Bài viết Điều tra, mô tả các giống lúa bản địa của cộng đồng người Thái tại xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên trình bày hiện trạng canh tác lúa bản địa tại điểm nghiên cứu; Đặc điểm hình thái các giống lúa bản địa tại điểm nghiên cứu; Đặc điểm nông sinh học của các giống bản địa tại điểm nghiên cứu.
Công nghệ sinh học & Giống trồng ĐIỀU TRA, MÔ TẢ CÁC GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI TẠI XÃ SI PA PHÌN, HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Lò Văn Huỳnh, Bùi Thị Cúc Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.4.040-046 TĨM TẮT Si Pa Phìn xã miền núi, đặc biệt khó khăn với 40% hộ nghèo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, hoạt động sản xuất người dân nơi sản xuất nông nghiệp Cộng đồng người Thái cộng đồng có nhiều kinh nghiệm canh tác nên lưu giữ nhiều giống lúa địa gồm Khẩu Đenh, Ma Cha, Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Hy, Ĩn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh Nghiên cứu tiến hành vấn, điều tra, mô tả đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa địa điều kiện canh tác thực tế nương rẫy cộng đồng người Thái Kết lựa giống lúa địa Khẩu Đenh, Sen Păn Hây, Ón Lơng Mít Hy, Pe Lạnh giống có suất cao từ 18,0 – 22,0 tạ/ha, gạo thơm, cơm dẻo ngon, có khả chống chịu tốt, cứng trung bình điểm - 5, độ tàn trung bình điểm trỗ từ điểm - 5, độ rụng hạt điểm ưa thích chấp nhận cao cộng đồng Các giống lúa cần tiếp tục đánh giá tiến hành phục tráng để phát triển cộng đồng người Thái cộng đồng dân tộc khác điểm nghiên cứu thời gian Từ khóa: Lúa địa, đặc điểm nơng sinh hoc, cộng đồng người Thái, Si Pa Phìn ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có khoảng 4,3 triệu đất canh tác lúa, có 2,2 triệu trồng điều kiện thâm canh lại khoảng 2,1 triệu canh tác điều kiện khó khăn hạn, mặn, canh tác nhờ nước trời… Từ lâu lúa gắn liền tồn với đời sống hàng ngày cộng đồng dân tộc miền núi với đa dạng chủng loại giống, đặc biệt giống địa Đây nguồn cung cấp lương thực cho cộng đồng dân cư miền núi, vùng sâu, vùng xa nước ta Ưu điểm giống lúa địa có đặc tính chống chịu tốt, khả thích nghi cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tập quán canh tác người dân địa phương Tuy nhiên q trình canh tác lâu dài, cơng tác chọn lọc bảo quản giống không tốt dẫn đến giống lúa địa có tượng bị thối hóa, suất giảm dần, lẫn tạp nhiều, dần khả chống chịu có khả bị mai Xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ xã miền núi tỉnh Điện Biên, địa bàn sinh sống cộng đồng dân tộc Thái, Mông… người dân tộc Thái chiếm 30,2% Sinh kế cộng đồng người Thái canh tác lúa Mặt khác, dân tộc Thái dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác, lưu giữ giống lúa nên cịn có nhiều giống địa lưu giữ 40 canh tác Nhằm góp phần sử dụng bền vững bảo tồn nguồn gen giống lúa địa tiến hành nghiên cứu “Điều tra, mô tả giống lúa địa cộng đồng người Thái xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Với tiêu chí chọn điểm nghiên cứu đại diện dân tộc, canh tác lúa hoạt động chính, có sử dụng giống lúa địa, lựa chọn 12 xã Bản Chiềng Nưa, Tân Phong, Tân Lập có đặc điểm dân số 100% dân tộc Thái, với diện tích canh tác lúa địa 50,3 tổng số 141,2 diện tích lúa xã 2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Sử dụng cơng cụ đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) với cơng cụ như: Phỏng vấn hộ gia đình, thảo luận nhóm, phân loại xếp hạng cho điểm - Kế thừa số liệu thứ cấp + Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội điểm nghiên cứu; + Báo cáo kết sản xuất nơng lâm nghiệp xã Si Pa Phìn năm 2021 2.3 Phương pháp mô tả đặc điểm nông sinh học giống lúa Thực theo Bộ phiếu điều tra thu thập, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng mô tả đánh giá quỹ gen trồng” Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật – 2012 Mẫu phiếu điều tra, mô tả nguồn gen lúa Phương pháp đánh giá đặc điểm hình thái tiêu nơng sinh học lúa thực theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI - 2013 2.4 Phân tích xử lý số liệu STT Số liệu xử lý phân tích Microsoft Excel 2010 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng canh tác lúa địa điểm nghiên cứu Kết nghiên cứu trạng canh tác giống lúa địa cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu trình bày bảng Bảng Hiện trạng canh tác giống Lúa địa điểm nghiên cứu năm 2021 Diện tích Năng suất Tên giống Nhóm gieo trung trung bình Chất lượng cơm bình(ha) (tạ/ha) Khẩu Đenh 8,4 18,06 Thơm, ngon Ma Cha 5,6 13,89 Không thơm, cứng Sen Păn Hây 7,9 16,67 Thơm, dẻo, ngon Ón Lơng Mit Hy 9,5 20,00 Thơm, dẻo, ngon Ón Lơng Mit Tỉn 10,2 22,22 Thơm, cứng, ngon Pe Lạnh 8,6 20,84 Thơm, dẻo, ngon Tổng 50,2 Tẻ Nếp Nguồn: UBND xã Si Pa Phìn, 2021 Qua bảng cho thấy: Tại điểm nghiên cứu canh tác giống lúa địa, chia thành nhóm gồm giống lúa tẻ giống lúa nếp Một nguyên nhân giống lúa nếp lựa chọn trồng nhiều cộng đồng người Thái có thói quen sở thích ăn cơm nếp, cơm dẻo Các giống địa gieo trồng với diện tích trung bình dao động từ 5,6 – 10,2 cho giống, nhiều giống Ĩn Lơng Mít Tỉn có diện tích 10,2 ha, giống Ma Cha trồng 5,6 ha, giống cịn lại có diện tích trồng giống Khẩu Đẹnh 8,4 ha, giống Ĩn Lơng Mít Hy 9,5 ha, giống Sen Păn Hây 7,9 ha, giống Pe Lạnh 8,6 ha, tổng số 50,2 Các giống có suất trung bình từ 13,89 – 22,22 tạ/ha, so với suất lúa nương trung bình tồn huyện Nậm Pồ 16,9 tạ/ha, có giống Ma Cha có suất thấp (13,89 tạ/ha) lại giống cao suất tồn huyện, cao giống Ĩn Lơng Mít Tỉn suất đạt 22,22 tạ/ha, tiếp đến giống Pe Lạnh có suất đạt 20,84 tạ/ha, giống Ĩn Lơng Mít Hy suất đạt 20,00 tạ/ha giống Khẩu Đenh suất đạt 18,06 tạ/ha giống Sen Păn Hây suất đạt 16,67 tạ/ha Đánh giá chất lượng giống cho thấy, hầu hết giống cơm có mùi thơm, ngon dẻo, giống Ĩn Lơng Mít Tỉn có mùi thơm cơm bị cứng, giống Ma Cha không thơm cơm bị cứng Bên cạnh trạng suất diện tích kinh nghiệm kiến thức địa cộng đồng người Thái canh tác giống lúa địa áp dụng nhiều thực tế sản xuất lúa người dân điểm nghiên cứu Kết nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu tổng hợp bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 41 Công nghệ sinh học & Giống trồng STT Bảng Kiến thức địa sản xuất lúa điểm nghiên cứu Kiến thức/chỉ thị Kết áp dụng Gà gáy, Vịt, Ngan kêu, Chó sủa, Báo hiệu mùa lúa Người dân chuẩn bị ruộng chim hót lúc vào – nương để gieo trồng Không gieo vào ngày sinh sáng thành viên gia đình Mật độ gieo Đất có độ dốc cao gieo dày, độ dốc thấp gieo thưa Đất khai hoang năm đầu để trồng lúa nếp, năm – để Chọn đất trồng trồng lúa tẻ đất năm đầu thường cho suất cao Chim bay vào nhà vào buổi tối mùa bị chim phá hoại mùa, cần chuẩn bị lương thực cho mùa Dấu hiệu báo mùa/ mùa Đang cày gieo hạt mà quạ kêu bay quanh vịng năm mùa Kiến thức địa (indigenous knowledge), kiến thức địa phương (local knowledge) hay tri thức truyền thống (traditional knowledge) hệ thống tri thức mà người dân cộng đồng tích lũy phát triển dựa kinh nghiệm, kiểm nghiệm qua thực tiễn thường xun thay đổi để thích nghi với mơi trường văn hóa, xã hội (Trần Văn Điền; Hồ Ngọc Sơn, 2014) Quá trình điều tra, vấn điểm nghiên cứu, chúng tơi vấn người có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp canh tác lúa Những kiến thức đúc kết từ trình sản xuất, sống lao động địa phương – kiến thức đóng vai trị quan trọng to lớn cộng đồng người Thái Kết bảng cho thấy người dân tộc Thái biết vận dụng kiến thức thời tiết, đặc điểm đất đai, đặc biệt dấu hiệu/chỉ thị để chọn đất, chọn ngày gieo hạt dự báo mùa màng Những kiến thức người dân vận dụng nhiều năm đúc kết truyền lại cho cháu 3.2 Đặc điểm hình thái giống lúa địa điểm nghiên cứu Đặc điểm hình thái đặc điểm mang tính đặc trưng cho giống, đặc điểm để phân loại giống trồng nói chung giống lúa nói riêng Chúng tơi tiến hành mơ tả, đánh giá đặc điểm hình thái giống lúa địa gieo trồng nương rẫy cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu, kết tổng hợp bảng bảng Bảng Đặc điểm hình thái thân, giống lúa địa cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu Đặc điểm Lá Thân 42 Tính trạng Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Màu sắc phiến Lơng phiến Góc Màu cổ Màu tai Hình dạng thìa lìa Màu sắc thìa lìa Sọc tím đốt Sọc tím lóng Chiều cao (cm) Khẩu Đenh 39,2 1,3 35,5 Sen Păn hây 38,3 Ĩn Lơng Mít Hy 40,1 Ĩn Lơng Mít Tỉn 39,6 1,2 1,4 1,4 1,4 Ma Cha Xanh TB Xanh nhạt Xanh TB Không Không Không Đứng Đứng Đứng xanh Xanh nhạt Xanh Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh nhạt Hai lưỡi Hai lưỡi Hai lưỡi kìm kìm kìm Trắng Trắng Trắng Không Không Không Không Không Không 110,1 60,6 106,4 Xanh nhạt Không Đứng Xanh Xanh nhạt Hai lưỡi kìm Trắng Khơng Khơng 86,8 Pe Lạnh 42,2 1,5 Xanh đậm Xanh nhạt Ít Khơng Đứng Đứng Xanh Tím Xanh nhạt Tím Hai lưỡi Hai lưỡi kìm kìm Trắng Trắng Khơng Khơng Khơng Có 100,9 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 102,5 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng Bảng Đặc điểm hình thái bơng hạt giống lúa địa cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu Khẩu Sen Păn Ón Lơng Ón Lơng Đặc điểm Tính trạng Ma Cha Pe Lạnh Đenh hây Mít Hy Mít Tỉn Màu sắc Tím nhạt Tím nhạt Trắng Vàng Vàng Tím vịi nhụy Vàng Vàng Màu râu Đen Vàng nhạt Đen Đỏ nhạt nhạt nhạt Sự phân bố Chỉ có Chỉ có Chỉ có Chỉ có Chỉ có Có tới 3/4 Bơng râu đỉnh đỉnh đỉnh đỉnh đỉnh Dạng Mở Chụm Mở Mở Mở Chụm Uốn Thẳng Uốn Uốn Uốn Thẳng Trục xuống đứng xuống xuống xuống đứng Dài (cm) 25,2 16,5 27,1 25,8 26,5 19,6 Vàng Vàng Màu vỏ trấu Nâu Vàng Đốm nâu Vàng nhạt rơm Độ phủ lơng Có lơng Có lơng Có lơng Nhẵn Nhẵn Nhẵn vỏ trấu ngắn ngắn phần Màu mỏ hạt Vàng Nâu Vàng Vàng Vàng Vàng Hạt Trắng Trắng Trắng Màu hạt gạo Hơi đỏ Đỏ Nửa đen đục đục Chiều dài 7,3 8,3 9,4 9,4 9,2 7,4 hạt thóc (mm) Chiều rộng 3,1 3,2 3,6 3,8 3,7 3,2 hạt thóc (mm) Qua bảng cho thấy: Các giống có chiều dài từ 35,5 – 42,2 cm, dài giống Pe Lạnh, ngắn giống Ma Cha Chiều rộng giống lúa biến động từ 1,2 – 1,5 cm, rộng giống Pe Lạnh, hẹp giống Ma Cha Các giống có góc đứng, cổ tai màu xanh, khơng có lơng phủ lá, có giống Pe Lạnh có tai cổ màu tím Trạng thái phiến chủ yếu ngang có Sen Păn Hây có trạng thái phiến thẳng Trên thân giống khơng có sọc tím đốt hay khơng có sắc tố antoxian, có Pe Lạnh có sọc tím lóng hay có sắc tố antoxian lóng Chiều cao cuối biến động từ 60,6 – 110,1 cm, phân nhóm giống có giống thuộc nhóm có chiều cao trung bình Khẩu Đenh, Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh, có giống thuộc nhóm bán lùn Ĩn Lơng Mít Hy Ma Cha Kết đánh giá giống phù hợp với nghiên cứu nhóm tác giả Đồn Thanh Quỳnh cộng (2016) đánh giá đặc điểm nông sinh học nguồn gen lúa nếp địa phương thu thập đánh giá huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Quan sát hình thái bơng giống cho thấy màu sắc vịi nhụy giống có màu tím Pe Lạnh, tím nhạt Khẩu Đenh Ma Cha, màu trắng Sen Păn Hây, giống có màu vàng Ĩn Lơng Mít Tỉn Ĩn Lơng Mít Hy Các giống có râu bơng giống có râu đỉnh bơng cịn giống Sen Păn Hây có râu tới ¾ bơng Dạng bơng mở, trục bơng uốn xuống có giống Ma Cha Pe Lạnh dạng chụm trục thẳng đứng Độ dài giống lúa biến động từ 16,5 – 27,1 cm, cao giống Sen Păn Hây 27,1 cm, thấp giống Ma Cha 16,5 cm So với kết nghiên cứu đặc tính nơng sinh học nguồn gen lúa thu thập Thanh Hóa nhóm tác giả Vũ Đăng Tồn cộng (2019), có chiều dài trung bình 48,95±9,34 cm, chiều rộng trung bình 1,29±0,62 cm giống địa điểm nghiên cứu có chiều dài thấp chiều rộng tương đương Chiều cao thấp (118,31±28,71 cm) thời gian sinh trưởng giống dài với kết nghiên cứu nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 43 Công nghệ sinh học & Giống trồng Quan sát hạt thóc giống cho thấy: Màu sắc vỏ trấu giống có màu nâu (Ma Cha), đốm nâu (Ĩn Lơng Mít Hy), vàng (Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Tỉn) cịn lại giống có vỏ trấu màu vàng nhạt Các giống có mỏ hạt màu vàng, có giống Ma Cha mỏ có màu nâu giống màu vỏ trấu Hạt gạo giống khác nhau, giống có hạt gạo trắng đục đặc trưng nhóm lúa nếp Ĩn Lơng Mít Hy Ĩn Lơng Mít Tỉn, giống Pe Lạnh thuộc nhóm nếp lại hạt gạo lại có màu trắng trong, Khẩu Đenh giống Sen Păn Hây lại có hạt gạo màu đen (người dân tộc khác nơi thường gọi nếp cẩm) hai giống thuộc nhóm tẻ có hạt gạo màu đỏ đỏ (thường gọi tẻ đỏ) Chiều dài hạt giống Lúa biến động từ 7,3 – 9,4 mm, dài giống Sen Păn Hây Ĩn Lơng Mít Hy 9,4 mm, ngắn giống Khẩu Đanh 7,3 mm Chiều rộng hạt biến động từ 3,3 – 3,8 mm, rộng giống Ĩn Lơng Mít Hy 3,6 mm, ngắn giống Khẩu Đenh 3,1 mm Pe Lạnh Ma Cha Sen Păn Hay Hình Hạt giống lúa địa cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu 3.3 Đặc điểm nông sinh học giống địa điểm nghiên cứu 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống Thời gian sinh trưởng tiêu quan trọng việc đánh giá lựa chọn giống lúa Thời gian sinh trưởng tính từ lúc gieo hạt đến chín hoàn toàn Đánh giá tổng thời gian sinh trưởng giai đoạn sinh trưởng giống địa điểm nghiên cứu tổng hợp bảng Bảng Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa địa điểm nghiên cứu Từ gieo đến… (ngày) STT Tên giống Mọc Trổ Chín Tổng TGST Khẩu Đenh 10 102 147 147 Ma Cha 12 100 148 148 Sen Păn Hây 104 152 152 Ón Lơng Mit Hy 10 108 158 158 Ón Lơng Mit Tỉn 108 156 156 Pe Lạnh 106 155 155 Kết bảng cho thấy, giống khác có thời gian từ gieo đến mọc khác nhau, dao động từ - 12 ngày, thời gian từ gieo đến 44 mọc nhanh giống Pe Lạnh (6 ngày), mọc chậm giống Ma Cha (12 ngày) Các giống có thời gian từ mọc đến trổ dài dao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng động từ 100 – 108 ngày, nhóm lúa tẻ trổ sớm nhóm lúa nếp từ 2- ngày Sau trổ khoảng từ 43 - 50 ngày lúa chín Tổng thời gian sinh trưởng nhóm dao động từ 147 – 158 ngày, thuộc nhóm lúa dài ngày, hai giống lúa tẻ Khẩu Đenh Ma Cha có thời gian sinh trưởng từ 147- 148 ngày, giống lúa nếp có thời gian sinh trưởng 150 ngày, giống Ón Lơng Mít Hy lên đến 158 ngày 3.3.2 Một số đặc điểm nông học khác giống địa điểm nghiên cứu Một số đặc điểm nông sinh học khác tập tính sinh trưởng, độ cứng cây, độ tàn lá… giống nghiên cứu đánh giá theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI (2013) Kết tổng hợp bảng Bảng Một số đặc điểm nông học khác giống địa điểm nghiên cứu Tập tính Độ cứng Độ tàn Độ cổ Độ rụng STT Tên giống sinh trưởng (điểm) (điểm) (điểm) hạt (điểm) Khẩu Đenh Đứng 5 Ma Cha Nửa đứng 5 Sen Păn Hây Đứng Ĩn Lơng Mít Hy Đứng 5 Ĩn Lơng Mít Tỉn Đứng 5 3 Pe Lạnh Nửa đứng 3 Qua bảng cho thấy giống có tập tính sinh trưởng dạng đứng, có Ma Cha Pe Lạnh có dạng nửa đứng Về độ cứng giống có giống có độ cứng mức cứng trung bình (điểm 3) Sen Păn Hây Ĩn Lơng Mít Hy, giống Ma Cha, Ĩn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh có độ cứng trung bình (ở điểm 5), cịn Khẩu Đenh có độ cứng mức yếu (điểm 7) Về độ tàn giống mức trung bình (điểm 5), đánh giá biến vàng, có giống Pe Lạnh tàn sớm nhanh (điểm 7) Độ cổ bơng sử dụng để đánh giá khả trỗ lúa – việc trổ khơng cổ bơng nhược điểm giống lúa, giống có độ cổ bơng mức trung bình (điểm - trung bình) với giống Pe Lạnh, Ĩn Lơng Mít Tỉn, hai giống Khẩu Đenh Ĩn Lơng Mít Hy vừa cổ (điểm 5), giống Ma Cha Sen Păn Hây thoát phần (điểm 7), nguyên nhân mà suất giống Ma Cha Sen Păn Hây thấp giống cịn lại Một tiêu có liên quan đến việc giảm suất sản lượng thu hoạch sau thu hoạch độ rụng hạt, giống thuộc nhóm nếp khó rụng nhóm tẻ, giống Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Hy, Ớn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh có độ rụng hạt mức khó vừa (điểm 3), giống lúa tẻ Khẩu Đenh Ma Cha có độ rụng trung bình (điểm 5) Trên sở đánh giá, mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm nơng sinh học giống lúa địa với thảo luận, lựa chọn cộng đồng, lựa chọn giống gồm Khẩu Đenh, Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Hy Pe Lạnh để tiếp tục đánh giá, đưa vào phục tráng phát triển cộng đồng người Thái cộng đồng khác điểm nghiên cứu KẾT LUẬN Si Pa Phìn xã miền núi, đặc biệt khó khăn với 40% hộ nghèo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, hoạt động sản xuất cộng đồng sản xuất nơng nghiệp Trong diện tích để canh tác lúa nước ít, chủ yếu canh tác lúa nương nên giống lúa địa gieo trồng nương quan trọng Kết nghiên cứu cho thấy có giống lúa địa cộng đồng người Thái gồm Khẩu Đenh, Ma Cha, Sen Păn Hây, Ón Lơng Mít Hy, Ĩn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh canh tác nhiều điểm nghiên cứu Các giống chia thành nhóm: gồm nhóm lúa tẻ có giống (Khẩu Đenh Ma Cha), nhóm lúa nếp có giống (Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Hy, Ĩn Lơng Mít Tỉn Pe Lạnh), với diện tích canh tác dao động từ 5,6 – 10,2 Năng suất trung bình đạt từ 13,8- 22,2 tạ/ha Chúng tiến hành mô tả đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa địa điều kiện canh tác thực tế nương rẫy cộng đồng người Thái Kết cho thấy giống thuộc nhóm có trung bình, chiều cao dạng bán lùn trung bình, thời gian sinh trưởng thuộc nhóm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 45 Công nghệ sinh học & Giống trồng dài ngày Các giống có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu tốt, cứng cây, rụng hạt, độ tàn mức trung bình có độ cổ tốt Kết hợp với thảo luận, lựa chọn người dân cộng đồng, lựa chọn giống Khẩu Đenh, Sen Păn Hây, Ĩn Lơng Mít Hy, Pe Lạnh giống có ưa thích chấp nhận cao cộng đồng để đánh giá đưa vào phục tráng, để phát triển cộng đồng người Thái cộng đồng khác điểm nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2022), Khai thác phát triển nguồn gen giống lúa Đèo đàng, Pude, Blechau Khẩu dao cho tỉnh miền núi phía Bắc Phạm Văn Do (2011), Phục tráng nâng cao chất lượng giống lúa TNDB – 100 cho tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết “Kết thực đề tài thuộc dự án Khoa học Công nghệ Nông nghiệp vốn vay ADB giai đoạn 2009 – 2011” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trần Văn Điền, Hồ Ngọc Sơn (2014), Kiến thức địa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thích ứng với Biến đổi khí hậu Trung tâm ADV, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng Lúa Nhà xuất Hà Nội Vũ Đăng Toàn, Phan Thị Nga, Bùi Thị Thu Huyền, Vũ Đăng Tường, Lã Tuấn Nghĩa, Ngơ Đức Thể, (2021), Nghiên cứu đặc tính nông sinh học nguồn gen lúa thu thập Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số (99) Phịng Nơng nghiệp huyện Nậm Pồ (2022) Báo cáo kết sản xuất nơng lâm nghiệp huyện Nậm Pồ năm 2021 Đồn Thanh Quỳnh, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Thị Thu Hiền, Trần Văn Quang (2016), Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen lúa nếp địa phương dựa kiểu hình thị phân tử, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4: 527-538 Uỷ ban nhân dân xã Si Pa Phìn (2021), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo QP, AN tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2021 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên Thực vật (2012), Quyết định số 144/QĐTTTN-KH ngày 16 tháng năm 2012 Giám đốc Trung tâm tài nguyên thực vật v/v ban hành “Bộ phiếu thu thâp, mô tả, đánh giá quỹ gen trồng” 10 IRRI (2013), Standard Evaluation System for rice, 5th edition June 11 Keszthely, Hungary (2005), Traditional Local Varieties Between Traditions And Sustainable Agriculture University of Trieste 12 FAO (2022), https://www.fao.org/faostat/en/#data/QCL 13 Tổng cục Thống kê (2022), https://www.gso.gov.vn/ INVESTIGATION AND DESCRIPTION OF CULTIVATION OF INDIGENOUS RICE VARIETIES OF THAI COMMUNITY IN SI PA PHIN COMMUNE, NAM PO DISTRICT, DIEN BIEN PROVINCE Lo Van Huynh, Bui Thi Cuc Vietnam National University of Forestry SUMMARY Si Pa Phin is a mountainous commune, especially which is difficult with more than 40% of poor households in Nam Po district, Dien Bien province, the main livelihood community is agricultural production The Thai community has some experience in farming so they also have kept some indigenous rice varieties such as Khau Denh, Ma Cha, Sen Pan Hay, On Long Mit Hy, On Long Mit Tin, and Pe Lanh We have carried out the description and evaluation of agro-biological characteristics of indigenous rice varieties in the actual cultivation conditions in the upland of the Thai community Based on discussion and selection of the community, we have selected varieties: Khau Denh, Sen Pan Hay, On Long Mit Hy, and Pe Lanh, which are high-yielding varieties from 18.0 to 22.0 quintals/ha, fragrant rice, soft and delicious rice, with good tolerance, culm strength from 3-5 points, leaf senescence at points and panicle exertion from 3-5 points, panicle thresh ability??? at points, and be liked and accepted by the community for evaluation and restoration for development in the Thai community and other communities at the study area in the future Keywords: Agro-biological characteristics, indigenous rice, Si Pa Phin, the Thai community Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 46 : 09/6/2022 : 14/7/2022 : 28/7/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... UBND xã Si Pa Phìn, 2021 Qua bảng cho thấy: Tại điểm nghiên cứu canh tác giống lúa địa, chia thành nhóm gồm giống lúa tẻ giống lúa nếp Một nguyên nhân giống lúa nếp lựa chọn trồng nhiều cộng đồng. .. phát triển cộng đồng người Thái cộng đồng khác điểm nghiên cứu KẾT LUẬN Si Pa Phìn xã miền núi, đặc biệt khó khăn với 40% hộ nghèo huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, hoạt động sản xuất cộng đồng sản... loại giống trồng nói chung giống lúa nói riêng Chúng tơi tiến hành mơ tả, đánh giá đặc điểm hình thái giống lúa địa gieo trồng nương rẫy cộng đồng người Thái điểm nghiên cứu, kết tổng hợp bảng bảng