Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

12 2 0
Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình trình bày đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng trồng Keo 7 tuổi; Đặc điểm tính chất đất rừng; Tương quan thấm và xói mòn với các đặc điểm địa hình; Tương quan thấm với các đặc điểm thực vật và tính chất đất.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường RỪNG TRỒNG KEO THUẦN LỒI TRƯỚC KHAI THÁC VÀ ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH Trần Thị Trà My1, Bùi Xuân Dũng1*, Kiều Thúy Quỳnh2, Trần Thanh Tú1, Triệu Đức Trí1, Sandar Kyaw1 Trường Đại học Lâm nghiệp Trường Đại học Bangor, Vương quốc Anh https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.3.102-113 TÓM TẮT Để đánh giá tác động mơi trường rừng trồng keo lồi trước khai thác tới tài nguyên đất nước, rừng keo tuổi diện tích 2,5 xã Cao Răm, tỉnh Hịa Bình chọn để nghiên cứu 03 tiêu chuẩn diện tích 500 m2 lập chân - sườn - đỉnh để đánh giá cấu trúc tầng cao (mật độ, đường kính chiều cao ngang ngực – DBH, chiều cao vút – Hvn), 30 ô dạng m2 để đánh giá nhân tố thực vật (tàn che – TC, thảm tươi – TT, thảm khô – TK) đất (dung trọng, tỉ trọng, độ xốp, độ ẩm), 15/30 ô chọn để đo tốc độ thấm điểm khe nước chảy qua rừng lấy mẫu phân tích chất lượng Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Rừng keo có cấu trúc đồng độ cao với mật độ 1450 cây/ha, DBH 14,7 cm Hvn 10,5 m Các yếu tố tàn che, thảm tươi thảm mục cao đồng điểm (2) Đất rừng giàu hữu với hàm lượng mùn cao Xói mịn bệ đỡ 1,4 mm, với cường độ dự báo 3,98 mm/năm tương đương 53,1 tấn/ha/năm, đất xói mịn mạnh Tốc độ thấm ban đầu 15,54 mm/phút đạt ổn định mức 2,4 mm/phút từ phút thứ 90 – 100 Lượng thấm tích lũy cao sườn núi điểm phía Bắc chân núi (3) Nồng độ hầu hết tiêu chất lượng nước thấp, nhiên tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS) điểm cao gấp lần quy chuẩn nước B1 (tưới tiêu) theo QCVN08:2015/BTNMT Các yếu tố thực vật (TC, TT, TK) tỉ lệ nghịch với xói mịn tỉ lệ thuận với thấm sở để đề xuất giải pháp giảm xói mịn tăng khả thấm rừng Từ khóa: Chất lượng nước, khả thấm, rừng trồng keo, tác động mơi trường, xói mịn ĐẶT VẤN ĐỀ Từ kỷ 20, mơ hình rừng trồng Keo trở nên phổ biến Việt Nam với diện tích rừng Keo Bạch đàn chiếm 70% diện tích rừng trồng tốc độ sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn chi phí ban đầu thấp (Nghĩa, 2003; Tuân, 2013) Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Keo có đặc tính sinh trưởng nhanh đường kính, chiều cao hình khối (thân thẳng, cành nhánh nhỏ, sinh trưởng phát triển tốt), biên độ sinh thái rộng (được trồng nhiều vùng sinh thái), khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, có khả thích ứng với nhiều điều kiện lập địa loại đất khác Cho đến có nhiều nghiên cứu khoa học rừng trồng Keo thực Các kết nghiên cứu cho thấy lứa tuổi non, rừng trồng Keo có nguy xói mịn cao thiếu che phủ thảm thực vật (Dũng cộng sự, 2019; Casermeiro et al., 2004) tác động từ trình xử lý thực bì, rừng Keo lớn tuổi có khả bảo vệ đất tốt *Corresponding author: buixuandungfuv@gmail.com 102 (Kabiri et al., 2015) Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng độ tàn che, tỷ lệ che phủ, vật rơi rụng đến dịng chảy bề mặt hay xói mịn rừng trồng Keo loài hay đánh giá khả bảo vệ đất rừng trồng Keo hạn chế Nghiên cứu Quỳnh cộng sự, 1996 xác định ảnh hưởng thảm thực vật rừng, nông nghiệp, thảm cỏ đến khả xói mịn song kết thực điều kiện thực địa có khác biệt lớn đặc điểm đất, độ dốc, dạng địa hìnhvà lượng mưa Vì vậy, ảnh hưởng rừng Keo loài đến phát sinh tác động tới mơi trường chưa làm rõ Hịa Bình tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Việt Nam với địa hình đồi núi dốc, lượng mưa hàng năm lớn, dịng chảy mặt xói mòn hai vấn đề nghiêm trọng việc quản lý tài nguyên đất nước Bình quân đất mặt bị xói mịn 84,6 tấn/ha/năm (Baohoabinh.com, 2012) Để giải vấn đề này, Sở KH-CN Trung tâm Địa mơi trường tỉnh Hịa Bình thực dự án trồng rừng Keo lồi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường để phủ xanh đất trống đồi trọc vùng đầu nguồn huyện Lương Sơn Theo thống kê UBND huyện Lương Sơn năm 2016, 92% diện tích rừng trồng địa bàn giống Keo tai tượng Tuy nhiên lợi ích kinh tế, chu kỳ trồng Keo ngắn hạn (7 năm) hầu hết hộ gia đình cơng ty lâm nghiệp áp dụng Trên thực tế, nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng Keo ngắn hạn hạn chế Câu hỏi đặt là: Rừng trồng Keo lồi có tác động tới tài nguyên đất nước đặc biệt giai đoạn trước khai thác? Để giải vấn đề nêu trên, nghiên cứu “Tác động môi trường rừng trồng Keo loài trước khai thác: Trường hợp nghiên cứu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” thực nhằm đưa nhận định khoa học cho vấn đề tồn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xóm Cao, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Vị trí nằm phía Đông Bắc huyện Lương Sơn, với tọa độ 20°48'26.9" Bắc, 105°30'40.1" Đơng (Hình 1) Xã Cao Răm có diện tích tự nhiên 75,67 km², dân số năm 2018 10.082 người, mật độ dân số đạt 133 người/km Nơi thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nên có địa hình phong phú, đa dạng Địa hình núi thấp có độ cao từ 200 – 400 m so với mực nước biển, cấu tạo từ đá vơi trầm tích Vì vùng trung du nơi chuyển tiếp đồng đồi núi nên khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ bình qn năm từ 22,9 – 23,3C với lượng mưa trung bình từ 1.520,7 đến 2.255,6 mm/năm Hệ thống sơng suối phân bố tương đối đồng có khả tiêu thoát nước tốt, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa sử dụng chống lũ kết hợp với tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập số liệu Rừng Keo chọn để điều tra rừng tuổi có diện tích 2,5 nằm xóm Cao, xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Độ cao trung bình khu vực nghiên cứu nằm khoảng từ 62 – 124 m so với mực nước biển Độ dốc trung bình khoảng 35,47 độ Việc đánh giá tác động môi trường rừng trồng Keo loài giai đoạn trước khai thác dựa quy trình (1) Đánh giá ảnh hưởng tới tài ngun đất: xói mịn, độ thấm, tính chất đất theo độ cao (Vị trí từ 1-10: chân, 11-20: sườn, 21-30: đỉnh) (Hình 2) (2) Đánh giá chất lượng nước mặt khe nước chảy qua rừng Keo TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 103 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hình Bản đồ vị trí nghiên cứu lấy mẫu Đánh giá đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng 03 tiêu chuẩn với diện tích 500 m2 (25 x 20 m) lập theo độ cao 62 m – 87 m – 122 m tương ứng với vị trí chân – sườn – đỉnh (Hình 2) Trên tiêu chuẩn tiến hành điều tra tiêu cấu trúc tầng cao bao gồm đường kính ngang ngực (DBH) chiều cao vút (Hvn) Hvn xác định thước đo cao Blumleiss Trữ lượng gỗ tính cơng thức: Trữ lượng M (m3/ha): M = G x H x f (m3/ha) (1) Trong đó: G: tổng tiết diện ngang (m2/ha); H: chiều cao trung bình (m); f: hình số (lấy f = 0,5) (Trần Quang Bảo, 2019) Bên cạnh đó, lập 30 dạng diện tích m2 ngẫu nhiên vị trí chân, sườn đỉnh nhằm điều tra tiêu tàn che, che phủ thảm tươi, thảm mục (Hình 2) Tại ơ, thu gom toàn bụi vật rơi rụng mặt đất để tính sinh khối thảm tươi thảm khơ Đánh giá đặc điểm tính chất đất Lần lượt ô dạng bản, máy đo sử dụng để đo độ ẩm pH đất trực tiếp Sau đó, 104 mẫu đất tầng mặt ô thu thập để phân tích tiêu lý – hóa Các mẫu đất sau thu thập bảo quan túi zip có đánh dấu nhãn dán phân tích phịng thí nghiệm Các tiêu vật lý đất bao gồm: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp độ ẩm; tiêu hóa học bao gồm: hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng cacbon hữu cơ, phốt nito tổng số Phương pháp nghiên cứu tính thấm nước đất Để đồng điều kiện môi trường, chọn ngẫu nhiên 15/30 dạng vị trí đo khả thấm nước đất, phân bố theo ba khu vực chân, sườn, đỉnh Tại 15 vị trí chọn, vòng kép đo thấm sử dụng để đo tốc độ thấm nước đất vòng 100 phút Vòng có đường kính 20 cm, vịng ngồi có đường kính 25 cm, phần phía tiếp xúc với đất mài sắc để dễ dàng dùng búa cố định vòng sâu đất Vòng cắm đinh cao cm Dùng ống đong có chia vạch liên tục đổ nước vào vòng ghi lại thể tích nước thêm vào phút Đổ nước vào vịng ngồi để giảm sai số thể tích thấm vịng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Hình Mơ tả bố trí thí nghiệm đo thấm Phương pháp nghiên cứu xói mịn Tại dạng bản, bề dày lớp đất xói mịn đo phương pháp đo bệ đỡ Tấm lưới với diện tích 25 cm2 (5 x cm) chia nhỏ thành 400 ô vuông đặt vào ODB Dùng thước kẻ đo chênh lệch độ cao bệ đỡ (đá, sỏi, vật rơi rụng, thảm tươi) so với mặt đất xung quanh Sự chênh lệch thể lượng đất xói mịn thiếu che chắn bệ đỡ (Hình 4) Kết xói mịn bệ đỡ giá trị trung bình đo 400 vng Hình Mơ tả phương pháp đo xói mịn bệ đỡ Nghiên cứu áp dụng cơng thức dự báo xói mịn đất rừng Vương Văn Quỳnh cộng (1996, 1997, 1999) để đánh giá khả bảo vệ đất, chống xói mịn cho mơ hình rừng trồng Keo lồi vùng đầu nguồn Phương trình dự báo: d (mm/năm) = Trong đó: ( × ) (2) d cường độ xói mịn (mm/năm); α độ dốc mặt đất (độ); H chiều cao tầng cao (m); TM độ che phủ lớp thảm khô mặt đất; CP độ che phủ lớp thảm tươi; X độ xốp lớp đất mặt, địa hình đất dốc X thường khơng vượt q 0,75; TC tàn che tầng gỗ; K số xói mịn mưa, hay đại lượng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 105 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường phản ảnh lực gây xói mịn đất mưa Lượng đất xói mịn quy đổi sang đơn vị tấn/ha/năm theo công thức sau: M = Độ dày xói mịn x Dung trọng x Diện tích (3) Kết so sánh với TCVN 5299:2009 để xác định cấp độ tình trạng xói mịn Đánh giá chất lượng nước Đối với tiêu chất lượng nước, mẫu nước mặt vị trí: điểm trước dòng nước chảy vào rừng, điểm khu vực rừng nghiên cứu, điểm sau dòng chảy khỏi rừng Các tiêu chất lượng nước phân tích phịng thí nghiệm bao gồm: pH, TSS, COD, Nito Photpho tổng số Quy trình lấy mẫu phân tích thực theo quy định lấy mẫu phương pháp phân tích Bộ Tài nguyên Môi trường tiêu pH, TSS COD so sánh với QCVN 08 Bộ TN&MT nước mặt cho loại B1 (nước phục vụ tưới tiêu) 2.2.2 Xử lí số liệu Số liệu sau thu thập xử lý, tính tốn lập biểu đồ phần mềm Excel SPSS Bên cạnh đó, ma trận tương quan xói mịn tốc độ thấm với tính chất đất thực vật xây dựng Rstudio Phần mềm ArcMap sử dụng để lập đồ khu vực nghiên cứu đồ nội suy tính thấm đất KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Keo tuổi Bảng Thống kê mô tả điều tra cấu trúc tầng cao Che Trữ Che SKT SKK SKK Mật độ DBH Hvn TC phủ lượng phủ TT TT TK (cây/ha) (cm) (m) (%) TT (m3/ha) TK (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) Chân Sườn Đỉnh 106 Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn 1480 1400 1460 15,10 10,60 40,35 17,81 71,90 1,19 0,73 3,21 20,6 11,8 61,3 26,06 85 1,70 1,34 4,96 7,8 14,7 58 0,50 0,28 1,66 0,8 10,12 0,43 0,32 1,24 14,70 10,40 39,35 18,43 70,55 1,26 0,79 3,04 20,5 11,8 54,21 25,76 82,5 1,70 1,09 4,56 8,2 17,56 13,6 59 0,80 0,53 1,54 3,7 0,8 11,14 3,75 7,58 0,29 0,19 0,96 14,4 10,5 39,58 18,41 69,15 1,28 0,74 3,07 20,5 11,8 54,3 7,7 3,5 0,9 28,28 8,5 15,56 5,59 25,23 25,25 23,1 80 1,65 1,09 5,43 23,15 12,85 60 0,70 0,32 1,55 10,63 3,36 7,87 0,34 0,22 1,14 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng Keo tuổi khơng có chênh lệch lớn mật độ, đường kính ngang ngực chiều cao vút theo vị trí khơng gian chân-sườn-đỉnh Mật độ trung bình khu vực nghiên cứu khoảng từ 1400 đến 1480 cây/ha Đường kính ngang ngực ô chân, sườn, đỉnh 15,1; 14,7 14,4 cm Chiều cao vút lâm phần đồng khoảng 10,5 m (Bảng 1) Mặc dù khơng có khác biệt q lớn đường kính nhiên ta dễ dàng thấy Keo khu vực chân núi cho trữ lượng gỗ cao khu vực đỉnh sườn Trữ lượng gỗ điểm chân, sườn, đỉnh 28,28; 25,23 25,25 m3/ha Độ tàn che trung bình rừng Keo 39,76% có khác biệt vị trí khơng gian chân, sườn, đỉnh Độ tàn che trung bình chân sườn núi gần khoảng 40%, số cho vị trí đỉnh núi thấp khoảng gần 1% Tỉ lệ che phủ thảm tươi thảm khô vị trí khơng có chênh lệch lớn với giá trị trung bình 18,22 70,53% (Bảng 1) Tỉ lệ chân núi cao vị trí cịn lại Nhìn chung, sinh khối thảm tươi thảm khơ có khác biệt vị trí Sinh khối tươi thảm tươi vị trí đỉnh núi cao Chân Sườn Đỉnh Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn Trung bình Cực đại Cực tiểu Độ lệch chuẩn 1,28 tấn/ha sinh khối khô thảm tươi lại đạt 0,74 tấn/ha sinh khối khô sườn núi 0,5 Tại chân núi, sinh khối tươi khô thảm tươi (1,19 0,73 tấn/ha), sinh khối thảm khô lại lớn vị trí với giá trị 3,21 tấn/ha Giá trị sườn đỉnh 3,04 3,07 tấn/ha (Bảng 1) 3.2 Đặc điểm tính chất đất rừng Tính chất vật lý Dung trọng đất khu vực nghiên cứu khoảng 1,34 g/ml, giá trị trung bình khơng có khác biệt q lớn vị trí chân, sườn đỉnh Giá trị dung trọng lớn 1,49 g/ml thuộc khu vực chân núi Dung trọng yếu tố đặc trưng cho mức độ nén chặt đất, phụ thuộc vào thành phần khống vật, thành phần giới, hàm lượng mùn, kết cấu đất Tỷ trọng đất rừng nằm khoảng 2,41 – 2,57 g/ml Mỗi loại đất tầng đất khác giá trị độ xốp khác do: thành phần khoáng vật, thành phần giới, hàm lượng chất hữu cơ, biện pháp kỹ thuật canh tác không giống Độ xốp đất nằm khoảng 45,86 – 47,04% tăng dần từ đỉnh xuống chân Độ ẩm trung bình đất rừng vị trí chân, sườn, đỉnh 5,83; 6,40; 5,71% (Bảng 2) Bảng Thống kê mơ tả tính chất vật lý đất Độ dốc Độ cao Dung trọng Tỷ trọng Độ xốp o () (m) (g/ml) (g/ml) (%) 34,40 64,60 1,33 2,41 47,04 36,00 85,00 1,49 2,62 57,61 28,00 62,00 1,19 2,15 38,78 2,79 10,05 0,10 0,14 5,78 31,00 87,80 1,34 2,50 46,04 35,00 92,00 1,46 2,56 50,77 28,00 85,00 1,22 2,39 39,22 2,05 2,30 0,08 0,05 3,65 41,00 120,70 1,34 2,57 45,86 43,00 124,00 1,44 2,84 51,23 39,00 110,00 1,21 2,44 39,45 1,56 4,00 0,08 0,12 3,58 Tính chất hóa học pH trung bình đất khu vực nghiên cứu (Bảng 3) Hàm lượng mùn đất tán rừng Keo lai dao động từ 4,63 – 5,70%, đất Độ ẩm (%) 5,83 8,00 3,50 1,73 6,40 8,00 4,50 1,26 5,71 7,50 4,00 1,21 pH 5,98 6,30 5,50 0,26 6,04 6,30 5,80 0,19 6,17 6,50 5,90 0,22 giàu hữu so sánh theo tiêu phân cấp đánh giá hàm lượng chất hữu đất Siderius, 1992 Hàm lượng mùn cao vị trí sườn núi Hàm lượng cacbon hữu trung bình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 107 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường đất 2,91%, cao sườn núi (3,3%) Hàm lượng trung bình photpho tổng số đất nằm khoảng 0,96 – 1,28%, khơng có chênh lệch lớn vị trí (Hình 5a) Hình (a) Hàm lượng Cacbon hữu (OC%), Mùn (OM%), Photpho tổng số (P%); (b) Hàm lượng Nito tổng số (mg/ 100 g đất) Đạm nguyên tố có vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển thực vật Quá trình amon hóa diễn mạnh q trình nitrat hóa nên đạm dễ tiêu đất hình thành chủ yếu dạng NH4+ Hàm lượng Nito tổng số dao động khoảng 363,65 – 408,33 mg/100 g đất với giá trị trung bình 384,48 mg/100 g đất, giảm dần từ chân lên đỉnh (Hình 5b) Khả thấm nước đất Nhìn chung, quy luật thấm điểm giống nhau, thấm nhanh phút đầu sau giảm dần tốc độ thấm ổn định Giá trị trung bình thấm ban đầu thấm ổn định vị trí chân, sườn, đỉnh khơng có chênh lệch nhiều Tốc độ thấm ban đầu dao động khoảng 15,48 – 15,64 mm/phút, tốc độ thấm ổn định trung bình vị trí độ cao 2,41 mm/phút Tốc độ thấm trung bình vị trí tuân theo quy luật, tốc độ ban đầu cao giảm dần đạt tốc độ ổn định từ phút thứ 90 đến 100 (Hình 6) 20 -a16 Chân-TB Chân-1 Chân-2 Chân-3 Chân-4 -b- Chân-5 Sườn-TB 12 Tốc độ thấm (mm/phút) Đỉnh-TB 20 16 Sườn-1 Sườn-2 Sườn-3 Sườn-4 10 -c- Sườn-5 20 30 40 Đỉnh -1 Đỉnh -2 Đỉnh -4 Đỉnh -5 50 60 70 80 Đỉnh -3 90 100 -d- 12 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10 20 30 40 50 60 70 80 Thời gian (phút) Hình Tốc độ thấm (a) trung bình vị trí (b) chân, (c) sườn, (d) đỉnh núi 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 90 100 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Nhìn chung, lượng thấm tích lũy khu vực sườn núi cao nhất, chân núi thấp Tổng lượng thấm tích lũy chân, sườn, đỉnh 441,04; 464,42 456,36 mm (Hình 7d) Tổng lượng thấm tích lũy (1h) vị trí 327,36; 349,02 335,86 mm (Hình 11d) Dựa theo đồ nội suy cho thông số tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định tích lũy thấm 1h, khu vực có màu đậm có giá trị cao, màu nhạt giá trị thấp Các khu vực chân, sườn, đỉnh chia theo cấp độ cao theo đường đồng mức Tốc độ thấm ban đầu ổn định cao điểm điểm phía Bắc chân núi sườn núi Đây khu vực có tích lũy thấm cao Khu vực phía Đơng Nam phần chân núi có tốc độ thấm lượng tích lũy Đây điểm đầu khe nước (Hình 7a, b, c) Hình Bản đồ nội suy (a) Tốc độ thấm ban đầu, (b) Tốc độ thấm ổn định, (c) Thấm tích lũy 1h, (d) Tích lũy thấm theo thời gian So sánh lượng thấm tích lũy 1h rừng Keo theo độ tuổi theo năm thấy lượng thấm rừng Keo tuổi nghiên cứu mức trung bình mức 337,41 mm/h Lượng thấm cao rừng Thơng lồi (323 mm/h), nhiên thấp rừng hỗn giao Thơng – Keo Keo – Bạch đàn Thông - Keo (2018) 434 Keo - Bạch đàn 360 Keo tuổi (2022) 337.41 Thông (2018) 323 Keo tuổi 2019 310 Cỏ 278 100 200 300 400 Tích lũy thấm 1h (mm) 500 Hình So sánh tích lũy thấm 1h rừng điều kiện khác (Nguồn: Hoa et al., 2020) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 109 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Xói mịn đo theo phương pháp bệ đỡ Xói mịn đo phương pháp bệ đỡ khu vực nghiên cứu có giá trị trung bình 1,40 mm Con số không chênh lệch lớn điểm chân, sườn, đỉnh Xói mịn cao sườn núi 1,45 mm, thấp chân núi 1,32 mm Cường độ xói mịn dự báo trung bình 3,98 mm/năm Ở độ cao khác nhau, giá trị xói mịn dự báo khác Đỉnh núi có xói mịn dự báo cao 5,18 mm/năm, sườn núi thấp với 2,88 mm/năm Xói mịn dự báo chân núi 3,60 mm/năm Khối lượng xói mịn dự báo trung bình chân sườn đỉnh theo năm 49,47; 39,23 70,59 tấn/ha/năm Lượng xói mịn trung bình 53,1 tấn/ha/năm mức độ xói mịn mạnh (Bảng 3) Bảng Thống kê mơ tả xói mịn bệ đỡ xói mịn dự báo so sánh với TCVN 5299:2009 Xói mịn Xói mịn dự báo Xói mịn dự báo Cấp độ Tình trạng bệ đỡ (mm) (mm/năm) (tấn/ha/năm) xói mịn xói mịn Trung bình 1,32 3,60 49,47 Cực đại 2,53 6,94 103,23 Xói mịn Chân IV mạnh Cực tiểu 0,16 1,59 18,90 Độ lệch chuẩn 0,62 1,58 24,87 Trung bình 1,45 2,88 39,23 Cực đại 2,69 4,44 63,39 Xói mịn Sườn IV mạnh Cực tiểu 0,44 1,36 16,59 Độ lệch chuẩn 0,73 1,06 16,29 Trung bình 1,42 5,18 70,59 Cực đại 2,54 8,59 123,46 Xói mòn Đỉnh V mạnh Cực tiểu 0,42 3,08 37,18 Độ lệch chuẩn 0,66 1,88 29,41 3.3 Chất lượng nước mặt Độ pH nước mặt vị trí 5,82, nằm ngưỡng an toàn giá trị sát với giá trị cực tiểu cho phép QCVN 08 Bộ TN&MT Điểm vị trí trước chảy vào rừng Keo có hàm lượng TSS 64 mg/l cao ngưỡng cho phép QCVN 08 (50 mg/l) Tại điểm vị trí rừng Keo, hàm lượng TSS cao 146 mg/l vượt gần Điểm QCVN 08 MT:2015/BTNMT B1 – Nước tưới tiêu KPH: không phát Bảng Chất lượng nước mặt TSS COD pH (mg/l) (mg/l) 5,82 2,65 64 5,85 2,65 146 5,88 2,85 5,82 2,80 5,5 - 9,0 50 THẢO LUẬN 4.1 Tương quan thấm xói mịn với đặc điểm địa hình Nhìn chung, số thấm tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định, tích lũy thấm 1h 110 gấp lần ngưỡng cho phép theo QCVN 08 Tuy nhiên sau chảy khỏi rừng, hàm lượng nhỏ, gần khơng có Nhu cầu oxy hóa học (COD) nước mặt tất điểm dao động khoảng 2,65 – 2,80 mg/l nằm ngưỡng cho phép Nito tổng số phát 2/4 mẫu nước không phát photpho tổng số mẫu (Bảng 4) N tổng số P tổng số 5,6 8,406 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 30 xói mịn có tương quan thấp với đặc điểm địa độ dốc độ cao với giá trị R < 0,25 Thấm xói mịn có tương quan mạnh nghịch biến với (R = 0,7) (Hình 9) Điều giải thích vịng tuần hồn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường nước, mưa rơi xuống, lượng nước thấm vào đất lớn lượng nước mặt nhỏ Từ dẫn đến xói mịn lượng nước thấm cao Hình Tương quan thấm xói mịn với đặc điểm địa hình 4.2 Tương quan thấm với đặc điểm thực vật tính chất đất Nhìn chung, đại lượng tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định lượng thấm tích lũy 1h có chung đặc điểm tương quan tỉ lệ thuận với ba yếu tố thực vật: độ tàn che, che phủ thảm tươi thảm khô Tốc độ thấm ban đầu có tương quan trung bình với số che phủ, giá trị R dao động khoảng 0,63 – 0,74, tương quan mạnh với độ tàn che Điều tương tự với tốc độ thấm ổn định, R tương quan với tàn che, thảm tươi thảm khô 0,7; 0,57; 0,56 Lượng thấm tích lũy có tương quan cao với thảm tươi (R = 0,74) (Hình 10) Có thể thấy rằng, yếu tố thực vật, thấm phụ thuộc nhiều vào độ tàn che che phủ thảm tươi Độ tàn che thể cho phần trăm che phủ tán Độ tàn che cao, diện tích tán lớn giúp ngăn cản lực rơi lượng mưa trực tiếp xuống đất, giảm dòng chảy mặt, tăng khả thấm Bên cạnh đó, độ che phủ thảm tươi làm tăng độ thấm đất nước tạo nhiều lỗ hổng từ rễ Đây nhân tố để đưa đề xuất giúp tăng tính thấm đất rừng trồng Keo loài Đối với tương quan khả thấm với nhân tố đất, thấm tỉ lệ nghịch với dung trọng độ ẩm, tỉ lệ thuận với tỉ trọng độ xốp Tốc độ thấm ban đầu, ổn định lượng tích lũy 1h tương quan mạnh chiều với độ xốp với giá trị R 0,76; 0,72 0,70 Khi độ xốp cao, lỗ hổng đất nhiều tạo điều kiện cho đất thấm nhiều nước Ngược lại, độ ẩm đất cao, lượng nước thấm giảm lỗ hổng có sẵn phần tử nước, lượng nước cần để đạt tốc độ ổn định Do tích lũy thấm tỉ lệ nghịch với độ ẩm với R = 0,85 (Hình 11) Hình 10 Tương quan tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định tích lũy thấm 1h với nhân tố thực vật TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 111 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Hình 11 Tương quan tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định tích lũy thấm 1h với nhân tố đất 4.3 Tương quan xói mịn với đặc điểm thực vật tính chất đất Xói mịn có tương quan mạnh tỉ lệ nghịch với tất nhân tố thực vật Xói mịn tỉ lệ nghịch với độ tàn che với giá trị R cao 0,92, giá trị với che phủ thảm tươi thảm khô 0,86 0,87 (Hình 12) Khi nước mưa xuống, tán ngăn cản giọt rơi thẳng, phần chuyển thành dòng chảy qua thân, phần bị tán giữ lại Khi nước mưa xuống, tán làm giảm lực rơi tự nước, làm đất bị bóc tách, giảm xói mịn Bên cạnh đó, thảm tươi thảm khơ có tác dụng ngăn chặn xói mịn lớp phủ thực vật vật rơi rụng Đây nhân tố cần đưa giải pháp quản lý để giảm lượng xói mịn Đối với tương quan xói mịn nhân tố đất, hình 12 cho thấy tương quan mạnh với nhân tố dung trọng, tỉ trọng độ xốp, khơng có tương quan với độ ẩm (R = 0,15) Xói mịn tỉ lệ thuận với dung trọng đất với hệ số R = 0,95 Xói mịn tỉ lệ nghịch với tỉ trọng độ xốp đất với R 0,86 0,95 (Hình 12) Tuy có tương quan cao với nhân tố đất nhân tố khó quản lý, đặc biệt dung trọng tỉ trọng Bởi ưu tiên quản lý nhân tố thực vật để tăng thấm, giảm xói mịn giải pháp khả thi Hình 12 Tương quan xói mịn với nhân tố thực vật đất KẾT LUẬN Rừng Keo tuổi trước khai thác có mật độ trung bình khoảng 1450 cây/ha với chiều cao trung bình 10,5 m DBH trung bình 14,7 cm Độ tàn che, che phủ thảm tươi thảm khô rừng mức trung bình khơng có khác biệt q lớn theo vị trí khơng gian chân – sườn – đỉnh Hàm lượng mùn đất 4,63 – 5,70% thuộc loại đất giàu hữu Hàm lượng cacbon hữu photpho tổng số đất 2,91% 1,14% Xói mịn bệ đỡ trung bình rừng trồng Keo tuổi trước khai thác 1,4 mm, cường độ xói mịn dự báo 3,98 112 mm/năm cao đỉnh núi Đối với khả thấm nước đất, quy luật thấm tốc độ thấm cao vào ban đầu sau giảm dần đạt mức ổn định phút thứ 90 – 100 Tốc độ thấm ban đầu ổn định khơng có khác biệt lớn độ cao, trung bình 15,54 2,4 mm/phút Bản đồ nội suy khơng gian cho thấy khu vực phía Bắc phần chân núi sườn núi có lượng thấm tích lũy cao Về chất lượng nước mặt rừng trồng Keo, hàm lượng TSS điểm đầu sau chảy vào rừng cao (146 mg/l) vượt gần gấp lần ngưỡng cho phép QCVN 08:2015/BTNMT Các chất cịn lại TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường COD chất dinh dưỡng khơng nhiều khơng phát Xói mịn thấm có tương quan mạnh tới nhân tố thảm tươi, thảm khô, độ xốp dung trọng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo, T Q., Phúc, V T (2019) Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 rừng trồng Keo lai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 2, trang 69-75 Nghĩa, N H (2003) Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Quỳnh V V., Hằng T.T., 1996 Khí tượng thủy văn rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tuân, Đ A (2013) Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng Keo lai theo quan điểm kinh tế Cơng ty Lâm nghiệp Lương Sơn, Hịa Bình Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, trang 3049 – 3059 UBND tỉnh Hịa Bình (2016) Báo cáo thống kê diện tích đất lâm nghiệp Baohoabinh.com (2012) Giải pháp khắc phục xói mịn, hoang mạc hóa đất Báo Khoa học Mơi trường Hịa Bình http://www.baohoabinh.com.vn/28/68437/Giai_p hap_khac_phuc_xoi_mon_hoang_mac_hoa_dat_.htm Casermeiro, M A., Molina, J A., Caravaca, Costa J H., Massanet, M I H., Moreno, P S (2004) Influence of scrubs on runoff and sediment loss in soils of Mediterranean climate Catena, 57 (1), pp 91–107 Dung, B X., Trang, P Q., Linh, N T M., Hoa, D T., Gomi T (2019) Soil erosion and overland flow from Acacia plantation forest in headwater catchment of Vietnam IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 266 10 Hoa, D T T., Dung, B X (2020) Temporal infiltration characteristics of soil under different ages of acacia plantation in Luong Son Headwater, Hoa Binh, Vietnam Journal Of Forestry Science and Technology, 10, pp 36-47 11 Kabiri, V., Raiesi, F., Ghazavi, MA (2015) Six years of different tillage systems affected aggregateassociated SOM in a semi-arid loam soil from Central Iran Soil Till Res, 154, pp 114–125 12 Quynh, V V., Lan, N N (1996) Capability to protect soil of different vegetation covers in Ham Yen, Tuyen Quang Report for Vietnam - Swedish Cooperation Program, Hanoi, Vietnam 13 Siderius, W., (1992) Soil derived land qualities International Institute for Aerospace Survey and Earth Sciences, 48, pp 37-84 PRE-HARVESTING OF ACACIA PLANTATION AND ENVIRONMENTAL IMPACTS: A CASE STUDY IN LUONG SON, HOA BINH Tran Thi Tra My1, Bui Xuan Dung1*, Kieu Thuy Quynh2, Tran Thanh Tu1, Trieu Duc Tri1, Sandar Kyaw1 Vietnam National University of Forestry Bangor University, United Kingdom SUMMARY To assess the pre-harvest environmental impact of Acacia plantations on soil and water resources, a 7-year-old Acacia forest in Cao Ram commune, Luong Son district, Hoa Binh province was selected for research and evaluation 03 standard plots with an area of 500 m2 were set up at the corresponding heights of downhill, middlehill and top-hill to evaluate the tree structure (density, DBH, Height), 30 plots of m2 were used to evaluate vegetation (canopy cover, understory and litter cover) and soil properties, 15 plots were selected to measure infiltration rate and points on the water spring (flowing through the foot of the mountain) were sampled for water quality assessment The main results of the study are as follows: (1) Acacia forest has a uniform structure among elevations with a density of 1450 trees/ha, DBH is 14.7 cm and Hvn is 10.5 m The percentages of canopy cover, understory and litter cover were all high and similar among the points (2) Forest soil is rich in organic matter with high humus content Actual measured erosion is 1.4 mm by pedestal method, with a predicted model of 3.98 mm/year equivalent to 53.1 ton/ha/year which means high erosion The initial infiltration rate was 15.54 mm/min and stabilized at 2.4 mm/min from 90th -100th minutes The highest infiltration accumulation was largest at the middle hill and the northern point of downhill (3) The concentration of most surface water quality indicators was quite low, however TSS at point was times higher than the standard for water type B1 (irrigation) according to QCVN 08:2015/BTNMT Canopy cover, understory and litter cover had strong correlations with erosion and infiltration, which gives the basis to propose management solutions to increase the infiltration capacity and reduce soil erosion of forests Keywords: Acacia plantations, environmental impact, infiltration, soil erosion, water quality Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 09/5/2022 : 10/6/2022 : 20/6/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 113 ... đặc biệt giai đoạn trước khai thác? Để giải vấn đề nêu trên, nghiên cứu “Tác động môi trường rừng trồng Keo loài trước khai thác: Trường hợp nghiên cứu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? thực nhằm... chu kỳ trồng Keo ngắn hạn (7 năm) hầu hết hộ gia đình cơng ty lâm nghiệp áp dụng Trên thực tế, nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng Keo ngắn hạn hạn chế Câu hỏi đặt là: Rừng trồng Keo lồi... huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Độ cao trung bình khu vực nghiên cứu nằm khoảng từ 62 – 124 m so với mực nước biển Độ dốc trung bình khoảng 35,47 độ Việc đánh giá tác động môi trường rừng trồng Keo

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 1..

Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2. Bản đồ các vị trí nghiên cứu và lấy mẫu - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 2..

Bản đồ các vị trí nghiên cứu và lấy mẫu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 4. Mơ tả phương pháp đo xói mịn bệ đỡ - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 4..

Mơ tả phương pháp đo xói mịn bệ đỡ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3. Mơ tả bố trí thí nghiệm đo thấm - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3..

Mơ tả bố trí thí nghiệm đo thấm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1. Thống kê mô tả về điều tra cấu trúc tầng cây cao Mật độ  (cây/ha) DBH (cm) Hvn (m) Trữ lượng  (m3/ha)  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Bảng 1..

Thống kê mô tả về điều tra cấu trúc tầng cây cao Mật độ (cây/ha) DBH (cm) Hvn (m) Trữ lượng (m3/ha) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2. Thống kê mơ tả tính chất vật lý của đất - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Bảng 2..

Thống kê mơ tả tính chất vật lý của đất Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5. (a) Hàm lượng Cacbon hữu cơ (OC%), Mùn (OM%), Photpho tổng số (P%); (b) Hàm lượng Nito tổng số (mg/ 100 g đất)  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 5..

(a) Hàm lượng Cacbon hữu cơ (OC%), Mùn (OM%), Photpho tổng số (P%); (b) Hàm lượng Nito tổng số (mg/ 100 g đất) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6. Tốc độ thấm (a) trung bình và tại các vị trí (b) chân, (c) sườn, (d) đỉnh núi - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 6..

Tốc độ thấm (a) trung bình và tại các vị trí (b) chân, (c) sườn, (d) đỉnh núi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 7. Bản đồ nội suy (a) Tốc độ thấm ban đầu, (b) Tốc độ thấm ổn định, (c) Thấm tích lũy 1h,  (d) Tích lũy thấm theo thời gian  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 7..

Bản đồ nội suy (a) Tốc độ thấm ban đầu, (b) Tốc độ thấm ổn định, (c) Thấm tích lũy 1h, (d) Tích lũy thấm theo thời gian Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 8. So sánh tích lũy thấm 1h tại các rừng và các điều kiện khác nhau - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 8..

So sánh tích lũy thấm 1h tại các rừng và các điều kiện khác nhau Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3. Thống kê mơ tả xói mịn bệ đỡ và xói mịn dự báo và so sánh với TCVN 5299:2009 Xói mịn  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Bảng 3..

Thống kê mơ tả xói mịn bệ đỡ và xói mịn dự báo và so sánh với TCVN 5299:2009 Xói mịn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 9. Tương quan thấm và xói mịn với các đặc điểm địa hình 4.2. Tương quan thấm với các đặc điểm thực  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 9..

Tương quan thấm và xói mịn với các đặc điểm địa hình 4.2. Tương quan thấm với các đặc điểm thực Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 10. Tương quan giữa tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định và tích lũy thấm 1h với các nhân tố thực vật  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 10..

Tương quan giữa tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định và tích lũy thấm 1h với các nhân tố thực vật Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 11. Tương quan giữa tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định và tích lũy thấm 1h với các nhân tố đất  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 11..

Tương quan giữa tốc độ thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định và tích lũy thấm 1h với các nhân tố đất Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 12. Tương quan giữa xói mịn với các nhân tố thực vật và đất 5. KẾT LUẬN  - Rừng trồng keo thuần loài trước khai thác và ảnh hưởng môi trường: Trường hợp nghiên cứu tại Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 12..

Tương quan giữa xói mịn với các nhân tố thực vật và đất 5. KẾT LUẬN Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan