Kinh tế vi mô bài tập nhóm

11 5 0
Kinh tế vi mô bài tập nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .2 B NỘI DUNG I.Những vấn đề độc quyền 1.Độc quyền bán 2 Độc quyền mua 3 Độc quyền hạn chế bán độc quyền hạn chế mua Độc quyền song phương II Nguyên nhân dẫn đến độc quyền Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán Nguyên nhân dẫn đến độc quyền mua .6 III Biện pháp khắc phục C KẾT LUẬN 10 A MỞ ĐẦU: Khoản 1, điều 51 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “ Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu , nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Theo nhà nước ln tạo điều kiện tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế Và với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ngày lớn, chủng loại hàng hóa ngày phong phú, phương thức trao đổi ngày đa dạng Từ dẫn đến cạnh tranh ngày mạnh mẽ Khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận qui luật kinh tế thị trường có qui luật cạnh tranh tất yếu dẫn đến độc quyền Độc quyền có gây số bất cập cho kinh tế nước ta Để khắc phục bất cập ta cần nắm rõ nguyên nhân dẫn đến độc quyền Muốn sâu tìm hiểu nghiên cứu kĩ vấn đề nên nhóm B2 chúng em xin chọn đề tài: “Nguyên nhân dẫn đến độc quyền – Lý luận thực tiễn Việt Nam nay” B.NỘI DUNG: I Những vấn đề độc quyền: Độc quyền tượng kinh tế khách quan, phản ánh tồn doanh nghiệp thị trường mà khơng có đối thủ cạnh tranh Căn theo mức độ chi phối doanh nghiệp thị trường, độc quyền có dạng sau: Độc quyền bán: • Khái niệm: Độc quyền bán thị trường có người bán có nhiều người mua Ví dụ: độc quyền điện, độc quyền ngành đường sắt nước ta • Các đặc trưng độc quyền bán túy:  Thị trường độc quyền bán túy có doanh nghiệp cung ứng toàn mức cung thị trường  Sản phẩm, hàng hóa thị trường khơng có sản phẩm thay gần gũi  Trên thị trường độc quyền bán, sức mạnh thuộc người bán Doanh nghiệp điều hành giá để đạt mục tiêu, hay doanh nghiệp độc quyền người ấn định giá  Có rào cản lớn việc xâm nhập thị trường doanh nghiệp  Đường cầu doanh nghiệp độc quyền đường dốc xuống phía bên phải, có độ dốc âm tn theo quy luật cầu  Đường doanh thu cận biên doanh nghiệp độc quyền bán túy nằm đường cầu Độc quyền mua: • Khái niệm: Độc quyền mua thị trường mà có người mua lại có nhiều người bán • Đặc trưng độc quyền mua:  Trong độc quyền mua người mua có khả thay đổi giá hàng hóa Nó cho phép người mua mua hàng hóa với mức giá thấp với giá thịnh hành thị trường cạnh tranh  Trên thị trường có người hay doanh nghiệp cia nhu cầu, khả mua loại hàng hóa Độc quyền hạn chế bán độc quyền hạn chế mua: Cũng độc quyền bán độc quyền mua, có khác có số người bán số người mua Độc quyền song phương: Đặc điểm độc quyền thị trường có người bán người mua Đây loại đặc biệt, khơng mang tính phổ biến II Nguyên nhân dẫn đến độc quyền Việt Nam nay: Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán: -Do doanh nghiệp đạt tính kinh tế theo quy mô: Yếu tố quan trọng định cấu trúc thị trường sản lượng mức quy mô tối thiểu có hiệu so với cầu thị trường Quy mơ tối thiểu có hiệu sản lượng mà đó, đường chi phí bình qn dài hạn doanh nghiệp ngừng xuống Như vậy, doanh nghiệp đạt tính kinh tế quy mơ, việc mở rộng sản lượng loại bỏ đối thủ cuối người bán thị trường, mức sản lượng có chi phí bình qn dài hạn tối thiểu đủ lớn để đáp ứng cầu thị trường Ngành sinh có nhiều cơng ty tham gia vào thị trường Ví dụ điện thoại di động, máy ảnh số, phần mềm, hạt giống… Các công ty ban đầu thường quy mơ nhỏ, Dần dần có công ty bật hẳn lên muốn chiếm lấy công ty khác Khi số lượng bán tăng lên tận dụng lợi quy mơ khiến cho chi phí trung bình sản phẩm giảm dần Các công ty nhỏ khác không cạnh tranh rơi rụng dần cuối lại vài công ty lớn Các công ty xếp theo nhóm: +Cơng ty dẫn dắt thị trường (công ty số 1) +Công ty cạnh tranh với công ty đứng thứ (công ty thứ 3) +Công ty ăn theo Công ty thị trường ngách Công ty số lúc đạt độc quyền bán mà chi phí đầu sản phẩm q thấp khiến cho khơng cơng ty có hội cạnh tranh với -Do doanh nghiệp giành địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ quyền: Luật phát minh sáng chế (bản quyền) cho phép nhà sản xuất có vị trí độc quyền bán sản phẩm quy trình cơng nghệ khoảng thời gian định (độc quyền nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật… Ngành đời thường có tập hợp sáng chế Các sáng chế thường sở hữu công ty dẫn dắt thị trường Các công ty mua lại sáng chế trực tiếp qua sát nhập với công ty khác Ví dụ Nokia sở hữu 10.000 sáng chế Năm 2012 RIM phải trả tiền để sử dụng công nghệ wifi điện thoại di động Ngay sản phẩm sa sút có tiền từ việc bán cho thuê sáng chế Nếu doanh nghiệp sở hữu một nhóm sáng chế mà họ khơng cấp cho DN khác sử dụng họ độc quyền Trong trường hợp DN khác buộc phải tìm cơng nghệ thay khác Tuy nhiên, thực tế phủ khơng cho phép điều xảy -Do doanh nghiệp kiểm sốt tồn hay hầu hết yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm: Một doanh nghiệp chiếm vị trí độc quyền bán nhờ quyền sở hữu loại đầu vào (nguyên liệu) để sản xuất loại sản phẩm Một yếu tố sản xuất hệ thống máy móc, nguồn nguyên vật liệu, yếu tố tự nhiên nguồn nước, đất… Doanh nghiệp khác muốn sản xuất hàng hóa phải chịu chi phí gấp nhiều lần khơng thể cạnh tranh giá Ví dụ: Tập đồn dầu mỏ VN sở hữu mỏ dầu độc quyền nguồn ngun liệu dầu lãnh thổ Việt Nam Tập đoàn than khống sản sở hữu mỏ than độc quyền cung cấp mỏ than… -Do quy định Chính phủ cho phép doanh nghiệp độc quyền bán loại hang hóa hay dịch vụ thị trường: Một doanh nghiệp trở thành đọc quyền hợp pháp, người cấp giấy phép sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ Chẳng hạn đường sắt Việt Nam, bưu điện Việt Nam… Chính phủ thường độc quyền số ngành mà phủ biện minh nhằm đảm bảo an sinh xã hội ví dụ điện, nước, tài nguyên thiên nhiên, … Ở quốc gia quy định khác tùy thuộc vào mức độ can thiệp vào thị trường phủ Khi vị độc quyền bán, doanh nghiệp đối mặt với nguy bị thị phần vào tay đối thủ đối thủ có bé tí Ngành điện ví dụ, ngành điện lo cạnh tranh với trừ với nó, tất nhiên nguy khơng có cạnh tranh khơng có nhu cầu gia tăng lực cạnh tranh Khi cần ngành điện tăng giá bán mà người mua khơng thể làm nhiên người mua tiết kiệm sản lượng bán thấp làm cho tổng lợi nhuận giảm lợi nhuận đơn vị cao Năm 2013 ngành điện bán 64 tỷ Kwh có nghĩa cần tăng 100 đồng/kwh có thêm lợi nhuận rịng 6.400 tỷ Tổng lượng xăng tiêu thụ năm 2013 2.5 triệu lít; tăng thêm 500 đ/lít ta có 1.250 tỷ đồng Cho dễ hình dung số ta so sánh với tổng giá trị bất động sản tồn kho ngày hôm (2/4/2014) 92.690 tỷ đồng Nguyên nhân dẫn đến độc quyền mua: Tâm lý chung người bán muốn tham gia vào thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền bán để bán giá cao Và tâm lý người mua muốn mua hàng thị trường cạnh tranh hoàn hảo độc quyền mua để mua giá thấp Độc quyền mua nói thị trường có người mua độc quyền nhóm mua thị trường có vài người mua Khi nghiên cứu độc quyền bán ta nghiên cứu đường cầu Khi nghiên cứu hãng độc quyền mua ta nghiên cứu đường cung: - Đường cung hãng độc quyền mua Trong thị trường độc quyền mua, đường cung thị trường cho biết sản lượng mà nhà sản xuất định bán hàm số người mua chi trả Khi người mua chi trả giá cao sản lượng mà NSX định bán cao thấy có lãi Khi giá người mua giảm sản lượng sx giảm lãi Vì đường cung thị trường đường dốc lên Vì thị trường có hãng độc quyền mua nên đường cung trùng với chi tiêu trung bình AE ( AE = TE/Q : tổng chi tiêu chia cho sản lượng) Khi người mua định mua thêm đơn vị hàng hóa làm tăng giá trả cho tất ( AE ) đường chi tiêu biên ME nằm đường chi tiêu trung bình AE Đường chi tiêu biên ME toán học đạo hàm đường tổng chi tiêu AE - Độc quyền bán thường kéo theo độc quyền mua: Nếu hãng độc quyền bán bán hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu đặc thù mà nhà sản xuất khác khơng dùng tới nhiều khả lại trở thành độc quyền mua Ở vị vừa độc quyền mua vừa độc quyền bán chiếm thặng dư khách hàng đầu lẫn nhà cung cấp đầu vào Ví dụ: nước Việt Nam có chuỗi rạp chiếu phim Loteria Các nhà phân phối phim bán VN bán cho Loteria, khán giả yêu quý t ới Loteria để xem phim Vậy Loteria trở thành hãng độc quyền bán mua thị trường VN Nó bán vé cao so với giá mua rẻ so với giá EVN độc quyền bán điện thị trường Việt Nam EVN dùng nhiều hàng hóa đặc thù ngành điện nên EVN trở thành độc quyền mua thị trường VN sản phẩm cụ thể - Độc quyền bán gặp độc quyền mua EVN độc quyền mua thị trường VN cho sản phẩm A Nhưng A lại cấp doanh nghiệp X Vậy xảy tình độc quyền bán gặp độc quyền mua Hai hãng có tâm lý nhà độc quyền, muốn hưởng lợi cao Hai hãng tìm cách phá vỡ độc quyền đối phưong Tuy nhiên, trường hợp EVN khả cao phần thiệt phía độc quyền mua EVN đẩy giá lên cao phía bán để bù vào hàng hóa hãng nên khơng thể kiểm sốt chi phí EVN - Liệu có tình có nhiều người mua có độc quyền mua khơng? Thực tế có, ngun nhân cấu kết người mua lại với Các người mua cạnh tranh đầu họ tìm cách nói chuyện với để ngồi lại đạt lợi độc quyền mua Ví dụ: A B cấu kết cách: Mối liên kết chủ sở hữu: A B chung ông chủ cổ đông lớn A cổ đông lớn B Trong hiệp hội : A B hiệp hội ngành nghề ví dụ hiệp hội ngành thép, ngành may mặc, ngành xăng dầu, ngành than, hội doanh nghiệp trẻ,… Kết hợp với liên danh, đối tác chiến lược, thỏa thuận phân chia đầu để tránh cạnh tranh Giờ thay nhà cung cấp bán cho A B họ bán cho A B Họ phải bán thấp so với trường hợp có cạnh tranh Mua chung, nhóm chung, hotdeal,… chất tập hợp người mua riêng lẻ lại với để mua với giá tốt Nếu tất người mua mua qua hotdeal hotdeal trở thành độc quyền mua có sức mạnh độc quyền Siêu thị Big C tập hợp người mua lại với Với sản lượng lớn có sức mạnh đàm phán với nhà cung cấp III Biện pháp khắc phục: Độc quyền kinh doanh dù hình thành tồn cách gây hại tiêu cực cho kinh tế Trong thị trường độc quyền, sản lượng thấp giá cao so với mức cân cạnh tranh nên xã hội ln bị tổn thất Bên cạnh độc quyền kinh doanh dẫn đến giá độc quyền, giá lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Chính vậy, sau tìm hiểu rõ ngun nhân dẫn đến độc quyền nước ta ta cần phải có biện pháp phù hợp để tránh tình trạng độc quyền Một số biện pháp áp dụng sau: - Phương thức điều tiết giá: Chính phủ ấn định mức giá trần thấp mức giá độc quyền Chính sách góp phần làm giảm thiểu tổn thất độc quyền gây nên - Đưa luật Luật chống độc quyền: Một biện pháp đơn giản mà hiệu để chống độc quyền ban hành quy định, luật nhằm ngăn cản từ đầu doanh nghiệp việc dành sức mạnh thị trường mức - Nhà nước cần đưa sách bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh - Để tăng tính cạnh tranh, hạn chế bước xóa bỏ độc quyền kinh doanh nên tạo điều kiện, tìm biện pháp doanh nghiệp khác tham gia lĩnh vực độc quyền trước - Tiếp tục đổi nhận thức cạnh tranh, phải thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế Phải coi cạnh tranh kinh tế pháp luật hợp thức động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Việc đổi nhận thức cần thể trịn tồn hệ thống quản lý Nhà nước, chương trình chiến lược cải cách kinh tế, tổ chức hành vi ứng xử quan công quyền - Xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến độc quyền cạnh tranh Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Nhà nước cần giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp lớn - Muốn tăng cường hiệu kiểm sốt độc quyền nói chung, giá độc quyền nói riêng, cần phải chấp nhận đổi mạnh mẽ cung cách quản lý vĩ mô Cần cơng khai minh bạch lộ trình xóa bỏ độc quyền, phù hợp với nhu cầu đổi hội nhập kinh tế, không tiếp tục dung dưỡng cho lực cản trở phát triển đất nước C.KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu tìm hiểu, ta thấy có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến độc quyền nước ta Mà độc quyền ln có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực kinh tế Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến độc quyền giúp ta có giải pháp kịp thời để ngăn chặn độc quyền diễn theo chiều hướng ngày xấu giảm bớt tác động tiêu cực kinh tế đất nước Do q trình làm cịn hạn chế mặt kiến thức nên cịn nhiều thiếu sót nên nhóm chúng em mong có nhận xét góp ý từ phía thầy( cơ) để phần trình bày chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 10 11 ... xã hội chủ nghĩa Vi? ??t Nam năm 2013 quy định: “ Nền kinh tế Vi? ??t Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu , nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai... sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Vi? ??t Nam phải chấp nhận qui luật kinh tế thị trường có qui luật cạnh tranh tất yếu dẫn đến độc quyền Độc quyền có gây số bất cập cho kinh tế. .. tranh kinh tế pháp luật hợp thức động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vi? ??c đổi nhận thức cần thể trịn tồn hệ thống quản lý Nhà nước, chương trình chiến lược cải cách kinh tế,

Ngày đăng: 26/09/2022, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan