Trang 1/4 – Ôn thi HK1 – Đề 2 –
Ñeà oân soá 7
Môn : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút.
(40 câu trắc nghiệm)
* * * * * * * *
Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo con lắc xuống khỏi vị trí cân bằng một đoạn A = 5 cm rồi thả ra
cho nó dao động. Do chịu lực cản có độ lớn không đổi nên nó dao động tắt dần. Biên độ của con lắc giảm
đều 1 mm trong từng chu kì. Số lần con lắc đi qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả con lắc là
A. 75. B. 50. C. 100. D. 25.
Câu 2: Hai con lắc lò xo giống nhau đang đứng yên cân bằng được kích thích khác nhau để chúng dao động
điều hòa theo phương của trục lò xo. Con lắc 1 được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi thả ra, còn con lắc
2 được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng 1 cm rồi thả ra. Chu kì của con lắc 1 là T
1
, của con lắc 2 là T
2
. Khẳng
định nào đúng?
A. T
2
= 4 T
1
. B. T
1
= T
2
. C. T
1
= 16 T
2
. D. T
1
= 4 T
2
.
Câu 3: Mạch điện RLC như hình vẽ đặt dưới điện áp xoay chiều ổn
định. Khi K ngắt, điện áp ở hai đầu mạch trễ pha 45
0
so với cường
độ dòng điện qua mạch. Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên mạch trước và
sau khi đóng K bằng 2.
Cảm kháng Z
L
có giá trị bằng mấy lần điện trở thuần R?
A. 1. B. 0,5. C. 2. D.
3
.
Câu 4: Con lắc đơn dài 0,3 m treo vào trần một toa xe lửa. Khoảng cách giữa hai mối nối thanh ray là 12,5 m
và g = 9,8 m/s
2
. Biên độ con lắc lớn nhất khi xe chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ
A. 11,4 km/h. B. 41 km/h. C. 12,5 km/h. D. 60 km/h.
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Kể từ khi thế năng cực đại thì sau bao lâu động
năng của con lắc cực đại?
A. 1,25 s. B. 0,1 s. C. 0,05 s. D. 0,2 s.
Câu 6: Sóng lan truyền với tốc độ 160 m/s, tần số 50 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền
sóng dao động lệch pha nhau
4
cách nhau
A. 0,4 m. B. 3,2 m. C. 1,6 cm. D. 0,8 m.
Câu 7: Câu nào đúng?
A. Sóng trên mặt nước và sóng điện từ đều là sóng dọc.
B. Sóng trên mặt nước là sóng ngang, sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng trên mặt nước và sóng điện từ đều là sóng ngang.
D. Sóng trên mặt nước là sóng dọc, sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 8: Đoạn mạch AB chỉ có một trong ba linh kiện: điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C . Mắc
hai đầu A, B với hiệu điện thế một chiều không đổi thì có dòng điện hữu hạn qua mạch. Linh kiện đó
A. phải là L. B. phải là R. C. có thể là R hay L. D. phải là C.
Câu 9: Vật dao động điều hoà có động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f thì li độ biến thiên với chu kì
A. 2f. B. 0,5f. C.
f2
1
. D.
f
2
.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = – 5
3
cm với vận
tốc v = – 20cm/s. Viết phương trình dao động.
A. x = 10 cos(4t +
3
2
) (cm). B. x = 10 cos(4t +
6
5
) (cm).
C. x = 10 cos(4t +
3
) (cm). D. x = 5
3
cos(4t +
3
) (cm).
Câu 11: Phát biểu nào sai khi nói về công suất hao phí trên đường dây tải điện?
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương của hệ số công suất của mạch truyền tải.
B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
L
R
C
A
B
K
Trang 2/4 – Ôn thi HK1 – Đề 2 –
D. Tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 12: Trong dao động điều hòa, khi đi theo một chiều từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển động
A. nhanh dần. B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần đều.
Câu 13: Một đoạn mạch RLC có dung kháng nhỏ hơn cảm kháng. Cách làm nào sau đây có thể làm cho hiện
tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng tần số dòng điện. B. Giảm điện trở R.
C. Tăng độ tự cảm L D. Giảm điện dung C
Câu 14: Phát biểu nào đúng? Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ
điện C mắc nối tiếp. Ký hiệu u
R
, u
L
, u
C
tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C thì
A. u
R
ngược pha so với u
L
B. u
L
sớm pha
2
so với u
C
C. u
R
trễ pha
2
so với u
L
D. u
C
sớm pha so với u
L
Câu 15: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương có tọa độ x
1
= 2cos(20 t +
2
) (cm);
x
2
= 2cos(20 t –
2
) (cm) là
A. 0 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 4 cm.
Câu 16: Một đèn dây tóc có ghi 12V–12W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, rồi đặt vào nguồn xoay chiều
u = 20
2
cos100 t (V). Để đèn sáng bình thường, độ tự cảm L xấp xỉ bằng
A. 0,06 H. B. 0,05 H. C. 0,07 H. D. 0,04 H.
Câu 17: Con lắc lò xo có độ cứng không đổi. Nếu thay đổi khối lượng thì tần số
A. giảm khi khối lượng tăng. B. tỉ lệ thuận với khối lượng con lắc.
C. tỉ lệ nghịch với khối lượng con lắc. D. tăng khi khối lượng tăng.
Câu 18: Đối với máy biến áp dùng tăng áp, đường kính của dây quấn cuộn thứ cấp nên như thế nào so với
đường kính của dây quấn cuộn sơ cấp?
A. Bằng. B. Lớn hơn.
C. Nhỏ hơn. D. Bằng, lớn hay nhỏ hơn đều được.
Câu 19: Lực nào là nguyên nhân gây ra sự truyền sóng cơ?
A. lực đàn hồi. B. lực ma sát. C. lực từ. D. lực điện trường.
Câu 20: Mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở thuần R nối
tiếp với cuộn cảm thuần L. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp u
AB
= 200 cos(100 t) (V) ; điện áp
u
AM
= 200 cos(100 t +
3
) (V). Điện áp tức thời
giữa M và B là
A. u
MB
= 100
3
cos(100 t –
2
) (V). B. u
MB
= 200 cos(100 t) (V).
C. u
MB
= 200 cos(100 t –
3
) (V). D. u
MB
= 200 cos(100 t –
2
) (V).
Câu 21: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều ngay sau khi
A. vận tốc bằng 0. B. dao động cơ đổi chiều.
C. gia tốc bằng 0. D. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
Câu 22: Câu nào đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?
A. Không có tác dụng từ.
B. Điện lượng tải qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong một chu kì bằng 0.
C. Có cường độ trung bình trong một chu kì khác 0.
D. Có thể dùng trực tiếp để mạ điện.
Câu 23: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ không đổi. Khi tần số của sóng tăng từ 50 Hz đến 60 Hz thì
bước sóng giảm bớt 2 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
A. 6 m/s. B. 2 m/s. C. 5 m/s. D. 3 m/s.
Câu 24: Phát biểu nào đúng? Cho dòng điện ba pha đi vào ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ
ba pha. Theo thứ tự gọi chu kì của dòng điện ba pha, của từ trường quay và của rôto là T
1
, T
2
và T
3
thì
A. T
1
= T
2
> T
3
. B. T
1
< T
2
= T
3
. C. T
1
> T
2
= T
3
. D. T
1
= T
2
< T
3
.
Trang 3/4 – Ôn thi HK1 – Đề 2 –
Câu 25: Cho một mạch dao động lí tưởng LC với điện dung C thay đổi được. Để chu kì dao động điện từ của
mạch tăng gấp 4 lần, điện dung C
A. giảm 2 lần. B. giảm 16 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 26: Con lắc đơn đang dao động. Độ lớn của trọng lực của con lắc là P; độ lớn của sức căng dây ở vị trí
cân bằng là R. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. R < P. B. R > P. C. R = P. D. R = 0.
Câu 27: Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 40 , một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
2
1
H và một
tụ điện. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 45
0
so với điện áp ở hai đầu mạch. Tần số dòng điện là
50 Hz. Giá trị của điện dung của tụ điện là
A. C =
9
1
.10
-4
F. B. C =
9
1
.10
-3
F. C. C =
1
.10
-3
F. D. C =
1
.10
-4
F.
Câu 28: Phát biểu nào sai?
A. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang có phương dao động nằm ngang.
D. Sóng ngang và sóng dọc cơ học đều truyền được trong môi trường rắn.
Câu 29: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. bằng giá trị trung bình chia cho
2
.
B. được tạo ra dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. chỉ đo được bằng các ampe kế xoay chiều.
D. được tạo ra dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Ở li độ nào thì vật có vận tốc 8 cm/s và gia tốc
12 cm/s
2
?
A. x = – 3 cm. B. x = – 6,25 cm. C. x = 4 cm. D. x = 8,33 cm.
Câu 31: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây giống nhau. Khối
lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ ban đầu như nhau
và vận tốc ban đầu đều bằng không. Khẳng định nào đúng?
A. Dao động của con lắc nặng tắt (dần) nhanh hơn con lắc nhẹ.
B. Dao động của con lắc nhẹ tắt (dần) nhanh hơn con lắc nặng.
C. Hai con lắc dừng lại cùng một lúc.
D. Không có con lắc nào dao động tắt dần.
Câu 32: Hệ thống lò xo chống giảm xóc của xe ô tô là một ứng dụng của
A. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì.
C. hiện tượng cộng hưởng. D. dao động tắt dần.
Câu 33: Đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Nếu tần số cuả dòng
điện tăng thì điện áp ở hai đầu điện trở thuần
A. giảm. B. không đổi.
C. tăng. D. đầu tiên tăng đến một giá trị cực đại rồi giảm.
Câu 34: Nguồn sóng S có tần số 60 Hz. Hai điểm M và N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn luôn dao
động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu, biết nó ở trong khoảng 55 cm/s đến 64 cm/s?
A. 59 cm/s. B. 60 cm/s. C. 63 cm/s. D. 61 cm/s.
Câu 35: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện và máy phát điện xoay chiều ba pha
giống nhau ở điểm nào?
A. Phần cảm và phần ứng đều quay. B. Phần cảm và phần ứng đều đứng yên.
C. Phần cảm đứng yên, phần ứng quay. D. Phần cảm quay, phần ứng đứng yên.
Câu 36: Cho dòng điện qua cuộn cảm có độ tự cảm L. Dòng điện này có cường độ i biến thiến theo thời gian
t thì trong cuộn cảm xuất hiện một suất điện động tự cảm
A. e = – L
dt
di
. B. e = Li cost. C. e = L
dt
di
. D. e = Lit
Trang 4/4 – Ôn thi HK1 – Đề 2 –
Câu 37: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 2
0
có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động
là 0,8 J, biên độ góc bằng
A. 16
0
. B. 8
0
. C. 6
0
. D. 4
0
Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
3
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp ở hai
đầu đoạn mạch trên là
A.
4
. B.
3
. C.
3
2
. D.
12
5
.
Câu 39: Chuyển động nào không phải là dao động điều hòa?
A. Dao động cộng hưởng. B. Dao động cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần. D. Dao động duy trì.
Câu 40: Phương trình dao động của một vật là x = 4 cos
2
( t) (cm). Chu kì dao động của vật là
A. 2 s. B. 4 s. C. 0,5 s. D. 1 s.
HẾT
Đáp án đề 07:
Caâu
Ñaùp aùn
Caâu
Ñaùp aùn
Caâu
Ñaùp aùn
Caâu
Ñaùp aùn
1
C
11
D
21
C
31
B
2
B
12
C
22
B
32
D
3
D
13
D
23
A
33
A
4
B
14
C
24
D
34
B
5
C
15
A
25
C
35
D
6
A
16
B
26
B
36
A
7
C
17
A
27
B
37
D
8
B
18
C
28
C
38
D
9
D
19
A
29
B
39
C
10
B
20
C
30
A
40
D
. Trang 1/4 – Ôn thi HK1 – Đề 2 –
Ñeà oân soá 7
Môn : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút.
(40 câu trắc nghiệm). tần số f thì li độ biến thiên với chu kì
A. 2f. B. 0,5f. C.
f2
1
. D.
f
2
.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s. Lúc t = 0, vật