1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn vật ký đề ôn số 8 pdf

6 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 282,62 KB

Nội dung

1 ẹe oõn soỏ 8 Thụứi gian : 90 phuựt Cõu 1. Khung dõy hỡnh ch nht gm 100 vũng, din tớch mi vũng 200cm 2 c t trong t trng u cú cm ng t B = 0,2T. Khi cho khung dõy quay u trong t trng quanh mt trc vuụng gúc vi ng cm ng t, trong khung xut hin sut in ng cú giỏ tr cc i bng 125,6V. Tc quay ca khung quanh trc quay trong mt phỳt l A. 50 vũng/phỳt B. 3000 vũng/phỳt C. 1800 vũng/phỳt D. 1500 vũng/phỳt Cõu 2. Dũng in xoay chiu qua t in C = 3 1 10 6 F l i = I o cos(100t + 6 )A. Ti mt thi im, cng dũng in qua t v in ỏp hai u t in ln lt l 3 A v 60V. Biu thc ca in ỏp gia hai bn t in l A. u = 220cos(100t - 3 ) V B. u = 120cos(100t - 2 ) V C. u = 240cos(100t - 6 ) V D. u = 240cos(100t - 3 ) V Cõu 3. Trong mt on mch xoay chiu khụng phõn nhỏnh cng dũng in tr pha (0 < < 2 ) so vi in ỏp hai u on mch. on mch ny gm A. in tr v t in B. t in v cun cm thun C. in tr v cun cm thun D. ch cú t in Cõu 4. t in ỏp u = U 2 cost (V) vo hai u on mch AB gm hai on mch AM v MB mc ni tip. on mch AM gm cú in tr thun R mc ni tip vi cun cm thun cú t cm L, on mch MB ch cú t in. Bit in ỏp hiu dng hai u on mch AM v MB cú cựng giỏ tr v bng U. H s cụng sut ca on mch ny bng A. 3 2 B. 2 2 C. 1 3 D. 1 Cõu 5. t in ỏp u = U o cost vo hai u on mch mc ni tip, gm t in cú in dung C thay i, in tr thun R, cun cm thun L cú cm khỏng gp 3 ln giỏ tr ca in tr R. iu chnh giỏ tr ca in dung in ỏp hiu dng gia hai bn t in cc i, khi ú in ỏp hai u on mch A. cựng pha vi in ỏp hai u in tr B. sm pha 6 so vi in ỏp hai bn t in C. tr pha 6 so vi in ỏp hai u in tr D. tr pha 3 so vi in ỏp hai u cun cm thun Cõu 6 cao ca õm ph thuc vo A. th dao ng õm B. biờn dao ng õm C. tớnh n hi ca mụi trng D. tn s ca õm Cõu 7. Dõy n hi AB di , u B c nh, u A gn vi mt cn rung dao ng vi tn s f, trờn dõy cú mt bng ca súng dng. dõy AB cú ba bng súng dng thỡ tn s rung phi A. gim 3 ln B. tng 3 ln C. gim 2 ln D. tng 2 ln 2 Câu 8. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước cách nhau 20cm dao động với phương trình lần lượt là u 1 = 0,5cos40πt (cm), u 2 = 0,5cos(40πt + π)cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,8m/s. Vẽ một vòng tròn bao cả hai nguồn S 1 , S 2 thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên vòng tròn quan sát được là A. 20 B. 21 C. 11 D. 10 Câu 9. Dây đàn hồi AB dài 0,55m, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 5Hz, đầu B để tự do, trên dây có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Số bụng sóng quan sát được trên dây là A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5t  2  )cm. Tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 2s (kể từ t = 0) là A. 60cm B. 100cm C. 80cm D. 40cm Câu 11. Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 100g, gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 10N/m. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v o = 40cm/s và gia tốc a o = 3m/s 2 . Biên độ dao động của con lắc là A. 5 2 cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 12. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì A. trong mỗi chu kì dao động của vật có hai thời điểm động năng bằng thế năng. B. động năng của vật bằng thế năng khi vật có li độ bằng một nửa biên độ. C. khi vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì gia tốc và vận tốc của vật luôn cùng dấu. D. thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 13. Con lắc đơn treo trên trần một thang máy đứng yên, dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a = 3 4 g (g là gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy) thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T 2 B. T 2 C. 2T D. T 2 Câu 14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại một vị trí mà vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại thì tỉ số của động năng và cơ năng bằng A. 4 B. 1 4 C. 1 3 D. 1 2 Câu 15. Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m, dây treo dài  , dao động điều hòa với biên độ góc o a tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tốc độ cực đại của con lắc được xác định bởi hệ thức A. v max = o ga  B. v max = o g 2 a  C. v max = o ga  D. v max = o ga  Câu 16. Đặt điện áp u = 120cos(t)V có  thya đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R’ = 60, cuộn cảm thuần L = 1 2  H và tụ điện có điện dung C = 4 1 10 1,44   F. Thay đổi  để dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có giá trị hiệu dụng 1A. Tần số  bằng A. 125 rad/s B. 44 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s Câu 17. Đặt điện áp u = U o cost vào hai bản của một tụ điện C. Tại một thời đểm điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua tụ bằng A. o U C 2 w B. 0 C. U o C D. o U Cw 3 Câu 18. Đặt điện áp u = 120cos(100t)V vào hai đầu của một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100t  3  )A. Điện trở thuần của đoạn mạch này bằng A. 30 B. 50 C. 30 2  D. 40 Câu 19. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100t + 6  )V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100t  12  )A. Độ tự cảm L của cuộn cảm là A. 1 4  H B. 2  H C. 1 2  H D. 1  H Câu 20. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch có thể A. sớm pha 2  B. trễ pha 4  C. trễ pha 2  D. sớm pha 4  Câu 21. Đặt điện áp u = 50 2 cos(t)V vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R và tụ điện C ghép nối tiếp. Thay đổi trị số của R thì ứng với hai giá trị R 1 = 18 hoặc R 2 = 32 thì đọan mạch tiêu thụ cùng một công suất. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 50W B. 250W C. 25W D. 100W Câu 22. Đặt điện áp u = U 2 cos2ft vào hai đầu đoạn mạch RCL (cảm thuần) mắc nối tiếp. Gọi U R , U C , U L và i lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử và cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Khi trong mạch có cộng hưởng thì hệ thức nào sau đây là sai? A. f = 1 2 LC  B. U L = U C C. U R < U D. i = u R Câu 23. Phương trình sóng tại nguồn O trên mặt nước là u = Acos( 2t 5    )cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4m/s. Gọi n là số nguyên dương, các điểm dao động ngược pha với O nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x (mét) bằng A. 2n(m) B. (2n + 1) 2  (m) C. n (m) D. (2n + 1) (m) Câu 24. Một sóng cơ có tần số 10Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 75cm/s. Dao động của các phần tử vật chất nằm trên phương truyền sóng cách nguồn O lần lượt là 15cm và 16,25cm, lệch pha nhau một góc A. 2  B. 4  C. 6  D. 3  Câu 25. Nguồn sóng O trên mặt nước dao động điều hòa với tần số 16Hz, trên mặt nước có những gợn tròn tâm O lan rộng ra. Tại hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng, cách nhau 6cm dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước nằm trong khoảng từ 0,4m/s đến 0,6m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 0,48m/s B. 0,60m/s C. 0,56m/s D. 0,42m/s Câu 26. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước dao động với phương trình u 1 = Acost, u 2 = Acos(t + ). Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Trong khoảng S 1 , S 2 có giao thoa. Phần tử của môi trường tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 dao động với biên độ bằng A. 2A B. 0 C. A D. A 2 4 Câu 27. Hai nguồn âm kết hợp S 1 , S 2 trong không khí đặt cách nhau 40cm, dao động cùng pha, cùng tần số 800Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Trong khoảng hai nguồn có giao thoa. Số điểm không nghe được âm trên đoạn S 1 S 2 là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 28. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. biên độ của ngoại lực cưỡng bức. B. độ lớn lực cản của môi trường tác dụng vào vật. C. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 29. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250g, gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 10N/m, treo trên trần một toa tàu, dao động điều hòa với chu kì riêng T o . Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các thanh ray cách nhau 12,5m. Lấy  2 = 10. Biên độ của con lắc lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ là A. 60Km/h B. 45Km/h C. 12,5Km/h D. 50Km/h Câu 30. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos2ft. Gia tốc của vật bằng 0 vào thời điểm t bằng A. 0 B. 1 2f C. f 4 D. 1 4f Câu 31. Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng O với phương trình x = 5sin 2 (10t + 4 p )cm. Tốc độ cực đại của con lắc là A. 25cm/s B. 100cm/s C. 50 2 cm/s D. 50cm/s Câu 32. Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có giá trị thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện C. Điều chỉnh giá trị của L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại bằng 2U. Hệ thức liên hệ giữa dung kháng Z C và điện trở thuần R là A. Z C = 2R B. Z C = R 2 C. Z C = R 3 D. Z C = R 3 Câu 33. Roto của máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số dòng điện xoay chiều do máy tạo ra bằng A. 60Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 100Hz Câu 34. Đặt điện áp u = U o cos(100t + 4  ) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I o . Thời điểm gần nhất để cường độ dòng điện qua mạch bằng O là A. 3 s 400 B. 1 s 600 C. 1 s 300 D. 5 s 600 Câu 35. Đặt điện áp u = 120 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30, độ tự cảm L = 4 10  H và tụ điện có điện C thay đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại. Giá trị cực đại của điện áp ở hai đầu cuộn dây là A. 200 2 V B. 180V C. 200V D. 160V Câu 36. Đoạn mạch X chỉ chứa một trong số các phần tử: điện trở thuầ, tụ điện, hoặc cuộn cảm. Đặt điện áp u = U o cos(t 6  ) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I o sin(t + 5 6  ). Đoạn mạch X chứa: A. điện trở thuần B. tụ điện C. cuộn cảm thuần D. cuộn cảm có điện trở 5 Câu 37. Đặt điện áp u = U o cos(t + 12  ) vào hai đầu đoạn mạch R, C, L (cảm thuần) mắc nối tiếp, biết R = 1 0,5L C =w w . So với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện A. trễ pha 6  B. sớm pha 6  C. trễ pha 4  D. sớm pha 4  Câu 38. Đặt điện áp u = U o cos(100t)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C’ = 3 1 10 6   F, cuộn dây có điện trở thuần 30 và độ tự cảm L = 1 5  H. Thay đổi trị số của R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại. Giá trị R bằng A. 10 B. 25 C. 50 D. 100 Câu 39. Hai nguồn kết hợp A, B trên mặt nước cách nhau 10cm dao động với phương trình u A = u B = 2cos40t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 36cm/s. Gọi C, D là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho AB, CD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên cả đoạn CD là A. 4 B. 11 C. 6 D. 5 Câu 40. Phương trình sóng tại nguồn O trên mặt nước là u = 2cos5t (cm). Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 1,5m/s. Phương trình sóng tại M nằm trên phương truyền sóng cách nguồn 2,5m là A. u M = 2cos(5t  3  )cm B. u M = 2cos(5t  )cm C. u M = 2cos(5t  2  )cm D. u M = 2cos(5t  6  )cm Câu 41. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang dọc theo trục Ox với biên độ A. Tại thời điểm t 1 vật có li độ x 1 = 2cm thì vận tốc của vật là v 1 = 5 cm/s; tại thời điểm t 2 . Các giá trị trên là x 2 =  5 cm và v 2 = 3cm/s. Chu kì dao động của con lắc là A. 2s B. 0,5s C. 1s D. 0,25s Câu 42. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là: x 1 = 3 3 cos(10t)cm; x 2 = 3cos(10t  2  )cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. x = 6 3 cos(10t + 6  ) cm B. x = 6 3 cos(10t  3  ) cm C. x = 6cos(10t  6  ) cm D. x = 6cos(10t  3  ) cm Câu 43. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần A. cùng pha B. lệch pha 2  C. lệch pha 2 3  D. ngược pha Câu 44. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f thì thế năng biến thiên điều hòa với tần số A. f B. 2f C. 0,5f D. 4f Câu 45. Cn lắc đơn gồm chất điểm khối lượng m, dây treo dài  . Ban đầu, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc o a = 0,12 rad rồi thả nhẹ. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1 500 trọng lực tác dụng vào vật. Coi biên độ giảm đều trong mỗi chu kì. Số lần con lắc qua vị trí cân bằng cho tới khi dừng hẳn là A. 25 B. 50 C. 60 D. 30 6 Câu 46. Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Máy biến áp có hai cuộn dây, số vòng khác nhau quấn trên một lõi sắt kín. B. Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. Lõi biến áp được sử dụng để dẫn vòng điện từ cuộn cấp sang cuộn thứ cấp. D. Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 47. Đặt điện áp u = U o cos(t + 6  ) vào hai đầu đoạn mạch RL (cảm thuần) mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I o cos(t  12  ). Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng là A. 1 B. 3 3 C. 3 D. 1 2 Câu 48. Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có giá trị là U d = U = C U 2 . Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng A. 2 B. 2 C. 1 D. 0,5 Câu 49. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và cường độ dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức: u AM = 45 2 cost (V); u MB = 60 2 cos(t  2  )V; i = I o sin(t + 3  ) A. Điện áp hiệu dụng hai đàu đoạn mạch AB là A. 75V B. 75 2 V C. 50 3 V D. 120V Câu 50. Đặt điện áp u = U o cost có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RCL mắc nối tiếp. Thay đổi  đến giá trị  1 = 80 rad/s hoặc  2 = 125 rad/s thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có cùng giá trị. Để cường độ dòng điện qua mạch cực đại thì tần số  là A. 100 rad/s B. 120 rad/s C.  rad/s D. 150 rad/s  Đáp án đề 08: Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn 1 B 11 C 21 A 31 D 41 B 2 D 12 D 22 C 32 D 42 C 3 C 13 C 23 D 33 B 43 C 4 A 14 B 24 D 34 A 44 B 5 C 15 A 25 A 35 C 45 D 6 D 16 D 26 B 36 B 46 C 7 B 17 B 27 D 37 A 47 A 8 A 18 A 28 C 38 C 48 B 9 C 19 C 29 B 39 D 49 A 10 B 20 B 30 D 40 A 50 A . năng của vật bằng thế năng khi vật có li độ bằng một nửa biên độ. C. khi vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì gia tốc và vận tốc của vật luôn cùng. không khí đặt cách nhau 40cm, dao động cùng pha, cùng tần số 80 0Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Trong khoảng hai nguồn có giao thoa. Số

Ngày đăng: 09/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w