tiêu Trình bày đặc điểm Y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ Chỉ tính ưu việt Y học cổ truyền Việt Nam từ 1945 đến I GIỚI THIỆU Dân tộc ta có q trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước vẻ vang, truyền thống phản ánh qua việc chinh phục thiên nhiên cải tạo xã hội, chiến thắng ngoại xâm, nguồn động viên to lớn cho hệ người Việt Nam giai đoạn đấu tranh xây dựng đất nước, tiến lên đường cơng nghiệp hóa đại hóa đại hóa y học cổ truyền Nền y học cổ truyền bắt nguồn từ y học dân gian phong phú Thông qua thực tiễn nhiều đời, kinh nghiệm đúc kết thành lý luận phong phú Mặt khác lý luận triết học vật cổ đại (thuyết âm dương, ngũ hành ) lại nhà y học cổ phương Đông vận dụng vào y học lĩnh vực từ phòng bệnh đến chẩn trị, bào chế thuốc men, làm phong phú thêm cho kho tàng lý luận y học cổ truyền Từ y học cổ truyền có tảng vững dựa hệ thống lý luận đươc ghi chép thành văn bản, sở y học cổ truyền Việt Nam có điều kiện phát triển Do khẳng định y học dân, dân dân Nó có tính chất quần chúng rộng rãi, tính sáng tạo tính nhân đạo sâu sắc Nó tiếp thụ tinh hoa y học nước ngồi, cơng đầu phải kể đến Đại y tơn Hải Thượng Lãn Ơng người có cơng Việt Nam hóa y học cổ truyền Trung hoa vào Việt Nam Chính ơng tài năng, đúc kết sáng tạo di sản quý báu vừa mang sắc thái phi vật thể vật thể y học cổ truyền Việt Nam Nền y học cổ truyền Việt Nam ánh sáng Nghị Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm Bác Hồ vĩ đại, ngày phát triển mạnh mẽ II Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Căn vào di khảo sát qua hang người vượn Thầm Khuyên, Thầm Hai (Lạng Sơn), Thầm Ồm (Nghệ An) di tích sơ kỳ đá cũ núi Đọ (Thanh Hóa) lưu vực sơng Đồng Nai chứng minh lãnh thổ Việt Nam người sinh sống cách hàng chục vạn năm Việc chứng minh phát triển thành người đại ( Homo-Sapiens) Việt Nam diễn sớm qua việc chứng minh có mặt họ Hang Hùm (Hoàng Liên Sơn), Kéo Lèng (Lạng Sơn), hang Thung Lang (Hà Nam Ninh) Điều giúp ta hiểu rõ thêm cội nguồn dân tộc Việt Nam Ngay từ xa xưa ông cha ta biết sử dụng cỏ việc bảo vệ sức khỏe Từ thời Hồng Bàng vua Hùng 2879-257 trước công nguyên, vào trước năm 1110 trước công nguyên, có tục ăn trầu (nhai trầu với cau, vơi, vỏ rễ) đồng thời có tục lệ nhuộm đen cánh kiến đỏ, vỏ lựu, ngũ bội tử Phong tục ăn trầu nhuộm cịn có mục đích bảo vệ miệng, làm răng, thơm miệng, tránh sâu răng, lại làm nở nang ấm áp mặt, làm da mặt hồng hào tươi tắn Đã từ sớm, nhân ta biết dùng gừng, tỏi, ớt làm gia vị ăn hàng ngày vừa giúp cho việc tiêu hóa tốt, lại giúp cho việc phịng bệnh đường ruột Người dân miền núi có tục ăn ý dĩ uống nước củ giềng để chống ẩm thấp phòng chống sốt rét rừng Cuối kỷ thứ III trước công nguyên Nam Việt giao phát thuốc sắn dây, gừng, giềng, đậu khấu, ích trí, lốt, sả, quế, quan âm, vông nem Năm 218 Tần Võ Đế dùng hoa Đậu khấu phá khí, tiêu đờm tăng tửu lượng hiệu nghiệm; hoa Sơn Khương trị khí lạnh sản xuất Cửu Chân Giao Ông An Kỳ Sinh lấy xương bồ đốt núi Lạng Giản (Đông Triều) phía đơng thành Phiên Ngung ( Cổ Loa) uống thành tiên Hạp đằng (bàm bàm) gọi Đậu voi dùng giải loại thuốc độc, Tan lang (cau) ăn với trầu khơng: hồng hào, hạ khí, tiêu cơm Sau hàng loạt loại vị thuốc khác phát sử dụng Mộc hương, An tức hương, Hương phụ, Giáng chân hương, Quế, Tê giác Từ kỷ III trước công nguyên nhân dân nước Âu Lạc (tên nước ta thời đó) biết nấu rượu để uống làm thuốc III Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 179 (trước CN) ĐẾN NĂM 938 (sau CN) Từ năm 179 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị sát nhập với nước Nam Việt Triệu Đà, từ năm 111 trước công nguyên nhà nước ta bị nhà Hán thơn tính Từ nước ta đặt quyền đô hộ triều đại Hán, Ngụy, Tần, Tống, Tề, Tùy, Đường Đến năm 938 sau công nguyên nước ta giành độc lập Trong thời gian người Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc đem nước Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Đậu khấu, Sắn dây, Sả đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang Việt Nam để hành nghề chữa bệnh Năm 187-226 Đổng Phụng sang chữa bệnh cho Sĩ Nhiếp, năm 479-501 Lâm Thắng sang Việt Nam lấy thuốc Việt Nam chữa khỏi bệnh thấp, bụng trứng vợ Âm Kiên Thân Quang Tơn chữa bệnh buốt óc Tôn Trọng Ngạc Gừng khô, Hồ tiêu Qua sư kiện chứng tỏ giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc có từ lâu IV Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Y học cổ truyền triều Ngô, Đinh, Lê, Lý (938-1224) Năm 938 độc lập nhà nước phong kiến Viêt Nam thiết lập mở đầu nhà Ngơ, nhà Đinh, Lê, Lý Song triều đại chưa thấy tài liệu ghi chép tổ chức y tế Đến nhà Lý nước ta có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp Ở triều đình có Ty thái y Trong có ngự y chuyên chăm sóc sức khỏe cho vua Năm 938 vua Lý Thần Tơng phát bệnh điên cuồng, mọc lông dài Miệng gào thét Minh Không thiền sư chữa khỏi băng cách tắm nước bồ Y học cổ truyền triều nhà Trần (1225-1399) Trong thời kỳ y học cổ truyền có số đặc điểm sau: - Có viện thái y học với chức chăm lo sức khỏe cho vua quan triều đình, đồng thời có nhiệm vụ quản lý y tế nước - Từ năm 1261 nhà Trần mở khóa thi để tuyển lương y vào làm việc viện Thái y Viện Thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quan quân đội Viện Thái y thường xuyên tổ chức hái thuốc mọc hoang núi An Tử, Đông Triều Lúc Phạm Ngũ Lão , phụ trách trồng thuốc Phả Lại (vườn thuốc Vạn An Dược Sơn xã Hưng Đạo, Chí Linh ngày nay) để tự túc thuốc men Như việc trồng thuốc thu hái thuốc mọc hoang; ông cha ta lãm từ sớm Cũng từ xuất ý thức sâu đậm trồng thuốc, có làng Đại Yên ( Ba Đình – Hà Nội), Nghĩa Trai(Văn Lâm – Hưng Yên) mà ngày truyền thống Song song với việc dùng thuốc; việc chữa bệnh châm cứu tin dùng trước - Năm 1362, vua Trần Dụ Tông cấp phát tiền gạo thuốc viên Hồng ngọc sương hoàn để chống dịch cho dân hạt Tam Đới ( Phú Thọ) phủ Thiên Trường (Nam Định) Dưới thời nhà Trần xuát số thầy thuốc tiêu biểu: - Phạm Cơng Bân (Cẩm Bình – Hải Dương) giữ chức Thái y lệnh, từ 1278 – 1314 ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho dân, ơng cịn bỏ tiền riêng mua sắm thuốc men dựng nhà nuôi dưỡng bệnh nhân nghèo bị tàn tật, trẻ em mồ cơi nhỡ - Tuệ Tĩnh cịn gọi Nguyễn Bá Tĩnh tiến sĩ hoàng giáp, nhà sư lương y tiếng đề xuất thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt ông biên soạn Nam dược thần hiệu với 499 vị thuốc phương thuốc nam chữa 184 loại bệnh Quyển sách ơng Hịa thượng lai biên tập, bổ sung in khắc lại năm 1761 Quyển Nam dược (có tựa chúa Trịnh 1717) gồm hai Nam dược quốc ngữ phú gồm 590 vị thuốc, Trực giải nam dược tính phú gồm 220 vị Sau đổi tên Hồng nghĩa giác tư y thư - Qua số tác phẩm Tuệ Tĩnh ta thấy bật lên đạo đức đường hướng y học ông Trong thời kỳ nhiều vị thuốc phát Hoàng nàn, Hoàng đằng, Hoàng lực, Độc lực, Tân lang, Lá đơn đỏ, Vỏ lựu Đồng thời Tuệ Tĩnh bước đầu chia bệnh 10 khoa Y học cổ truyền thời nhà Hồ thời thuộc Minh (1400 – 1427) Trong thời kỳ này, triều đình có chủ trương chữa bệnh rộng rãi cho dân Lập Quảng tế thự, tổ chức sở chữa bệnh địa phương Trong thời kỳ có Nguyễn Đại Năng (Hải Dương) giữ chức tá nhị viện Thái y, ông biên soạn châm cứu tiệp hiệu diễn ca, vận dụng 120 huyệt để chữa nhiều bệnh hiểm nghèo (sốt rét, động kinh) ngồi cịn có Vũ Tồn Trai (Hải Hưng), Lý Công Tuấn (Tiên Sơn, Bắc Ninh) người biên soạn tác phẩm châm cứu giá trị Y học cổ truyền triều Lê (1428- 1788) Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển y học cổ truyền nước ta Lúc có quan hệ trao đổi sản vật để lấy thuốc Bắc Trung Quốc Nhà Lê quan tâm đến sức khỏe nhân dân Luật Hồng Đức đưa quy chế nghề y, trừng phạt thuốc vụ lợi Cố tình chữa bệnh dây dưa chữa khốn, có quy chế vệ sinh xã hội, nghiêm trị người chế bán thuốc độc Cuốn “Bảo sinh diên thọ toàn yếu” hướng dẫn giữ vệ sinh, luyện tập vận động thân thể để tăng tuổi thọ Về tổ chức y tế triều đình có viện Thái y đứng đầu Đại sứ, giúp việc có tránh phó ngự y chữa bệnh cho vua Chánh phó lương y để chữa bệnh cho hoàng gia quan lại, sáu viện có phịng thuốc Viên tư dược Trưởng dược phụ trách giữ kho phân phối cấp phát Ở Viện thái y cịn có khoa huấn luyện y học Ở tỉnh có Tế sinh đường có kháng chẩn để khám bệnh chức sứ trông coi kho thuốc cấp phát thuốc Các chánh phó lương y trơng coi sức khỏe cho tướng sĩ quân đội Trong thời kỳ có lương y tiếng như: + Nguyễn Trực chuyên chữa bênh trẻ em xoa bóp, bấm huyệt, đốt bấc; có phương pháp trị bệnh sỏi, đậu mùa + Chu Dỗn Văn (Thanh Trì) có y án trị bệnh ngoại cảm biên soạn thiên lý luận súc tích + Hồng Đơn Hịa (Thanh Oai – Hà Tây) thành cơng việc dùng thuốc hoàn chế sẵn dược liệu trồng chỗ để chữa bệnh đặc biệt bệnh sốt rét thổ tả Ngồi cịn hàng loạt danh y khác Nguyễn Đạo An, Lê Đức Vong, Đào Cơng Chính, Tạ Chất Phác, Trần Hải Yến có nhiều cơng lao đóng góp cho y học cổ truyền Đặc biệt thời kỳ này, bật lên sáng y học cổ truyền Việt Nam danh y Lê Hữu Trác (1720-1791) Hải Thượng Lãn Ông (Hưng Yên) Ông để lại kinh nghiệm quý báu, đúc rút qua nhiều hệ nhà y học cổ truyền nước (Trung Quốc) với sách khổng lồ Lãn Ông tâm lĩnh sau đổi thành Hải thượng y tông tâm lĩnh 28 tập , 66 để phổ cập đào tạo thầy thuốc, lưu truyền cho hậu Để ghi nhớ công ơn ông, Nghành Y tế Việt Nam lấy ngày ông 15-1 (âm lịch) làm ngày truyền thống người hoạt động lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam Y học cổ truyền triều Tây sơn (1789- 1802) Kết chia cắt đất nước lâu dài ( Trịnh – Nguyễn phân tranh)làm nhân dân vô khốn khổ, bệnh tật phát triển, thái y viện tăng cường việc chống dich địa phương Đã thành lập Nam dược cục; mời lão y nghiên cứu thuốc Nam, đứng đầu lương y Nguyễn Hồnh ( Thanh Hóa) ơng biên soạn 500 vị thuốc cỏ địa phương 130 vị loại chim, cá, kim, thạch, đất, nước Y học cổ truyền triều Nguyễn (1802 – 1905) Nhà Nguyễn dựa vào Pháp lập Tế sinh đường tỉnh đổi thành Ty lương y Những người tàn tật nghèo khổ nuôi dưỡng Dưỡng tế tỉnh Viện thái y có quy định cụ thể chức vụ bào chế, kiểm tra, đóng gói, sắc thuốc 1856 Tự Đức có mở trường dạy thuốc Huế Nhà Nguyễn có đặt quy chế riêng nghề y, trừng phạt thày thuốc chữa sai gây tử vong cố tình gây nguy hiểm cho người bệnh Luật Gia Long quy định trừng phạt vụ chữa bệnh trái phép gây chết người V Y HỌC CỔ TRUYỀN DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1884 – 1945) Sau chiếm nước ta, người Pháp tổ chức y tế nước ta theo cách tây y Có nhà thương thành phố, bệnh xá tỉnh lỵ, lúc đầu cho thầy thuốc nhà binh phụ trách Từ 1905, bệnh viện, bệnh xá giám đốc y tế kỳ lãnh đao quyền tra y tế Đông Dương Các Ty lương y Nam triều bị giải tán Y học cổ truyền khơng cịn nằm hệ thống y tế nhà nước Tuy người dân nghèo đa phần nông thôn miền núi phải chữa bệnh y học cổ truyền Y học cổ truyền bị thực dân pháp chèn ép, đè nén Pháp hạn chế số người hành nghề y học cổ truyền, Nam cấp thẻ môn không 500 người hành nghề y học cổ truyền Mặc dù y học cổ truyền cố gắng tìm cách hoạt động để giữ gìn vốn q cha ơng Ví dụ Hội y học Trung Kỳ thành lập ngày 14/9/1936 phát hành 46 số tạp chí y học VI Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN NAY Sau giành quyền, Bác Hồ Đảng ta quan tâm đến y học cổ truyền Trong thư gửi cán y tế ngày 27/2/1955 Bác Hồ viết “Y học phải dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc, đại chúng Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta, thuốc Bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông thuốc Tây” Những thị 101 TTg ngày 15/3/1961, 21CP ngày 19/2/1967 26CP ngày 19/10/1978 quy định “Trên sở khoa học thừa kế phát huy kinh nghiệm tốt đông y kết hợp với tây y tăng cường khả phòng bệnh, chữa bệnh, tiến tới xây dựng y học Việt Nam” Điều 49 chương III, hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có ghi “Phát triển hồn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏe nhân dân sở kết hợp y học, dược học đại với y học cổ truyền” Ngày 4/11/1955 Bộ Y tế có công văn 9126 YD/PBCB hương dẫn địa phương khai thác sử dụng thuốc nam Ngày 12/4/1956 Bộ Y tế tổ chức Phịng đơng y Vụ chữa bệnh chuyên trách nghiên cứu đông y Theo nghị định số 339 NV/DC ngày 3/6/1957 Bộ nội vụ, Hội Đông y Việt Nam, sau chuyển thành Hội Y học cổ truyền Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam phép thành lập với mục đích đồn kết người làm nghề nghiên cứu đông y, đông dược phối hợp với Bộ y tế công tác lãnh đạo giới đông y tư tưởng nghiệp vụ Vụ đông y thành lập giúp đỡ Bộ y tế lãnh đạo cơng tác đơng y tồn Ngành y tế Đồng thời theo nghị định số 238/TTg ngày Phủ Thủ tướng, Viện nghiên cứu đông y, sau chuyển thành Viện y học cổ truyền Việt Nam, Bệnh viện y học cổ truyền trung ương thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng lâm sàng phương pháp chẩn đoán bệnh, trị bệnh thuốc không dùng thuốc, nắn bó gãy xương phương pháp đơng y, dùng phương pháp khoa học đại chứng minh so sánh Sau hàng loạt viện nghiên cứu khác YHCT Việt Nam thành lập: Viện châm cứu, Viện YHCT quân đội Cho đến năm 2005 tỉnh thành phố có Bệnh viện y học dân tộc, 259 khoa y học dân tộc bệnh viên đa khoa nước, nước có 10.000 phòng tổ chẩn trị YHCT, 257 sở sản xuất thuốc đông dược với dược liệu nước Riêng trường đại học dược Hà Nội đào tạo 200 dược sĩ chuyên khoa dược liệu, trường trung cấp đào tạo 4000 y sĩ y học cổ truyền Hiện tiếp tục đào tạo lại đào tạo sau đại học dược học cổ truyền hệ cao học, nghiên cứu sinh, chuyên khoa 1, dược học cổ truyền Để sâu vào nghiên cứu YHCT, năm 2005 nhà nước thành lập Học viện YHCT Hiện để có đủ thuốc cổ truyền phục vụ cho việc điều trị bệnh tuyến, tuyến sở, Bộ y tế chủ trương việc trồng thuốc tiến hành theo hướng: vừa trồng thuốc, kết hợp với ăn quả, làm cảnh, rau, thiết phải đưa lại lợi ích kinh tế cho người dân, hướng đưa lại công ăn việc làm cho người dân, cải thiện đời sống cho dân, gớp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Tóm lại lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam với phương châm đắn Bộ y tế vươn tới y tế Việt Nam có tiền đồ rực rỡ Điều thể rõ nét nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, nghị hội nghị lần thứ 3, nghị hội nghị lần thứ của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, nghị số 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ “Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996 – 2000 Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam” Đồng thời có chiến lược phát triển YHCT từ 2005 – 2010 Phấn đấu tới 2010, thuốc sản xuất nước đáp ứng 60% nhu cầu bệnh viện, có 30% số thuốc sản xuất nước thuốc có nguồn gốc từ dược liệu thuốc YHCT Để đáp ứng yêu cầu có kế hoạch ưu tiên xây dựng vùng nuôi trồng chế biến dược liệu, nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất thuốc Trên sở thừa hưởng vốn quý YHCT lâu đời dân tộc ta với kết hợp khéo léo thích hợp thành tựu y học đại giới, có y tế thật độc đáo, thật Việt Nam Nhất giai đoạn Nhà nước có Chính sách quốc gia thuốc YHCT chiến lược đại hóa YHCT Việt Nam Đó điều kiện tiếp sức, làm đà cho YHCT Việt Nam phát triển kỷ 21 ĐÔI NÉT VỀ DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Một số khái niệm cách phân loại Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín, chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp YHCT từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật, có tác dụng trị bệnh có lợi cho sức khỏe người Ø Một số khái niệm liên quan đến thuốc cổ truyền: - Cổ phương: thuốc sử dụng sách cổ số vị thuốc bài, khối lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng định thuốc - Cổ phương gia giảm: thuốc có cấu trúc khác với cổ phương số vị thuốc, khối lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng theo biện chứng thầy thuốc, cổ phương (hạch tâm) - Thuốc gia truyền: thuốc dùng trị chứng bệnh định có hiệu tiếng vùng, địa phương, sản xuất lưu truyền lâu đời gia đình - Tân phương (thuốc cổ truyền mới): thuốc có cấu trúc khác hồn tồn với cổ phương số vị thuốc, khối lượng vị, dạng thuốc, cách dùng, định Các thuốc tân phương thay đổi tùy theo thể bệnh tùy theo lương y Việc sử dụng dược liệu thiên nhiên có nhiều kinh nghiệm tích lũy từ đời sang đời khác, nhiên việc phân loại thường dựa vào quy luật chung ngày dần chứng minh thực tiễn có tính khoa học Ø Một số cách phân loại thuốc cổ truyền (1) Phân loại theo học thuyết Âm Dương: Thuốc chia thành loại: - Âm dược: thuốc có tính hàn, xu hướng trầm-giáng để trị dương chứng - Dương dược: thuốc có tính ơn, xu hướng thăng-phù để trị âm chứng (2) Phân loại theo học thuyết Ngũ Hành: Theo học thuyết này, thuốc phân loại theo màu sắc, mùi vị, tác dụng quy kinh vào tạng phủ theo Ngũ hành (3) Phân loại theo Bát pháp: Viên điều kinh Hương phụ 240g Ích mẫu 160g Ngải cứu 160g Bạch đồng nữ 120g Trần bì 180g Mai mực Nước 80g vđ - Điều chế: Ích mẫu, ngải cứu, bạch đồng nữ thêm nước, chiết làm thành cao lỏng với tỉ lệ 1/1 Hương phụ, trần bì mai mực sấy khơ, nghiền riêng thành bột mịn Trộn bột kép Bao viên có đường kính 4-5mm Đóng túi polietilen 50g Có thể tán bột tất dược liệu bao viên với xirô - Công dụng: chữa kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng, máu nhiều, khí hư, Ngày uống 10g chia lần với nước ấm Phèn phi 36g Sáp trắng 24g - Điều chế: phèn phi nghiền thành bột mịn, đun chảy sáp cách thủy Thêm bột phèn, quấy Để hỗn hợp khay men, đặt khay chậu nước ấm giữ cho hỗn hợp trạng thái bán đông đặc, thành viên nhỏ 0,2g đóng túi polietilen - Cơng dụng: giải độc, tiêu sưng, giảm đau bên Dùng trường hợp bệnh trĩ sưng đau, mụn nhọt bên lâu ngày không tiêu ĐƠN – ĐỈNH Đơn - Đỉnh dạng thuốc cổ truyền đông y, dùng - Đơn: Lúc đầu dùng chất thuốc điều chế từ khoáng chất chứa kim loại hồng đơn (chứa chì oxyd), chu sa (đơn sa: chứa thủy ngân sunfua ) Nhưng sau, số đơn thuốc phải qua giai đoạn điều chế phức tạp gọi đơn Hiện nay, chữ đơn nghĩa ban đầu Nhiều dạng thuốc khác (bột, viên tròn) mang tên “đơn”: Hồng thăng đơn, nhân đơn, hồi xuân đơn, ích nguyên đơn Kỹ thuật điều chế dạng thuốc tương ứng - Đỉnh: dạng thuốc rắn, hình khối (khối chữ nhật, khối trụ, ), điều chế từ bột thuốc tá dược dính theo khối lượng quy định (0,5-10g) Thuốc đỉnh chất rắn, 153 dùng thường mài vào nước để uống hay bơi xoa bên ngồi Điều chế thuốc đỉnh cách tạo khối dẻo từ bột thuốc tá dược dính, nặn thành khối hay ép khuôn Tử kim đỉnh I Một dược 40g Nhũ hương 40g Ngũ bột tử 80g Thọ giác (bỏ hạt) 80g Tán bột làm thành thoi (đỉnh), lần dùng, mài với dấm; lấy dịch thuốc, bôi vào chỗ mụn nhọt - Công dụng: Trị mụn sưng đau Tử kim đỉnh II1 Chu sa 12g Ngũ vị tử 40g Thiên kim tử 40g Đại kích 60g Sơn từ 80g Xạ hương 12g Hùng hoàng 12g Tán bột làm thành đỉnh 10g Ngày uống 2-3 đỉnh, với nước sắc bạc hà - Công dụng: giải độc, trị mụn nhọt, ghẻ lở Tử kim đỉnh II2 Chu sa 12g Hùng hoàng 12g Thiên kim tử 40g Hồng nha đại kích Ngũ bội tử 40g Xạ hương 12g Sơn từ cô 80g 60g Tán bột làm thành đỉnh Khi dùng, mài với nước sôi để nguội, bôi vào chỗ mụn nhọt Công dụng: Trị mụn nhọt, sang lở THUỐC DẦU 154 5.1 Định nghĩa Thuốc dầu dung dịch, hợp dịch: đầu thực vật làm dung mơi, mơi trường phân tán hay tá dược Các loại thuốc dầu hỗn hợp tinh dầu điều chế đơn giản, dễ bảo quản, mùi thơm dễ chịu, tiện dùng, phạm vi sử dụng rộng Thuốc dầu dùng bơi xoa ngồi để sát trung, giảm đau Hỗn hợp tinh dầu dùng sát trùng; gây tê cục bộ; dùng cấp cứu bị cảm đột ngột, say xe, say sóng; dịng xơng sát trùng đường hô hấp, chữ ho, làm mồ hôi Nhiều dạng thuốc từ tinh dầu nhân dân ta ưa dùng dầu xoa Nhị thiên đường, dầu Cửu Long 5.2 Thành phần Thành phần thuốc dầu có loại dầu làm dung môi hay tá dược hoạt chất Hoạt chất thuốc dầu phần lớn loại tinh dầu Kỹ thuật sử dụng hỗn hợp tinh dầu nẹt độc đáo đông dược Tinh dầu làm thuốc, phải la loại tinh dầu tốt (đạt tiêu chuẩn Dược điển) Trước sử dụng, tinh dầu thường xử lí qua cac giai đoạn sau: 5.2.1 Tinh chế tinh dầu Tinh dầu sau cất từ dược liệu, thường chứa tỉ lệ nước tạp chất định Sự có mặt nước tạp chất tinh dầu ảnh hưởng đến độ trong, mùi vị biến đổi tinh dầu Trong q trình bảo quản, tinh dầu bị biến đổi màu sắc, mùi vị thành phần hóa học Cho nên, tùy theo mức độ biến đổi tạp chất có tinh dầu mà xử lí mức độ khác nhau; tinh chế tinh dầu với số hóa chất hay phải cất lại cần - Loại nước: không trộn lẫn với tinh dầu, qua biện pháp lắng gạn, nước vẫncó mặt tinh dầu Một nướcđược nhũ hóa dạng nhũ tương N/D chất nhũ hóa thiên nhiên có dược liệu Một số khác liên kết với tinh dầu dạng hidrat hóa Đồng thời, số khác phân tán dạng hạt nhỏ dầu tác nhân phân tán học Nếu tỉ lệ nước tinh dầu lớn, làm cho tinh dầu bị vẩn đục Khi nước lắng xuống gây nên tượng phân lớp Hơn nữa, nước môi trường cho số phản ứng hóa học làm biến chất tinh dầu, phản ứng oxy hóa biến tinh dầu thành nhựa Có nhiều phương pháp loại nước tinh dầu, đơn giản hay dùng phương pháp làm tinh dầu nitri sunfat khan Người ta cho thêm vào tinh 155 dầu 20 – 30% natri sunfat sấy khô tùy theo mức độ lẫn nước tinh dầu Sau quấy đều, để lắng 2-3 ngày, lắc theo dõi độ tinh dầu Nếu cần cho thêm chất làm khan Khi tinh dầu trong, gạn lọc lấy tinh dầu - Loại tạp chất: Nếu tinh dầu, chứa nhiều tạp chất, phải rửa lại tinh dầu để loại tạp Có thể rửa tinh dầu với nước cất, người ta thường dùng nước muối Thêm vào tinh dầu dung dịch nước muối 5-10%, lắc kĩ bình gạn Sau rửa nhiều lần vậy, nước muối theo tạp chất làm cho tinh dầu Rửa với nước muối, tinh dầu bị hao hụt với nước cất tạo nhũ tương D/N Tinh dầu rửa xong lại loại nước với natri sunfat khan Nhiều khi, người ta phải loại sắt số ion kim loại khác tinh dầu Bởi vì, đa số tinh dầu sản xuất lớn thường cất đựng thùng kim loại Ngoài việc thúc đẩy phản ứng oxy hóa, ion kim loại cịn có khả tác dụng với số thành phần hóa học tinh dầu làm cho tinh dầu bị biến màu hay kết tủa Theo kinh nghiệm số sở sản xuất, người ta cho thêm vào tinh dầu từ đến 2% acid tatric, lắc kĩ, để yên 1-2 ngày để kết tủa sắt Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể, người ta tinh chế dầu với hóa chất khác bột talc than hoạt, magnegi oxyd Trong trường hợp tinh dầu chứa nhiều tạp chất, biến đổi màu sắc mùi vị, sau rửa, thường phải cất lại để tinh chế tinh dầu 5.2.2 Ổn định mùi vị tinh dầu Do chất hóa học khác nhau, loại tinh dầu có mùi khác Có loại tinh dầu mùi nhẹ, thơm dịu (như tinh dầu hoa hồng, hoa bưởi, ) có loại tinh dầu mùi mạnh, có khả kích ứng niêm mạc ngửi (như tinh dầu bạc hà, quế ) thật ra, mùi tinh dầu hỗn hợp nhiều mùi khác Trong q trình bảo quản mùi chế phẩm thay đổi biến đổi hóa học tinh dầu Để chế phẩm có mùi vị thích hợp, phải tiến hành ổn định mùi số tinh dầu: với tinh dầu có mùi mạnh, có khả kích ứng, người ta làm dịu mùi cách xà phòng hóa tinh dầu với dung dịch natri hidroxyd cồn 90o Sau thu hồi tinh dầu từ cồn Mức độ xà phịng hóa ảnh hưởng đến mùi vị chất lượng tinh dầu Cho nên, cần xác định điều kiện thích hợp cho loại tinh dầu để làm cho tinh dầu có mùi vị dễ chịu Ngồi ra, người ta thường phối hợp nhiều loại tinh dầu khác chế phẩm để ổn định mùi chế phẩm 156 Dung môi thuốc dầu loại dầu thực vật như: dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa loại dầu phải đạt tiêu chuẩn qui định trung tinh, bị khét, dễ bảo quản, có thơng số hóa lí thích hợp Ngồi tác dụng làm dung mơi để hịa tan chất, dầu tá dược dẫn thuốc ngấm sâu, làm thuốc bắt dính da, niêm mạc, bảo vệ da khỏi kích ứng số tinh dầu bôi Đồng thời, làm tăng độ nhớt môi trường, dầu hạn chế bay tinh dầu thời gian bảo quản, làm cho màu sắc, hương vị chế phẩm ổn định Cho nên, số công thức, dầu chiếm tỉ lệ nhỏ so với hoạt chất 5.3 Điều chế thuốc dầu Thuốc dầu điều chế phương pháp hòa tan đơn giản, chiết xuất hay nhũ hóa, tùy theo chất dược chất Với chế phẩm mà hoạt chất chủ yếu tinh dầu, người ta thường sử dụng hỗn hợp nhiều loại tinh dầu Kỹ thuật phối hợp loại tinh dầu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chế phẩm Do cấu tạo hó học khác nhau, loại tinh dầu có màu sắc, mùi vị tác dụng khác Về tác dụng sát trùng tác dụng nhiều loại tinh dầu – khác Mỗi loại tinh dầu có khả ức chế số loại vi khuẩn định Vì hỗn hợp nhiều loại tinh dầu điều hòa mùi vị, màu sắc mở rộng diện tác dụng thuốc Mặt khác, phối hợp số tinh dầu với nhau, xảy tương kỵ định vật lý hóa học (như việc tạo hỗn hợp chảy lỏng mentol long não) Cho nên, vấn đề phối hợp loại tinh dầu địi hỏi phải có kinh nghiệm Khi đãchọn loại tinh dầu thích hợp, người ta điều chế chế phẩm cách trộn đơn giản cho thêm dầu thực vật làm tá dược Với chất dễ tan dầu, người ta điều chế phương pháp hòa tan đơn giản nhiệt độ thường hay hịa tan nóng Với chất rắn khơng tan dầu, phân tán thành bột mịn, nghiền dược chất thành bột nhão với dầu khoảng thời gian định Với dược liệu thảo mộc chứa hoạt chất tan dầu, người ta chiết xuất cách đun nóng với dầu khoảng thời gian định Với hỗn hợp tinh dầu, sau điều chế xong, qua giai đoạn nhuộm màu chế phẩm Bởi màu sắc tinh dầu khơng đồng Nhiều loại tinh dầu có màu sắc thay đổi theo pH mơi trường: tinh dầu nghệ có màu vàng mơi trường trung tính, đỏ tươi mơi trường acid tím mơi trường kiềm Trong q trình bảo quản, 157 tác dụng yếu tố bên ngoài, màu sắc số tinh dầu bị biến đổi làm chế phẩm biến màu Sau phối hợp loại tinh dầu người ta dựa vào màu sắc tá dược hay chất màu cho thêm vào làm đồng hóa màu sắc chế phẩm (thí dụ: dầu Nhị thiên đường nhuộm màu đỏ nâu, dầu Cửu Long nhuộm màu xanh tươi ) Các chất màu dùng nhuộm màu chế phẩm chất màu công nghiệp (như cacmin, chàm indigo, clorofin ) Nhiều kỹ thuật nhuộm màu vấn dề thuộc phạm vi kinh nghiệm sở sản xuất Hỗn hợp tinh dầu thường đóng lọ nhỏ 5-10ml 5.4 Một số ví dụ * Dầu Chổi: Tinh dầu chổi 70ml Tinh dầu khuynh diệp 20ml Dầu lạc 10ml Hỗn hợp tinh dầu tá dược, lắc đều, đóng lọ nhỏ Dùng xoa ngồi chữa cảm, đau bụng * Dầu nhị thiên đường Tinh dầu bạc hà 150ml Tinh dầu hương nhu 20ml Tinh dầu long não 30ml Tá dược vđ Phổi hợp lợi tinh dầu tá dược bình kín Đóng lọ nhỏ Chữa cảm cúm, đau bụng, nôn mửa, say sóng Dùng xoa ngồi, uống hay xơng * Dầu nhỏ tai Băng phiến 0,8g Xạ hương 0,4g Dầu hồ đào 8,0g Băng phiến, xạ hương nghiền thành bột mịn, trộn bột kép Thêm dầu hồ đào, đánh kĩ, ngâm lọc Đóng ống 5ml Có tác dụng tiêu sưng, giảm đau Dùng tai sưng đỏ, chảy mủ lâu ngày không khỏi Nhỏ tai lần 2-3 giọt Trước nhỏ thuốc phải rửa nước mủ tai THUỐC CAO DÁN 158 6.1 Đại cương * Định nghĩa Thuốc cao dán dạng thuốc chất mềm nhiệt độ thường, có khả tan chảy giải phóng hoạt chất nhiệt độ thể thường phết lên vải hay giấy để dán lên da với mục đích điều trị * Ưu nhược điểm Cao dán có diện tác dụng rộng, kéo dài tác dụng thuốc, hiệu điều trị cao trường hợp sưng độc, mụn nhọt Điều chế đơn giản, chế sẵn để dùng lâu dài, giá rẻ, bảo quản dễ Tuy nhiên, dán lâu làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí da, từ làm thay đổi hấp thu thuốc * Yêu cầu chất lượng Thuốc phải chất thích hợp: mềm dẻo nhiệt độ thường, thay đổi thời tiết, dễ bảo quản, dễ bắt dính da dễ giải phóng hoạt chất dùng Nếu khơ q, cao khó dính, dễ kích ứng vết thương, khó giải phóng hoạt chất, mùa lạnh dễ bị cứng Ngược lại, mềm cao dễ chảy mùa nóng, dán vết thương khó bóc, gây đau Hoạt chất phải phân tán thật đồng thuốc Các chất không tan phải nghiền đến độ mịn tối đa để khơng kích ứng vết thương Mặt cao không quan sát thấy tiểu phân chất phân tán Khơng kích ứng vết thương, khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động da trình dùng thuốc 6.2 Thành phần Thành phần thuốc cao gồm có chất thuốc tá dược: 6.2.1 Chất thuốc * Dược liệu: dược liệu dùng cao dán có nguồn gốc phong phú Có thể dược liệu thảo mộc cúc tần, nghệ động vật rết, cóc nguồn hóa học chì oxyd, long não Dược liệu trước nấu cao cần lựa chọn phân chia thành loại có cấu tạo khác nhau: - Những dược liệu có thành phần tan dầu (như dược liệu chứa tinh dầu, dầu béo, alcaloid kiềm, vitamin tan dầu, ) đem phân chia đến mức độ định để chiết xuất với dầu Nếu dược liệu có cấu tạo rắn chắc, người ta thái phiến, sấy 159 khô đưa ngâm với dầu thời gian định trước chiết Nếu dược liệu có cấu tạo mỏng manh để riêng chiết xuất sau Những dược liệu không chiết xuất, người ta nghiền thành bột mịn để phân tán vào thuốc cao trước đưa dùng Các dược liệu bao gồm loại không chịu nhiệt độ (những dược liệu chứa nhiều tinh dầu, dược liệu hoa mỏng manh) loại có thành phần khơng tan dầu Dược liệu có nguồn gốc động vật rết, cóc, thường đốt tồn tinh hay sấy khô phân tán vào cao dạng bột mịn * Đơn: bao gồm loại chì oxyd hoạt chất thuốc cao Đơn có mặt hầu hết loại thuốc cao, công thức ghi tài liệu Trung Quốc Các loại chì oxyd có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, làm chóng lên da non Mặt khác, trình điều chế cao, chúng tác dụng với acid béo có sẵn dầu hay thủy phân q trình điều chế tạo xà phịng chì Ở dạng chì khơng độc có tác dụng nhũ hóa tạp nhủ tương N/D dẫn thuốc ngấm sâu Theo Dược điển Trung Quốc, khơng có qui định riêng đơn nói chung tỉ lệ chì oxyd cho vào cao chiếm 30-40% Các loại đơn hay dùng là: - Hồng đơn (hoàng đơn, minium): Bột màu hồng tươi, không tan nước, thành phần chủ yếu Pb3O4(2PbO.PbO2) dùng để điều chế cao dán hàm lượng Pb3O4 phải đạt 90% Theo đông y, hồng đơn vị mặn, tinh lạnh, có tác dụng giải độc, giảm đau, an thần Dùng làm giảm đau, chóng lên da non, chữa chốc lở sưng tấy, chữa bỏng vết thương chảy máu Dùng để trấn kinh, cầm máu - Mật dà tăng (chì oxyd – lithargyrum): Bột màu vàng đỏ, thành phần PbO Theo đông y, mật đà tăng vị mặn, tinh bình độc Có tácdụng trừ đờm, sát trùng, thu liễm, trấn kinh - Ngoài ra, người ta cịn dùng hợp chất chì trắng: Bột kết tinh, khơng màu, thành phần 2PbCO3, Pb(OH)2 Dùng để điều chế cao trắng Trong trình điều chế, hợp chất giải phóng lượng lớn CO2 làm cho cao dễ bị trào, nên dùng hai loại 160 Ngồi thành phần oxyd, loại đơn cịn chứa nhiều tạp có nhiều ion kim loại khác Fe3+, Al3+, Trước dùng, người ta khô để loại nước, nâng cao hàm lượng hoạt chất đơn, sau nghiền thành bột mịn trộn 6.2.2 Tá dược Tá dược thuốc cao thường gặp loại dầu, nhựa, sáp làm môi trường phân tán dược chất, làm dung môi chiết xuất dễ đảm bảo thể chất thuốc: dầu làm cho thuốc chất mềm, nhựa làm cho thuốc dẻo dính cịn sáp làm tăng độ cứng cao Nhưng, dầu mỡ sáp cao dán không đơn tá dược mà thành phần có tác dụng dược lí Có cơng thức caodán nhựa hoạt chất đơn - Dầu: mơi trường phân tán cao dán, dung môi chiết xuất loại dược liệu Người ta thường dùg loại dầu thực vật dầu vừng dầu lạc, dầu đậu tương, dầu cám, Dầu dùng cao dán phải đạt tiêu chuẩn qui định thuốc dầu: màu sắc sáng, khơng có cặn, không ôi khét, số iot 100 – 120, số xà phịng hóa 160 – 180 Trong loại dầu, hay dùng dầu vừng Dầu vừng chưa khoảng 80% acid chưa no (chủ yếu acid oleic linoleic), 15% acid béo no (chủ yếu panmilic, stearic) Ngồi có chứng 1% lexitin Dầu vừng có ưu điểm làm cho cao có màu bóng đẹp, khả bắt dính tốt ổn định, sơi gây bọt bị trào, tỉ lệ hao hụt thấp Đông y coi dầu vị thuốc bổ, có tác dụng ni dưỡng vết thương, làm vết thương mủ, chóng lênda non, chóng lành sẹo Có tài liệu khun khơng nên dùng trẩu dầu mỡ động vật: nhiệt độ cao, chúng dễ tạo thành phức hợp cao phân tử làm cho cao dễ ôi khét, biến chất, làm giảm khả bắt dính da dán - Nhựa: làm cho thuốc bắt dính da có tác dụng điều trị: Người ta hay dùng loại nhựa sau: 161 + Nhựa thơng: dùng nhựa sống hay tùng hương (colophan) Nhựa chất mềm, màu vàng nhạt, chảy 80oC, có tác dụng sát trùng, làm vết thương mủ, chóng lên da non + Nhũ hương: chất nhựa lấy từ nhũ hương (Pistacia lentiscus anacardiceae) Có màu vàng tươi, gặp nóng trở nên mềm, chảy hồn tồn 108oC thành phần có acid nhựa matixic, maticonic tinh dầu Theo đơng y nhũ hương có tác dụng điều hịa khí huyết, giảm đau, tiêu độc - Một dược: chất nhựa lấy từ số loài họ Trâm, thể chất dẻo, gặp nóng hóa mềm Có tác dụng giảm đau, làm tan huyết chóng lên da non Ngồi ra, nhân dân ta cịn dùng nhựa trâm, có tác dụng loại nhựa - Sáp: sáp cho vào cao với tỉ lệ vừa phải để làm tăng độ cứng cao, làm cho cao khơng bị chảy nhiệt độ thường Có thể dùng sáp ong vàng hay parafin đạt tiêu chuẩn qui định 6.3 Kỹ thuật bào chế Kĩ thuật bào chế thuốc cao dán qua giai đoạn sau: 6.3.1 Chiết xuất Dùng làm dung môi chiết xuất dược liệu có thành phần tan dầu Trước hết, ngâm dược liệu với dầu khoảng thời gian định để dầu ngâm vào dược liệu Dược điển Trung Quốc có qui định trước chiết ngâm 3-10 ngày Sau chiết xuất nhiệt độ sơi dầu phương pháp sắc Vì nhiệt độ sơi dầu cao, thuốc để trào gây cháy người ta đun cách cát nồi rộng miệng có dung tích lần lượng dầu Dược liệu cứng chiết xuất trước, dược liệu mềm, mỏng manh chiết sau Trong trình chiết phải quấy để tránh cháy dược liệu Chiết lúc dược liệu khơ giịn,cháy xém mặt ngồi, lọc nóng qua rây lấy dịch chiết Dịch chiết thu gọi dầu thuốc Giai đoạn này, đông dược gọi rán khơ dược liệu Nhiệt độ rán khơ đạt tới 200oC Trong trình rán chất tan dầu hòa tan vào dầu Một số chất tan nước phân tán vào dầu dạng nhũ tương N/D chất nhũ hóa có dầu, chủ yếu mono diglycerid sản phẩm thủy phân dầu Do nhiệt độ cao, phần nước dược liệu bị bay Một phần khác khuếch tán vào dầu lực mao dẫn chênh lệch nồng 162 độ chất tan, làm cho dược liệu khô giịn Đồng thời có khoảng 10 – 12% dầu (so với dược liệu) thấm vào dược liệu 6.3.2 Cô cao Dầu thuốc thu cô đặc đến mức độ định Đây giai đoạn quan trọng để đảm bảo thể chất cao Trong q trình cơ, nhiệt độ dầu lên tới 300oC, lượng nước cịn lại dầu tiếp tục bay hơi, làm cho dịch chiết cô đặc Mặt khác, nhiệt độ này, nhiều phản ứng hóa học xảy Một số hợp chất chưa no tham gia phản ứng trùng họp tạo thành chất có phân tử lớn hơn, làm cho thể chất dầu ngày đặc lại Theo kinh nghiệm, người ta thường cô lúc giọt dầu thành châu (giỏ giọt dầu vào nước lạnh, giọt dầu đông lại giữ ngun hình dạng) Mùa nóng phải cô đặc mùa lạnh để cao không bị chảy Khi cô gần xong, dầu đặc, người ta cho thêm chất nhựa, sáp kết hợp điều chỉnh thể chất cao Không nên cho nhựa vào sáp, vào giai đoạn đầu cao Bởi vì, cho thêm nhựa sáp, độ nhớt môi trường tăng lên nhiều, làm hạn chế bay nước cao, ảnh hưởng đến q trình cao Hơn nữa, cho nhựa vào sau nhằm hạn chế bay tinh dầu nhựa phân hủy acid nhựa 6.3.3 Cho thêm đơn Sau xong, lọc nóng cao để loại hết cặn dược liệu cịn lại tủa hình thành Sau đun lại cho dầu gần sôi, cho thêm bột đơn quấy Ngồi lượng bột chì xà phịng hóa, cịn lại lượng lớn khơng tham gia phản ứng phân tán cao dạng bột mịn Sau phản ứng xảy hoàn toàn, để cao nguội từ từ Cũng sau đun chảy cao, bắc khỏi lửa người ta cho đơn, để đề phòng cháy cao, điều chế với chì trắng 6.3.4 Loại độc tố Sau cho đơn, người ta để cao đông nguội ngâm vào nước lạnh thời gian dài để loại độc tố Thời gian ngâm có đến hàng tháng Trong thời gian ngâm lại thay nước Đông y quan niệm, không qua giai đoạn khử “hỏa độc” mà đưa dùng lây lở ngứa, dị ứng nơi dán Nếu cần có cao dùng ngay, loại độc tố phương pháp khác; cao gần đông người ta cho thêm nước lạnh, quấy liên tục, sau ép bỏ nước 163 Trong trình điều chế cao dán, số hợp chất độc có khả kích ứng tạo thành Thí dụ muối chì tan nước; sản phẩm phân hủy glycerin chất lỏng độc, sôi 52oC Khi chiết hay cô acrolein bốc thành khói xanh mặt dầu làm cay mắt Khi ngâm nước, chất độc khuếch tán vào nước làm giảm kích ứng cao Để hạn chế phân hủy dầu, người ta thường cho thêm vào dầu số chất chống oxy hóa tanin, acid benzoic với tỷ lệ 0,05, tocofenol với tỷ lệ khoảng 0,0001%, 6.3.5 Làm cao Cao loại độc tố, người ta phối hợp với dược liệu cịn lại đơn Đấy dược liệu khơng chiết xuất với dầu, dược liệu khả chịu nhiệt, phân tán cao phương pháp trộn hay hòa tan Nếu tinh dầu chất tan dầu hịa tan vào cao 50-60oC cao đun chảy Nếu chất tan nước hịa tan vào lượng tối thiểu dung mơi, trộn nhũ hóa với cao Các chất nhũ hóa có sẵn cao xà phịng chì, bán glycerid nhũ hóa dung dịch nước dạng nhũ tương N/D với điều kiện lượng nước không vượt tỉ lệ cho phép (khoảng < 5% so với lượng cao) Đa số dược liệu lại phân tán cao dạng bột mịn phương pháp trộn đơn giản: Dược liệu nghiền thành bột mịn phối hợp từ từ với cao cao đun chảy 70 – 80oC quấy trộn liên tục Các dược liệu rắn trộn nước, chất bay cho vào cao gần đông Sau dược chất phân tán đồng cao đông nguội đến thể chất định, phết lên giấy hay vải chuẩn bị sẵn Vải hay giấy phết cao phải bảo đảm vơ trùng, cắt thành miếng có kích thước qui định Người ta tải lên lớp cao đồng đều, dày 1-2mm, để dùng hay đóng hộp bảo quản 6.4 Một số ví dụ * Cáo dán nhọt: Cơng thức 1: Củ ráy 100g Nghệ 50g Cóc vàng Nhựa thông 30g 164 Sáp ong 20g Dầu vừng 300ml Củ ráy nghệ gọt vỏ, thái phiên, chiết với dầu Thêm nhựa sáp làm thành cao Cho thêm bột cóc đốt tồn tính, quấy Phết lên giấy hay vải Làm tan mụn nhọt phát, hút mủ làm vết thương mau lên da non Dán chỗ đau, ngày thay cao lần Công thức 2: Tùng hương 80g Hồng đơn 12g Tinh dầu đinh hương 10ml Nhựa thông 10g Dầu vừng 30g Sáp ong 8g Đun chảy hỗn hợp dầu, nhựa, sáp Cho thêm hồng đơn tinh dầu đinh hương Phết lên giấy hay vải Có tác dụng tiêu độc, sinh cơ, dán chỗ viêm, sưng đau, mụn nhọt, ngày thay cao lần * Vạn ứng cao Công thức dược điển Trung Quốc sau: Sinh xuyên ô Khô sám Sinh thảo ô Mộc miết tử Sinh địa Sinh xuyên sơn giáp Bạch liễm Ô dược Bạch cập Cam thảo Bạch Độc hoạt Đường qui Huyền sâm Xích thược Đại hồng Nhục quế Hồng đơn vđ Khương hoạt Dầu vừng vđ Tất dược liệu có khối lượng nhau, thứ 20g Nhục quế nghiền thành bột mịn Các dược liệu lại chiết với 1l dầu Có thành cao, thêm 30 – 40g hồng đơn Thêm bột quế, trộn Tải lên giấy, miếng 2-6 cao 165 Có tác dụng hoạt huyết, giải độc Dùng trường hợp mụn nhọt sưng độc, viêm kết hạch Hơ nóng chảy dán nơi đau 166 Giáo trình biên soạn dựa tài liệu tham khảo: Bộ Y Tế (2018), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học Cùng số tài liệu khác 167 ... thăng Trên thực tê ln có giao thủy hỏa Ánh mặt trời chiếu xuống biển hồ làm bốc nước, nước lên cao gặp lạnh tụ lại thành mây tạo mưa, mưa rơi xuống chảy vào hồ, sông biển Sự giao tạo thành vịng tuần... khấu phá khí, tiêu đờm tăng tửu lượng hiệu nghiệm; hoa Sơn Khương trị khí lạnh sản xuất Cửu Chân Giao Ơng An Kỳ Sinh lấy xương bồ đốt núi Lạng Giản (Đơng Triều) phía đơng thành Phiên Ngung ( Cổ... Âm Kiên Thân Quang Tôn chữa bệnh buốt óc Tơn Trọng Ngạc Gừng khô, Hồ tiêu Qua sư kiện chứng tỏ giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc có từ lâu IV Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:00

Hình ảnh liên quan

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Mục tiêu:  - Giao trinh DCT 2022

c.

tiêu: Xem tại trang 29 của tài liệu.
“Tạng” là các tổ chức cơ quan trong cơ thể. “Tượng” là biểu tượng về hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể - Giao trinh DCT 2022

ng.

” là các tổ chức cơ quan trong cơ thể. “Tượng” là biểu tượng về hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan