1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận lịch sử Đảng

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 182 KB

Nội dung

CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ LỊCH SỬ KẾT THÚC THẮNG LỢI BUỘC THƯC DÂN PHÁP PHẢI NGỒI VÀO BÀN ĐÀM PHÁN ĐI ĐẾN KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA HIỆP ĐỊNH.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Hoàn cảnh lịch sử 1.1Tình hình giới 1.2.Tình hình Đơng Dương 1.3Tình hình nước Pháp .6 II Diễn biến hội nghị .7 2.1 Thành phần hội nghị .7 2.2 Diễn biến hội nghị III Nội dung hiệp định Geneve 12 3.1 Hiệp định đình chiến Lào 12 3.2 Hiệp định đình chiến Campuchia 13 3.3 Vấn đề kiểm sốt giám sát đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia 13 3.4.Tuyên bố cuối hội nghị Geneve 14 IV Ý nghĩa hiệp định Geneve .14 4.1 Ý nghĩa lịch sử: 14 4.2 Giá trị thực tiễn: 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Thế qn ta tồn thắng Tồn thắng cố gắng Chiến sĩ viết thư dâng Cụ Hồ: "Xin Bác vui lịng mà nhận cho Món q chúc thọ sinh nhật Bác, Chúng cháu cố gắng sắm được" (Quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh) Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương đình chiến Việt Nam ký kết ngày 20/7/1954 thắng lợi to lớn, có ý nghĩa vơ quan trọng cách mạng nước ta Lần đầu tiên, Chính phủ Pháp nước tham gia Hội nghị Giơnevơ cam kết tôn trọng, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đầu năm 1950, chiến tranh lạnh từ châu Âu lan sang châu Á, nước lớn tìm cách tránh xung đột quân trực tiếp dần chuyển sang hòa hoãn với Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ chấm dứt chiến lập lại hịa bình Đơng Dương khai mạc, có bên tham dự gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia Các nước đến dự Hội nghị Giơnevơ có lợi ích, chiến lược mục tiêu khác Do tương quan lực lượng quốc tế lúc đó, Hội nghị bị nước lớn chi phối Song kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ thể việc xác định mục tiêu, nguyên tắc đàm phán, linh hoạt sách lược bước đi, phải làm tất làm để đạt lợi ích Ngay từ ngày Hội nghị bắt đầu, đoàn Việt Nam chủ động triển khai nhiều hoạt động ngoại giao vận động quốc tế Song song với đấu tranh bàn đàm phán, ta tích cực làm việc với đoàn, tổ chức họp báo, gặp gỡ hàng trăm đồn thể nhân dân giới Pháp để bày tỏ thiện chí tâm ta, tố cáo hành động hiếu chiến âm mưu phá hoại lực lượng thù địch Các hoạt động góp phần làm cho dư luận Pháp quốc tế ủng hộ lập trường Việt Nam Trong nước, kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn định Nhờ có đường lối chiến tranh nhân dân, quân dân ta từ bị động chuyển sang chủ động tiến công liên tiếp giành thắng lợi Ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng, làm rung chuyển trường xã hội Pháp, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh nhân dân Pháp lên cao trào, tạo phân hóa giới Pháp, đặc biệt Quốc hội Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ tăng thêm đồng tình, ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam; tạo vững vàng cho Việt Nam bước vào Hội nghị Giơnevơ NỘI DUNG I Hoàn cảnh lịch sử 1.1 Tình hình giới Sau loạt thất bại quân sự, Chính phủ Pháp lần thay tổng huy quân đội Pháp Đông Dương mà khơng cải thiện tình hình, qn Pháp chiến trường ngày lâm vào phòng ngự bị động.Tháng 5.1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp Đông Dương Để kết thúc chiến tranh danh dự, ngày 27.4.1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp thơng qua kế hoạch Nava Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp tiến công chiến lược giành thắng lợi quân định buộc Việt Nam phải chấp nhận điều kiện Pháp Như vậy, kế hoạch Nava chứa đựng mục tiêu thương lượng thương lượng mạnh Trong Nava triển khai kế hoạch Đơng Dương Pari, ngày 12.11.1953, Thủ tướng Lanien, người phái “chủ chiến” trước sức ép dư luận, nghị sĩ phản chiến phải tuyên bố “Nếu giải pháp danh dự xuất khung cảnh địa phương khung cảnh quốc tế, nước Pháp vui lòng chấp nhận giải pháp ngoại giao cho xung đột” Chỉ sau ngày tuyên bố Thủ tướng Pháp, ngày 20.11.1953, Nava cho quân nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ, nhận tin tình báo Đại đồn 316 Việt Minh hành quân phía Tây Bắc Qn Pháp nhanh chóng xây dựng lịng chảo Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn điểm mạnh chưa có Đơng Nam Á Sau kế hoạch Nava thông qua, ngày 27.7.1953, chiến tranh Triều Tiên đồng thời chấm dứt Hiệp định Bàn Mơn Điếm Đình chiến Triều Tiên ảnh hưởng đến dư luận nước Pháp, phong trào phản chiến Pháp lên cao Đình chiến Triều Tiên ảnh hưởng tới dư luận giới quan điểm nước lớn việc giải chiến tranh khu vực Vào thời điểm này, Liên Xơ bắt đầu thực sách ngoại giao hịa hỗn Vì vậy, Liên Xơ muốn đến giải pháp hịa bình cho vấn đề Đơng Dương để ngăn chặn Mỹ mở rộng cụôc chiến tranh Đông Dương Đây khu vực chưa phải quyền lợi sát sườn Liên Xô ảnh hưởng Liên Xơ chưa mạnh Hơn nữa, Liên Xơ cịn nhiều việc phải làm sau Stalin (3 1953) có thay đổi Ban lãnh đạo cấp cao Báo Sao đỏ Liên Xô ngày 3.8.1953 viết “Đình chiến Triều Tiên cần thúc đẩy việc chấm dứt chiến tranh Đơng Dương” Về phía Trung Quốc, sau thoát khỏi chiến tranh Triều Tiên, muốn tập trung vào khôi phục kinh tế, thực kế hoạch năm lần thứ nhất, củng cố chế độ dân chủ nhân dân, chủ trương sớm giải lập lại hịa bình Đơng Dương, ngăn chặn đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, bảo đảm hịa bình an ninh cho Trung Quốc phía Đông Nam Sau Hiệp định Bàn Môn Điếm kí kết, ngày 24.8.1953, Thủ tướng Chu Ân Lai tuyên bố thảo luận vấn đề khác sau giải vấn đề hịa bình Triều Tiên, trước ngày 4.8.1953, Liên Xơ gửi cơng hàm đến nước lớn gợi ý triệu tập hội nghị nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc để bàn bạc đến giải pháp giảm bớt căng thẳng Viễn Đông Như vậy, tham giải chiến tranh Đơng Dương Trung Quốc có hội khẳng định vai trị trường quốc tế với tư cách nước lớn 1.2 Tình hình Đơng Dương Ở Đơng Dương, trải qua năm kháng chiến, vào Thu-Đông năm 1953 lực lượng ta chiến trường dành chủ động tiến cơng chiến trương Ta liên tiếp mở bốn chiến dịch lớn thắng lợi: giải phóng Lai Châu Tây Bắc (10.12.1953), tiến quân vào Thà Khẹt (25.12.1953) Trung Hạ Lào, giải phóng khu vực sơng Nậm Líu Phong-sa-lỳ (26.11.1953) Thượng Lào giải phóng Comtum Tây Nguyên Vào mùa hè năm 1953, Pháp gặp nhiều khó khăn lớn Đơng Dương Lực lượng Pháp cịn 45 vạn quân( so với khoảng 30 vạn ta), song phân tán, làm nhiệm vụ chiếm đóng ba nước Đông Dương, thiếu quân động, nhiều nguỵ quân tinh thần giảm sút Tướng Hăng-ri Na-va, nhà chiến lược xuất sắc Pháp, vừa cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương, lúc nhận xét rằng: “Sau năm chiến tranh, nhìn chung so sánh phương tiện với đối phương trở nên bất tiện cho ta” Và y báo cáo phủ pháp sau: “Sự phân tán tình trạng bất động lực lượng để lại Bộ huy khả hạn chế Mọi hành quân chiến lược tương đối lớn tiến hành tình trạng nay.” Để cứu vãn tình hình, phủ Pháp thơng qua kế hoạch Na-va gồm hai giai đoạn: - 1953 – 1954: phòng ngự chiến lược miền Bắc Việt Nam, công chiến lược Nam vĩ tuyến 18 đơi vói viêc tăng cường quân động xây dựng nguỵ quân tăng viện từ Pháp sang - 1954 – 1955: công chiến lược miền Bắc, giành lấy thắng lợi quân to lớn, buộc ta phải đình chiến theo điều kiện Pháp Đây kế hoạch đầy tham vọng, Mỹ ủng hộ viện trợ thêm 385 triệu đô la để thực Nhưng qua nhiều khó khăn, khơng thể đáp ứng hết yêu cầu xin tăng quân Na-va, Ngày 13.11.1953, Uỷ ban quốc phòng Pháp thị cho Na- va phải sử dụng lực lượng có, phát triển tối đa quân nguỵ xác định mục tiêu hành động Pháp Đông Dương cho đối phương “nhận thấy giành định quân Để thực kế hoạch trên, Hè – Thu năm 1953, Na-va liên tiếp mở hàng chục càn quét vùng chúng chiếm đóng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên Nam Bộ, nhẩy dù tập kích Lạng Sơn (7,1953), tăng cường biệt kích thổ phỉ Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, mở công lớn gọi chiến dịch Hải Âu vào vùng Nho Quan ( Ninh Bình), tuyên bố dành chủ động chiến trường Nhưng bị tổ thất nặng chúng phải rút khỏi Nho Quan Trước việc ta tiến quân lên hướng Tây Bắc, Na-va cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ (20.11.19530 nhằm mở rộng địa bàn chúng Tây Bắc bảo vệ Lào mà Pháp trao trả độc lập chưa đầy tháng (22.10.1953) Lực lượng địch lúc đầu có tiểu đoàn Ngày 3.12 tướng Na-va định tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ tiếp nhận chiến đấu với lực lượng chủ lực ta Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Trước ta đánh Điện Biên Phủ, ngày 20.11.1954, Na-va mở chiến dịch “Át-lăng-tơ’ (Atlante) đổ lên Tuy Hoà, Phú Yên, đánh chiếm vùng tự liên khu Sau chiến dịch lớn ta Na-va cho ta không đủ sức công nữa, đánh Điện Biên Phủ được, Vì vậy, ngày 12.3.1954, Pháp đổ lên chiếm Quy Nhơn, tiếp tục chiến dịch Atlante Ngày 13.3.1954, ta mở đại cơng vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ sau 55 ngày đêm chiến đấu, ta tiêu diệt hoàn toàn Điện Biên Phủ, 16.000 quân địch gồm 21 tiểu đoàn bị tiêu diệt bị bắt làm tù binh Nhìn chung, Đơng – Xn 1953 – 1954 địch bị thiệt hại 112.000 tên, tức ¼ lực lượng vũ trang địch Đông Dương Những thắng lợi đưa kháng chiến nhân dân ta từ hình thái phản cơng cục tiến lên hình thái phản cơng lớn, từ tư chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ tiến lên giành chủ động chiến trường nước 1.3 Tình hình nước Pháp Nước Pháp bị kiệt quệ chiến tranh giới lần thứ hai, phải nhờ vào viện trợ Mỹ ngày nhiều bị lệ thuộc vào Mỹ chắn bị Mỹ hất cẳng Trước thất bại ngày lớn Đông Dương, Pháp lúng túng: không tăng viện cho Đơng Dương qn đội viễn chinh Pháp có nguy bị tiêu diệt, mà tăng viện từ Pháp lấy quân từ Bắc Phi sang, làm yếu lực lượng châu Âu, có nguy Mỹ đẩy nhanh việc phục hồi quân đội phát xít Đức châu Âu gọi phòng thủ châu Âu: CED, hiểm hoạ truyền thống nước Pháp, không đủ lực lượng đối phó vói phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Bắc Phi Vấn đề cứu vãn quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương trở thành cấp bách Pháp khơng để trì quyền lợi chúng Đơng Dương mà cịn quyền lợi Pháp châu Âu Bắc Phi Trên đất Pháp, phong trào nhân dân Pháp đòi chấm dứt chiến tranh bẩn thỉu Đông Dương ngày phát triển mạnh Giai câp tư sản Pháp phân hố thành hai lực lượng chủ hồ chủ chiến đối lập Trong phủ Pháp, phái chủ chiến bọn Laniel, thủ tướng Bidault, trưởng ngoại giao cầm đầu, bọn đại diện cho tập đoang Nhà băng Đơng Dương có nhiều quyền lợi Viễn Đơng gắn liền với Mỹ Phái chủ hồ có Paul reynaud, phó thủ tướng, Edgar Faure, trưởng tài chính, M.Mitterand, trưởng trước phụ trách vấn đề Châu Âu Jacquinot, Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại, đại biểu cho quyền lợi Pháp Bắc Phi Trong quốc hội Pháp, nghị sĩ cộng sản trước sau kiên chống chiến tranh Đơng Dương, cịn có phận Đảng xã hội cấp tiến Mendes France cầm đầu, đại biểu lợi ích cho tập đoàn gang thép Scheider, dệt Pousste, phận nhóm dân chủ xã hội đề nghị kháng liên minh (UDSR Francois Mitterand cầm đầu, đại biểu cho lợi ích tập đồn Ngân hàng Lassale, bọn liên hiệp với nghị sĩ cánh tả Đảng xã hội Cộng hồ bình dân) II Diễn biến hội nghị 2.1 Thành phần hội nghị Hội nghị Geneve Đơng Dương có đồn đại biểu tham dự ,ngồi nước lớn:Liên Xơ,Trung Quốc,Anh,Pháp, Mỹ cịn có đồn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Phạm Văn Đồng dẫn đầu,của Quốc Gia Việt Nam Nguyễn Quốc Bình dẫn đầu,của Vương Quốc Lào Phoui Sanaikone dẫn đầu,của Vương Quốc Campuchia Nhiếp Tiêu Long dẫn đầu Hội nghị có hai đồng chủ tịch Liên Xơ Anh Các đồn đại biểu Pathet Lào Khơme Issarak có mặt Geneve Đoàn đại biểu ta từ đầu yêu cầu hội nghị mời họ tham gia Nhưng Liên Xơ né tránh cịn Trung Quốc cơng nhận tính hợp pháp cảu Chính phủ Vương quốc Campuchia,Vương quốc Lào, họ không ủng hộ việc Pathet Lào Khơme Issarak tham dự hội nghị 2.2 Diễn biến hội nghị Hội nghị Geneve Đông Dương diễn từ ngày tháng đến 21 tháng năm 1954.Cuộc đấu tranh bàn đàm phán bên lề hội nghị diễn gay gắt ,ta khái quát thành thời kì a Giai đoạn 1( từ -5 -1954 đến 19-6-1954) Ngoài việc trao đổi chương trình nghị sự, Đồn trình bày lập trường giải pháp cho vấn đề Việt Nam Đơng Dương Đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu yêu cầu phải có đại diện kháng chiến Lào Campuchia tham dự Ngày 10/5/1954, ông Phạm Văn Đồng phát biểu, đưa lập trường điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải đồng thời hai vấn đề quân trị, giải đồng thời ba vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia Ông Phạm Văn Đồng nhấn mạnh, Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Campuchia, Lào Quân đội nước phải rút khỏi ba nước Đông Dương sở quan trọng cho chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ lập trường Việt Nam Ngày 25/5/1954, phiên họp hẹp, ông Phạm Văn Đồng đưa nguyên tắc cho vấn đề đình chiến: (1) Ngừng bắn hồn tồn tồn cõi Đơng Dương, (2) Điều chỉnh vùng nước, chiến trường sở đất đổi đất để bên có vùng hồn chỉnh tương đối rộng lớn thuận lợi cho quản lý hành hoạt động kinh tế Đại diện tư lệnh có liên quan nghiên cứu chỗ biện pháp ngừng bắn để chuyển tới Hội nghị xem xét thông qua Ngày 27/5/1954, Đoàn Pháp đồng ý lấy đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm sở thảo luận đề nghị đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để nghiên cứu việc chia ranh giới khu vực tập trung quân Đơng Dương Cùng ngày, Đồn Trung Quốc đưa điểm vấn đề quân ngừng bắn hoàn tồn lúc ba nước Đơng Dương, thành lập Ủy ban kiểm soát quốc tế gồm nước trung lập chưa đề cập tới mặt trị giải pháp Ngày 29/5/1954, sau phiên họp toàn thể phiên họp cấp Trưởng đoàn, Hội nghị Geneva định: (1) Ngừng bắn toàn diện đồng thời, (2) Đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để bàn bố trí lực lượng theo thỏa thuận đình chiến bắt đầu phân vùng tập kết quân đội Việt Nam b Giai đoạn 2( từ 20-6 đến 10-7-1954) Là thời kỳ trưởng đoàn nước báo cáo, Geneve chuyên viên tiếp tục làm việc đạt kỹ thuật vấn đề thương binh Điện Biên Phủ Sự kiện đáng ý ngày 23-6, Thủ tướng Chu Ân Lai gặp Thủ tướng Mendes France (chính phủ Laniel bị lật đổ phủ Mendes lên thay ) Berne,nhắc lại điều ơng nói với Bidault, ngày 17-6, ý nghĩa họp Trung quốc khẳng định lại ý định tới giải pháp vấn đề Đông Dương Mendes France tỏ muốn thoả thuận hai bên, không bàn vấn đề trị lộ ý khơng muốn sớm có tổng tuyển cử, khơng bac việc đàm phán trực tiếp với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ (Bidault khơng chịu gặp Phạm Văn Đồng) Sau gặp này, ngày 24-6, Mendes France thị cần tập trung giải ba vấn đề lớn: định giới tuyến Việt Nam lùi phía Bắc tốt; trì hỗn tối đa thời hạn tổng tuyển cử; kéo dài thời gian quân Pháp rút khỏi miền Bắc Thời kỳ trưởng đồn Liên Xơ, Trung Quốc, Anh, Pháp trở lại Geneve; Dulles không chịu trở lại cử Bedell Smit, Thứ trưởng Ngoại giao thay Bây Mỹ - Anh – Pháp thống giải pháp cho vấn đề Đông Dương Chu Ân Lai gặp Hồ Chủ tịch Đó điều kiện thuận lợi tiến hành mặc cuối cùng, khó khăn chưa có thoả thuận cuối vấn đề giải pháp thời thời hạn Mendes France 10 ngày Các trưởng đoàn gặp nhau, chuyên viên gặp nhau, Hội nghị quân Việt Nam, Lào, Campuchia hoạt động khẩn trương Về vấn đề giới tuyến, gặp Mendes France ngày 13 tháng Phạm Văn Đồng đề nghị lấy vĩ tuyến 16, Mendes France đòi lấy vĩ tuyến 18 Ngày 19 tháng 7, Chu Ân Lai đồng ý vĩ tuyến 17 vấn đề chưa giải Về thời hạn tổ chức tổng tuyển cử, gặp Trần Văn Đỗ, Trưởng đoàn “Quốc gia Việt Nam”, Trần Văn Đồng đề nghị tổ chức tổng tuyển cử thời hạn tháng Khi gặp đại tá Guillermaz, thành viên đoàn đại biểu Pháp ngày 19 tháng 7, Vương Bính Nam, Tổng thư ký đồn đại biểu Trung Quốc, nói đề nghị Trung Quốc tổng tuyển cử nên hoãn lại năm, đến năm 1956 Về vấn đề khu đóng quân tạm thời Pathét Lào, đoàn Việt Nam giữ chủ trương chia dọc nước Lào, Phía bên địi có điểm tập kết Phải đến họp cuối ngày 20 tháng 7, có Molotov, Eden, Chu Ân Lai, Mendes France Phạm Văn Đồng giải ba vấn đề tồn tại: Để hội nghị kết thúc được, trước thái độ người, ta chấp nhận vĩ tuyến 17, thời hạn hai năm, lấy hai tỉnh Phong Sa Lỳ, Sầm Nưa làm vùng tập kết tạm thời quân Pathét Lào đội tình nguyện Việt Nam Đêm 20 rạng ngày 21, Tạ Quang Bửu Delteil ký hiệp định đình chiến Việt Nam, Hiệp định đình chiến Lào Sáng 21, Delteil Nhiếp Tiêu Long ký hiệp định đình chiến Campuchia; Bế mạc hội nghị với việc thông qua tuyên bố cuối xác nhận quyền dân tộc Việt Nam (độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ), tổng tuyển cử Việt Nam thời hạn hai năm, nghe tuyên bố đơn phương tham 11 luận thành viên, hai công hàm trao đổi Phạm Văn Đồng Mendes France quan hệ Việt – Pháp III Nội dung hiệp định Geneve Hội nghị Geneve họp toàn thể phiên họp cuối vào chiều vào ngày 21 tháng năm 1954, chiều ơng Hồng Văn Hoan, người phát ngơn phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà triệu tập nhà báo lâu đài Liên Hiệp Quốc giới thiệu văn kiện sau: Hiệp định đình chiến Việt Nam có điểm quan sau a Ngày thực đình chiến đơng thời hồn toàn ngày 28 tháng Bắc bộ, ngày tháng năm 1954 Trung ngày 11 tháng năm 1954 Nam b Giới tuyến quân tạm thời vạch theo sông Cửu Tùng, Phía bắc đường số c Thời hạn bên tập kết xong quân đội (kể hải lục khơng qn) khu vực 300 ngày sau ký hiệp định Riêng Hà Nội quân đội liên hiệp Pháp phải rút khỏi Hà Nội sau 80 ngày kể từ ký hiệp định d Hai bên cam kết không khủng bố người cộng tác với đối phương e Cấm đưa vũ khí mới, quân đội mới, nhân viên quân vào Việt Nam sau ngừng bắn, trừ số thay cần thiết hiệp định cho phép f Thả tất thương binh, tù binh người dân bị giam giữ thời kỳ chiến tranh g Hai bên cam kết không cho ngoại quốc lập quân vùng kiểm sốt 3.1 Hiệp định đình chiến Lào a Bộ huy hai bên đảm bảo đình hồn tồn chiến theo nguyên tắc ngừng bắn, đồng thời toàn cõi Đơng Dương việc ngừng bắn 12 hồn tồn bắt đầu thực ngày 28 tháng năm 1954 thượng Lào, tháng năm 1954 trung Lào, 11 tháng năm 1954 hạ Lào b Quân đội ngoại quốc phải hoàn toàn rút khỏi Lào chờ đợi giải pháp trị, quân đội giải phóng Pathét Lào tập trung vung Sầm Nưa, Phông Sa Lỳ phân chia tỉnh bắc Lu-ang-pra-bang Việc rút lui vận chuyển quân đội, lương thực quân trang vũ khí hai bên phải hoàn thành thời gian 120 ngày kể từ ngày bắt đầu thực thi hiệp định c Ngay sau tuyên bố ngừng bắn Lào cấm không đưa vào đất Lào quân đội tăng viện quân trang quân dụng Chính phủ Vương Quốc Lào giữ lại số nhân viên quân Pháp định d Ngay sau ngừng bắn, cấm không cho ngoại quốc lập quân (thuỷ quân không quân) đất Lào e Hai bên tha cho hồi hương tất tù binh thường dân bị giam giữ 3.2 Hiệp định đình chiến Campuchia Hiệp định đình chiến Campuchia đại thể giống Lào Campuchia không đặt vấn đề khu tập kết quân đội 3.3 Vấn đề kiểm sốt giám sát đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia Bao gồm điểm sau: a Thành phần ban kiểm soát giám sát quốc tế nước Ấn độ, Ba Lan Gia Na Đại, chủ tịch Ấn Độ b Uỷ ban liên hợp đảm bảo thực diều khoản ngừng bắn Uỷ ban quốc tế phụ trách kiểm soát giám sát việc thực cac điều khoản đình chiến c Uỷ ban kiểm soát giám sát quốc tế biểu theo đa số, vấn đề co tính chất xâm phạm hiệp định cách nghiêm trọng dẩn tới việc gây lại chiến tranh phải biểu tồn thể 13 3.4.Tuyên bố cuối hội nghị Geneve a Hội nghị thừa nhận độc lập chủ quyền hoàn toàn Việt Nam, Campuchia, Lào b Thừa nhận việc giải vấn đề trị Việt Nam sở tôn trọng nguyên tắc độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tổng tuyển cử Việt Nam tiến hành tháng – 1956 c Quân đội nhân viên quân ngoại quốc phải rút khỏi Việt Nam, Campuchia, Lào thoả thuận bên d Sau đình chiến khơng đưa qn đội, nhân viên ngoại quốc thứ vũ khí ngoại quốc vào e Sau đình chiến, nước Việt Nam, Campuchia, Lào không ngoại quốc lập qn f Tồn thể cơng dân Lào Campuchia có cương vị quốc gia chung đặc biệt tham gia tổng tuyển cử Tổng tuyển cử tiến hàng năm 1955 g Trong mội quan hệ nước Việt Nam, Campuchia, Lào nước tham giự hội nghị Geneve cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ nước nói cam kết không can thiệp vào nội trị nước h Các nước nhận xét việc dùng hành động tập thể cần thiết trường hợp có xâm phạm nghiêm trọng tới hiệp định đình chiến IV Ý nghĩa hiệp định Geneve 4.1 Ý nghĩa lịch sử: Hội nghị Geneve khai mạc vào ngày 26/4/1954, nội dung bàn chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào ngày 16/5 mà không đạt kết Hội nghị bàn chiến tranh Đông Dương ngày 8/5/1954, lúc chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội giới 14 Hội nghị Geneve hội nghị quốc tế, hồn cảnh lịch sử lúc nên thành phần, thời gian, bước hội nghị nước lớn định Nhưng phía Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu Chính phủ Pháp rút học chiến tranh, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng nhân dân Chính phủ Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận ý muốn đó… Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tôn trọng độc lập thật Việt Nam… Việc thương lượng đình chiến chủ yếu việc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa với Chính phủ Pháp” Đặt bàn hội nghị để đàm phán gồm điểm giải pháp tồn diện cho vấn đề Đơng Dương Trong nhấn mạnh vấn đề quân trị cho nước Việt Nam, Lào, Campuchia Phải nói rằng, kết bàn đàm phán chiến trường định Chiến thắng Điện Biên Phủ có tác động định đến việc đánh bại dã tâm sách xâm lược thực dân Pháp, buộc Pháp phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia, chấp nhận kết thúc chiến tranh, rút hết quân viễn chinh nước để nhân dân nước tự định vận mệnh Có thực tế trận chung, Việt Nam người chiến thắng, song lại vào khơng thuận Hội nghị có bên tham gia phía Pháp có 6: Pháp, Anh, Mỹ phủ bù nhìn Pháp bảo trợ Đơng Dương Phía Việt Nam có Liên Xơ Trung Quốc Song, nước đồng minh Việt Nam có mục đích, chiến lược riêng mà vào thời điểm chưa hiểu hết, mặt khác phải dựa vào họ Về phía Việt Nam, lần ta tham dự hội nghị quốc tế, đất nước lại diễn chiến tranh khốc liệt với thực dân Pháp, kinh tế khó khăn, ngoại giao non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, nhìn chung cịn phải dựa vào Liên Xơ Trung Quốc Đặc biệt, đồn Việt Nam khơng có phương tiện để liên lạc trực tuyến với chiến khu Việt Bắc, liên lạc phải thông qua Trung Quốc, Việt Nam đặt 15 niềm tin vào nước đồng minh anh em Trên chiến trường ta thắng to Điện Biên Phủ tương quan lực lượng chênh lệch Cụ thể là: “So sánh lực lượng quân địch vượt ta xa, chúng nhiều ta 193.000 quân, riêng quân ngụy 47.000 người” “tính theo tiểu đồn binh ta có 127 tiểu đoàn, so với 267 tiểu đoàn địch”(2), “Ưu vật chất địch áp đảo, với tổng số quân lên đến 450.000 người nước Pháp chưa phải hết khả tăng viện cho chiến tranh Đông Dương, Mỹ chắn khơng để đồng minh Pháp đối phó”(3) Yếu tố quốc tế vào thời điểm đó, nước lớn có dấu hiệu vào hịa hỗn, họ toan tính với muốn kết thúc chiến tranh Đơng Dương Cịn Trung Quốc thân cận ta muốn giải vấn đề Đơng Dương phương pháp hịa bình theo hướng có lợi cho nên “chấp nhận” đàm phán để cách mạng nước Việt Nam, Lào, Campuchia chịu thiệt thòi Như tách vấn đề nước giải riêng; nêu việc Việt Nam rút quân khỏi Lào Campuchia; không ủng hộ Việt Nam đưa vĩ tuyến 16 giới tuyến quân tạm thời… Sự nhân nhượng giúp Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế tiến tới bình thường quan hệ với phương Tây mà trước hết với Anh Pháp, đồng thời đẩy đế quốc xa biên giới phía Nam, hạn chế uy hiếp trực tiếp bao vây Mỹ Trước bối cảnh lịch sử phân tích, việc ký Hiệp định Geneve có điều chưa đạt mong muốn lúc Tuy nhiên, trước khó khăn tương quan trận trên, việc ký kết Hiệp định Geneve thời điểm thắng lợi quan trọng dân tộc ta Sau hiệp định ký kết, Đảng nhà nước ta khẳng định ý nghĩa to lớn giải pháp đạt Geneve, đồng thời nêu lên nhân tố đưa ta đến thắng lợi hội nghị Geneve Đông Dương Hiệp định Geneve xác nhận phạm vi quốc tế thất bại hoàn 16 toàn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Thành quan trọng Hội nghị Geneve giá trị pháp lý quốc tế đảm bảo cho thực mục tiêu cao thiêng liêng dân tộc ta thống đất nước, non sông thu mối Ở khía cạnh ngoại giao vào thời điểm giờ, thành đem lại lực cho nước ta trường quốc tế Hiệp định Geneve mở thời kỳ cho đấu tranh nhân dân ta Tranh thủ điều kiện hịa bình, Việt Nam tiến hành khơi phục phát triển kinh tế miền Bắc, chuẩn bị hậu thuẫn cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước sau Hội nghị Geneve đem lại học quý giá cho cách mạng Việt Nam Đó học kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Cần tạo cục diện đánh - đàm mà trước tiên từ thắng lợi chiến trường, ngoại giao quan trọng làm cho giới thấy rõ chiến tranh nghĩa nhân dân ta để tranh thủ ủng hộ quốc tế, tác động vào nội đối phương nhằm kiềm chế kẻ thù tạo áp lực kéo địch xuống thang Trong đấu tranh ngoại giao cần thiết phải nắm tương quan lực lượng, tính tốn nước lớn để đánh giá tình hình, từ đặt lộ trình đấu tranh để thắng bước, đánh đổ phận, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Bài học tổng qt ln kiên trì tinh thần độc lập tự chủ, không bị chi phối trước lực Chính nhờ vậy, giúp hội nghị Pari sau có kinh nghiệm hơn, vững vàng trước sức ép từ phía mà khơng bị quốc tế hóa Trong lời kêu gọi ngày 22 tháng năm 195 Hồ chủ tịch nêu rõ: hội nghị Geneve kết thúc, Ngoại giao ta thắng lợi… Chúng ta giành thắng lợi to lớn nhân dân nước bạn Pháp nhân dân nước u chng hồ bình giới ủng hộn đấu tranh nghĩa nước ta…” Nghị Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng ta ( tháng 10 năm 1954) nhận định: “ hội nghị Geneve đến thoả thuận lập lại hồ bình Đơng Dương, ký kết hiệp định đình chiến Việt Nam, Campuchia, Lào… Thắng lợi to lớn 17 kết thúc ách thống trị thực dân Pháp miền Bắc,làm cho nhân dân miền bắc hồn tồn giải phóng, tạo nên điều kiện thuận lợi cho cơng hồ bình kiến thiết nước Việt Nam sau này…” Tại Đại Hội III (tháng năm 1960) Đảng Báo cáo trị Ban chấp Hành Trung ương Đảng khẳng định: “Việc lập lại hồ bình Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc Việt Nam đặt sở pháp lý cho việc thống nước Việt Nam la thắng lợi nhân dân ta, đồng thời thắng lợi phe Xã hội chủ nghĩa, hoà bình dân chủ giới Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh Đơng Dương giới lúc Thắng lợi to lớn khơng tạo khả để thực hồ bình thống nước ta sở độc lập dân chủ mà tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Bắc tiến lên giai đoạn mới.” Tại hội nghị Ngoại giao lần thứ III (ngày 14 tháng năm 1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Sau kháng chiến, đến hội nghị Geneve năm 1954, lúc ngoại giao ta thành quốc tế Ta có Liên Xơ, Trung Quốc nước anh em khác giúp đỡ Lúc đó, nước ta thắng, nên nước ngồi thắng, ảnh hưởng lẫn Nhưng xo khó Mỹ muốn nhảy vào thay Pháp không muốn ta nhận vĩ tuyến 17 Tình hình lúc có đánh hay hoà Ta đấu tranh từ vĩ tuyến 15 đến vĩ tuyến 16 đến vĩ tuyến 17 Đến ta khơng nhượng nữa, phải chịu ta có miền Bắc hồn tồn giải phóng xây dựng xã hội chủ nghĩa, người biết điểm Hồi ta khơng nhận hồ bình tức ta mắc mưu Mỹ Tất nhiên thắng lợi thu có Điện Biên Phủ, ngồi , lại cịn giúp đỡ nước anh em nữa.” Đánh giá cách toàn diện khách qua hiệp định Geneve 1954, sở tham khảo ý kiến nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tháng 11 năm 1988 Thương Vụ Đảng uỷ quân Trung ương nêu số kết luận sau: “Với hiệp định Geneve, ta chưa hồn thành việc giải phóng đất nước, ta đánh đấu mốc lịch sử quan trọng: Đánh bại chủ nghĩa đế quốc 18 Pháp, giải hống miền Bắc, xây dựng miền Băc thành hậu phương vững mạnh, chuận bị điều kiện để tiến hành chiến tranh chống Mỹ sau Đây thắng lợi vĩ đại nước nhỏ đánh thắng đế quốc to, thắng lợi oanh liệt chiến tranh nhân dân nước ta Đảng ta lãnh đạo Thắng lợi góp phần phát triển cách mạng Lào, Campuchia, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu q trình sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ giới Tuy vậy, Hội nghị Geneve bước tạm ngừng chiến tranh giải phóng dân tộc củng cố thắng lợi giàng được, chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, giai đoạn chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống tổ quốc Ta ký hiệp định Geneve phù hợp, phản ánh so sánh lực lượng ta, địch chiến trường hoàn cảnh quốc tế lúc Vì lúc , phía địch, thực dân Pháp thất bại lớn lực lượng đằng sau Pháp, đế quốc Mỹ, có mưu đồ trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Đơng Dương Cịn ta luc thắng to, cung có khó khăn mới, chưa đủ điều kiện tiếp tục chiến tranh để giải phóng đất nước Trên trường quốc tế, nước anh em, có Liên Xơ Trung Quốc, muốn có hồ bình để xây dựng đất nước muốn chiến tranh Đông Dương tới giải pháp” Đặt hiệp định Geneve bối cảnh lịch sử lúc giờ, phân tích vấn đề theo quan điểm toàn diện phát triển, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn nhận xét: “Có người thấy thắng luôn, muốn đánh bừa, đánh đến , họ thấy mà không thấy rừng, thấy Pháp rút mà không thấy âm mưu chúng, thấy Pháp mà không thấy Mỹ, thiên tác chiến, xem khinh ngoại giao.” Như lịch sử chứng minh, hiệp định Geneve có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy tiến trình đấu tranh nhân dân cho tự do, độc lâp, hồ bình Trước hết, Hiệp định ghi nhận thắng lợi to lớn có tính bước ngoặt đấu tranh kiên cường nhân dân, độc lập, tự dân tộc, xác nhận phạm vi quốc tế thất bại hồn tồn chiến tranh xâm lược quy mơ lớn lực đế quốc hùng mạnh thời đại mới, ghi nhận lịch sử bước mở đầu có tính định cho sụp đổ hoàn toàn 19 hệ thống thực dân thống trị phương Tây quy mơ tồn cầu, đồng thời có tác dụng trực tiếp ngăn chặn âm mưu can thiệp, tăng cường mở rộng chiến tranh, dùng chiến tranh đe doạ vũ lực để thúc ép , lôi kéo nước độc lập dân tộc vào liên minh quân sự, trị đặt nước vào ô bảo vệ đế quốc Mỹ đế quốc phương Tây, gây đối đầu căng thẳng quan hệ quốc tế, phục vụ cho yêu cầu chiến lược Mỹ nước phương Tây thời kỳ đỉnh cao chiến tranh lạnh Hai là, điều quan trọng hiệp định Geneve giải pháp đồng trị quân sự, vượt ngồi ý đồ ban đầu nước lớn định giới hạn thảo luận Geneve Đông Dương khuôn khổ hiệp định nghừng bắn đơn phương Ba là, Lần lịch sử, nước lớn phương Tây phải công nhận văn pháp lý quốc tế công nhận chủ quyền quốc gia, thống quyền dân tộc nhân dân ta Hơn miền Bắc hồn tồn giải phóng gắn liền với hệ thống xã hội chủ nghĩa trở thành địa vững cho đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, đồng thời hậu phương quan trọng để làm nghĩa vụ quốc tế nghiệp chống áp đặt ách thống trị cường quốc phương Tây Lào, Campuchia Điều có ý nghĩa to lớn theo hiệp định Geneve, qn đội nước ngồi phải rút khỏi Đơng Dương ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia không tham gia qn bên ngồi Điều góp phần quan trọng, tạo lập mơi trường hồ bình ổn định cho việc tái thiết Đông Dương sau chiến tranh mà đưa đến làm thay đổi tương quan lực lượng cục diện Đông Dương Đông Nam Á có lợi cho xu hướng chống ách thống trị lệ thuộc nước phương Tây, liên minh qn với bên ngồi độc lập tự hồ bình 4.2 Giá trị thực tiễn: Thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử việc kí kết thành cơng Hiệp định Giơ-ne-vơ đem lại cho nhiều học quý giá: 20 Thứ học coi lợi ích quốc gia, dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao đối ngoại, ngoại giao phát huy vai trị cơng dụng tảng sức mạnh tổng hợp đất nước thể phương diện: kinh tế, trị, quân Thực sự, giành thắng lợi bàn đàm phán giành chiến thắng chiến trường Thắng lợi quân Điện Biên Phủ góp phần định vào thắng lợi ngoại giao Giơnevơ Thứ hai học giữ vững độc lập, tự chủ đối ngoại, trình đàm phán, phải quán triệt quan điểm nhân nhượng có nguyên tắc Rõ ràng, chấp nhận đàm phán tức bên có điểm mạnh, yếu mình; bàn đàm phán, bên cố gắng giành phần nhân nhượng cho đối phương điều chưa thể Vì vậy, trình đàm phán, nhân nhượng lẫn điều tất yếu điều không phép nhân nhượng độc lập dân tộc tồn vẹn lãnh thổ Hiệp định Giơnevơ ví dụ điển hình việc thực ngun tắc Mặc dù Hiệp định có điều khoản chưa hồn tồn thỏa nguyện phía ta vấn đề cốt tử độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ ta kiên bảo vệ nước thừa nhận Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn: “Mục đích bất di bất dịch ta hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nguyên tắc ta phải vững sách lược ta phải linh hoạt” Vì thế, trình đàm phán, nhà ngoại giao phải biết nhân nhượng mức, không tả để phá vỡ đàm phán, không hữu để tổn hại đến lợi ích dân tộc Nguyên tắc Hội nghị Giơnevơ nguyên vẹn giá trị thời sự: khơng tình hữu nghị viển vông, mơ hồ mà nhân nhượng lợi ích cốt lõi dân tộc, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Thứ ba học tầm quan trọng kết hợp quân sự, trị ngoại giao để tạo nên sức mạnh tổng hợp, hoạt động ngoại giao phải quán nguyên tắc độc lập, tự chủ, quốc gia, kể quốc gia đồng minh thân cận xử lý vấn đề quốc tế sở lợi ích quốc gia 21 Thứ tư học nghệ thuật biết thắng bước lợi quan hệ quốc tế thực tế hiển nhiên Nếu đấu tranh cách mạng, phải “mang sức ta mà giải phóng cho ta” đấu tranh ngoại giao, số phận dân tộc phải tự định đoạt Bài học kinh nghiệm từ Hội nghị Giơnevơ giúp vững vàng hơn, độc lập, tự chủ hơn, để đến Hội nghị Pari năm 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành đàm phán trực diện với Mỹ Thứ năm học kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận ký Hiệp định Giơnevơ để lập lại hịa bình Đơng Dương muốn tránh đối đầu khơng cân sức với đế quốc Mỹ dã tâm can thiệp đế quốc vào Đông Dương ngày bộc lộ Bằng việc nắm lấy cờ hịa bình, muốn ngăn chặn Mỹ nhảy vào Đông Dương 22 KẾT LUẬN Hiệp định Geneve vào lịch sử 67 năm Việc nhìn nhận lại thành cơng, hạn chế, cho phép ta rút học, kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho ngoại giao Việt Nam đại Nếu chưa đạt Hội nghị Geneve năm 1954 đến Hội nghị Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam năm 1973, hoàn thành Đối với dân tộc Việt Nam, Hiệp định Giơnevơ mốc đánh dấu kết thúc chặng đường trình đấu tranh lâu dài gian khổ để tới độc lập tự Trong phiên họp cuối Hội nghị, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hướng đồng bào nói lời đầy tâm huyết mang tính dự báo: "Nhân dân Việt Nam! Đồng bào miền Nam! Thắng lợi thuộc chúng ta! Độc lập thống Tổ quốc tay Những người yêu chuộng hồ bình cơng lý tồn giới đồng tình với Đồng bào nhớ lấy lời Hồ Chủ tịch: "Cuộc đấu tranh phải gian khổ, cuối định thắng”.Thực tiễn lịch sử để lại nhiều học để giải vấn đề quan hệ Việt Nam giới, đất nước thời đại bối cảnh tồn cầu hố hội nhập ngày Qua làm tảng để Đảng ta vận dụng đưa giải pháp để đạt mục đích bàn đàm phán Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, song phương đơi bên có lợi Tạo điều kiện để nước ta phát triển nhiều mặt kinh tế, văn hoá, y tế,…đưa Việt Nam vươn tầm, hội nhập với bạn bè quốc tế Các đấu tranh nghĩa dân tộc ta chống chiến tranh xâm lược độc lập, thống đất nước, tự nhân dân phận không tách rời đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, loài người tiến bộ, kể nhân dân nước tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta ủng hộ Ðiều thể sáng tỏ kháng chiến nhân dân ta chống "chiến tranh bẩn thỉu" thực dân Pháp Vì Hiệp định Geneve đồng thời kết ủng hộ mà nhân dân nước xã hội chủ nghĩa anh em nhân dân u chuộng hịa bình 23 cơng lý giới, có nhân dân Pháp dành cho nhân dân ta Mặt khác, thắng lợi nhân dân ta góp phần quan trọng vào đấu tranh nhân dân giới mục tiêu lớn thời đại Một nhân tố khơng thể khơng tính đến vào thời điểm nước anh em có nguyện vọng củng cố hịa bình, thực sách hịa dịu để phát triển đất nước Với đình chiến bán đảo Triều Tiên, xu chấm dứt xung đột phát triển Với ý nghĩa nói Hiệp định Geneve làm bật học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại lưu truyền vận dụng sáng tạo giai đoạn sau Ngày nhân dân ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" đường xã hội chủ nghĩa học Geneve 1954 cịn ngun giá trị, nhiên hồn cảnh chúng cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo để phục vụ tốt cho lợi ích dân tộc ta 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, tập 7, tr 168-169 Võ Nguyên Giáp - Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử Nxb Quân đội nhân dân, tr 15-16, 414 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.7, tr.321-323 Báo nhân dân - Hiệp định Geneva - mốc quan trọng nghiệp cách mạng ngoại giao Việt Nam Chiến dịch Điện Biên Phủ - Ý nghĩa học lịch sử 25 ... xa, chúng nhiều ta 193.000 quân, riêng quân ngụy 47.000 người” “tính theo tiểu đồn binh ta có 127 tiểu đồn, so với 267 tiểu đoàn địch”(2), “Ưu vật chất địch áp đảo, với tổng số quân lên đến 450.000... tham khảo ý kiến nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tháng 11 năm 1988 Thương Vụ Đảng uỷ quân Trung ương nêu số kết luận sau: “Với hiệp định Geneve, ta chưa... trị qn sự, vượt ý đồ ban đầu nước lớn định giới hạn thảo luận Geneve Đông Dương khuôn khổ hiệp định nghừng bắn đơn phương Ba là, Lần lịch sử, nước lớn phương Tây phải công nhận văn pháp lý quốc

Ngày đăng: 25/09/2022, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w