TIỂU LUẬN Chủ đề Tìm hiểu các nguyên tố phân nhóm ( VA, VB ) MÔN HÓA VÔ CƠ 2 siêu chuẩn mô tả đặc tính và ứng dụng của nguyên tố nhóm VA,VB giúp cho học sinh nắm vững được hệ thống nguyên tố N , P , Sb, BISTHMUTS, Tantal, Niobi, Stibi...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA DƯỢC TIỂU LUẬN MƠN HĨA VƠ CƠ Chủ đề : Tìm hiểu ngun tố phân nhóm ( VA, VB ) Thành viên nhóm K23 : 1.NGUYỄN KHÁNH DUY – MSV : 18103086 – LỚP : DK 23.05 ( Trưởng Nhóm ) 2.NGƠ KHÁNH HUYỀN - MSV : 18101378 – LỚP: DK 23.05 ( Phó Nhóm ) 3.HÀ MINH ĐỨC – MSV : 18109739 – LỚP : DK 23.06 Giáo viên môn – Thầy VŨ VIẾT DOANH MỤC LỤC I NHÓM VA : N – P – AS – Sb - Bi 1.1 Trạng thái thiên nhiên, phương thức chế tạo, ứng dụng nguyên tố VA 1.2 Những đặc tính nguyên tử vật lý chủ yếu nguyên tố nhóm VA 1.3 Các phản ứng chung 1.4 Một số liên quan cấu tạo tính chất ngun tố nhóm VA 1.5 Một số hợp chất thơng dụng quan trọng 1.6 Vai trị ứng dụng y – dược nguyên tố nhóm VA II NHÓM VB : V – Nb - Ta 2.1 Trạng thái thiên nhiên 2.2 Những đặc tính nguyên tử vật lý chủ yếu nguyên tố nhóm VB 2.3 Một số hợp chất Ứng dụng Y – Dược III TỔNG KẾT, KẾT LUẬN I NHÓM VA : N – P – AS – Sb - Bi 1.1 Trạng thái thiên nhiên Chế tạo ứng dụng đơn chất 1.2 Những đặc tính nguyên tử vật lý chủ yếu nguyên tố nhóm VA - Số trạng thái oxy hóa giảm xuống nhóm, trạng thái thấp +3 trở nên phổ biến - Kích thước nguyên tử tăng (~40%) từ N đến P, liên quan đến giảm mạnh lượng ion hóa độ âm điện P - Các tính chất vật lý ảnh hưởng tới biến đổi trạng thái từ phân tử riêng biệt (N,P) sang mạng lưới cộng hóa trị (As,Sb) đến kim loại (Bi) Vì nhiệt độ nóng chảy tăng sau giảm - Khối lượng riêng dạng rắn nguyên tố tăng dần 1.3 Các phản ứng chung 1.3.1 Amoniac chế tạo công nghiệp N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) 1.3.2 Các halogenid tạo thành phản ứng trực tiếp halogen với nguyên tố 2E (r) + 3X2 → 2EX3 (E= P, As, Sb, Bi, trừ N) EX3 + X2 → EX5 (E = tất , trừ N Bi) 1.3.3 Các acid có oxy ( oxyacid) tạo thành từ phản ứng nước halodenid phi kim EX3 + 3H20 (1) → H3EO3 (aq) + 3HX (aq) (E = tất , trừ N) EX5 +4H20 (1) → H3EO1 (aq) +5HX (aq) (E = tất , trừ N Bi) * Chú ý: số oxy hóa E (+3, +5) khơng thay đổi kết hợp với nước 1.3.4 Các ion phosphat nước tạo polyphosphat 3NaH2PO4 (r) → Na3P3O9 (r) + 3H20 (k) 1.3.5 Phosphor P4 tự oxy hóa khử dung dịch kiềm, số oxy hóa vừa giảm vừa tăng 1.4 Một số liên quan cấu tạo tính chất ngun tố nhóm VA 1.4.1 Sự đa dạng tính chất vật lý - N ( Nitơ) dạng khí khơng màu , khơng mùi, khơng vị, tan nước dung mơi hữu cơ, khơng trì cháy , sống , phân tử gồm nguyên tử (N2) tương tác nhờ lực khuếch tán yếu nên nhiệt độ nóng chảy độ sôi thấp - P ( Phospho) tồn dạng phân tử P4 hình từ diện nhiên P nặng dễ phân cực N, nên lực khuếch tán mạnh hơn: theo nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ phịng (25*C) - As (Arsen) gồm phân tử As4 hình tứ diện nối với nhờ mạng đồng hóa trị, có điểm nóng chạy cap nhóm Sb (Stibi) có mạng đồng hóa trị với liên kết dài nên yếu so với As, nhiệt độ nóng chảy thấp As cao Bi (Bismuth) có liên kết kim loại 1.4.2 Phosphor có vài dạng thù hình * Phosphor đỏ - Phosphor đỏ : chất bột, màu đỏ có cấu trúc polime , nên khó nóng chảy -Phosphor đỏ khơng tan dung môi thông thường, dễ hút ẩm chảy -Bền vững nhiệt độ thường, không gây độc, khơng phát quang bóng tối, bốc cháy nhiệt độ >250*C * Phosphor trắng - Là chất rắn suốt, màu trắng vàng nhạt, giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử: nút mạng phân tử hình tứ diện P4 liên kết với lực tương tác yếu -Do photpho trắng mềm dễ nóng chảy - Photpho trắng không tan nước, tan nhiều dung môi hữu benzen, cacbon đisunfua, ete, …; độc, gây bỏng nặng rơi vào da -Phosphor trắng bốc cháy nhiệt độ >40*c -Phát quang màu lục nhạt bóng tối 1.5 Một số hợp chất thơng dụng quan trọng 1.5.1 Hợp chất Nitrogen Amoniac NH3 -NH3 khí có mùi khai, sốc, khơng màu , NH3 thương mại dạng lỏng dung dịch ~25% theo khối lượng nước 1.5.2 Hợp chất Phosphor - Các muối phosphat Tất các loại muối phosphat amoni kim loại kiềm tan nước NaH2PO4, NA3PO4, K3PO4 - H3PO4 muối phosphat dùng lĩnh vực phân bón, chống ăn mòn, thức ăn cho gia súc, xử lý nước cứng , làm chất tẩy rửa - PCl3 sử dụng điều chế nhiều hợp chất khác P , để clor hóa hợp chấy hữu chế tạo phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ sâu, làm chất hoạt động bề mặt 1.5.3 Hợp chất Arsen - Arsen (III) oxyd tồn phân tử kép As4O6 Tinh thể dạng lập phương điều kiện thường, dễ chuyển thành dạng đơn ~200*C Chất màu trắng dễ thăng hoa 135*C, tan nước tạo acid arsenơ - Arsen (III) oxyd dùng để chế thuốc trừ sâu, chất màu thủy tinh suốt, nhiên độc 1.5.4 Hợp chất Stibi Bismuth - Các muối Sb 3+ , Bi 3+ phản ứng với nước ( thủy phân ) cho môi trường Acid : SbCL3 + H20 ↔ SbOCl + HCL Bi(NO3)3 + H20 ↔ Bi0NO3 + 2HN03 1.6 Vai trò ứng dụng Y –Dược nguyên tố nhóm VA 1.6.1 Nitrogen - N có vai trị lớn tạo lên hệ sinh - Nitrogen nguyên tố làm môi trường trơ ống tiêm đồ bao gói để bảo quản dược chất khơng bị ảnh hưởng oxy khơng khí - Nitrogen (I) oxyd , dinitrogen monoxyd (N20, khí cười ) chứa 20-25% oxy dùng gây mê phẫu thuật thời gian ngắn - Natri nitrit NaNO2 = 69,00 dùng làm thuốc giải độc cyanid nhờ tiêm tĩnh mạch dung dịch 150 mg NaNo2 / 5ml NaNo2 có tác dụng giãn mạch hạ huyết áp , chập nitrit hữu ester nitrat chống tăng huyết áp 1.6.2 Phosphor P nguyên tố thiết yếu với động vật , thực vật Cơ thể hấp thụ P dạng Phosphat ( P nguyên tố độc) Phần lớn P thể (~600g) nằm dạng calci Phosphat tham gia cấu tạo xương Phần lại (~100g) P tạo thành chất quan trọng: phospholipid cấu tạo lên màng tế bào, ATP ( adenosin) triphossphat) – phân tử giàu lượng cần cho hoạt động -Calci monohydrophosphat, CaHPO4 2H20 = 172,09 bột trắng không tan nước Dùng bồi dưỡng calci phosphor cho trường hợp còi xương , suy nhược thần kinh Dạn uống -Tricalci phosphat Ca3(PO4)2 = 310,2 bột trắng, không mùi , không vị , không tan nước Dùng trường hợp lỏng Dạng uống Acid hypophosphorơ , H3PO2 = 66.00 chất oxy hóa dùng bảo vệ chế phẩm có tính khử, ví dụ bảo quản muối Iodid, muối chứa sắt (II) 1.6.3 Arsen Các hợp chất Arsen đặc biệt arsen vô cơ, độc -Do có độc tính nên ngày khơng cịn hợp chất Arrsen dùng y học ( trước nhiều hợp chất Arsen Na2HAs04 7H20 sử dụng làm thuốc bổ kích thích ăn uống, thiếu máu với liều dùng vi lượng uống theo miligram) 1.6.4 Antimoni (Sb) - Các hợp chất antimoni có tác dụng sinh lý giống Arsen Vì chúng có nguy độc khơng sử dụng Y học trừ vài thuốc sau : - Antimoni kali tartrat chất dùng y tế cộng đồng để điều trị bệnh sán máng ( schistosomiasis) 1.6.5 Bismuth II NHÓM VB: V –Nb -Ta 2.1 Trạng thái thiên nhiên * Vanadi nguyên tố tương dối phổ biến thiên nhiên, nhiều trữ lượng Cu, Zn, Pb - V liên kết với C thép tạo hợp kkim cứng đàn hồi , dùng làm nhóp trục xe tải -Vanadi chất khoáng cần thiết cho sinh trưởng bình thường, tác dụng vanadi mặt sức khoẻ người nay, giới y học giới dinh dưỡng học chưa xác định thật rõ, q trình nghiên cứu, xác định vanadi quan trọng, thiếu Vanadi giúp thể tránh cholesterol tích đọng, giảm đường huyết q cao, phịng sâu răng, giúp tạo hồng cầu Hằng ngày, lượng vanadi qua nưóc tiểu * Niobi Tantal Niobi Tantal nguyên tố Nb cấu tử nhiều hợp kim chịu nisng bền với tác nhân ăn mòn Người ta dùng Nb tron kỹ thuật điện làm tụ đèn công suất, chế tạo máy hóa chất tiếp xúc với acid 2.2 Những đặc tính nguyên tử vật lý chủ yếu 2.3 Ứng dụng Y – Dược Vanadyl Suflfat (VO2)2SO4.V205 dùng làm chất xúc tác dị thể sản xuất acid sulfuric - Các ngun tố nhóm VB có vai trị Y – Dược Chỉ có kim loại Ta dùng dạng phiến điều trị chỉnh hình xương III TỔNG KẾT, KẾT LUẬN - Hệ thống hóa cách tồn diện lý thuyết ngun tố nhóm VA, VB -Góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu hóa vơ đặc biệt nhóm VA,VB giúp bạn có nguồn tài liệu để học tập -Các nguyên tố nhóm VA,VB cần sử dụng cách hợp lý, kiểm tra kỹ liều lượng sử dụng THE END Cảm ơn thầy bạn lắng nghe thuyết trình nhóm em ! ... KẾT LUẬN - Hệ thống hóa cách tồn diện lý thuyết ngun tố nhóm VA, VB -Góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu hóa vơ đặc biệt nhóm VA ,VB giúp bạn có nguồn tài liệu để học tập -Các nguyên tố nhóm VA ,VB. .. nguyên tố tăng dần 1.3 Các phản ứng chung 1.3.1 Amoniac chế tạo công nghiệp N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) 1.3 .2 Các halogenid tạo thành phản ứng trực tiếp halogen với nguyên tố 2E (r) + 3X2 → 2EX3... xúc với acid 2. 2 Những đặc tính nguyên tử vật lý chủ yếu 2. 3 Ứng dụng Y – Dược Vanadyl Suflfat (VO2)2SO4.V205 dùng làm chất xúc tác dị thể sản xuất acid sulfuric - Các ngun tố nhóm VB có vai trị