Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

34 5 0
Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN CHÂU TRINH – THÀNH PHỐ ĐÀ.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN CHÂU TRINH – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : TS Nguyễn Hùng Vương : Nguyễn Thị Huyền Lớp 19CNĐPH01 Khoa Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐƠN VỊ KHOA QUỐC TẾ HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2021 - 2022 ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Lớp 19CNĐPH01 Khoa: Quốc tế học; Ngành học: Đông phương học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Vương Đà Nẵng, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài 12 NỘI DUNG 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Nghiên cứu nước 13 1.1.2 Nghiên cứu nước 13 1.1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu 14 1.2 Những vấn đề lý luận học trực tuyến sức khỏe tâm thần học sinh 14 1.2.1 Học trực tuyến 14 1.2.2 Sức khỏe tâm thần 14 1.2.3 Ảnh hưởng học trực tuyến sức khỏe tâm thần 15 Chương THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN CHÂU TRINH 16 2.1 Vài nét tổng quan trường THPT Phan Châu Trinh, thành phố Đà Nẵng 16 2.3 Kết nghiên cứu 16 2.3.1 Mức độ ảnh hưởng 16 2.3.2 Biểu 17 2.3.3 Nguyên nhân 18 2.3.4 Cách giải học sinh gặp khó khăn sức khỏe tâm thần 19 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH KHI HỌC TRỰC TUYẾN 21 3.1 Đánh giá chung thực trạng ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần học sinh THPT Phan Châu Trinh 21 3.2 Biện pháp nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh học trực tuyến 22 3.2.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe tâm thần học trực tuyến cho học sinh 22 3.3 Kết luận kiến nghị 23 3.3.1 Kết luận 23 3.3.2 Kiến nghị 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh 17 Hình 2.2: Biểu đồ thể ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe học sinh 17 Hình 2.3: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh 19 Hình ảnh minh họa 2.1: Học sinh học trực tuyến 33 Hình ảnh minh họa 2.2: Những khó khăn việc dạy học trực tuyến 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ phản ứng học sinh với nguyên nhân 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐƠN VỊ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng học trực tuyến đến học sinh THPT Phan Châu Trinh – Thành phố Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 19CNĐPH01 Khoa: Quốc Tế học Năm thứ: Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Vương Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu thực trạng vấn đề học trực tuyến học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, đề tài hướng đến đề xuất biện pháp nhằm nâng chất lượng dạy học trực tuyến sức khỏe tâm thần cho học sinh Tính sáng tạo Đề tài nghiên cứu học trực tuyến ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh trường THPT Phan Châu Trinh Trên sở đó, đề tài đề xuất biện pháp mang tính thực tiễn áp dụng trình dạy học trường THPT Phan Châu Trinh nói riêng trường phổ thơng nói chung, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sức khỏe tâm thần cho học sinh bối cảnh diễn biến đại dịch COVID – 19 phức tạp Kết nghiên cứu Qua nghiên cứu, đề tài tiến hành thực khảo sát đối tượng 212 em học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, đưa số đánh giá nguyên nhân mà em phải đối mặt đề xuất biện pháp giảm thiểu căng thẳng cho học sinh học trực tuyến, nâng cao chất lượng dạy học theo hình thức trực tuyến Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài có ý nghĩa lớn lĩnh vực khoa học – xã hội nhân văn có tính khả thi cao, nguồn tài liệu cần thiết cho quan giáo dục, nhà tâm lý học, giáo viên, phụ huynh học sinh Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (Ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Chưa có Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 15 tháng năm 2022 Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền 29 tháng 08 năm 2001 Sinh ngày: Nơi sinh: Triệu Phong – Quảng Trị Lớp: 19CNĐPH01 Khóa: 2019 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: 142 Hồ Nguyên Trừng – Khuê Trung – Cẩm Lệ - Đà Nẵng Điện thoại: 0865170640 Email: nt.huyen5276@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông phương học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: - Đạt danh hiệu “Cán Đoàn tiêu biểu năm học 2019 - 2020" Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng khen tặng; - Đạt giải khuyến khích thi “ Mỗi tuần câu chuyện tốt, sách hay” năm 2020 -2021 Thành đoàn Đà Nẵng tổ chức * Năm thứ 2: Ngành học: Đông phương học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: - Đạt danh hiệu “Sinh viên năm tốt tiêu biểu cấp Đại học Đà Nẵng năm học 2019 – 2020” Ban Chấp hành Hội sinh viên Đại học Đà Nẵng khen tặng - Đạt danh hiệu “Sinh viên năm tốt tiêu biểu cấp trường năm học 2019 – 2020” Đoàn trường Đại học Ngoại Ngữ khen tặng - Đạt danh hiệu “Cán đoàn tiêu biểu hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng khen tặng” * Năm thứ 3: Ngành học: Đông phương học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc (học kỳ I) Sơ lược thành tích: - Đạt danh hiệu “Cán Đoàn tiêu biểu hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng khen tặng” - Đạt danh hiệu “Đã có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên Trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng nhiệm kỳ 2020 -2022” Ngày 15 tháng 05 năm 2022 Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) TÓM TẮT Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 nay, dạy học theo hình thức trực tuyến dần trở thành hình thức áp dụng phổ biến toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Đầu năm 2020, ngành giáo dục định chuyển đổi hình thức dạy học từ trực tiếp trường học trực tuyến nhằm đảm bảo sức khỏe đại dịch Covid-19 bùng phát có diễn biến phức tạp Trường trung học phổ thông (THPT) Phan Châu Trinh trường phổ thông thành phố Đà Nẵng thực chuyển đổi hình thức dạy học từ trực tiếp sang trực tuyến sớm Sau hai năm áp dụng hình thức dạy học trực tuyến, không phủ nhận lợi ích mà học trực tuyến mang lại cho bối cảnh bùng phát dịch bệnh Như số nghiên cứu tác động tiêu cực dạy học trực tuyến đến sức khỏe, tâm lí học sinh Để có nhìn cận cảnh, đánh giá thực trạng vấn đề Chúng lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần học sinh trường THPT Phan Châu Trinh - thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu khoa học (Từ khóa: sức khỏe tâm thần, học trực tuyến, dạy học online, đại dịch Covid-19,tâm lý học đường) ABSTRACT In the current Covid-19 pandemic, online teaching and learning are gradually becoming a popular form of application around the world in general and in Vietnam in particular At the beginning of 2020, the education industry decided to transform the form of teaching and learning directly at online schools to ensure health when the Covid-19 pandemic broke out and there were very complicated developments Phan Chau Trinh High School is one of the first high schools in Da Nang city to convert the form of teaching and learning from face-to-face to online at the earliest After more than two years of applying online teaching and learning, we not deny the benefits that online learning brings us in the context of the epidemic outbreak Several studies have also shown the negative effects of online teaching and learning on students' health and psychology To have a clear view, properly assess the situation of the problem We selected the topic: "The influence of online learning on the mental health of students at Phan Chau Trinh High School in Da Nang City" as a scientific research topic (Keywords: mental health, online learning, online teaching, Covid-19 pandemic, school psychology) Đa số em học sinh có đồng ý cao tất nguyên nhân đưa số thể bảng trên, qua ta thấy điều dẫn đến nguy xuất nhiều vấn đề tâm lý Các vấn đề tâm lý hướng nội phổ biến tượng stress, lo âu, chí trầm cảm rối loạn cảm xúc khác Ở phương diện hướng ngoại hành vi bộc phát, tính, nghiện game, nghiện mạng xã hội Để hiểu rõ tác động đến sức khỏe tâm thần học sinh THPT Phan Châu Trinh theo khảo sát 212 em, nguyên nhân kể tơi tiến hành phân tích nguyên nhân, bối cảnh khác tác động đến sức khỏe tâm thần em (tổng hợp từ phiếu khảo sát) Hình 2.3: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh Khác Sức khỏe tâm thần bố mẹ, giáo viên tác động lên học sinh Áp lực giám sát bố mẹ học trực tuyến Lo âu gia đình khơng đủ điều kiện mua thiết bị Mệt mỏi lịch học bị thay đổi phụ thuộc thiết bị Áp lực tất bật việc nhà việc học khiến buổi học không hiệu 1.90% 14.90% 11.10% 10% 23.70% 38.40% Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát tác giả) Ngoài nguyên nhân xuất phát từ vấn đề học trực tuyến trực tiếp tác động lên sức khỏe tinh thần học sinh nguyên nhân từ yếu tố ngoại cảnh có tác động đáng kể 2.3.4 Cách giải học sinh gặp khó khăn sức khỏe tâm thần Để tìm hiểu biện pháp mà em áp dụng để giúp thân thư giãn thời gian học trực tuyến kéo dài để bảo vệ sức khỏe tâm thần Theo khảo sát thể biện pháp mà em sử dụng để nhằm giúp thân em bảo vệ sức khỏe tâm thần trước áp lực mà học trực tuyến kéo dài dịch Covid - 19 mang lại Dưới số biện pháp mà em tự bảo vệ mong muốn em bậc phụ huynh, nhà trường thầy cô tổng hợp từ phiếu khảo sát tác giả 19 Có 62 em quan điểm học sinh, có 25 học sinh khối 10 17 học sinh khối 11 20 em học sinh khối 12 cho biết rằng“cần nâng cao chất lượng giảng, chất lượng giảngchỉ hiệu học sinh thật ý bài, tránh tình trạng wifi, kể giáo viên học sinh Tránh việc rời khỏi lớp học trực tuyến, giáo viên nên dạy thời gian tiết học để giáo viên học trị có khả nghỉ giải lao, thời gian nghỉ nên đứng dậy thư giãn” Có 58 em đưa quan điểm chất lượng tiết học, tương tác, quan tâm học sinh trình học trực tuyến, có 23 em học sinh khối 10, 17 em học sinh khối 11 18 em sinh khối 12 cho “Cha mẹ nhà trường cần quan tâm đến học sinh hơn, đặc biệt cần có buổi tâm để chia sẻ vất vả lo âu em việc học, giảm bớt áp lực lên việc học, thầy cô nên vừa học vừa chơi với học sinh giảm bớt áp lực với lượng câu hỏi đặt giảng, ăng chất lượng buổi học để học sinh hứng thú nghe giảng thay nhìn vào hình vơ vọng khơng hiểu bài, Nhà trường nên giảm học xuống, chất lượng số lượng Thầy cô nên giảng dạy chậm để học sinh ghi chép hiểu kịp bài.” Mặt khác, em ý thức cần làm để bảo vệ thân trước áp lực mà học trực tuyến mang lại, theo chia sẻ em từ phiếu khảo sát số đề xuất mà em đưa nhằm giảm thiểu áp lực học trực tuyến Đầu tiên nên có lịch trình học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, rèn luyện thể dục thể thao cụ thể, khoa học; sau học online cần làm hoạt động ngoại khóa khác để giải tỏa căng thẳng Thứ hai nên cân thời gian học tập nghỉ ngơi, nên tự học nhiều chất lượng giảng trực tuyến thực không hiệu hạn chế việc sử dụng thiết bị di động sau buổi học Thứ ba, suy nghĩ tích cực việc học trực tuyến, rèn luyện tinh thần tự giác học tập, giữ vững động lực, cố gắng học vừa phải tham gia hoạt động sống để vừa nâng cao sức khoẻ ý thức Cần tạo nguồn động lực mạnh mẽ cho thân kèm với động viên tinh thần vật chất từ nhà trường người thân Và ý kiến vài em khác cần có tương tác nhiều giáo viên học sinh để buổi học sơi động vui vẻ hơn, nên có tự giác học để nâng cao việc tiếp thu kiến thức không bị ảnh hưởng đến điểm số thân Như vậy, em hiểu vấn đề sức khỏe tâm thần mà đối mặt, tự đề xuất biện pháp nêu lên yêu cầu vấn đề học trực tuyến 20 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH KHI HỌC TRỰC TUYẾN 3.1 Đánh giá chung thực trạng ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần học sinh THPT Phan Châu Trinh Yếu tố chủ quan: Trong lớp học truyền thống, trình truyền đạt tiếp nhận thơng tin diễn trực tiếp nhanh chóng, học sinh trực tiếp phản hồi nêu ý kiến Sự tương tác trực tiếp giúp trình học tập dễ dàng hơn, phong phú dễ tiếp thu Có thể nói, trạng thái tinh thần học sinh trình học phản ánh hiệu học tập trực tuyến Việc học trực tuyến thời gian dài, học sinh phải dành nhiều thời gian trước hình máy tính, thiếu giao tiếp giảng viên với học sinh, dẫn đến tâm lý mệt mỏi phần lớn học sinh Việc thiếu mối quan hệ trực tiếp ngăn cản tương tác q trình học khiến học sinh ngày khép ngại giao tiếp Điều khơng ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập học sinh mà ảnh hưởng đến thể chất, tâm thần dễ dàng dẫn đến bệnh trầm cảm trẻ tâm lý xem yếu tố cốt lõi đóng vai trị quan trọng định đến hiệu học tập thái độ sống Do đó, yếu tố tâm lý học sinh cần xem xét ý thời gian học trực tuyến để em có mơi trường học tập sinh hoạt khỏe mạnh Yếu tố khách quan: Cũng theo kết khảo sát biểu mẫu cho thấy, thiết bị không gian hỗ trợ học tập xem nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần em thời gian học tập trực tuyến Trong đó, việc đường truyền mạng kết nối internet không ổn định hay thiếu thiết bị học tập góp phần tăng căng thẳng lo âu cho em lúc học Đối với học sinh tham gia học tập trực tuyến, kết nối internet đáng tin cậy điều kiện tiên việc học thân Như vậy, thấy rằng, học sinh chịu nhiều yếu tố tác động chủ quan lẫn khách quan, ảnh hưởng đến hoạt động học tập trực tuyến thân từ gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần 21 3.2 Biện pháp nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh học trực tuyến 3.2.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe tâm thần học trực tuyến cho học sinh Xuất phát từ sở biện pháp, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, khó khăn, mong muốn từ thơng tin khảo sát 212 em học sinh trường THPT Phan Châu Trinh Tôi đề xuất vài biện pháp có giá trị chung cho học sinh trường THPT Phan Châu Trinh nói riêng học sinh nước nói chung Một là, không ngừng đổi phương pháp dạy học giáo viên trình dạy học trực tuyến Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln quan trọng Đổi khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật việc chuẩn bị tiến hành lên lớp học trực tuyến, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Cần phối hợp đa dạng phương pháp hình thức tồn q trình dạy học để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Hai là, cần quan tâm đầu tư đại hóa sở vật chất, hệ thống thông tin phục vụ dạy học trực tuyến Việc học trực tuyến kéo dài trang bị sở vật chất thiết bị dạy học trực tuyến điều tất yếu xếp lên hàng đầu Về phía nhà trường, trước tiên phải đảm bảo giáo viên cần có tối thiểu laptop máy tính bảng để dạy học, cấu hình mạnh tốt để xử lý thơng tin cách nhanh Máy tính giáo viên cần phải đảm bảo có camera mic để truyền đạt kiến thức đến học sinh Bên cạnh đó, nhà trường giáo viên phải đảm bảo việc kết nối mạng 4G phải đủ mạnh để việc học không bị gián đoạn nửa chừng Đối với trường hợp học sinh có hồn cảnh khó khăn nhà trường cần có biện pháp để giúp đỡ em, cho em mượn thiết bị từ nhà trường để học, hỗ trợ em Ba là, tổ chức hoạt động bồi dưỡng phương pháp tổ chức học trực tuyến, kỹ sử dụng phương tiện truyền thông dạy học trực tuyến cho giáo viên 22 Việc sử dụng thiết bị, ứng dụng dạy học trực tuyến vấn đề khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải Để khắc phục khó khăn đó, nhà trường phải tổ chức buổi tập huấn cách truy cập, sử dụng ứng dụng đến tồn trường Đối với giáo viên, việc nắm vững kiến thức dạy học sử dụng thiết bị dạy trực tuyến quan trọng Làm để qua hình máy tính truyền đạt hết kiến thức đến học sinh thật không dễ dàng, giáo viên người phải hiểu rõ ứng dụng để giúp học sinh xử lý tình quản lý lớp học Bốn là, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dạy người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Giáo viên cần tăng cường tương tác trao đổi với học sinh để tạo tâm lý thoải mái cảm giác thích thú cho học sinh Giáo viên cần đa dạng hóa hình thức giảng dạy lồng ghép nhiều hoạt động chương trình giảng dạy để tạo hứng thú học tập học sinh Như tạo môi trường gần gũi, kéo ngắn khoảng cách thầy trò học sinh có hội trình bày chia sẻ quan điểm thân, chỗ dựa tin cậy cho em chia sẻ khó khăn, áp lực mà em phải đối mặt Môi trường học trực tuyến khơng cịn lý để học sinh cảm thấy mệt mỏi, chán nản, áp lực người giáo viên tâm lý, thấu hiểu Năm là, phát huy vai trò sợi dây liên kết gia đình – nhà trường – xã hội công tác giáo dục tâm lý học sinh, cải thiện chất lượng sức khỏe tâm thần học sinh Để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ Gia đình - Nhà trường – Xã hội vai trị gia đình vơ quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng liên hệ thường xuyên trì mối liên lạc việc hỗ trợ học tập rèn luyện đạt hiệu Đối với xã hội, nên tổ chức hoạt động sinh hoạt Cộng đồng thường xuyên phù hợp với lứa tuổi, nắm bắt tình hình học sinh quản lý để có sách thưởng – phạt hợp lý Sự phối hợp nhân tố việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách học sinh học trực tuyến 3.3 Kết luận kiến nghị 3.3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thấy thực trạng học sinh trường THPT Phan Châu Trinh trải qua ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt dấu hiệu lo lắng, áp 23 lực, lo âu, căng thẳng,…mà độ tuổi em độ tuổi nhạy cảm Từ hiểu rõ nguyên nhân, vấn đề mà em phải đối mặt thời gian học trực tuyến kéo dài Bên cạnh đó, nghiên cứu có hội hiểu áp lực biện pháp giải tỏa áp lực tâm lý, biện pháp mang lại hiệu thực tiễn 3.3.2 Kiến nghị Để giải pháp phát huy hiệu thực tiễn, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Sở giáo dục đào tạo Đà Nẵng: Là đơn vị đứng đầu tổ chức giáo dục thành phố Đà Nẵng, sở giáo dục đào tạo cần xây dựng lên kế hoạch mở lớp học bồi dưỡng kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đặc biệt kỹ dạy học trực tuyến Bên cạnh đó, cần tổ chức lớp tập huấn tâm lý học đường, đặc biệt tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm Đối với trường THPT Phan Châu Trinh: Cần triển khai lớp học bồi dưỡng nâng cao kỹ dạy học trực tuyến cho toàn giáo viên Ngoài cần phải lên kế hoạch, quán triệt học, giải lao cụ thể cho giáo viên học sinh Bên cạnh đó, trường nên đầu tư văn phòng tham vấn tâm lý học đường với tác dụng lâu dài Đối với giáo viên: Cần có biện pháp quản lý lớp học hợp lý, thường xuyên quan tâm đến tình trạng học sinh để có hỗ trợ, cơng tác tâm lý hợp thời, cần tham gia nghiêm túc lớp đào tạo kỹ nghiệp vụ Đối với phụ huynh học sinh: Đối với phụ huynh cần tạo khơng khí thoải mái, trang bị đầy đủ thiết bị cho em đảm bảo việc học trực tuyến hiệu trao quyền tự học tập cho em Quan tâm cách tránh việc tạo thêm áp lực khác cho con, em khối 12 Đối với học sinh: cần xếp thời gian học hợp lý, nghiêm túc học chủ động học để đảm bảo kiến thức có hình thức giải trí lành mạnh, an tồn mùa dịch Khi có vấn đề nên tìm kiếm người mà em tin tưởng để chia sẻ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài lần này, dừng lại việc mô tả thực trạng, nguyên nhân đề xuất số biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng sức khỏe tâm thần em trình học trực tuyến thời gian qua 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Thị Thúy Hiền cộng sự, (2020), “Các yếu tố rào cản việc học Online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế phát triển [2] Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy, (2020), “Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh covid 19” Tạp chí khoa học, 92-101 [3] Ngơ Thị Lan Anh, Hồng Minh Đức, (2020), “ Đào tạo trực tuyến trường đại học Việt Nam nay: Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng” Tạp chí cơng thương [4] Nguyễn Thành Tâm (2017), Thách thức giải pháp đào tạo trực tuyến Việt Nam thời kì đẩy mạnh giáo dục thơng qua kỹ thuật số, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học kinh tế quốc dân [5] Nguyễn Hồng Thái (2017), Mơ hình đào tạo trực tuyến khó khăn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học kinh tế quốc dân [6] Dân Trí Truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2022 Truy xuất từ: https://dantri.com.vn/giaoduc-huong-nghiep/hoc-truc-tuyen-keo-dai-khien-tre-nay-sinh-lo-au-kiet-suc-va-tramcam-20210926140943725.htm [7] Hoa học trò, Tiên Phong Truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2022 Truy xuất từ: https://hoahoctro.tienphong.vn/nu-sinh-lop-10-o-tp-hcm-nhay-lau-tu-tu-gio-ra-choihoc-luc-gioi-nhieu-nam-nghi-tram-cam-post1417838.tpo 25 Tiếng Anh [8] Adnan, M., & Anwar, K., (2020), “Online Learning amid the COVID-19 Pandemic: Students' Perspectives” Journal of Pedagogical Sociology and Psychology, 45-51 [9] Aidos K.Bolatov, Telman Z.Seisembekov, Elisa Fabbro (2020) Online – learning due to COVID- 19 Improved Mental Health Among Medical Students Medical Science Educator, 183 -192 [10] Alibudbud, R (2021) On online learning and mental health during the COVID- 19 pandemic: Perspectives from the Philippines Asia Journal of Psychiatry [11] Bailenson, J.N (2021) Nonverbal overload: a theoretical argument for the causes of Zoom fatigue, Technol Mind Behav [12] Balilashak, N., (2010) Comparative assessment of mental health of gifted and average students of junior high school Procedia - Social and Behavioral Sciences [13] Bao, W (2020) COVID-19 and online teaching in higher education: A case study of Peking University Human Behavior and Emerging Technologies, 113-115 [14] Brooks, S K., Webster, R K., Smith, L E., Woodland, L., Wessely, S., Greenberg, N., & Rubin, G J (2020) The psychological impact of quarantine and how to reduce it: rapid review of the evidence The Lancet, 395, 912-920 [15] Cleofas, J.V., Rocha I.C.N (2021) Demographic, gadget and internet profiles as determinants of disease and consequence related COVID-19 anxiety among Filipino college students Educ Inf Technol, 1–16 [16] DeVaney, J., Shimshon, G., Rascoff, M., & Maggioncalda, J (2020) Higher Ed needs a long-term plan for virtual learning Harvard Business Review/Recuperado de Retrieved from: https://hbr.org/2020/05/higher-ed-needs-a-long-term-plan-for-virtuallearning?fbclid=IwAR0iCp66rQ2SBEHD0l5KP1eVn2SpA 8VXCDLYIhy332KHZqjMuLsvPJTk [17] Dhawan, S (2020) Online learning: a panacea in the time of COVID-19 crisis J Educ Technol, 49(1):5–22 26 [18] Dougherty, P., Butler, J., & Hyde, S (2011) A hybrid instructional model for post graduate education: A case study from the United Arab Emirates In infonomicssociety.org Retrieved from: https://infonomics-society.org/wp- content/uploads/ijcdse/published-papers/volume-2-2011/A-Hybrid-InstructionalModel-for-Post-GraduateEducation.pdf?fbclid=IwAR2onY1qc_NVD80hi79voeKA7VGxl4Q3NGZYqmgnSQS uGxJ1PF0qTkjTd1I [19] Garision, D & Shale, D (1987), Mapping the Boundaries of Distance Education: Problems in Defining the Field, American Journal of Distance Education [20] Harasim, L (2006) & Kentnor A History of E-learning: Shift Happened Weiss, J., Nolan, J., Hunsinger, J., Trifonas, P (Eds.), The International Handbook Of Virtual Learning Environments, 59-94 [21] Halupa, C 2016, The impact of online learning and technology on student physical, mental, emotional, and social healthy, ResearchGate [22] Hollis and Was, 2016, Mind wandering, control failures, and social media distractions in online learning Semantic Scholar [23] Keegan, D., (1986) The Foundations of Distance Education Routledge Kegan & Paul [24] Kapasia, N, (2020) Impact of lockdown on learning status of undergraduate and postgraduate students during COVID-19 pandemic in West Bengal, India Children and Youth Services Review, 116 [25] Kotera, Y (2021) De-stigmatising self-care: Impact of self-care webinar during COVID19 International Journal of Spa & Wellness [26] Kotera, Y (2020) Teaching Healthcare Professional Students in Online Learning during COVID-19: Reflection of University Lecturers The Journal of concurrent Disorders [27] Miller, E.D (2020) The COVID-19 pandemic crisis: The loss and trauma event of our time Journal of Loss and Trauma, 1-13 [28] Wang, C., Pan, R., Wan, X., Tan, Y., Xu, L., Ho, C S., & Ho, R C., (2020) Immediate psychological responses and associated factors during the initial stage of the 2019 27 coronavirus disease (COVID-19) epidemic among the general population in China International journal of environmental research and public health [29] Wong, D (2007), “A critical literature review on e-learning limitations”, Journal for the Advancement of Science and Arts, 2(1), 55–62 Các trang Web hỗ trợ [30] World Health Organization 2013 Self Care for Health World Health Organization Truy cập ngày 22 tháng năm 2022 Truy xuất từ: https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/205887/B5084.pdf?sequence=1&isAl lowed=y%E3%80%89&fbclid=IwAR1uDx8TJWFnmT0HuMfdPolEUMvvKd2JRLjX WDt0Q6utbLaxj1pbj6B98PM [31] World Health Organization 2019 Self-care can be an effective part of national health systems World Health Organization Truy cập ngày 23 tháng 03 năm 2022 Truy xuất từ, https://www.who.int/home/search?indexCatalogue=genericsearchindex1&searchQuer y=health%20student&wordsMode=AnyWord [32] Centers for Disease Control and Prevention Truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2022 Truy xuất từ: https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/index.html [33] OECD Truy cập ngày 09 tháng 04 năm 2022 Truy xuất từ: https://www.oecd.org/coronavirus/en/ [34] UNESCO COVID-19 Educational Disruption and Response Truy cập ngày 29/02/2022 Truy xuất từ (https://en.unesco.org/covid19/educationresponse) 28 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH (Dành cho học sinh trường THPT Phan Châu Trinh) Thân gửi bạn học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Dự án nghiên cứu đánh giá học trực tuyến ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bạn Phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi thực trạng học trực tuyến, nguyên nhân, biện pháp mà học sinh áp dụng,… Các bạn mời tham gia khảo sát cách trả lời câu hỏi Việc tham gia tự nguyện câu trả lời bạn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Khơng có thơng tin cá nhân thông tin nhận dạng tiết lộ Việc tham gia hoàn thành khảo sát xem cho phép sử dụng liệu vào mục đích nghiên cứu Chúng tơi cam kết khơng có rủi ro tác động tiêu cực đến học sinh thực khảo sát Ngoài ra, việc tham gia khảo sát mang đến cho bạn số lợi ích sau: học sinh đánh giá thực trạng cảm xúc, sức khỏe tâm thần, khả thích nghi thời gian nhà tìm hiểu thêm thân Hơn nữa, giáo viên sở giáo dục thấu hiểu giãn cách xã hội nhà COVID-19 việc học tập trực tuyến ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh nào? Từ có định hướng phát triển chiến lược phù hợp để hỗ trợ bạn Phiếu khảo sát xây dựng nguyên tắc thang đo Likert, tham khảo đề mục từ giáo viên hướng dẫn từ diễn đàn,… Nếu bạn có câu hỏi nào, xin vui lịng liên hệ với Cuộc khảo sát bắt đầu trang Cảm ơn tham gia! 29 Bảng câu hỏi khảo sát Câu 1: Bạn thuộc khối nào? Khối 10 Khối 11 Khối 12 Câu 2: Bạn bắt đầu học trực tuyến từ khoảng thời gian nào? Câu 3: Mỗi ngày bạn học phút trực tuyến? 45 phút ☐ 90 phút ☐ 135 phút ☐ 180 phút ☐ 225 phút ☐ 270 phút ☐ Khác …… Câu 4: Mức độ ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần bạn nào? Rất ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Câu 5: Học trực tuyến ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bạn nào? Bạn cảm thấy căng thẳng thời gian học trực tuyến kéo dài Bạn cảm thấy mệt mỏi số lượng tập nhiều so với học trực tiếp Bạn cảm thấy chán nản khơng ngồi, khơng gặp gỡ bạn bè Bạn cảm thấy không hứng thú tiết học thiếu tương tác Bạn cảm thấy stress ngồi hàng trước máy tính Bạn cảm thấy lo lắng chưa thành tạo sử dụng phần mềm học trực tuyến Bạn cảm thấy lo lắng kinh tế gia đình khơng đủ mua thiết bị phục vụ học trực tuyến ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 6: Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn với nhận định sau: 30 Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Rất không đồng ý Chất lượng giảng học trực tuyến không cao khiến bạn gánh nặng vấn đề hỏng kiến thức Tiếp xúc thiết bị điện tử nhiều ( Máy tính, điện thoại di động ) dẫn đến vấn đề mắt cột sống, Không đạt kỳ vọng bố mẹ kết học tập học trực tuyến hỏng kiến thức Vấn đề cố mạng gia tăng căng thẳng q trình học Điểm số khơng cơng Câu 7: Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bạn học trực tuyến? Việc tách bạch sinh hoạt nhà bị phân tán mơi trường gia đình khiến buổi học không hiệu khiến bạn cảm thấy áp lực Lịch trình sinh hoạt bị thay đổi so với lớp học truyền thống, phụ thuộc vào thiết bị người thân Gia đình khơng đủ khả mua thiết bị khiến bạn lo âu, căng thẳng Áp lực giám sát bố mẹ học online Sức khỏe tâm thần bố mẹ, giáo viên tác động lên học sinh Khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ …… Câu 8: Hãy cho biết mức độ thúc đẩy động lực đến trường bạn SAU lệnh giãn cách xã hội kết thúc Rất mong muốn Mong muốn Trung lập Không mong muốn Rất không mong muốn Gặp gỡ bạn bè, giáo viên Tham gia hoạt động bên trường (cafe, ăn uống, vui chơi, ) 31 Tham gia hoạt động ngoại khóa trường Hứng thú với mơn học Hồn thành chương trình học Câu 9: Bạn có áp lực khác học trực tuyến không? Câu 10: Theo bạn cần làm để giảm thiểu ảnh hưởng việc học trực tuyến đến sức khỏe tâm thần chúng ta? 32 Phụ lục hình ảnh 2.1 Hình ảnh minh họa 1: Hình ảnh minh họa 2.1: Học sinh học trực tuyến 2.2 Hình ảnh minh họa 2: Hình ảnh minh họa 2.2: Những khó khăn việc dạy học trực tuyến 33 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐƠN VỊ KHOA QUỐC TẾ HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2021 - 2022 ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC TRỰC TUYẾN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH. .. tuyến sức khỏe tâm thần học sinh 14 1.2.1 Học trực tuyến 14 1.2.2 Sức khỏe tâm thần 14 1.2.3 Ảnh hưởng học trực tuyến sức khỏe tâm thần 15 Chương THỰC TRẠNG ẢNH. .. lượng sức khỏe tâm thần học sinh trình học trực tuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề học trực tuyến ảnh hưởng học trực tuyến đến sức khỏe

Ngày đăng: 27/09/2022, 23:25

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

Hình 2.1.

Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của học trực tuyến đến sức khỏe học sinh - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

Hình 2.2.

Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của học trực tuyến đến sức khỏe học sinh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1: Mức độ phản ứng của học sinh với các nguyên nhân - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

Bảng 2.1.

Mức độ phản ứng của học sinh với các nguyên nhân Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.3: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

Hình 2.3.

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh Xem tại trang 20 của tài liệu.
1. Bảng câu hỏi khảo sát - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

1..

Bảng câu hỏi khảo sát Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Bảng câu hỏi khảo sát - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

1..

Bảng câu hỏi khảo sát Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh minh họa 2.1: Học sinh học trực tuyến - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

nh.

ảnh minh họa 2.1: Học sinh học trực tuyến Xem tại trang 34 của tài liệu.
2. Phụ lục hình ảnh 2.1. Hình ảnh minh họa 1:  - Nghiên cứu khoa học ảnh hưởng sức khỏe tâm thần học sinh

2..

Phụ lục hình ảnh 2.1. Hình ảnh minh họa 1: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan